1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an tuan 14 tong hop

10 361 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 117 KB

Nội dung

Tuần 14 Chiều (3B) Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 Toán (T) Ôn tập tổng hợp I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng vào làm các BT có liên quan. - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng vào giải toán. Biết chuyển đổi giữa các đơn vị đo khối lượng. - Tham gia học tập tích cực, chủ động. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng HSY: 163g + 28g = HSK: 96g : 3 = 50g x 2 = 100g + 45g - 26g = 42g - 25g = - Nhận xét, ghi điểm Dưới lớp đọc bảng nhân 9 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Luyện tập BT1: Tính nhẩm 9 x 3 = 9 x 4 = 9 x 9 = 9 x 6 = 3 x 9 = 4 x 9 = 9 x 8 = 6 x 9 = - Chép bài lên bảng. - HS chép và làm vào vở. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhiều HS nêu miệng kết quả. - Nhận xét, chốt. Rút ra nhận xét về tính giao hoán của phép nhân. - Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. 9 x 3 = 27 9 x 4 = 36 9 x 9 = 81 9 x 6 = 54 3 x 9 = 27 4 x 9 = 36 9 x 8 = 72 6 x 9 = 54 BT2: Tính: 45g x 2 = 65g : 5 = 12g + 48g = 78g - 39g = 31g x 3 + 62g = 90g - 48g : 6 = - Chép bài lên bảng. - HS chép và làm vào vở. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhiều HS nêu miệng kết quả. - Nhận xét, chốt. Rút ra nhận xét về thứ tự thực hiện dãy tính. - Tính từ trái qua phải, nhân chia trước, cộng trừ sau. 45g x 2 = 90g 65g : 5 = 13g 12g + 48g = 60g 78g - 39g = 39g 31g x 3 + 62g = 155g 90g - 48g : 6 = 82g BT3: Mẹ có 2 kg muối, đã dùng hết 1 nửa. Số còn lại mẹ đem đổ đều vào 5 lọ. Hỏi mỗi lọ có bao nhiêu gam muối? - Chép bài lên bảng. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - HS chép và làm vào vở. HSG nêu cách làm. - Gọi HS lên bảng làm. - Chữa bài, nhận xét. 1 Bài giải Số muối còn lại là: 2 : 2 = 1 (kg) 1kg = 1000g Mỗi lọ có số muối là: 1000 : 5 = 200 (g) Đáp số: 200g 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn lại KT, chuẩn bị bài sau. __________________________________________ Tiết 3 Luyện viết chữ đẹp Bài 12 I. Mục tiêu: - Nắm chắc cấu tạo và quy trình viết chữ hoa T, Th - Viết đúng chữ hoa T, Th , và các câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. HSK,G viết được nét thanh nét đậm - Yêu thích môn học, có ý thức rèn luyện kĩ năng. Rèn tính tỉ mỉ, cẩn thận. II. Đồ dùng: - Chữ viết mẫu trên bảng lớp III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: HS chuẩn bị 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn viết chữ hoa T, Th - Yêu cầu HS quan sát và nêu quy trình viết - GV viết mẫu - Viết chữ hoa Th: Từ điểm dừng bút của chữ T, lia bút nối liền sang viết chữ h để tạo thành chữ hoa Th - Yêu cầu HS viết bảng con, 2 HS lên bảng viết - Giới thiệu lần lượt từng câu ứng dụng: Tốt danh hơn lành áo. Tháng tám nắng rám trái bòng. Thương người như thể thương thân. Tỏ trăng mười bốn được tằm Tỏ trăng hôm rằm thì được lúa chiêm - Khoảng cách giữa các chữ là một con chữ o (gần một ô vuông) - HSK,G nêu quy trình viết chữ hoa T: Đặt bút gần ĐK3, viết nét cong trái nhỏ nối liền với nét lượn ngang từ trái sang phải, sau đó lượn trở lại viết tiếp nét cong trái to, cắt nét lượn ngang và cong trái nhỏ, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ, phần cuối nét cong lượn vào trong. - HS viết bảng con, 2 HS lên bảng viết: T, Th - HS đọc - Nêu độ cao của các con chữ trong từng câu ứng dụng: + ChữT, Th, h, g, l, cao 2 li rưỡi, chữ d cao 2 li, chữ t cao 1 li rưỡi, chữ r cao 1,25 li, các chữ còn lại cao 1 li. - Theo dõi 2 - Viết mẫu: 2.3 Hướng dẫn viết vào vở - GV đọc cho HS viết vào vở, kết hợp giải thích câu ứng dụng: - Tốt danh hơn lành áo: Có danh (địa vị) trong xã hội dù nghèo khổ vẫn hơn người có của mà không được ai biết đến. - Tháng tám nắng rám trái bòng: Nắng tháng tám rám cả trái bòng (bưởi), cái nắng oi bức, khó chịu. - Thương người như thể thương thân: Chỉ sự đoàn kết thương yêu nhau: Chúng ta phải thương ntgười như thương chính chúng ta vậy. Tỏ trăng mười bốn được tằm Tỏ trăng hôm rằm thì được lúa chiêm: Kinh nghiệm của ông cha ta ngày xưa về sản xuất nông nghiệp. - GV theo dõi, chỉnh sửa, uốn nắn HS. - Thu vở chấm một số bài, nhận xét. - HS viết vào vở . Tốt danh hơn lành áo Tháng tám nắng rám trái bòng Thương người như thể thương thân Tỏ trăng mười bốn được tằm Tỏ trăng hôm rằm thì được lúa chiêm 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. ý thức của HS (tuyên dương những HS có tiến bộ trong chữ viết, động viên những HS viết chưa đạt). - Yêu cầu viết tiếp với HS chưa hoàn thành. __________________________________________________________________ Chiều (4B) Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 Tiết 2 Luyện viết chữ đẹp Bài 12: Ông trạng thả diều I. Mục tiêu: - HS củng cố thêm cách viết các chữ hoa Ô, T - Viết đúng, trình bày sạch đẹp đoạn luyện viết. Viết đúng các từ khó: Ông Trạng, chăn trâu, mưa gió, nghe giảng, đèn sách, lưng trâu, nền cát, . - Tham gia học tập tích cực, chủ động rèn kĩ năng. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: HS chuẩn bị 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn luyện viết - GV đọc bài một lần - Tổ chức tìm hiểu nội dung - Ngày còn nhỏ Ông Trạng học hành như thế nào? - Việc học tập của chú có gì khác lạ so với mọi người? - Một vài HS đọc lại - Ông Trạng thả diều hồi nhỏ. - Ban ngày đi chăn trâu, đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, mượn sách của bạn. - Sách là lưng trâu, nền cát, bút là ngón 3 - Rỳt ra bi hc gỡ t ụng Trng? - Nh chm ch hc tp m ụng ó Trng nguyờn. - Nhn xột, cht - Yờu cu HS tỡm t khú vit, d sai - Yờu cu HS vit cỏc t va tỡm c - Bi vit gm my cõu? Nhng ch no c vit hoa? Vỡ sao? - GV cht li 2.3 Thc hnh - GV c cho HS vit - Theo dừi, un nn, nhc nh tay hay mnh gch v. - Phi chm ch ốn sỏch, hc hnh - ễng Trng, chn trõu, ma giú, nghe ging, ốn sỏch, lng trõu, nn cỏt, . - HS vit vo nhỏp, 2 HS lờn bng vit, di lp quan sỏt, nhn xột. - 3 cõu. Nhng ch u cõu: Ban, Ti, ó. Tờn riờng: ễng Trng - Nhn xột v cao ca cỏc con ch, khong cỏch - HS vit Bi 12: ễng Trng th diu Ban ngy i chn trõu, dự ma giú th no, chỳ cng ng ngoi lp nghe ging nh. Ti n, chỳ i bn hc thuc bi mi mn v v hc. ó hc thỡ cng phi ốn sỏch nh ai nhng sỏch ca chỳ l lng trõu, nn cỏt, bỳt l ngún tay hay mnh gch v, . 3. Cng c, dn dũ - Nhn xột tit hc - Yờu cu vit li vi HS vit sai quỏ nhiu. ____________________________________________ Tit 3 M thut (T) ễn v theo mu: Mu cú hai vt I. Mục tiêu: - HS hiểu cấu trúc của hai đồ vật; biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu. - HS biết cách vẽ và vẽ đợc mẫu có hai đồ vật. - HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật đứng cạnh nhau. II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu có hai đồ vật. - Bài vẽ của HS các lớp trớc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: - Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ? 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Phỏt trin cỏc hot ng Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV đặt mẫu . - Các mẫu có gì giống giống hay khác nhau ? - Mộu nào đứng trớc, mẫu nào đứng sau? - Hai mẫu có đặc điểm gì? - HS quan sát. - HS trả lời câu hỏi. 4 - So sánh độ đậm nhạt của hai đồ vật. - Nêu tên một vài đồ vật có hình dáng tơng tự? -> GVbổ sung, tóm tắt ý chính. Hoạt động 2: Cách vẽ - MNêu cách vẽ theo mẫu ? - Gv gợi ý cách vẽ qua hình minh hoạ. Hoạt động 3: Thực hành - GVgiao việc cho HS. - GV quan sát và hớng dẫn HS. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Gv gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ tốt và cha tốt. - GV bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại và khen ngợi, động viên một số HS có bài vẽ tốt. - GV nhận xét chung tiết học. - HS có thể đến gần để quan sát về tỉ lệ , khoảng cách, độ đậm nhạt ở 2 vật mẫu. - HS đọc sgk trang 50. - HS trả lời. - HS vẽ cái ca và cái cốc uống nớc. 3. Cng c, dặn dò: - Quan sát khuôn mặt ngời thân. __________________________________________________________________ Sỏng (4B) Th t ngy 1 thỏng 12 nm 2010 Tit 1 Toỏn Luyn tp (tr 78) I. Mc tiờu: - Thc hin c phộp chia mt s cú nhiu ch s cho s cú mt ch s. Bit vn dng chia tng (hiu) cho mt s. - Vn dng vo lm cỏc bi tp cú liờn quan. - Tham gia hc tp nghiờm tỳc, tớch cc. II. Cỏc hot ng dy hc ch yu: 1. Kim tra bi c: 3 HS lờn bng BT1 (a) SGK trang 77 - Nhn xột, ghi im 2. Bi mi 2.1 Gii thiu bi 2.2 Luyn tp BT1: t tớnh ri tớnh - HS c YCBT. - Yờu cu HS lm vo v, gi HS lờn bng cha bi. - HS lm, cha. Lp nhn xột. - Nhn xột, cht ý. BT2: Tỡm hai s khi bit tng v hiu . - Nờu cỏch tỡm hai s khi bit tng v hiu? - HS c yờu cu BT. HS nờu cỏch tỡm hai s khi bit tng v hiu. - Yờu cu HS lm, gi HS lờn bng cha - HS lm, cha bi. Lp nhn xột. - Nhn xột, cht ý. BT3 - HS c YCBT. - Bi toỏn cho bit gỡ? Yờu cu tỡm gỡ? - HS tr li. + Cho bit: Cú 3 toa xe, mi toa ch 5 được 14 580kg. Có 6 toa xe, mỗi toa chở được13 275kg. + Hỏi: Trung bình mỗi toa xe chở được bao nhiêu ki-lô-gam hàng. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - HSK,G nêu cách làm. Lớp làm vào vở. - Gọi HS lên bảng chữa bài. Nhận xét, chốt ý. - HS làm, lên bảng làm bài. Lớp nhận xét. BT4: Tính bằng hai cách. - HS đọc YCBT. - Yêu cầu HS nêu 2 cách tính. - HS nêu. - Yêu cầu HS làm bài, chữa. - Nhận xét, chốt ý. - HS làm, 2 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS làm VBT, ôn lại các KT đã học, chuẩn bị bài sau. ______________________________________________ Tiết 2 Tập làm văn Thế nào là miêu tả? I. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là miêu tả: Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy. - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung, bước đầu viết được 1,2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa. - Tham gia học tập nghiêm túc, tích cực. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2, 3 HS lên bảng. Đọc lại câu chuyện của tiết TLV trước. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Phát triển các hoạt động HĐ1: Nhận xét BT1 - HS đọc YCBT - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. - HS đọc. Lớp đọc thầm. - Tìm sự vật được miêu tả trong đoạn văn. - cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước - Nhận xét, chốt ý. BT2 - HS đọc YCBT, đọc các cột trong bảng theo chiều ngang. 6 - Giải thích cách thực hiện yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS hoàn thành bảng kết quả. STT Tên sự vật Hình dáng Màu sắc Chuyển động Tiếng động M1: Cây sòi cao lớn lá đỏ chói lọi lá rập rình . 1 2 - Nhận xét, chốt ý. BT3: - Để tả được hình dáng của cây sòi, màu sắc của lá sòi, cây cơm nguội, tác giải phải quan sát bằng giác quan nào? - Để tả được chuyển động của lá cây, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? - Để tả được chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? - Muốn miêu tả sự vật, người viết phải làm gì? - HS đọc kĩ đoạn văn - Tìm các sự vật được miêu tả trong đoạn văn. Hoàn thành vào bảng trong VBT. - Nêu kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc YCBT, lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. - Quan sát bằng mắt. - Quan sát bằng mắt. - Mắt, tai - Quan sát thật kĩ đối tượng. HĐ2: Ghi nhớ - Yêu cầu hS đọc phần ghi nhớ - Vài HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK HĐ3: Luyện tập BT1 - HS đọc YCBT - Yêu cầu HS đọc thầm truyện Chú Đất Nung - Yêu cầu HS tìm các câu văn miêu tả - Lớp đọc thầm truyện, tìm câu văn miêu tả - Vài HS nêu kết quả - Nhận xét, chốt ý đúng Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son. BT2 - Một HS đọc YCBT - Miêu tả một hình ảnh trong đoạn thơ mưa mà em thích. - HSG làm mẫu, lớp lắng nghe. - Làm vào VBT, nối tiếp nhau đọc bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm đọc các bài văn miêu tả, các câu miêu tả trong các bài tập đọc, tập viết văn miêu tả, chuẩn bị bài sau. __________________________________________________________________ Sáng (2A) Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Toán Bảng trừ I. Mục tiêu: - Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20, biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. - Vận dụng vào làm các bài tập có liên quan. - Tham gia học tập tích cực, chủ động. 7 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: BT3 SGK trang 68 - Nhận xét, ghi điểm Dưới lớp đọc thuộc các bảng trừ đã học 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Luyện tập BT1: Tính nhẩm - HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi lần lượt từng hS nêu kết quả - HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét - Nhận xét, chốt ý 11 - 2 = 9 12 - 3 = 9 13 - 4 = 9 . . . 14 - 5 = 9 15 - 6 = 9 16 - 7 = 9 17 - 8 - 9 BT2: Tính - Yêu cầu HS quan sát các dãy phép tính - HS đọc yêu cầu BT, lớp theo dõi, quan sát vào các dãy tính - Nêu cách thực hiện dãy tính? - Nhiều HS trả lời - Yêu cầu HS làm vào vở, gọi HS lên bảng chữa bài. Nhận xét, chốt ý - HS làm bài, lần lượt từng HS lên bảng chữa, lớp nhận xét 5 + 6 - 8 = 3 9 + 8 - 9 = 8 3 + 9 - 6 = 6 8 + 4 - 5 = 7 6 + 9 - 8 = 7 7 + 7 - 9 = 5 _____________________________________________ Tiết 2 Tự nhiên xã hội Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc. - Xếp đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp để tránh sự nhầm lẫn gây nên ngộ độc. Loại bỏ thức ăn đã hỏng. - Có ý thức phòng tránh ngộ đọc khi ở nàh, nhắc nhở người thân II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: __________________________________________ Tiết 3 Luyện từ và câu 8 Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì? Dấu chấm hỏi I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1). Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? (BT2). Điền đúng dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3). - Tham gia học tập tichs cực, chủ động. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: __________________________________________ Tiết 4 Hoạt động ngoài giờ lên lớp ______________________________________________ Chiều (2C) Tiết 1 Toán (T) Ôn tập các bảng trừ ___________________________________________ Tiết 2 Tiếng Việt (T) Ôn tập: Câu kiểu Ai làm gì? __________________________________________________________________ Sáng (2A) Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn. Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. - Vận dụng vào làm một số bài tập có liên quan. - Tham gia học tập tích cực, chủ động. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ____________________________________________ Tiết 2 Chính tả Tập chép: Tiếng võng kêu I. Mục tiêu: - Chép chính xác đoạn viết chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài Tiếng võng kêu. Làm được các BT chính tả. - Rèn kĩ năng viết chữ đẹp, giữ vở sạch. - Rèn tính kiên trì, tỉ mỉ, óc quan sát. 9 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: _____________________________________________ Tiết 3 Tập làm văn Quan s¸t tranh, tr¶ lêi c©u hái. ViÕt nh¾n tin I. Mục tiêu: - Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1), viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2). - Rèn khả năng quan sát, tỉ mỉ - Tham gia học tập tích cực. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ___________________________________________ Tiết 4 Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 14. Phương hướng tuần sau __________________________________________________________________ 10 . cơm nguội, tác giải phải quan sát bằng giác quan nào? - Để tả được chuyển động của lá cây, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? - Để tả được chuyển. tiêu: - Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1), viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2). - Rèn khả năng quan sát, tỉ mỉ

Ngày đăng: 24/10/2013, 19:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dưới lớp đọc thuộc cỏc bảng trừ đó học - giao an tuan 14 tong hop
i lớp đọc thuộc cỏc bảng trừ đó học (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w