Giáo án lớp 3 tuần 5 năm học 2019-2020 (3 cột)

44 14 0
Giáo án lớp 3 tuần 5 năm học 2019-2020 (3 cột)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 3 tuần 5 năm học 2019-2020 (3 cột) được biên soạn tổng hợp tất cả các môn học trong chương trình học lớp 3, giúp giáo viên có thêm tư liệu tham khảo hỗ trợ giảng dạy. Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo!

TUẦN 5 Ngày soạn: Ngày 5 tháng 10 năm 2019 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 7 tháng 10 năm 2019 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 9: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM (Trang 38) (GDKNS + BVMT) I. Mục tiêu: ­ Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận  lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm; trả  lời được các câu hỏi trong sách giáo   khoa ­ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ­  Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ­ u thích mơn học *GDKNS: ­ Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân ­ Ra quyết định ­ Đảm nhận trách nhiệm *GDBVMT: ­ Chi tiêt: Viêc leo rao cua cac ban lam giâp ca nh ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ưng cây hoa trong v ̃ ươn ̀   GD: co y th ́ ́ ưc gi ́ ữ gin va bao vê môi tr ̀ ̀ ̉ ̣ ường, tranh nh ́ ưng viêc lam gây tac hai ̃ ̣ ̀ ́ ̣  đên canh vât xung quanh ́ ̉ ̣ II. Đồ dùng dạy­học: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa 2. Học sinh: Đồ dùng học tập III.Phương pháp: ­Trình bày ý kiến cá nhân  ­Thảo luận nhóm ­ Quan sát – vấn đáp – phân tích – luyện tập  IV. Các hoạt động dạy học: ND ­ TG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra  bài cũ:4p B. Dạy bài  mới:  1 . Gi   ới thiệu   bài: 1p 2. Luyện  đọc: 35p a) GV đọc  mẫu: ­ GV gọi HS đọc bài Ơng ngoại  ­ 2 HS thực hiện u cầu trả lời câu hỏi về nội dung  truyện ­ GV nhận xét HS ­ GV giới thiệu bài ­ GV viết tên bài và u cầu  HSviết bài vào vở ­ Giáo viên đọc tồn bài ­ Gợi ý  ­ Hs nghe  cách đọc ­ Gọi HS tiếp nối nhau đọc  *HD đọc từng   từng câu, GV sửa lỗi phát âm  câu và phát  cho các em.   âm từ khó ­ Luyện đọc từ khó: nứa tép, ơ  quả trám, khốt tay, quả  quyết, ­ GV yêu cầu HS chia đoan. GV ̣   * HD đọc từng  kết luận đoạn và giải  nghĩa từ ­ Gọi HS đọc nối tiếp từng  đoạn trước lớp, nhắc nhở HS  ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn  văn với giọng thích hợp ­ Luyện đọc câu dài, câu khó:  Vượt rào, / bắt sống lấy nó ! //  ­ chỉ những thằng hèn mới  chui. – Về thơi ! // ­ GV nhận xét ­ Cho HS đọc nối tiếp đoạn  lần  *  Kết hợp với SGK giải nghĩa  từ mới * Đọc trong  nhóm  3.Tìm hiểu  ­ HS lắng nghe ­ HS viết bài ­u cầu HS đọc từng đoạn  trong nhóm ­u cầu các nhóm  thi đọc ­ GV nhận xét ­ Gọi một HS đọc lại cả câu  ­ Đọc nối tiếp từng câu,  luyện phát âm đúng các từ:  loạt đạn, bn bã ̀ ­ HS luyện đọc từ khó ­ HS chia đoạn: 4 đoạn ­ HS đọc nối tiếp đoạn  lần 1 ­ Luyện đọc câu khó, câu  dài ­ Lớp nhận xét ­ Nối tiếp nhau đọc từng  đoạn trước lớp, giải nghĩa  từ: Thủ lĩnh, quả quyết,  nghiêm giọng, ơ quả  trám, ­ Luyện đọc theo nhóm ­ HS thi đọc ­ Một HS đọc lại cả câu  chuyện bài: 10p chuyện.           ­ Các bạn nhỏ trong chuyện  chơi chị trơi gì ? ở đâu ? ­ Các bạn nhỏ chơi trị  đánh trận giả trong vườn  trường  ­ Viên tướng hạ lệnh trèo  qua hàng rào vào vườn để   ­ Viên tướng hạ lệnh gì khi  khơng tiêu diệt được máy bay ? bắt sống nó ­ Hàng rào đã bị đổ tướng   ­ Việc leo hàng rào của các bạn  sĩ ngã đè lên luống hoa  mười giờ đã gây ra hậu quả gì ? ­ Chú lính đã chui qua lỗ  hổng dưới hàng rào lại là  ­ Ai là người lính dũng cảm  người dũng cảm.Vì đã  trong chuyện này ? vì sao ? dám nhận và sủa lỗi ­  Khi có lỗi cần dũng cảm  nhận lỗi ­ Em học được bài học gì từ  ­ Trả lời theo suy nghĩ của  chú lính nhỏ trong bài bản thân + Cac em co khi nao dung cam  ́ ́ ̀ ̃ ̉ nhân l ̣ ỗi va s ̀ ửa lỗi như bạn  ­ HS rút ra nơi dung theo  nhỏ trong truyện cách hiểu của mình ­ u cầu HS rút ra nội dung  câu chuyện ­ GVKL: Khi mắc lỗi phải dám   nhận lỗi và sửa lỗi; người dám   nhận lỗi và sửa lỗi là người  ­ Lớp đọc lại nội dung bài  dũng cảm CN, ĐT) ­ Gọi HS đọc lại nội dung ­ HS thực hiện yêu cầu ­ GV chọn đọc mẫu 1 đoạn  trong bài 4. Luyện đọc  ­ GV đọc mẫu đoạn 4 trong  lại: 8P ­ Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi  nhóm 4 em tự phân vai để đọc  lại truyện ­ Cho HS thi đọc đoạn ­ Lắng nghe GV đọc mẫu ­ Các nhóm tự phân vai  (Người dẫn chuyện,  người lính nhỏ, viên  tướng và thầy giáo).  ­ 2 nhóm thi đọc lại truyện  theo vai.  ­ Bình chọn cá nhân nhóm  đọc hay ­ GV và lớp theo dõi bình chọn  bạn đọc hay nhất KỂ CHUYỆN: 20p ­ Lắng nghe GV nêu  1. GV nêu  nhêm vu ̣ ̣: 2. Hướng  dẫn  HS kể  theo tranh:                            ­ Dựa vào trí nhớ và các tranh  minh họa trong SGK để kể lại  từng đoạn của câu chuyện    ­ Cứ mỗi lượt kể là 4 em tiếp  nối kể lại 4 đoạn trong  chuyện ­ Gọi HS xung phong kể lại 4  đoạn của câu chuyện ­ Theo dõi gợi ý nếu có HS kể  cịn lúng túng ­ Gọi HS xung phong kể lại  tồn bộ câu chuyện ­ Cùng lớp bình chọn bạn kể  hay nhất, tun dương ­ GV cung ca l ̀ ̉ ơp nhân xet ́ ̣ ́ nhiệm vụ của tiết học ­ Quan sát lần lượt 4 tranh,  dựa vào gợi ý của 4 đoạn  truyện, nhẩm kể chuyện  khơng nhìn sách ­ 4 em kể nối tiếp đoạn  của chuyện ­ 2 em xung phong kể lại  tồn bộ chuyện ­ Lớp theo dõi bình chon  bạn kể hay nhất ­ Người dũng cảm là  người dám nhận lỗi và  sửa lỗi ­ Qua câu chun em hiêu đ ̣ ̉ ược  4. Cung cơ –  ̉ ́ dặn dị: 2p điêu gi qua hanh đơng cua  ̀ ̀ ̀ ̣ ̉ ­ Thực hiện ngươi lính tr ̀ ẻ? ­ Về nhà tâp kê lai câu chuy ̣ ̉ ̣ ện  ưHStrli chongithõnnghe *GDBVMT:Các em có đợc chơi trò chơi làm ảnh hởng đến cảnh quan sân trờng nh bạn nhỏ học không? - GV nhắc nhë HS ph¶i biÕt b¶o vƯ quang c¶nh trêng líp để tạo nên trờng học xanh đẹp ưNhõnxettiờthoc ̣ ́ ́ ̣ ­ Dặn về nhà học bài xem  ­ Lắng nghe ­ Học bài và xem trước bài  trước “Cuộc họp của chữ  viết” ======================================= TỐN TIẾT 21: NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ (có  nhớ) (Trang  22) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:  ­ Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) ­ Vận dụng giải bài tốn có một phép nhân 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. u thích  học tốn.  4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và  sáng tạo, NL tư duy ­ lập luận logic *Bài tập cần làm: Làm BT 1 (cột 1, 2, 4), 2, 3 II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: ­ GV: Phấn màu, bảng phụ ­ HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật:  ­ Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trị chơi học tập, đặt  và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.  ­ Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:       ND – TG Hoạt động dạy Hoạt động học ­ Trị chơi: Xì điện thi đua   ­ HS tham gia chơi 1. HĐ khởi  động (5 phút): đọc thuộc bảng nhân 6 ­ Tổng kết – Kết nối bài  ­ Lắng nghe học ­ Mở vở ghi bài ­ Giới thiệu bài – Ghi đầu  bài lên bảng ­ Đọc phép tính nhân 2. HĐ hình  * Phép nhân: 26 x 3 ­ Viết lên bảng: 26 x 3 =? ­ Quan sát thành kiến  ­ u câu HS đ ̀ ặt tính theo  ­ 1 HS lên bảng đặt tính, lớp đặt  thức mới (15  ra giấy nháp cột dọc phút): * Mục tiêu: HS +  Khi   thực     phép   ­ Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị   nhân     ta   phải   thực   sau đó mới tính đến hàng chục biết làm tính nhân số có hai hintớnhtu? ưYờucõul psuyngh ­   HS   thảo   luận   nhóm   đơi   nêu  ch÷ sè víi sè cách tính của nhóm mình ́ ́ cã mét ch÷ sè thực hiện phep tinh (cã nhí) 26  + 6 x 3 = 18 viết 8 nhớ 1 X   + 3 x 2 = 6 thêm 1 bằng 7, 78  viết 7 + Vậy 26 nhân 3 bằng 78 ­ GV   nhắc lại cách thực  ­ Học sinh nghe * Phép nhân: 54 x 6 ­ HS  tiến hành tương tự     54 + 6 x 4 = 24, viết 4 nhớ 2  X    + 6 x 5 = 30, thêm 2 bằng 32 như phần a  324  viết 32 +  Em co nh ́ ận xét 2 tích   + Kết quả của phép nhân 26 x 3   của 2 phép nhân vừa thực   =   78   (vì   kêt́   quả     số   chục   nhỏ  hơn 10 nên tích có 2 chữ   số) + Phép nhân 54 x 6 = 324. (Khi   nhân với số chục có kêt qua l ́ ̉ ớn   *GVKL:  Đây       phép   hơn 10. Nên tích có 3 chữ số) nhân có nhớ  từ  hàng đơn   ­ Học sinh nghe vi sang ch ̣ ục nên cần lưu   ý… Và: khi nhân với số  chục   có kêt qua l ́ ̉ ớn hơn 10 nên   tích có 3 chữ số.  2. HĐ thực  * Cách tiến hành:  hành (15 phút): (Cá nhân – cặp – lớp) ­   Học   sinh   đọc     làm     cá  *   Mục   tiêu:  Bài 1 (cột 1, 2, 4): nhân Biết   làm   tính  nhân   số   có   hai  ­ Yc hs thảo luận cặp tìm  ­ Chia sẻ trong cặp chữ   số   với   số  kết quả có     chữ   số  ­ Gọi hs chia sẻ trước lớp ­ Chia sẻ kết quả trước lớp:  47  25  18  28 36 99 (có   nhớ)   Vận  ­ Gv quan sát, giúp đỡ HS X   X  3 X  4 X   6 X   4 X  3 dụng   giải   bài   94  75  72 16 14 297 tốn   có   một  phép nhân ­ Giáo viên nhận xét, chốt  Bài 2:  ­ HS làm cá nhân.  ­ Gv quan sát, giúp đỡ HS ­ Chia sẻ cặp đơi ­ Yc hs thảo luận cặp tìm  kết quả ­ Chia sẻ kết quả trước lớp: ­ Gọi hs chia sẻ trước lớp  Tóm tắt .  1 tấm: 35 m 2 tấm:?   m  Bài giải .  Cả hai tấm vải dài số mét là: 35 x 2 = 70 (m)                           Đáp số: 70 m Bài 3:  ­ Yc hs thảo luận cặp tìm  ­ HS làm cá nhân kết quả ­ Gọi hs chia sẻ trước lớp ­ Chia sẻ cặp đơi ­ Gv quan sát, giúp đỡ HS ­ Chia sẻ kết quả trước lớp: x: 6 = 12                                 x = 12 x 6         x= 72                                    x: 4 = 23      x = 23 x 4      x = 92 + Vì sao tìm X trong pheṕ   ­  Vì X là số  bị  chia nên muốn   tinh ́     em   lại   làm   tính   tìm X ta lấy thương nhân với số   chia nhân? +  Muốn   tìm   số   bị   chia   chưa biết ta làm thế nào? ­ Muốn tìm số  bị  chia ta lấy số   thương nhân với số chia   HĐ   ứng  ­ Về  xem lại bài  đã làm  ­   Thực   hiện  theo   yêu   cầu  của  dụng (4 phút)  trên lớp. Trình bày lại bài  giáo viên giải của bài 2 ­ Giáo viên đưa ra bài tập  có sử  dụng phép nhân số  có   hai   chữ   số   với   số   có  một chữ số (có nhớ) =============================== Tự nhiên và Xã hội TIẾT 9: PHỊNG BỆNH TIM MẠCH (Trang 20) (GDKNS)  I. Mục tiêu :  ­ Biết ngun nhân của bệnh thấp tim ­ Biết được tác hại và cách đề phịng thấp tim ở trẻ em ­ u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.  * GDKNS: ­ Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích và xử lí thơng  tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em. Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm  nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phịng bệnh thấp tim ­ Các phương pháp: Động não. Thảo luận nhóm. Giải quyết vấn đề. Đóng  vai  II. Đồ dùng dạy­học :  1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa 2. Học sinh: Đồ dùng học tập III. Phương pháp: ­ Quan sát – đàm thoại ­ luyện tập – thực hành IV. Các hoạt động dạy học  ND – TG 1. Ơn bài  cũ. 3p Hoạt động dạy Hoạt động học ­ Em cần làm gì để phịng tránh  ­  HS thực hiện u cầu các bệnh đường hơ hấp? ­ Nhận xét HS 2. Bài mới ­ GV giới thiệu và viết tên bài 2.1. Giới  thiệu bài. 2p 2.2. Các  hoạt động.  HĐ 1: Kể  ­ GV yêu cầu HS kể tên một số  bệnh tim mạch một số  ­ GV ghi tên các bệnh về tim  bệnh tim  mạch. 13p của HS lên bảng.h mà các em  biết ­ GV giảng thêm cho HS kiến  thức về một số bệnh tim  mạch ­ GV giới thiệu bệnh thấp tim:  là bệnh thường gặp ở trẻ em,  rất nguy hiểm Bước 1:  HĐ 2:  Đóng vai.  ­ GV u cầu HS quan sát hình  1, 2, 3 trong SGK trang 20 và  10p ­ Nêu được  đọc các lời hỏi đáp của từng  nhân vật trong các hình sự nguy  Bước 2: hiểm và  ­ GV yêu cầu HS thảo luận  nguyên  nhân gây ra  trong nhóm các câu hỏi trong  bệnh thấp  SGV trang 40 +   lứa tuổi nào hay bị  bệnh  tim ở trẻ  thấp tim? em +   Bệnh   thấp   tim   nguy   hiểm  như thế nào? ­ HS viết tên bài vào vở ­ Mỗi HS kể tên một bệnh về  tim mạch + Bệnh thấp tim, bệnh huyết  áp cao, bệnh xơ vữa động  mạch, nhồi máu cơ tim,   ­ HS quan sát hình 1, 2, 3  trong SGK trang 20 và đọc  các lời hỏi đáp của từng  nhân vật trong các hình ­ Làm việc theo nhóm ­ Thấp tim là bệnh tim mạch  mà     lứa   tuổi   HS   thường  mắ c ­ Bệnh này để  lại di chứng  nặng   nề   cho   van   tim,   cuối  + Ngun nhân gây bệnh thấp  cùng gây suy tim tim là gì? Bước 3: ­ Các nhóm xung phong đóng  vai dựa theo các nhân vật trong  các hình 1, 2, 3 trang 20 SGK ­ u cầu các HS khác theo dõi  và nhận xét xem nhóm nào  sáng tạo và qua lời thoại nêu  bật được sự nguy hiểm và  nguyên nhân gây bệnh thấp  tim Kết luận: ­ Thấp tim là một  bệnh về tim mạch mà ở lứa  tuổi HS thường mắc ­ Bệnh này để lại di chứng  nặng nề cho van tim, cuối cùng  gây suy tim ­ Ngun nhân dẫn đến bệnh  thấp tim là do bị viêm họng,  viêm a­mi đan kéo dài hoặc  viêm khớp cấp khơng được  chữa trị kịp thời, dứt điểm Bước 1:  HĐ 3:  Thảo luận  ­ u cầu HS quan sát hình 4,  nhóm. 10p 5, 6 trang 21 SGK, chỉ vào từng  ­ Kể ra một  hình và nói với nhau về nội  số cách đề  dung và ý nghĩa của các việc  phịng bệnh  làm trong từng hình đối với  việc đề phịng bệnh thấp tim thấp tim Bước 2: ­ GV gọi một số HS trình bày  kết quả làm việc theo cặp ­ GV sửa chữa và giúp HS hồn  thiện câu trả lời Kết luận: Để phịng bệnh  thấp tim cần phải: giữ ấm cơ  thể khi trời lạnh, ăn uống đủ  chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt,  rèn luyện thân thể hằng ngày  ­ Nguyên nhân dẫn đến bệnh  thấp   tim         viêm   họng,  viêm a­mi­đan kéo dài hoặc  viêm khớp cấp khơng  được  chữa trị kịp thời, dứt điểm ­ Các nhóm đóng vai ­ HS theo dõi và nhận xét ­ HS quan sát hình 4, 5, 6  trang 21 SGK, chỉ vào từng  hình và nói với nhau về nội  dung và ý nghĩa của các việc  làm trong từng hình đối với  việc đề phịng bệnh thấp  tim ­ Đại diện một số nhóm  trình bày kết quả làm việc  của nhóm mình + lấy thương nhân với số   chia sẽ được số bị chia Bài   2:  (Cá   nhân   ­   Cặp   ­  Lớp) ­ YC HS đọc đề  bài và làm   bài theo N2 ­ GV quan sát nhận xét ­   YC   HS   chia   sẻ   kết     trước lớp  Bài   3 :    (Cá   nhân   ­   Cặp   ­  Lớp  ­ YC HS đọc đề bài và làm   bài theo N2 ­ GV quan sát nhận xét ­   YC   HS   chia   sẻ   kết     trước lớp ­ HS làm cá nhân ­ Chia sẻ cặp đôi.  ­ Chia sẻ kết quả trước lớp:  9 HS nối tiếp nhau đọc từng  phep tinh trong bài ́ ́ 16:4   =  18:3= 6 24:6   =  18:6   =  16:2   =  24:4   =  15:5   =  16:6   =  35:5   =  ­   HS   quan   sát,   tìm     cách  làm ­ Chia sẻ cặp đôi.  ­ Chia sẻ kết quả trước lớp: Bài giải: Mỗi bộ quần áo may hết số  m vải là.    18: 6 = 3 (m)                  Đáp số: 3 m ­  Vì   tất     có   18m   vải     + Tại sao để  tìm số  m vải   may được 6 bộ  quần áo áo   may mỗi bộ quần áo em lại    sau. Vậy 18 được chia   thực     phép   chia   thành 6 phần bằng nhau thì   18:6=3(m)? mỗi phần chính là số  m vải   may 1 bộ quần áo ­ Giáo viên nhận xét chung Bài 4: (Lớp – Cá nhân) ­  Bài   tâp̣   yêu   câù   chúng   ta   +  Bài tâp yêu câu chúng ta ̣ ̀   tim xem hinh nao đa đ ̀ ̀ ̀ ̃ ược tơ   làm gì? mau  ̀  hình ­ Hình 2 và 3 đã được chia  ­   Yêu   câù   HS   quan   sát   và  thành 6 phần bằng nhau tìm hình đã được chia thành  6 phần bằng nhau ­  Hình 2 đã được tơ màu 1   +  Hình         tô   màu   phần mấy phần? ­ Hình 2 được chia thành 6  ­ Hình 2 được chia thành 6  phần bằng nhau, đã tơ màu 1  3. HĐ ứng  dụng (4p) phần bằng nhau, đã tơ màu  phần, ta nói hình 2 đã được    phần,   ta   nói   hình     đã  tơ màu   hình được tơ màu     hình ­  Hình 3 đã tơ màu     hình.  +  Hình         tô   màu     phần     hình?   Vì   Vì hình 3 được chia thành 6   phần bằng nhau. Đã tơ màu   sao? *GVKL:  Hình 2 được chia   1 phần thành 6 phần bằng nhau, đã   ­ Về  xem lại bài đã làm trên  tơ màu 1 phần, ta nói hình 2   lớp   Trình   bày   lại     giải  của bài 3 đã được tơ màu   hình ­   Thực     theo   yêu   cầu  của giáo viên   ­ Về xem lại bài đã làm trên  lớp   Trình   bày   lại     giải  của bài 3 ­ Giáo viên đưa ra bài tập có  sử dụng bảng chia 6 để học  sinh đưa ra đáp án CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) TIẾT 10:   NÙA THU CỦA EM  (Tr.45)  I. Mục tiêu :  ­ HS nắm được cách trình bày một đoạn thơ: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu  đoạn viết hoa và lùi vào hai ơ, kết thúc câu đặt dấu chấm.  ­ Chép và trình bày đúng bài CT. Khơng mắc q 5 lỗi trong bài. Làm đúng BT  điền tiếng có vần oam(BT2). Làm đúng BT 3b ­ Cẩn thận khi viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt  II. Đồ dung dạy­học :  1. Giáo viên: Bảng lớp chép sẵn bài thơ "Mùa thu của em".Bảng phụ viết nội  dung bài tập 2 2. Học sinh: Bảng con, đồ dùng học tập III. Phương pháp: ­ Hỏi đáp, luyện tập, giảng giải  III.  Ho   ạt động dạy học:  NG ­TG Hoạt động dạy Hoạt động học  A. Kiểm tra :   ­   Gv   đọc   cho   HS   viết   bảng  ­     HS   lên   bảng   viết,  lớp  viết b/c: Khoát tay, … 3p ­ Hs nhận xét B. Bài mới:  ­ GV nhận xét đánh giá 35p 2.1. Giới  thiệu bài: 1p ­Nêu   mục   đích   yêu   cầu   tiết  học 2.2. HD HS  tập chép: 22p ­ Ghi bảng đầu bài a. HD chuẩn  bị ­ Gv đọc bài thơ trên bảng ­ HD nhận xét:  ­   Bài   thơ   viết   theo   thể   thơ  nào? ­ Những chữ nào trong bài  đươc viết hoa? ­ Các chữ đầu câu chúng ta  cần viết như thế nào? ­   Gv   gạch   chân     từ   khó  trong bài thơ bằng phấn màu b. Hs chép  bài vào vở c. Chấm  chữa  bài 2.3. HD làm  BT: 12p a. Bài tập 2:  ­ GV nhận xét ­ GV YC HS chép bài vào vở ­ Kiểm tra uốn nắn HS viết ­ Đọc lại bài ­ Thu bài, nhận xét ­ Chú ý ­ HS nhắc lại đầu bài ­ 2 hs đọc lại thơ 4 chữ  Các chữ đầu dịng thơ, tên  riêng ­ Chị Hằng viết lùi vào 2 ơ so với lề  ­ Hs tập viết vào bảng con:  nghìn, gợi. lá sen, rước đèn,   lật trang vở ­ HS nhận xét   ­   HS   ngồi     ngắn   nhìn  SGK chép bài vào vở ­ Hs đọc thầm lại bài, tự  sốt lỗi, chữa lỗi ­ 1 HS đọc y/c của bài ­  Cả lớp làm bài vào vở Tìm   tiếng   có   vần   oam   thích  ­ Gọi 1 HS lên bảng chữa  hợp vào ơ trống ­ Y/C HS làm bài vào VBT ­ Cả lớp và Gv nhận xét kết  luận lời giải đúng: a, Sóng vỗ ồm oạp b, Mèo ngoạm miếng thịt c, Đừng nhai nhồm nhồm b.Bài 3a: ­ Nhận xét chữa bài ­ 1 HS đọc y/c ­ Gọi HS đọc y/c  ­ Thảo luận nhóm 4 3. Củng cố   dặn dị :  2p  ­ Gv và cả lớp nhận xét ­ Các nhóm thảo luận,  đại  diện 2 nhóm lên bảng trình  bày kết quả ­   Giữ   chặt     lòng   bàn  tay: nắm ­ Rất nhiều: lắm ­ Loại gạo thường dùng để  thổi xơi làm bánh: gạo nếp ­ Chú ý ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn bài sau ==================================                                       Ngày soạn: Ngày 8 tháng 10 năm 2019                                                     Ngày giảng: Thứ 6 ngày 11 tháng 10 năm 2019 TỐN TIẾT 25: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ (Trang 26) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Vận   dụng được để giải bài tốn có lời văn 2. Kĩ năng: Rèn cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. u thích  học tốn và vận dụng vào cuộc sống 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và  sáng tạo, NL tư duy ­ lập luận logic *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2 II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: ­ GV: Tranh vẽ 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau ­ HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật:  ­ Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trị chơi học tập, đặt  và giải quyết vấn đề.  ­ Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:       Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.  HĐ   khởi  ­ Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng:    ­ HS tham gia chơi động (3 phút): Giáo   viên   tổ   chức   cho   học  sinh   thi   đua   điền   vào   chỗ  trống Số bị chia 24 48 36 Số chia 6 ­ Lắng nghe Thương ­ Mở vở ghi bài ­ Tổng kết – Kết nối bài học ­ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài  lên bảng   HĐ   hình  *Hương dân tim mơt trong ́ ̃ ̀ ̣   ̣ ̣ ̀ ́ thành   kiến  cac phân băng nhau cua môt ́ ̀ ̀ ̉ ̣   ­ Đoc lai đê toan thức     (13  sô:́ ­ Nêu bai toan: Chi co 12 cai ̀ ́ ̣ ́ ́  phút): *   Mục   tiêu:  keo, chi cho em ̣ ̣     sơ keo đo ́ ̣ ́  Biết  cách   tìm  ̉     các  Hoi: phần bằng nhau  + Chị  có tất cả  bao nhiêu cái   + Chị có tất cả 12 cái kẹo kẹo? của một số + Ta chia 12 cái kẹo thành   +  Muốn lấy được     của 12   3 phần bằng nhau, sau đó   cái kẹo ta làm như thế nào? lấy đi 1 phần +  12     kẹo,   chia   thành     +  Mỗi   phần   được     caí   phần băng nhau thi m ̀ ỗi phần   keo ̣ được mây cai k ́ ́ ẹo? + Em đa lam nh ̃ ̀  thê nao đê ́ ̀ ̉  tim đ ̀ ược 4 cai keo? ́ ̣ + Thực hiên phep chia  ̣ ́ ­ 4 cai keo chinh la ́ ̣ ́ ̀    cua 12 ̉   12: 3 = 4 cai keo ́ ̣ + Vậy muốn tìm   cua 12 cai ̉ ́  keo ta lam nh ̣ ̀ ư thê nao? ́ ̀ +  Ta   lấy   12   chia   cho     Thương   tim ̀   được     phep  ́ chia  nay chính  ̀     ­   Yêu   câù   haỹ   trinh ̀   baỳ   lơì  của 12 cái kẹo giai cua bai toan nay ̉ ̉ ̀ ́ ̀ ­ 1 HS lên bảng làm, lớp  làm vở Bài giải Chị cho em số kẹo là +  Nếu chị  cho em     số  kẹo   12: 3 = 4 (cái kẹo)        Đáp số: 4 cái kẹo   em         kẹo?   +  Nếu   chị   cho   em     số  Hay đoc phep tinh tim sô keo ̃ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̣   ma ̀ chị  cho  em  trong  trương ̀   kẹo thì em nhận được số   kẹo là 12: 2 = 6 (cái kẹo) hợp nay ̀ + Nếu chị  cho em     số  kẹo     em         kẹo?   + Nếu chị  cho em      số   Giai thich băng phep tinh? ̉ ́ ̀ ́ ́ kẹo thì em nhận được là  +  Vậy   muốn   tìm     phần   12: 4 = 3 (cái kẹo) mấy của một số  ta làm như   + Muốn tìm mơt ph ̣ ần mấy   thê nao? ́ ̀ *GVKL: Muốn tìm mơt ph ̣ ần     môṭ   số   ta   lấy   số     mấy của mơt s ̣ ố  ta lấy số  đó   chia cho số phần ­ Vài HS nhắc lại kêt luân ́ ̣ chia cho số phần   HĐ   thực  hành (15 phút): *   Mục   tiêu:  Vận   dụng   kiến  thức để giải các    tốn   có   nội  dung thực tế Bài 1:  ­   YC   HS   đọc   đề   bài    làm   bài theo N2 ­ GV quan sát nhận xét ­   YC   HS   chia   sẻ   kết     trước lớp ­ Học sinh đọc và làm bài  cá nhân ­ Chia sẻ trong cặp ­   Chia   sẻ   kết     trước  lớp: +    cua 8 Kg k ̉ ẹo là 4  Kg +    của 24 l là 6 l +    của 54 phút là 9  +    của 35 m là 7 m phút ­ HS lần lượt giải thích ­   Yêu   câu ̀   HS   giải   thích   về  ­ VD:   của 8 Kg là 4 Kg vì     số   cần   điền     phép  8: 2 = 4… tính ­ Nhận xét *GV củng cố cách tìm 1 trong   các phần bằng nhau của một   số Bài 2:  ­   YC   HS   đọc   đề   bài    làm   bài theo N2 ­ HS làm cá nhân.  ­ GV quan sát nhận xét ­ Chia sẻ cặp đôi.  ­   YC   HS   chia   sẻ   kết     trước lớp ­   Chia   sẻ   kết     trước   lớp: Bài giải: Số mét vải cửa hàng đã  bán được là ­ GV chấm nhận xét 5­ 7 bài 40: 5 = 8 (cm) ­ Nhận xét nhanh kết quả làm                   Đáp số: 8 cm bài của HS    HĐ   ứng  ­ Về  xem lại bài đã làm trên  ­ Thực hiện theo yêu cầu  dụng (3 phút)  lớp. Trình bày lại bài giải của  của giáo viên bài 2 ­ Giáo viên đưa ra bài tập về  tìm một trong các phần bằng  nhau của một số  để  học sinh  đưa ra đáp án.  ========================== TẬP LÀM VĂN  TIẾT 5 :    ƠN TẬP KỂ VỀ GIA ĐÌNH   I. Mục tiêu :  1. Kiến thức: Kể được một cách đơn giản về người thân với mọi người bạn  2. Kĩ năng: Tự tin, mạnh dạn trước mọi người.  3. Thái độ: u thích mơn học  II. Đồ dung dạy­học :  1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Đồ dùng học tập III. Phương pháp: ­ Vấn đáp, kể chuyện, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm IV. Các hoạt động dạy học: ND ­ MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ơn bài cũ:  ­   Hãy   kể   lại   câu   chuyện:  Dại gì mà đổi 3p ­ Nx tuyên dương hs kể tốt 2. Bài mới ­ GV giới thiệu bài và ghi tên  ­ HS viết tên bài vào vở 2.1. Giới  bài lên bảng thiệu bài. 2p 2.2. Luyện  tập. 28p ­ Bài tập 1 MT: HS có thể  tự kể về một  người thân của  ­ Gọi 1 HS đọc u cầu của  bài 1 ­ Hướng dẫn: Khi kể về  người thân với một người  bạn mới quen, chúng ta nên  giới thiệu một cách khái qt  nhất về người đó. Vì là kể  với bạn, nên khi kể em có  thể xưng hơ là tơi, tớ, mình, … Ví dụ: + Người đó là ai? + Hình dáng bên ngồi? + Tính tình của người đó  trong như thế nào? + Tình cảm của em đối với  người đó như thế nào? ­ u cầu HS kể cho các  bạn trong lớp nghe về người  thân của mình ­ Nghe hướng dẫn của GV.  Một số HS trả lời câu hỏi  của GV.  ­ HS kể về người thân ­ VD: nhà tớ chỉ có 4 người:  bố  mẹ  tớ, tớ  và em Tuấn 2  tuổi   Bố   mẹ   tớ   hiền   lắm.  bố  tớ  làm ruộng, bố  chẳng  lúc     ngơi   tay   Mẹ   tớ  cũng làm ruộng, những lúc  nhàn   rỗi   mẹ   khâu     vá  quần áo. gia đình tớ  lúc nào  cũng vui vẻ ­ Cả lớp và GV nhận xét ­ HS trả lời * Các em có  u gia đình  của mình khơng? 3. Củng cố ­  dặn dị. 3p ­ GV nhận xét tiết học ­ HS lắng nghe ­ Dặn dị chuẩn bị bài sau =================================== TẬP VIẾT TIẾT 5. ƠN CHỮ HOA C (tiếp theo) (Tr.43)  I. Mục tiêu :  1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa C  (1 dịng), V, A  (1 dịng); viết đúng tên  riêng Chu Văn An  (1 dịng) và câu ứng dụng: Chim khơn  dễ nghe (1 lần)  bằng cỡ chữ nhỏ 2. Kĩ năng: Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở II. Đồ dùng dạy­học 1. Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa C, V, A. Các chữ Chu Văn An và câu tục ngữ  viết trên dịng kẻ ơ li 2. Học sinh: Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, III. Phương pháp: ­ Quan sát – vấn đáp – luyện tập thực hành IV. Hoạt động dạy học: ND và MT  Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn bài cũ:3p ­ Gọi học sinh lên bảng viết  ­ HS thực hiện từ : MT: Kiểm tra                    Cửa Long việc ôn bài ở  nhà của HS 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu  ­ GV giới thiệu và viết tên  ­ HS viết tên bài vào vở bài. 2p ­ GV cho cả lớp quan sát  ­ HS quan sát 2.2. Luyện  viết chữ hoa.  mẫu chữ ­ GV yêu cầu HS nêu cấu  ­ HS nêu 7p tạo chữ ­ Giáo viên viết mẫu, kết  ­ HS quan sát hợp nhắc lại cách viết từng  chữ ­ HS viết bảng ­ Yêu cầu HS viết vào bảng  ­ Gọi 1 học sinh đọc từ ứng  ­   1 học sinh  đọc Chu Văn  2.3. Luyện  dụng An viết từ ứng  ­ Yêu cầu HS quan sát và  dụng. 7p nhận xét ­ Trong các từ ứng dụng các  ­ Chữ  C, V, A, h có chiều  chữ có chiều cao như thế  cao 2 li rưỡi các chữ  u, ă, n  nào ? cao 1 li ­ Yêu cầu học sinh viết từ  ­ Học sinh dưới lớp viết vào  ứng dụng, giáo viên theo dõi  bảng con sửa lỗi ­ Giới thiệu câu ứng dụng  ­ Gọi học sinh đọc câu ứng  ­ 3 học sinh đọc  dụng ­ GV yêu cầu HS viết bài  ­ HS viết bài 2.4. Hướng  vào vở tập viết dẫn thực  ­ GV đi quan sát, uốn nắn  hành. 14p HS 3. Củng cố ­  dặn dị. 3p ­ GV nhận xét bài một số  HS ­ GV nhận xét tiết học ­ Tun dương các bạn có  HS nghe  tiến bộ =============================== TỰ NHIÊN VÀ XàHỘI TIẾT 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU (Trang 22) (GDBVMT) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết  nước tiểu trên tranh vẽ hoạt mơ hình 2. Kĩ năng: Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắc hoạt động của cơ quan bài tiết  nước tiểu 3. Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.  * GDBVMT: Biết một số hoạt động của con người đã gây ơ nhiễm bầu  khơng khí, có hại đối với cơ quan hơ hấp, tuần hồn, thần kinh. Học sinh biết  một số việc làm có lợi có hại cho sức khoẻ (bộ phận)  II. Đồ dùng dạy học :  1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. Hình cơ quan bài tiếât  nước tiểu phóng to 2. Học sinh: Đồ dùng học tập  III. Phương pháp :  ­ Quan sát – đàm thoại – phân tích – thực hành IV. Hoạt động dạy học: ND và MT  Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn bài cũ: 3p ­ GV nêu câu hỏi    + Hãy nêu nguyên nhân gây  ­ HS thực hiện MT: Kiểm tra  bệnh tim mạch ở trẻ em? việc ơn bài ở   + Nêu cách phịng bệnh tim  nhà của HS mạch ­ Nhận xét, tun dương 2. Bài mới ­ HS viết tên bài vào vở 2.1. Giới thiệu  ­ GV giới thiệu và viết tên  bài.2p 2.2. Nội dung.  28p HĐ 1: Quan sát  Bước 1: ­ GV yêu cầu HS cùng quan  ­ HS cùng quan sát hình 1  và thảo luận  sát hình 1 trang 22 SGK và chỉ  trang 22 SGK và chỉ đâu là  Mục tiêu: Kể  tên các bộ phận  cuả cơ quan bài  tiết nước tiểu  và nêu chức  năng của chúng đâu là thận đâu là ống dẫn  nươc tiểu, Bước 2: ­ GV treo hình cơ quan bài  tiết nước tiểu phóng to lên  bảng và yêu cầu một vài HS  lên chỉ và nói tên các bộ phận  cơ quan bài tiết nước tiểu Kết luận: Cơ quan bài tiết  nước tiểu gồm hai quả thận,  hai ống dẫn nước tiểu, bóng  đái và ống đái Bước 1:  HĐ 2 Thảo  ­ GV u cầu HS quan sát  luận nhóm MT: Giải thích  hình đọc các câu hỏi và trả  lời của các bạn trong hình 2  tại sao hằng  ngày mỗi người  trang 23 SGK Bước 2: đều cần uống  ­ GV u cầu nhóm trưởng  đủ nước điều khiển các bạn trong  nhóm tập đặt và trả lơì các  câu hỏi có liên quan đến chức  năng cuả từng bộ phận của  cơ quan bài tiết nước tiểu ­ GV đi đến các nhóm gợi ý  cho các em nhắc lại những  câu hỏi được ghi trong hình 2  trang 23 hoặc tự nghĩ ra  những câu hỏi mới Bước 3: ­ Gọi HS ở mỗi nhóm xung  phong đứng lên đặt câu hỏi  và chỉ định các bạn nhóm  khác trả lời. Ai trả lơì đúng  sẽ được đặt câu hỏi tiếp và  chỉ định bạn khác trả lơì. Cứ  tiếp tục như vậy cho đến khi  khơng cịn nghĩ thêm được  câu hỏi khác Kết luận: Thận có chức  năng lọc máu, lấy ra các chất  thải độc hại có trong máu tạo  thận đâu là ống dẫn nươc  tiểu ­ 1, 2 HS lên chỉ và nói tên  các bộ phận cơ quan bài  tiết nước tiểu ­ Làm việc cá nhân ­ Làm việc theo nhóm ­ GV hướng dẫn  ­ HS ở mỗi nhóm xung  phong đứng lên đặt câu  hỏi và chỉ định các bạn  nhóm khác trả lời ­ HS nghe  thành nước tiểu. Ống dẫn  nước tiểu cho nước tiểu đi từ  thận xuống bóng đái. Bóng  đái có chức năng chứa nước  tiểu. Ống đái có chức năng  dẫn nước tiểu từ bóng đái ra  ngồi  3. Củng cố  ­dặn dị: 3p ­ Cho HS chỉ vào sơ đồ và nói  tóm tắt hoạt động của cơ  quan bài tiết nước tiểu.  (GDBVMT) ­ HS lắng nghe ­ GV nhận xét tiết học ­ Dặn dị chuẩn bị bài sau ================================ THỦ CƠNG  TIẾT 5 :  GẤP CẮT DÁN NGƠI SAO NĂM CÁNH  VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG  (Tiết 1) (Trang 8) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp, cắt, dán ngơi sao năm cánh  2.Kĩ năng: Gấp, cắt, dán được ngơi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các  cánh của ngơi sao tương đối đều nhau. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối  * Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngơi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao  vàng. Cánh của ngơi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối.   3.Thái độ: u thích gấp hình II. Đồ dùng dạy­học: 1. Giáo viên: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ cơng. Tranh quy trình gấp,  cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng 2. Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ cơng, bút màu (dạ) III. Phương pháp: ­ Quan sát – vấn đáp – luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND và MT  Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ôn bài cũ.  ­ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra  đồ dùng của học sinh 3p ­ Nhận xét chung 2. Bài mới ­ GV giới thiệu và viết tên  ­ HS viết tên bài vào vở 2.1. Giới  thiệu bài. 2p 2.2. Dạy bài  mới. 28p + Giáo viên hướng dẫn học  sinh quan sát và nhận xét + Giáo viên giới thiệu mẫu  lá cờ đỏ sao vàng được cắt,  dán từ giấy thủ cơng và đặt  câu hỏi định hướng để học  sinh quan sát ­ Lá cờ hình gì? Màu gì? 5  cánh ngơi sao như thế nào?  Ngơi sao được dán ở đâu?  Hình chữ nhật có màu gì? + Học sinh nhận xét tỉ lệ  giữa chiều dài và chiều  rộng + Giáo viên nêu ý nghĩa của  lá cờ ­ Lá cờ đỏ sao vàng là quốc  kỳ của nước Việt Nam.  Mọi người dân Việt Nam  đều tự hào, trân trọng lá cờ  đỏ sao vàng GV hướng dẫn mẫu Hoạt động  2. Giáo viên  * Bước 1: Gấp giấy để cắt  hướng dẫn  ngơi sao vàng năm cánh ­ Lấy giấy thủ cơng màu  mẫu  MT: Học sinh  vàng, cắt một hình vng  có cạnh 8 ơ. Đặt hình  nắm được  vng mới cắt lên bàn, mặt  các bước  gấp, cát, dán  màu ở trên và gấp tờ giấy  làm bốn phần bằng nhau  ngơi sao 5  cánh theo qui  để lấy điểm o ở giữa hình  H1 trình ­Mở một đường gấp đơi ra,  để lại một đường gấp  AOB, trong đó o là điểm  giữa của đường gấp ­ Đánh dấu điểm D cách  điểm C 1 ơ  như H2. Gấp  ra phía sau theo đường dấu  gấp OD được H3 ­ Gấp đôi cạnh OA vào  theo đường dấu gấp sao  cho mép gấp OA trùng với  * Hướng  dẫn học sinh  quan sát ngôi  sao 5 cánh MT: HS biết  nhận xét lá  cờ đỏ sao  vàng có hình  dạng màu sắc  như thế nào + Học sinh quan sát để rút ra  nhận xét + Học sinh trả lời + Chiều rộng bằng 2/3 chiều  dài lá cờ + Học sinh nghe và quan sát + Học sinh ghi nhớ + Học sinh tập làm nháp con  ếch theo các bước đã hướng  dẫn, lên bảng thao tác lại các  bước gấp con ếch để cả lớp  cùng quan sát và nhận xét ­ HS quan sát  ­ HS làm theo HD của GV ­ HS quan sát  mép gấp OD như H4 ­ Gấp đôi H4 sao cho các  góc được gấp vào bằng  * Bước 2: Cắt ngơi sao  vàng năm cánh ­ Đánh dấu hai điểm trên  hai cạnh dài của hình tam  giác ngồi cùng: Điểm I  cách điểm O 1 ơ rưỡi,  điểm K nằm trên cạnh đối  diện và cách điểm O 4 ơ ­ Kẻ nối 2 điểm thành  đường chéo H6. Dùng kéo  cắt theo đường kẻ chéo từ  điểm I đến điểm K. Mở  hình mới ra ta được ngơi  sao năm cánh * Bước 3: Dán ngơi sao  vàng năm cánh vào tờ giấy  màu đỏ để được lá cờ đỏ  sao vàng ­ Lấy một tờ giấy thủ cơng  màu đỏ chiều dài 21 ơ,  chiều rơng14  ơ để làm lá  cờ. Đánh dấu điểm giữa  hình bằng cách đếm ơ hoặc  gấp tờ giấy màu dỏ làm  bốn phần bằng nhau ­ Đánh dấu vị trí dán ngơi  sao: Đặt điểm giữa của  ngơi sao vàng vào đúng  điểm giữa của hình chữ  nhật, một cánh của ngơi  sao hướng thẳng lên cạnh  dài phía trên. Dùng bút chì  đánh dấu một số vị trí để  dán ngơi sao trên hình chữ  nhật màu đỏ ­ Bơi hồ vào mặt sau của  ngơi sao. Đặt ngơi sao vào  đúng vị trí đã đánh dấu   trên tờ giấy màu đỏ và dán  ­ HS quan sát và làm theo  hướng dẫn  ­ HS quan sát và làm theo  hướng dẫn  ­ HS quan sát và làm theo  hướng dẫn  cho phẳng ­ GV yêu cầu HS nhắc lại  và thực hiện thao tác gấp,  cắt, ngơi sao năm cánh ­  GV tổ chức cho HS tập  gấp, cắt dán ngơi sao năm  cánh 3. Củng cố ­  ­ Dặn dị về nhà tập gấp  con ếch cho thành thạo dặn dị. 3p ­ Tiết sau chuẩn bị giấy  màu để cắt dán ngôi sao  nam cánh và lá cờ đỏ sao  vàng tiết 2 ­ HS lắng nghe ... vào những câu chưa có từ so sánh (Bài tập? ?3,  Bài tập 4) ­ u thích mơn? ?học II. Đồ dung dạy? ?học: 1.? ?Giáo? ?viên: Bảng phụ 2.? ?Học? ?sinh: Đồ dùng? ?học? ?tập III. Các hoạt động dạy? ?học:   ND ­ TG 1. Ơn bài cũ.  3p 2. Bài mới... THỦ CƠNG  TIẾT? ?5? ?:  GẤP CẮT DÁN NGƠI SAO NĂM CÁNH  VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG  (Tiết 1) (Trang 8) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:? ?Học? ?sinh biết cách gấp, cắt, dán ngơi sao? ?năm? ?cánh  2.Kĩ năng: Gấp, cắt, dán được ngơi sao? ?năm? ?cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các ...  2.Kĩ năng: Gấp, cắt, dán được ngơi sao? ?năm? ?cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các  cánh của ngơi sao tương đối đều nhau. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối  * Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngơi sao? ?năm? ?cánh và lá cờ đỏ sao  vàng. Cánh của ngơi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối.  

Ngày đăng: 05/12/2020, 13:13

Mục lục

    II. Đồ dùng dạy học:

    2. Học sinh: Đồ dùng học tập

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan