Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THU HẰNG XỬ PHẠT VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THU HẰNG XỬ PHẠT VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA NÓ Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu HÀ NI - 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Hoàng Thu H»ng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG - HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA NÓ 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.3 1.4 Quan niệm vi phạm pháp luật lao động xử phạt vi phạm pháp luật lao động Khái niệm yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật lao động Khái niệm xử phạt vi phạm pháp luật lao động Sự điều chỉnh pháp luật việc xử phạt vi phạm pháp luật lao động Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật việc xử phạt vi phạm pháp luật lao động Thẩm quyền tham gia xử phạt vi phạm pháp luật lao động Hình thức xử phạt Thủ tục xử phạt Thời hiệu xử phạt Ý nghĩa xử phạt vi phạm pháp luật lao động Hậu pháp lý việc xử phạt vi phạm pháp luật lao động Chương 2: THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO 5 10 12 12 14 15 19 20 21 26 28 ĐỘNG VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 Thực trạng quy định pháp luật xử phạt vi phạm pháp luật 28 lao động Trong lĩnh vực lao động việc làm 28 Trong lĩnh vực thỏa ước lao động tập thể 32 Trong lĩnh vực tiền lương 33 Trong lĩnh vực thời gian làm việc, thời nghỉ ngơi 35 Trong lĩnh vực kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất 36 2.1.6 2.1.7 2.1.8 2.2 Trong số trường hợp lao động đặc thù Đối với người nước làm việc Việt Nam Trong lĩnh vực an toàn lao động, vệ sinh lao động Thực trạng xử phạt vi phạm pháp luật lao động hậu pháp lý 2.2.1 Những kết đạt 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế 2.2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO 37 41 42 43 43 47 53 57 HIỆU QUẢ XỬ PHẠT VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm pháp luật lao động Việt Nam Về mặt kinh tế - xã hội Về trị Về mặt pháp lý Giải pháp nâng cao hiệu xử phạt vi phạm pháp luật Việt Nam Hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm pháp luật lao động Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao động Tăng cường vai trò tổ chức Cơng đồn Nâng cao hiệu quản lý nhà nước lao động doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 57 KẾT LUẬN 75 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 58 60 61 61 65 68 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, số lượng vi phạm pháp luật lao động nước ta ngày tăng Các vi phạm pháp luật không giới hạn doanh nghiệp, địa phương mà xảy phạm vi rộng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó, ý thức người lao động, người sử dụng lao động thấp, đặc biệt hệ thống pháp luật lao động thiếu đồng bộ, chưa quan tâm hiệu thực thi pháp luật lao động hạn chế Bộ luật lao động năm 2012, Bộ luật hình năm 2009, Luật xử lý vi phạm hành năm 2012, Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/08/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng văn pháp lý liên quan ban hành nhằm đáp ứng cách yêu cầu hành lang pháp lý cần thiết cho việc xử phạt vi phạm pháp luật lao động Tuy nhiên, quy định pháp luật lao động chưa quan tâm mức từ nhà lập pháp, nhà quản lý chủ thể Hoạt động ban hành, triển khai, thực pháp luật lao động bất cập, hạn chế Việc hoàn thiện pháp luật lao động nói chung vấn đề xử phạt vi phạm nói riêng thực mang tính cấp thiết, cần quan tâm, coi trọng Qua nghiên cứu cho thấy, quy định xử phạt vi phạm lĩnh vực lao động nước ta phần lớn ban hành, tồn nhiều nội dung chưa phù hợp với thực tiễn, chưa thể vào thực tiễn, có quy định chưa bắt nguồn từ thực tiễn Thơng qua việc hồn thiện pháp luật xử phạt vi phạm lĩnh vực lao động góp phần đấu tranh phòng ngừa chống vi phạm lĩnh vực lao động cách có hiệu quả, tăng cuờng pháp chế xã hội chủ nghĩa Vì vậy, tơi chọn đề tài "Xử phạt vi phạm pháp luật lao động - hậu pháp lý nó" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề xử phạt vi phạm pháp luật hậu pháp lý vấn đề ln có tính thời nhiều tác giả quan tâm, nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu vấn đề xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực cụ thể, có số cơng trình khoa học xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục, xây dựng, bảo vệ rừng…trong lĩnh vực lao động, có số đề tài, cơng trình nghiên cứu vi phạm pháp luật lao động như: Ngô thị Thanh Huyền, Vi phạm pháp luật lao động hợp đồng lao động, Luận văn Thạc sĩ luật học - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2009; Đinh Thị Thùy Nga, Vi phạm pháp luật lao động hậu pháp lý nó, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, năm 2000 Ngồi cịn có nhiều viết "Bàn xử lý vi phạm hành chính", TS Trần Minh Hương, đăng Tạp chí Luật học, số 4/1999; "Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính", TS Trần Thị Hiền đăng tạp chí Luật học, số đặc san vi phạm hành chính… Nhìn chung, cơng trình khoa học nói xem xét vấn đề xử phạt vi phạm góc độ, mức độ khác Các cơng trình, viết tập trung vào liệt kê hành vi vi phạm pháp luật đem lại giá trị khoa học quý giá góc độ lý luận thực tiễn, tài liệu tham khảo hữu ích vấn đề xử phạt vi phạm Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề xử phạt vi phạm pháp luật lao động hậu pháp lý chưa có cơng trình khoa học đề cập đến Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề "Xử phạt vi phạm pháp luật lao động - hậu pháp lý nó" việc làm mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Nhằm làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn yêu cầu khách quan Từ đề xuất quan điểm, giải pháp chủ yếu xử phạt vi phạm lĩnh vực lao động * Nhiệm vụ + Phân tích sở lý luận lao động như: Phân tích số khái niệm liên quan, đối tượng áp dụng xử phạt vi phạm pháp luật lao động, điều kiện để áp dụng hậu pháp lý + Phân tích, đánh giá khái qt thực trạng xử phạt vi phạm pháp luật lao động từ rút nguyên nhân, hạn chế + Đề xuất luận chứng quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu vấn đề xử phạt vi phạm pháp luật lao động Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm có tính lý luận Đảng đường lối, chủ trương đổi lao động, hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu triết học Mác - Lênin như: Phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp, lịch sử cụ thể số phương pháp môn khoa học khác như: Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh,… Phạm vi nghiên cứu Xử phạt vi phạm lĩnh vực lao động bao gồm nhiều vấn đề đặt cần quan tâm nghiên cứu Đề tài nghiên cứu luận văn tập trung ý vào việc nghiên cứu lý luận thực tiễn để hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm pháp luật lao động Là đề tài nghiên cứu lý luận, luận văn không sâu nội dung hoạt động xử phạt vi phạm lĩnh vực lao động Tuy nhiên, luận văn có phân tích khái qt hóa u cầu thực tế nội dung để làm bật vấn đề quan tâm chủ yếu là: Hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm pháp luật lao động Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung xử phạt vi phạm pháp luật lao động hậu pháp lý Chương 2: Thực trạng xử phạt vi phạm pháp luật lao động hậu pháp lý Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu xử phạt vi phạm pháp luật lao động Chương KHÁI QUÁT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA NÓ 1.1 QUAN NIỆM VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ XỬ PHẠT VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật lao động 1.1.1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật Trong đời sống xã hội, pháp luật chuẩn mực, thước đo cho hành vi xử người Vi phạm pháp luật lao động tượng xã hội xuất trình lao động Đó hành vi vi phạm quy định pháp luật lao động Vi phạm pháp luật lao động thể dạng thức khác nhau: việc thực khơng không thực quy định pháp luật lao động ghi Bộ luật lao động văn pháp luật khác [40, tr 137] Chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật lao động người sử dụng lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động; người lao động; tập thể lao động; tổ chức cơng đồn thực quyền đại diện cho người lao động Vi phạm pháp luật lao động hiểu hành vi không thực thực trái quy định pháp luật lao động, xâm hại đe dọa xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động Nhà nước xã hội [22, tr 160] Như vậy, hiểu vi phạm pháp luật lao động hành vi hành động không hành động trái pháp luật lao động có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại tới quan hệ lao động quan hệ có liên quan đến quan hệ lao động 10 động với 301 người lao động người sử dụng lao động trốn nhiều tiền mà bị phát số tiền phạt lại thấp so với khoản tiền người sử dụng lao động trốn Bổ sung quy định liên quan đến chế kiểm soát việc doanh nghiệp thực báo cáo kết dạy nghề với Sở Lao động - Thương binh Xã hội Tỉnh trường hợp tuyển người vào học nghề để làm việc doanh nghiệp theo thời hạn cam kết hợp đồng học nghề Theo quy định khoản Điều 10 nghị định số 139/2006/NĐ-CP doanh nghiệp phải có trách nhiệm báo cáo kết dạy nghề với Sở Lao động - Thương binh Xã hội phân tích tiểu mục 2.1.1 việc báo cáo hoạt động dạy nghề doanh nghiệp với Sở lao động - Thương binh Xã hội tỉnh có ý nghĩa, xong để quy định vào thực tiễn cần có quy định cụ thể hướng dẫn chi tiết Cần quy định quan có trách nhiệm giám sát việc doanh nghiệp báo cáo chế tài cụ thể doanh nghiệp không thực việc báo cáo hay báo cáo không trung thực, tránh tình trạng tạo sở để doanh nghiệp trốn thuế 3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao động Vi phạm pháp luật lao động từ trước đến chủ yếu thuộc người sử dụng lao động nhiều lý do: Cả lý chủ quan ý thức chấp hành pháp luật lý khách quan kinh tế thị trường Người sử dụng lao động với vai trò chủ thể sở hữu doanh nghiệp phải gánh vác công việc từ hoạt động sản xuất, kinh doanh đến việc quản lý nhân lực Bên cạnh đó, người sử dụng lao động cịn phải tn thủ theo quy định pháp luật Để thực mục tiêu này, người sử dụng lao động trước hết cần nâng cao hiểu biết tự giác tuân thủ pháp luật Người sử dụng lao động phải cập nhật đầy đủ quy định pháp luật hợp đồng lao động, thang lương, 70 bảng lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi,… Khơng có vậy, người sử dụng lao động cần phát huy vai trò người chủ sở hữu doanh nghiệp với việc tổ chức tập huấn, tuyên truyền pháp luật lao động cho người lao động Trong trường hợp vướng mắc, người sử dụng lao động nhờ quan quản lý lao động địa phương hay quan có liên quan tư vấn, trợ giúp Quản lý lao động công việc đơn giản đưa người lao động vào doanh nghiệp để người thực lại khó khăn Vì vậy, vai trị, trách nhiệm người sử dụng lao động phải không ngừng tăng cường Chính cần tăng cường công tác giáo dục, phổ biến pháp luật lao động cho chủ doanh nghiệp, người sử dụng lao động để họ thấy rõ vai trò pháp luật thực tế khơng hình thức, pháp luật lao động ln bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động người lao động, giúp họ thấy lợi ích tuân thủ luật lao động Mọi sản phẩm xã hội tạo người lao động Họ phận quan trọng thiếu doanh nghiệp Tuy nhiên, để có sản phẩm chất lượng người lao động phải nâng cao tác phong công nghiệp ý thức pháp luật sản xuất Có thể nói, đa phần người lao động không hiểu biết pháp luật Đơn cử không hiểu biết quy định quy trình cơng nghệ lao động dẫn đến thực sai, gây tai nạn lao động đáng tiếc, không hiểu biết pháp luật nên thường sử dụng quyền đình cơng cách tùy tiện, vi phạm pháp luật lao động Tình trạng nên cải thiện nhằm tạo đội ngũ lao động vừa thạo nghề vừa có kiến thức pháp luật, người lao động phải học tập pháp luật lao động trước tham gia quan hệ lao động Nhà nước nên đảm nhận vai trò mở lớp đào tạo, huấn luyện lao động miễn phí cho người lao động giao trung tâm xúc tiến việc làm hay hệ thống ngành lao động, thương binh xã hội thực tổ chức thi tìm hiểu pháp luật lao động 71 có khả thu hút nhiều người lao động tham gia Ngoài ra, người lao động cần tư vấn pháp luật miễn phí thơng qua trung tâm xúc tiến việc làm hay Sở Lao động - Thương binh Xã hội để nâng cao hiểu biết pháp luật lao động Cần áp dụng biện pháp khuyến khích khen thưởng cá nhân, tập thể thực tốt quy định pháp luật lao động Khen thưởng bao gồm khen thưởng vật chất khen thưởng mặt tinh thần như: Trao khen cho đơn vị xuất sắc, đơn vị giỏi kinh doanh thực đầy đủ quy định pháp luật lao động vấn đề lao động đơn vị mình; tuyên dương cá nhân lao động giỏi, lao động tiên tiến không vi phạm kỷ luật lao động Các quan nhà nước quản lý lao động cần phải phối hợp với tổ chức cơng đồn việc tun truyền pháp luật lao động Từ nâng cao ý thức pháp luật người lao động, người sử dụng lao động cá nhân tổ chức khác góp phần hạn chế hành vi vi phạm pháp luật lao động Tình trạng vi phạm pháp luật lao động phổ biến phần nhiều chủ thể tham gia quan hệ lao động chưa hiểu biết pháp luật Do việc tuyên truyền pháp luật lao động góp phần nâng cao ý thức pháp luật chủ thể Việc tuyên truyền pháp luật lao động thực thông qua phương tiện thông tin đại chúng hay tổ chức thi tìm hiểu pháp luật lao động thông qua họp nhằm phổ biến pháp luật doanh nghiệp Cơng đồn tổ chức xã hội, đại diện cho tập thể người lao động họ phải người am hiểu pháp luật lao động pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động Ngoài việc tự trau dồi kiến thức pháp luật cơng đồn phải có trách nhiệm phối hợp với quan quản lý nhà nước lao động việc tuyên truyền pháp luật lao động cho chủ thể khác 72 3.2.3 Tăng cường vai trò tổ chức Cơng đồn Về hoạt động tổ chức Cơng đồn sở cần nâng cao nữa, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp tư nhân, tổ chức Cơng đồn doanh nghiệp phát huy tốt vai trò tổ chức gần bảo vệ quyền lợi cho người lao động, hạn chế vi phạm pháp luật lao động từ phía người sử dụng lao động Điều quan trọng cần tăng cường vai trị thực tiễn Cơng đồn vào định liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động như: giao kết, chấm dứt hợp đồng lao động; xử lý kỷ luật lao động xử lý vật chất người lao động; tham gia mạnh mẽ vào trình giải tranh chấp lao động Tổ chức Cơng đồn đại diện hợp pháp đứng bảo vệ quyền lợi người lao động Với vai trò vậy, tổ chức cơng đồn cần xây dựng kiện tồn để phát huy sức mạnh doanh nghiệp thông qua số kiến nghị sau: - Củng cố, nâng cao trình độ pháp luật kiến thức xã hội cán cơng đồn Trong trường hợp tranh chấp xảy ra, cán cơng đồn cần kịp thời nắm bắt tư tưởng, nguyện vọng người lao động, có biện pháp kịp thời để giúp người lao động vừa bảo vệ quyền lợi hợp pháp mình, vừa chấp hành pháp luật lao động, tránh tình trạng đình cơng bất hợp pháp - Tuyên truyền, phổ biến mạnh mẽ pháp luật lao động đặc biệt pháp luật hợp đồng lao động doanh nghiệp Thường xuyên tổ chức đợt tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động Luật Cơng đồn hình thức buổi nói chuyện, thi tìm hiểu pháp luật,… việc tổ chức cơng đồn nên làm - Đẩy mạnh giám sát tình hình thực pháp luật lao động người sử dụng lao động Nhìn chung, nhiệm vụ quan trọng song 73 khó thực hiệu thực tiễn Hiện nay, phần lớn cán cơng đồn ăn lương chủ sử dụng lao động nên việc giám sát hình thức Chính vậy, cán cơng đồn cần tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình thực quy định pháp luật đơn vị sử dụng lao động 3.2.4 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước lao động doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn Ngày 05/06/2008, Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Chỉ thị số 22-CT/TW xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp Chỉ thị nêu lên nhiệm vụ trọng tâm "góp phần ổn định môi trường đầu tư, đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững; thực tiến công xã hội; xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp" [16] cần thực là: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách lao động tổ chức triển khai thực đến tận doanh nghiệp người lao động; bổ sung số lượng nâng cao chất lượng đội ngũ tra lao động nhằm tăng cường công tác tra, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp; hoàn thiện thể chế sách để thị trường lao động phát triển mạnh, bảo đảm cân đối cung - cầu lao động ngành, vùng, thành thị, nơng thơn cấu trình độ tay nghề Việc kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước, tổ chức cơng đồn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động,… nhằm bảo đảm pháp luật lao động thực thực tế, xử lý vi phạm theo quy định pháp luật Tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp lớn, lực lượng tra có hạn, khơng thể tra, kiểm tra, vừa hiệu quả, đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước lao động Đóng vai trò quan trọng để nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm lao động Nhà nước phải cấp đủ kinh phí, biên chế cho đội ngũ Mà theo đánh giá Tổ chức 74 Lao động quốc tế hệ thống tra lao động Việt Nam, đáp ứng chưa 1/5 Theo thống kê Bộ Lao động thương binh Xã hội năm 2009, nước có 470 tra viên lại có đến 350.000 doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, kinh doanh cá thể khác Thứ nhất, thời gian tới, hoạt động tra lao động phải đổi tổ chức máy, phương thức hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm cơng tác tra Kiện tồn cấu tổ chức tra Nhà nước lao động Hiện tra Nhà nước lao động phân thành ba loại hình: tra sách lao động, tra an toàn lao động tra vệ sinh lao động cần thiết lĩnh vực pháp luật lao động điều chỉnh, ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi người sử dụng lao động, người lao động ảnh hưởng gián tiếp tới kinh tế xã hội Ba loại hình ILO thừa nhận áp dụng Tuy nhiên, việc tổ chức ba loại hình cho hợp lý vấn đề nhiều người quan tâm Và ba loại hình tra hai quan quản lý thực tra sách lao động, tra an toàn lao động, Bộ Y tế Sở Y tế tỉnh thực tra vệ sinh lao động Hai hệ thống quan độc lập với quan hành nhà nước có thẩm quyền chun mơn Do đó, hai nhóm hoạt động tra nhà nước lao động thực độc lập với theo định quan quản lý Điều tạo hạn chế sau: Về phía quan tra, việc tra doanh nghiệp khó tồn diện đối tượng cần tra có quan hệ không thực đồn tra Ví dụ tra sách lao động khơng xử lý doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm vệ sinh lao động Hơn mặt thời gian biểu, trình tự tiến hành tra, kết luận 75 tra phương án xử lý vụ việc cụ thể có bất đồng hai quan phối hợp tiến hành tra Về phía doanh nghiệp, hai quan tiến hành tra đơn lẻ gây nhiều thời gian cho doanh nghiệp việc đón tiếp phối hợp làm việc với quan tra ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Từ hạn chế cấu tổ chức tra hoạt động tra phần tạo tuân thủ không triệt để đầy đủ pháp luật lao động doanh nghiệp Vì theo quan điểm đa số nên sáp nhập ba loại hình tra thành một quản lý thực quan, Bộ lao động thương binh xã hội Sở lao động thương binh xã hội Việc chuyên sâu vào lĩnh vực tra phụ thuộc vào khả tra viên, người chịu trách nhiệm lĩnh vực nhiều lĩnh vực công tác nhà nước lao động doanh nghiệp nên thực đồn tra có thẩm quyền ba lĩnh vực Tăng cường số lượng, chất lượng tra viên Thanh tra lao động Nhà nước cần trọng việc giáo dục, trau dồi phẩm chất đạo đức, đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức giao thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật lao động Thực tế cho thấy tình trạng cán bị tha hóa biến chất, tham ô, tham nhũng, sách nhiễu dân chúng vấn đề xúc Vì quan có thẩm quyền cần phải thường xuyên giám sát, kiểm tra để kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm minh sai phạm chủ thể Hiện đội ngũ tra lao động cịn ít, Sở Lao động Thương binh Xã hội có từ đến tra Với số lượng tra lao động để tiến hành tra tất doanh nghiệp phải vài chục năm, tra viên tra doanh 76 nghiệp lần thứ hai Như không đảm bảo yêu cầu tra việc thực pháp luật lao động địa bàn có quy mơ lớn, với số lượng đơn vụ sử dụng lao động ngày tăng cao Do đó, Nhà nước cần phải có tăng cường đội ngũ tra lao động để thực tốt nhiệm vụ quản lý lao động Phương thức hoạt động, cần hình thành đồn tra tồn diện sách lao động, an tồn lao động vệ sinh lao động nhằm tăng nhanh số lượng tra giảm phiền hà cho doanh nghiệp Mặt khác, phải tăng cường tra theo chuyên đề với thời gian, quy mô nhanh, gọn có hiệu chất lượng để giúp sở khắc phục vi phạm có nguy xảy tai nạn lao động Các có thẩm quyền xử phạt có chun mơn, nghiệp vụ cịn hạn chế, cần phải tổ chức lớp đào tạo, nâng cao chất lượng cán Chúng ta phải không ngừng đào tạo đào tạo lại đội ngũ tra viên, tăng cường tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác tra sở lao động, thương binh xã hội Đối với vụ điển hình, phức tạp phải hướng dẫn nghiệp vụ phối hợp xử lý để giải dứt điểm, diễn biến phức tạp xảy Phải bước chuyển tra theo đoàn sang tra phụ trách vùng để nâng cao quyền lực trách nhiệm tra viên Bên cạnh tăng cường công tác tra Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý để phát huy vai trò, trách nhiệm tổ chức đại diện người sử dụng lao động đặc biệt tổ chức cơng đồn huy động tham gia thân người lao động doanh nghiệp Bởi lẽ, tổ chức cơng đồn người lao động doanh nghiệp người biết rõ hầu hết vi phạm doanh nghiệp Tuy nhiên, lợi thiếu sở pháp lý nhằm phát huy tác dụng góp phần vào 77 cơng tác tra, giám sát, xử lý hành vi doanh nghiệp vi phạm quyền lợi người lao động Thứ hai, phối hợp chặt chẽ với quan chức việc đảm bảo thi hành định xử phạt vi phạm hành lao động Đặc biệt doanh nghiệp cố tình khơng chấp hành định xử phạt cần có biện pháp cưỡng chế thích hợp cứng rắn Trong đó, nên trọng đến biện pháp thơng báo sai phạm doanh nghiệp với quan ngôn luận, quan báo chí, phát thanh, truyền hình,… để đăng tải rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng Biện pháp nhằm vào uy tín thương hiệu doanh nghiệp nên có nhiều khả phát huy tác dụng răn đe hành vi sai phạm Thứ ba, cần phát huy công tác giáo dục, hướng dẫn pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động Ngoài nhiệm vụ tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Sở lao động - Thương binh Xã hội cần thực tốt nhiệm vụ hướng dẫn, tư vấn pháp luật doanh nghiệp Là quan quản lý trực tiếp lĩnh vực lao động địa phương nên Sở thường nắm bắt cụ thể tình hình thực pháp luật lao động doanh nghiệp Bên cạnh đó, thơng qua báo cáo doanh nghiệp vấn đề tuyển dụng, sử dụng lao động, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp,… hay hoạt động đăng ký thang lương bảng lương,… doanh nghiệp phải báo cáo Sở lao động - Thương binh Xã hội Vì vậy, Sở nên làm tốt cơng tác hướng dẫn, chỉnh sửa sai phạm doanh nghiệp theo hướng giúp đỡ doanh nghiệp hoàn thiện việc xây dựng thực pháp luật lao động Thứ tư, tăng cường chế đối ngoại, hợp tác người sử dụng lao động người lao động đồng thời với chế phối hợp quan có thẩm quyền lĩnh vực lao động 78 - Giải có hiệu nguồn nhân lực doanh nghiệp nhân tố quan trọng để nâng cao sức sản xuất khả cạnh tranh doanh nghiệp xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế giới Chính lẽ đó, hợp tác người sử dụng lao động người lao động cần quan tâm, trọng Sự hợp tác thể thông qua việc xây dựng thỏa ước lao động tập thể, đưa định phù hợp với quyền lợi ích bên quan hệ lao động Mặt khác, việc chia sẻ thông tin doanh nghiệp, đưa ý kiến đóng góp liên quan đến tài nhân sự, tình hình sản xuất,… người sử dụng lao động người lao động cần thiết Thông qua hoạt động mang tính cộng đồng với người lao động, chủ sử dụng lao động có điều kiện hiểu nhiều nguyện vọng vấn đề chưa thỏa mãn người lao động Từ đó, điều chỉnh hợp lý đưa cách giải chung Chính vậy, chế đối thoại doanh nghiệp phải xây dựng sử dụng triệt để - Cần xây dựng chế phối hợp hoạt động quan, tổ chức có chức lĩnh vực lao động Các quan quản lý nhà nước lao động quan khác có liên quan nên phối hợp với tình cụ thể để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp việc thực pháp luật lao động Cũng thông qua chế phối hợp mà quan nhận thức rõ trách nhiệm vai trị mình, tránh tình trạng đùn đẩy, thiếu nhiệt tình quản lý, hỗ trợ tư vấn cho bên việc thực pháp luật lao động Trên số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng vi phạm pháp luật lao động nâng cao hiệu xử lý vi phạm pháp luật lao động người sử dụng lao động người lao động 79 KẾT LUẬN Pháp luật lao động giữ vai trò vơ quan trọng đời sống, kinh tế, trị, xã hội Chính mà từ đời Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa quan tâm đến cơng tác xây dựng văn pháp luật lao động, người lao động số chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật lao động mà điều chỉnh quan hệ quản lý nhà nước lao động Chính việc thực tốt pháp luật lao động không tạo ổn định quan hệ xã hội lĩnh vực lao động mà cịn góp phần phát triển sản xuất, thúc đẩy tiến xã hội Bên cạnh đó, cá nhân, tổ chức thực khơng đúng, không đầy đủ quy định pháp luật lao động xâm hại đến lợi ích Nhà nước, xã hội chủ thể khác Do từ pháp luật lao động đời quy định xử phạt vi phạm pháp luật lao động xuất Xử phạt vi phạm pháp luật lao động địi hỏi phải thực cách tích cực đảm bảo áp dụng thống pháp luật Thông qua công tác tra kiểm tra, phát xử lý vi phạm để kịp thời ngăn chặn phòng ngừa vi phạm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động Quan tâm tới vấn đề mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc khắc phục hạn chế vi phạm pháp luật lao động diễn thực tế Việc phân tích quy định hành pháp luật vi phạm pháp luật lao động, điều chỉnh pháp luật xử phạt vi phạm pháp luật lao động; nêu dẫn chứng loại vi phạm pháp luật lao động người sử dụng lao động người lao động; nêu phân tích tình hình xử lý vi phạm pháp luật lao động quan chức có thẩm quyền thời gian qua, khó khăn vướng mắc mặt quy định pháp luật cấu tổ chức số lượng, chất lượng cán làm công tác xử lý trước mắt lâu dài nhằm khắc phục vi phạm nâng cao hiệu xử lý vi phạm pháp luật lao động nói 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1998), Thông tư số 10/1998/TTBLĐTBXH ngày 28/5 hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2003), Thông tư số 19/2003/TTBLĐTBXH ngày 22/9 hướng dẫn thi hành số điều nghị định 41/CP ngày 06/7/1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất sửa đổi bổ sung Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02/4/2003 Chính phủ, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Báo cáo số 107/BC-LĐTBXH Ban Điều hành đề án số 31, Bộ Lao động Thương binh Xã hội tình hình kết hoạt động quý III kế hoạch quý IV năm 2009 đề án "tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho người lao động", Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (2013), "Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2012 từ quy định đến nhận thức thực hiện", Luật học, (3), tr 3-9l Chính phủ (1995), Nghị định số 41-CP ngày 6/7 quy định chi tiết kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định 33/2003/NĐ-CP ngày 02/4 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 41/CP ngày 06/7/1994 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 116/2009/NĐ-CP ngày 31/12 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực dạy nghề, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 19/2005/NĐ-CP ngày 28/02 quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động tổ chức giới thiệu việc làm, Hà Nội 81 Chính phủ (2006), Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục Bộ luật lao động dạy nghề, Hà Nội 10 Chính phủ (2013), Nghị định 55/2013/NĐ-CP ngày 22/5 quy định chi tiết thi hành khoản Điều 54 Bộ luật lao động việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục công việc thực cho thuê lại lao động, Hà Nội 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng, Hà Nội 12 Chính phủ (2013), Nghị định số 102/2013/NĐ-CP ngày 05/9 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động lao động nước làm việc Việt Nam, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 5/6 Ban Bí Thư Trung ương xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Trần Thị Hiền (2011), "Hoàn thiện pháp luật hình thức, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính", Luật học, (11), tr, 15-21 82 19 Vũ Thị Thu Hiền, Bùi Quang Hiệp (2011), "Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động từ quy định pháp luật đến thực tiễn áp dụng", Nghề Luật, (5), tr 59-63, 70 20 Trần Minh Hương (2008), "Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thực trạng quy định, thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện", Luật học, (8), tr 42-47 21 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Khoa Luật - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Hà Nội 23 Đặng Như Lợi (2012), "Thực trạng đề xuất cho việc cải cách sách tiền lương", Lý luận trị, (7), tr 61-67 24 Trần Thắng Lợi (2013), "Sự cần thiết xây dựng Luật việc làm", Nghiên cứu lập pháp, 10(242), tr 30-38 25 Hoàng Thị Minh (2012), "Phòng chống vi phạm pháp luật lao động nữ", Luật học, (5), tr 61-67 26 "Nâng cao lực tra lao động" (2013), soldtbxh.haiduong.gov.vn, ngày 17/7 27 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 28 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2008), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 30 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 31 Quốc hội (2010), Luật Thanh tra, Hà Nội 32 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 33 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 34 Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Lạng Sơn (2010), Báo cáo công tác tra năm 2010, Lạng Sơn 83 35 Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Lạng Sơn (2011), Báo cáo công tác tra năm 2011, Lạng Sơn 36 Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo số 33/BC-LĐTBXH ngày 19/4 kết công tác lao động thương binh xã hội năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Vĩnh Phúc 37 Lê Thị Hoài Thu (2007), "Một số ý kiến hợp đồng lao động vô hiệu", Dân chủ pháp luật, 7(184), tr 27-34 38 Lệ Thủy - Phạm Hồ (2002), "Những kiểu bóc lột người lao động", suckhoedinhduong.nld.com.vn, ngày 2-10 39 Đ Tiến (2009), "Còn nhiều doanh nghiệp vi phạm thời gian làm việc nghỉ ngơi", baomoi.com, ngày 12/9 40 Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 43 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 ... thành vi phạm pháp luật lao động Khái niệm xử phạt vi phạm pháp luật lao động Sự điều chỉnh pháp luật vi? ??c xử phạt vi phạm pháp luật lao động Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật vi? ??c xử phạt vi phạm pháp. .. pháp luật lao động Thẩm quyền tham gia xử phạt vi phạm pháp luật lao động Hình thức xử phạt Thủ tục xử phạt Thời hiệu xử phạt Ý nghĩa xử phạt vi phạm pháp luật lao động Hậu pháp lý vi? ??c xử phạt vi. .. quy định pháp luật xử phạt vi phạm lĩnh vực lao động nâng cao hiệu hoạt động công tác xử phạt vi phạm lĩnh vực lao động 30 1.4 HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VI? ??C XỬ PHẠT VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Hậu theo