Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
662,43 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƢU THU HÀ GÓP VỐN VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HÀNH VI GÓP VỐN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƢU THU HÀ GÓP VỐN VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HÀNH VI GÓP VỐN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 0107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Ngô Huy Cƣơng HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tác giả Lƣu Thu Hà MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Luận văn Phương pháp nghiên cứu Bố cục Luận văn 10 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GÓP VỐN VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HÀNH VI GĨP VỐN THÀNH LẬP CƠNG TY 11 1.1 Những vấn đề lý luận góp vốn chất pháp lý hành vi góp vốn thành lập công ty 11 1.1.1 Khái quát chung công ty 11 1.1.2 Khái niệm góp vốn chất pháp lý hành vi góp vốn 14 1.1.3 Các hình thức góp vốn 20 1.1.4 Định giá tài sản góp vốn 38 1.1.5 Xử lý vi phạm nghĩa vụ góp vốn 41 1.2 Hậu pháp lý hành vi góp vốn thành lập công ty 45 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GÓP VỐN VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HÀNH VI GÓP VỐN THÀNH LẬP CÔNG TY50 2.1 Thực trạng qui định pháp luật Việt Nam góp vốn hậu pháp lý hành vi góp vốn thành lập công ty 50 2.1.1 Thực trạng qui định pháp luật Việt Nam góp vốn thành lập cơng ty 50 2.1.2 Những hạn chế pháp luật hành góp vốn thành lập cơng ty 52 2.1.3 Quy định góp vốn quyền sử dụng đất 55 2.2 Thực trạng qui định pháp luật hậu pháp lý hành vi góp vốn thành lập cơng ty 57 2.2.1 Các qui định pháp luật hậu pháp lý hành vi góp vốn thành lập cơng ty 57 2.2.2 Những hạn chế qui định pháp luật hậu pháp lý góp vốn thành lập cơng ty 59 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GÓP VỐN VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HÀNH VI GĨP VỐN THÀNH LẬP CƠNG TY 63 3.1 Các định hướng hoàn thiện 63 3.2 Kiến nghị hoàn thiện qui định pháp luật Việt Nam góp vốn hậu hành vi góp vốn thành lập cơng ty 69 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc biệt sau kiện gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), kinh tế nước ta có phát triển đáng kể Khu vực kinh tế nhà nước cải tổ mạnh mẽ để vận hành theo chế kinh tế thị trường Khu vực kinh tế tư nhân ngày chiếm tỷ trọng lớn, linh động làm quen dần với cạnh tranh quốc tế Số lượng công ty thành lập ngày nhiều đáp ứng nhu cầu xã hội, tạo nhiều việc làm tham gia vào phân công lao động quốc tế Đứng trước tình hình đó, hồn thiện pháp luật doanh nghiệp đặt ra, đặc biệt sửa đổi, bổ sung toàn diện Luật Doanh nghiệp 2005 Trong việc thành lập cơng ty, vốn góp vấn đề pháp lý then chốt Thực tế cho thấy kinh doanh gắn với vốn Vốn yếu tố đầu tiên, có vai trị định, có nghĩa khơng có vốn khơng thể tiến hành sản xuất kinh doanh Một cơng ty thành lập vào hoạt động có đóng góp tài sản thành viên thành viên để tạo thành vốn cơng ty Việc góp vốn vào loại hình doanh nghiệp, mơ hình khác tạo nên qui chế pháp lý khác người góp vốn Trong chừng mực đó, Luật Doanh nghiệp 2005 có thành công định việc tạo đa dạng hình thức kinh doanh nhằm huy động nguồn vốn Tuy nhiên, đứng trước hội thách thức mới, Luật Doanh nghiệp 2005 bộc lộ nhiều điểm hạn chế, thiếu sót cần chỉnh sửa để mặt tạo điều kiện thuận lợi cho việc góp vốn thành lập cơng ty, mặt khác tăng cường tính hiệu lực, hiệu cơng tác quản lý Nhà nước hình thức góp vốn vào doanh nghiệp Góp vốn cịn vấn đề pháp lý để xác định quyền lợi thành viên cơng ty Nó khơng đáp ứng quyền lợi tương ứng họ, mà tạo tin tưởng an toàn liên quan tới đầu tư kinh doanh Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng góp vốn hậu hoạt động sản xuất kinh doanh vấn đề pháp lý, tác giả lựa chọn “Góp vốn hậu pháp lý hành vi góp vốn theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu ngồi nước Góp vốn vấn đề kinh tế pháp lý gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh Do khơng phải vấn đề khoa học pháp lý, khoa học kinh tế Thế hoàn cảnh cụ thể, góp vốn cần phải nghiên cứu nhiều phương diện Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu khác vấn đề này, khoa học pháp lý Tuy nhiên thấy có nghiên cứu cụ thể cho Việt Nam bối cảnh nay, hệ thống pháp luật cần hoàn thiện bất cập mâu thuẫn, chồng chéo cách đáng ngại Có số cơng trình tiêu biểu giới liên quan tới đề tài Luận văn sau: (1) Peter Fearns, Business Studies, Hodder & Stoughton, LondonSydney- Auckland, 1992; (2) Robert W Hamilton, The Law of Corporations, West Publishing Co., 1991; (3) Harry G Henn & John R Alexander, Laws of Corporations and Other Business Enterprises, Third Edition, St Paul, Minn West Publishing Co., 1983; (4) Friedrich Kuebler, Juergen Simon, Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng hoà Liên bang Đức, Nxb Pháp lý, 1992; (5) Francis Lemeunier, Nguyên lý thực hành luật thương mại, luật kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1993 Tình hình nghiên cứu nước Có nhiều cơng trình nghiên cứu nước liên quan tới đề tài Luận văn Đó cơng trình có giá trị lý luận thực tiễn Tuy nhiên việc gắn chặt góp vốn với vấn đề pháp lý giai đoạn vấn đề pháp lý nhỏ để Luận văn khai thác Một số cơng trình nghiên cứu nước tiêu biểu phải kể đến (nhưng kể hết), bao gồm: (1) Ngơ Huy Cương, Giáo trình luật thương mại – Phần chung Thương nhân, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2013; (2) Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ Nguyễn Tân, Luật thương mại Việt Nam dẫn giải, Quyển I vàg Quyển II, Sài Gòn, 1972; (3) Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại- Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007; (4) Viện quản lý kinh tế trung ương (CIEM) Công ti Vision & Associates, Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ), Tìm hiểu Luật Doanh nghiệp 2005; (5) Nguyễn Như Phát (Chủ biên), Giáo trình luật kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997; (6) Phạm Duy Nghĩa, Giáo trình luật kinh tế- Tập 1: Luật doanh nghiệp, Tình huống- Phân tích- Bình luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006; (7) Dự án VIE/94/003, Báo cáo chuyên đề lĩnh vực khung pháp luật kinh tế Việt Nam; (8) Bùi Ngọc Cường, Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm bảo đảm quyền tự kinh doanh nước ta, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001; (9) Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung, Cơng ty- vốn, quản lý tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005, Nxb Tri Thức, TP Hồ Chí Minh, 2009: (10) Nguyễn Mạnh Bách, Các công ty thương mại, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Biên Hòa, 2006 Trên sở kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu này, tác giả sâu vào nghiên cứu vấn đề pháp lý phát sinh liên quan tới hành vi góp vốn Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Luận văn Luận văn có mục tiêu chủ yếu làm rõ mặt lý luận vấn đề pháp lý phát sinh từ hành vi góp vốn thành lập cơng ty kiến nghị hồn thiện chế định pháp luật Luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: + Nghiên cứu lý luận góp vốn hậu pháp lý phát sinh từ hành vi góp vốn; + Đánh giá pháp luật Việt Nam hành góp vốn hậu pháp lý nó; + Kiến nghị hồn thiện pháp luật liên quan Vì góp vốn hậu hành vi góp vốn lĩnh vực pháp lý rộng Do Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu tập trung nghiên cứu sở lý luận pháp luật góp vốn thành lập cơng ty, tức giao dịch góp vốn thành lập cơng ty mà khơng nghiên cứu góp vốn vào lĩnh vực khác, khơng phân tích việc góp vốn thành lập cơng ty giác độ kinh tế, văn hóa, xã hội Luận văn không sâu vào nghiên cứu việc thi hành pháp luật lĩnh vực mà phân tích qui phạm hành thơng qua lý luận Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Luận văn xây dựng sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam Các phương pháp mà luận án sử dụng bao gồm: phương pháp phân tích quy phạm, phân tích vụ việc, phân tích lịch sử; phương pháp tổng hợp, thơng kê, tập hợp thông tin, số liệu vụ việc; phương pháp điển hình hố, mơ hình hóa quan hệ xã hội; phương pháp hệ thống hóa quy phạm pháp luật; phương pháp so sánh pháp luật; phương pháp đánh giá thực trạng pháp luật Với phương pháp phân tích quy phạm, luận văn phân tích quy định pháp luật hành góp vốn hậu pháp lý hành vi góp vốn thành lập cơng ty, qua khiếm khuyết, bất cập Khi phân tích vụ việc, luận văn khiếm khuyết thực tiễn áp dụng pháp luật Phương pháp tổng hợp sử dụng kết hợp với phương pháp phân tích Cụ thể, từ kết nghiên cứu phân tích, Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp kết hợp chúng lại với để có nhận thức vấn đề nghiên cứu cách đầy đủ, hoàn chỉnh Kết tổng hợp thể chủ yếu kết luận, kiến nghị hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Phương pháp so sánh sử dụng so sánh với pháp luật để ưu nhược điểm, tiến hay lạc hậu… so sánh pháp luật hành với văn hết hiệu lực để thay đổi tích cực hay tụt hậu… Bố cục Luận văn Ngoài phần Mục lục, Lời mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung chủ yếu Luận văn chia thành ba chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận góp vốn hệ pháp lý hành vi góp vốn thành lập cơng ty Chương 2: Thực trạng pháp luật việt nam góp vốn hậu pháp lý hành vi góp vốn thành lập công ty Chương 3: Định hướng kiến nghị hồn thiện pháp luật Việt Nam góp vốn hậu pháp lý hành vi góp vốn thành lập cơng 10 Với sắc văn hóa gìn giữ, người Việt có lề thói riêng làm ăn, giao dịch Hơn nữa, ảnh hưởng lớn Nho giáo, nên pháp luật có quy định cụ thể cho quan hệ đó, việc áp dụng quy định bị ảnh hưởng quan niệm đạo đức Phép vua thua lệ làng điều thấy Việt Nam ngày Ngoài ảnh hưởng tổ chức xã hội tảng đại gia đình, gia trưởng chưa bị xóa bỏ hoàn toàn Do quan hệ thân thiện công ty đề cao Về hội nhập kinh tế quốc tế Thực đường lối đổi mới kinh tế - xã hội Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam thi hành đường lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy tất nước cộng đồng quốc tế Cùng với việc nhận thức đắn xu tồn cầu hố, khu vực hố phát triển mạnh mẽ với tùy thuộc lẫn ngày tăng kinh tế, Việt Nam nhanh chóng triển khai sách chủ động tích cực hội nhập kinh tế với kinh tế khu vực tồn giới Theo đó, Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN); trở thành thành viên sáng lập Diễn đàn Hợp tác Á-Âu (ASEM), trở thành thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại quốc tế WTO vào tháng 01 năm 2007 Bằng việc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) thức hội nhập kinh tế toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan, thúc đẩy hợp tác quốc gia, làm cho quan hệ song phương, đa phương quốc gia ngày sâu rộng đặc biệt lĩnh vực kinh tế; toàn cầu hóa kinh tế làm tăng sức ép cạnh tranh quốc gia lĩnh vực Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội cho nước nước phát triển đấu tranh bảo vệ lợi ích mình, trật tự kinh tế quốc tế công bằng, chống lại áp đặt phi lý cường quốc kinh tế 66 Hiện tại, với tiến trình hội nhập, phải thực cam kết quốc tế, có cam kết việc thay đổi quy định luật thực định Luật doanh nghiệp 2005 vấn đề quan tâm gia nhập Về việc thực Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua dự thảo Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), thông qua dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020… tán thành nội dung đánh giá tình hình năm thực Nghị Đại hội X (2006 - 2010) phương hướng, nhiệm vụ năm 2011 - 2015 nêu Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X trình Đại hội XI Về mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2011-2015, Nghị có đặt là: Phát triển kinh tế nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân …Đẩy mạnh cải cách hành chính, thủ tục hành liên quan đến tổ chức hoạt động doanh nghiệp, sinh hoạt nhân dân Các sở nêu cho phép xác định định hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam góp vốn hậu pháp lý hàn vi góp vốn thành lập cơng ty sau: Định hướng thứ nhất: xây dựng hoàn thiện pháp luật chuyển đổi hình thức cơng ty gắn với vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Hiểu cách đơn giản, nhà nước pháp quyền có hạt nhân lý luận nhà nước bị ràng buộc pháp luật hay quốc gia thượng pháp (có nghĩa nhà nước thượng tơn pháp luật) Chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cụ thể hoá Hiến pháp “Nhà nước cộng hoà XHCN Việt Nam NNPQ XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng nhân đội ngũ trí thức” Tuy nhiên cần 67 hiểu muốn xây dựng nhà nước pháp quyền trước hết phải xây dựng tảng dân chủ chế độ quản lý pháp luật, thực thi ngun tắc cơng dân làm mà pháp luật khơng cấm Q trình xây dựng nhà nước pháp quyền làm hạn chế hay xóa tan coi trọng đức trị đời sống xã hội Có pháp luật trở thành công cụ hữu hiệu cho việc thúc đẩy phát triển thương mại Định hướng thứ hai: Xác định giới hạn cách đắn quyền lợi tư Cho đến nay, quan tâm nhiều đến việc nghiên cứu biện pháp can thiệp phức tạp Nhà nước đến quan hệ hợp đồng mà không ý cách tương xứng đến bất cập hiệu biện pháp can thiệp Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, không tạo khuôn khổ kinh tế thị trường mà hệ thống pháp luật bảo vệ thi hành tốt quyền tài sản hợp đồng, có lẽ tụt hậu nghèo đói ln ln đeo đuổi, lẽ việc thực thi quyền tài sản hợp đồng phương tiện điều phối tối ưu hóa hoạt động kinh tế Mỗi người, q trình sống, ln ln có khuynh hướng tìm kiếm lợi ích vật chất cách tối đa Công ty phương tiện để họ tối đa hóa lợi ích Định hướng thứ ba: Đảm bảo quyền tự ý chí Tự ý chí vốn tảng hay nguyên tắc hợp đồng Đây học thuyết có hạt nhân lý luận người bị ràng buộc ý chí có quyền định đoạt thuộc cách phù hợp Tuy nhiên, xã hội có pháp luật, thực quyền tự do, chủ thể không xâm phạm đến quyền tự do, lợi ích người khác, khơng xâm phạm đến lợi ích cơng cộng BLDS 2005 thực hóa quan điểm sau: Quyền tự cam kết, thoả thuận việc xác lập quyền, nghĩa vụ dân pháp luật bảo đảm, cam kết, thoả thuận khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; Trong quan hệ dân sự, 68 bên hoàn toàn tự nguyện, khơng bên áp đặt, cấm đốn, cưỡng ép, đe doạ, ngăn cản bên nào; Cam kết, thoả thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực bên phải cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng Tuy nhiên quy định cần phải đảm bảo tính minh bạch Cách hai nghìn năm Hàn Phi, đại diện tiêu biểu theo chủ thuyết Pháp trị, có quan niệm “pháp luật minh bạch giúp ích cho thực thịnh trị” [34, tr 73] Thực tế cho thấy, khơng có đảm bảo cho can thiệp Nhà nước đến quan hệ hợp đồng mang lại lợi ích cho xã hội cho chủ thể, đó, cần phải chuẩn hố can thiệp cách minh bạch để đảm bảo tối đa quyền tự ý chí chủ thể bảo đảm mục tiêu điều chỉnh 3.2 Kiến nghị hoàn thiện qui định pháp luật Việt Nam góp vốn hậu hành vi góp vốn thành lập cơng ty Kiến nghị thứ nhất: Đồng hóa hệ thống văn pháp luật Một thực tế, hoạt động công ty chịu điều chỉnh nhiều ngành luật khác Do đó, hồn thiện sở pháp lý cho hoạt động công ty khơng hồn thiện pháp luật doanh nghiệp mà bao gồm pháp luật dân sự, pháp luật hành chính, pháp luật thương mại, pháp luật đầu tư, pháp luật lao động Tức việc hồn thiện phải mang tính hệ thống tính thống hệ thống pháp luật Một số yêu cầu việc hoàn thiện hệ thống pháp luật là: Thứ nhất, hồn thiện mang tính hệ thống tính thống hệ thống pháp luật; tạo thống hệ thống pháp luật, khắc phục mâu thuẫn quy định pháp luật Thực tiễn cho thấy, nhiều quy định không phản ánh thực tế, không phù hợp, dẫn đến việc không áp dụng thực tế, văn luật chồng chéo, nhiều quy định có sức sống ngắn, nhanh chóng trở nên lạc hậu với đòi hỏi sống, gây cản trở tới phát triển doanh nghiệp 69 Thứ hai, loại bỏ quan niệm ngành luật kinh tế độc lập xem công ty chế định quan trọng Luật thương mại Thực tiễn Việt Nam nay, khó làm rõ ranh giới ngành luật kinh tế ngành luật thương mại Loại bỏ quan niệm ngành luật kinh tế độc lập xem công ty chế định thuộc luật Thương mại điều cần thiết Thứ ba, hệ thống văn thiếu nhiều quy định điều chỉnh vấn đề phát sinh hoạt động doanh nghiệp, gây lúng túng cho doanh nghiệp quan quản lý Vì tiếp tục nghiên cứu hạn chế luật doanh nghiệp Đảm bảo đầy đủ mang tính hệ thống tính đồng văn hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp đòi hỏi cấp thiết điều kiện Kiến nghị thứ hai: Cần đƣa khái niệm tài sản theo hƣớng quy định văn pháp luật Việc định nghĩa tài sản Điều 163 Bộ luật Dân 2005 tạo nên cứng nhắc khái niệm tài sản Trong tài sản khái niệm động khơng đơn có ý nghĩa pháp lý mà cịn có ý nghĩa lớn kinh tế Nó ln động giá trị kinh tế Do đó, việc ấn định cho tài sản định nghĩa cứng nhắc thiếu sót không đầy đủ Tuy nhiên, mặt lý thuyết cần phải tài sản bao gồm vật quyền có giá trị kinh tế khả đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người Cịn tài sản phụ thuộc vào giai đoạn phát triển xã hội Cách tiếp cận thực chất giúp cho có linh động đáng kể việc giải tranh chấp góp vốn nói riêng tranh chấp tài sản nói chung Kiến nghị thứ ba: Cần đƣa khái niệm đầy đủ tiền Theo quy định Bộ luật Dân sự, tiền loại tài sản Tuy nhiên, Bộ luật dân lại khơng có quy định cụ thể tiền Việc thiếu vắng quy định dẫn tới cách hiểu không thống chất pháp lý tiền, có lẫn lộn góc độ kinh tế góc độ pháp lý tiền 70 Trong việc góp vốn thành lập cơng ty với hình thức vốn góp tiền khơng có quy định cụ thể dẫn đến việc hiểu khác Vì thân tiền vật, tách khỏi vật đứng độc lập tài sản riêng biệt, có đặc điểm pháp lý khác với vật Có thể liệt kê số khác biệt tiền vật sau: Thứ nhất, vật, mục đích người khai thác cơng dụng hữu ích từ vật Tuy nhiên, tiền, mục đích khơng phải khai thác cơng dụng hữu ích từ chất tự nhiên (tiền giấy viết chữ vào nhiên khơng phải mục đích sử dụng) Chúng ta sử dụng tiền với ba chức chính: cơng cụ tốn, cơng cụ tích lũy, cơng cụ định giá tài sản khác Thứ hai, vật thông thường nhiều chủ thể khác tạo ra, tiền Nhà nước độc quyền phát hành Việc phát hành tiền coi biểu chủ quyền quốc gia Thứ ba, vật xác định số lượng đơn vị đo lường thơng dụng, cịn tiền lại xác định số lượng thơng qua mệnh giá Như vậy, Bộ luật Dân cần có quy định cụ thể khái niệm tiền Việc đưa khái niệm tiền nhằm thống chất pháp lý tiền từ giúp cho việc thực giao dịch liên quan đến tiền có hoạt động góp vốn thành lập cơng ty với hình thức vốn góp tiền thực thuận lợi Kiến nghị thứ tư: Hồn thiện quy định tài sản góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ tài sản vơ hình, khẳng định vai trị thiết yếu thời kỳ người bước vào kinh tế tri thức văn minh tri thức Đối với công ty với tư cách tổ chức kinh doanh tài sản quyền sở hữu trí tuệ ngày quan trọng, có chiếm phần đáng kể giá trị doanh nghiệp Ngày nay, nhiều công ty phải đầu tư để nghiên cứu 71 mua quyền sở hữu trí tuệ Do vậy, góp vốn thành lập cơng ty quyền sở hữu trí tuệ ngày trở thành hình thức vốn góp quan trọng Vì vậy, việc hồn thiện quy định pháp luật sở hữu trí tuệ phải mang tính hệ thống tính thống nhất; cần phải quy định thêm vấn đề chưa pháp luật điều chỉnh; quy định phải rõ ràng, cụ thể; quy định phải tương thích với công ước quốc tế liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ mà thành viên [25, tr 71] Những giải pháp chủ yếu để hồn thiện pháp luật quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam gồm: Thứ nhất, Rà soát văn pháp luật hành sở hữu trí tuệ Trên sở đó, xem xét để loại bỏ, sửa đổi, bổ sung quy định nào, văn Thứ hai, cần có văn hướng dẫn quy định phần tài sản góp vốn, quy định chi tiết loại tài sản gọi tài sản góp vốn đồng thời tránh đối lập chồng chéo cách quy định tài sản Bộ luật dân năm 2005 Luật sở hữu trí tuệ Thứ ba, phần định giá vốn góp quyền sở hữu trí tuệ, điều luật chưa quy định vấn đề công ty phá sản, tài sản định giá sai lúc quyền lợi chủ nợ giải đồng nghĩa với việc người đứng chịu phần định giá sai này? Vì vậy, luật doanh nghiệp cần phải dự liệu thêm trường hợp cổ đông, thành viên, tổ chức định giá chủ nợ biết quyền lợi ích thực Ngoài phần định giá tài sản tài sản vơ hình cần pháp luật cần quy định cụ thể đối tượng định giá loại tài sản Vì loại tài sản địi hỏi trình độ chun mơn cao để định giá cách xác tránh tình trạng làm ảnh hưởng tới quyền lợi bên Kiến nghị thứ năm: Quan niệm lại sản nghiệp thƣơng mại bổ sung quy định chuyển nhƣợng sản nghiệp thƣơng mại 72 Góp vốn sản nghiệp thương mại hình thức góp vốn quan trọng Do sản nghiệp thương mại động sản vơ hình mà bao gồm nhiều yếu tố, nên cần có định nghĩa tương đối đầy đủ để phân biệt với thân doanh nghiệp sử dụng Việc định giá sản nghiệp thương mại phức tạp, nên cần sử dụng cách thưc định nghĩa mô tả đặc trưng chủ yếu cách thức liệt kê Luật Thương mại 1997 định nghĩa: “Sản nghiệp thương mại toàn tài sản thuộc quyền sở hữu sử dụng hợp pháp thương nhân, phục vụ cho hoạt động thương mại trụ sở, cửa hàng, kho tàng, trang thiết bị, hàng hóa, tên thương mại, biển hiệu, nhãn hiệu hàng hóa, mạng lưới tiêu thụ hàng hóa cung ứng dịch vụ” (Điều 5) Mặc dù định nghĩa sản nghiệp thương mại có, quy tắc chuyển nhượng, cho thuê hay cầm cố, chấp sản nghiệp thương mại chưa pháp luật Việt Nam thiết lập Tuy nhiên, định nghĩa chưa làm rõ yếu tố quan trọng sản nghiệp thương mại Các yếu tố khơng phải yếu tố hữu hình mà yếu tố vơ hình sản nghiệp thương mại Chỉ xác định rõ sản nghiệp thương mại, người ta thiết lập quy tắc cụ thể thuê hay chuyển nhượng sản nghiệp thương mại Là tài sản nhiều đặc thù, việc cho thuê hay bán sản nghiệp thương mại cần có hệ thống quy tắc riêng khác với hệ thống quy tắc áp dụng thuê mướn hay tài sản khác Việc không quy định hay quy định không đầy đủ hành vi gây ảnh hưởng lớn tới chuyển nhượng sản nghiệp thương mại nói chung hình thức góp vốn sản nghiệp thương mại nói riêng Kiến nghị thứ sáu: Mở rộng hình thức góp vốn Hiện nay, Luật Doanh nghiệp 2014 quy định góp vốn tài sản liệt kê loại tài sản góp vốn Và liệt kê tránh khỏi không đầy đủ nên quy định mở khoảng rộng cho bên thỏa thuận loại tài sản khác góp vốn ghi Điều lệ cơng ty Tuy nhiên 73 quy định Luật Doanh nghiệp bó hẹp hình thức vốn góp, bỏ qua góp vốn tri thức góp vốn cơng sức Góp vốn tri thức thực tế diễn ra, không trường hợp người có tiền hợp tác với người có tri thức để thành lập cơng ty kinh doanh Vì phần vốn góp tri thức khó định giá nên giá trị phần vốn góp hai bên thỏa thuận Trong nhiều trường hợp tri thức đem góp vốn coi trọng, chưa có sở pháp lý nên xảy tranh chấp quyền người góp vốn tri thức khó đảm bảo Đồng thời, phân tích trên, góp vốn tri thức tri thức khơng thể tách khỏi thể người góp vốn nên địi hỏi mẫn cán, trung thực người góp vốn cơng ty Do vậy, địi hỏi pháp luật phải có quy định cụ thể góp vốn tri thức Cũng vậy, góp vốn cơng sức diễn thực tế đòi hỏi phải có quy định pháp luật để tạo sở pháp lý cho hoạt động góp vốn với hình thức Việc mở rộng hình thức góp vốn tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể góp vốn thành lập cơng ty đảm bảo quyền lợi bên quan hệ góp vốn Kiến nghị thứ bảy: Bảo đảm quyền tự khởi kiện bảo đảm giải pháp giải tranh chấp liên quan tới nghĩa vụ góp vón thành lập cơng ty Như phân tích hạn chế vấn đề gây khó khăn khơng nhỏ cho người đầu tư kinh doanh Vì vậy, Luật Doanh nghiệp cần có dẫn chiếu đến Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng Dân để bảo đảm quyền tự khởi kiện bảo đảm giải pháp giải tranh chấp liên quan tới nghĩa vụ góp vón thành lập cơng ty 74 KẾT LUẬN Trong trình mở cửa hội nhập nay, việc tận dụng nguồn lực kinh tế xã hội trở thành vấn đề cấp thiết hết kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hành vi góp vốn có vai trị quan trọng Góp vốn thành lập cơng ty hành vi có ý nghĩa mặt kinh tế pháp lý Hệ pháp lý góp vốn thành lập cơng ty tạo thực thể pháp lý độc lập, tạo khả chuyển quyền sở hữu tài sản thành viên góp vốn, cổ đơng sang cho cơng ty, đồng thời ràng buộc nghĩa vụ mang đến quyền lợi cho thành viên, cổ đơng sáng lập Việc góp vốn thành lập bước để tạo dựng cơng ty, có đảm bảo cho q trình hoạt động cơng ty thuận lợi hạn chế tranh chấp phát sinh thành viên, cổ đơng vấn đề góp vốn Vì vậy, việc nghiên cứu pháp luật góp vốn thành lập công ty trở thành đề tài rộng phức tạp, không liên quan đến pháp luật doanh nghiệp mà liên quan đến pháp luật dân sự, pháp luật đất đai, pháp luật sở hữu trí tuệ, pháp luật thương mại Với cách tiếp cận vậy, luận văn nghiên cứu giải vấn đề sau: Hình thành sở lý luận hành vi góp vốn thành lập cơng ty Đặc tính quan trọng góp vốn việc thành lập cơng ty tạo thực thể kinh doanh độc lập có tư cách pháp nhân Sau đó, việc góp vốn thành lập công ty tạo hệ pháp lý thành viên góp vốn, sau cơng ty thành lập, thành viên có quyền lợi nghĩa vụ công ty Các hình thức góp vốn thành lập cơng ty theo pháp luật Việt Nam cịn có nhiều khiếm khuyết Ngồi hình thức góp vốn truyền thống tài sản, loại vốn góp khác tri thức công sức nhu cầu kinh tế khách quan địi hỏi có luật điều chỉnh Bản thân khái niệm tài sản theo pháp 75 luật Việt Nam cần hoàn thiện thêm để ghi nhận chế định vật quyền tài sản quan trọng quyền hưởng dụng, sản nghiệp thương mại Từ việc đánh giá khiếm khuyết nêu trên, luận văn đưa định hướng kiến nghị cụ thể nhằm xây dựng hồn thiện pháp luật góp vốn, tạo hành lang pháp lý an toàn tạo điều kiện cho thương nhân có mơi trường thuận lợi phát triển, góp phần thực thành cơng cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật thương mại, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật đất đai, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội Quốc hội (2009), Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội Quốc hội (1997), Luật thương mại, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01tháng 10 năm 2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 122/2010/NĐ-CP ngày 31tháng 12 năm 2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội Bộ Tài (2010), Dự thảo Thơng tư hướng dẫn thực góp vốn nhận góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu, Hà Nội Các cơng trình khoa học tiếng Việt 13 Phạm Tuấn Anh ( 2009 ), Góp vốn thành lập công ty theo pháp luật Việt Nam , Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế , Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội 14 Vũ Tuấn Anh (2012), Định đoạt phần vốn góp thành viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ , Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội 77 15 Nguyễn Mạnh Bách (2006), Những điều bất cập Luật Doanh nghiệp năm 2005 , Thời báo Kinh tế Sài Gòn tháng 05/2006 16 Lê Thị Châu (2001), Xác lập, thực nghiệm chấm dứt quyền sở hữu tài sản công ty đối vốn nước ta, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường đại học luật Hà Nội, Hà Nội 17 Ngô Huy Cương (2004), Hợp đồng thành lập công ty Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Ngô Huy Cương, Ý tưởng chế định quyền hưởng dụng luật dân tương lai Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, Hà Nội 19 Ngô Huy Cương (2009), Những bất cập khái niệm tài sản, phân loại tài sản Bộ luật dân định hướng cải cách, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Dung (2010), “Hồn thiện quy định vốn góp xác định tư cách thành viên công ty theo Luật Doanh nghiệp 2005” 21 Nguyễn Ngọc Điện (2010), ”Sự cần thiết việc xây dựng chế định vật quyền trái quyền luật dân sự”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (23), Tr56-tr61 22 Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình luật thương mại (Phần chung Thương nhân) PGS.TS Ngô Huy Cương, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 23 Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình luật Hợp đồng (Phần chung – dùng cho đào tạo sau Đại học) PGS.TS Ngô Huy Cương, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 24 Đại học Luật Hà Nội( 2007 ), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội 25 Phạm Đức Quảng ( 2011 ) , Áp dụng pháp luật góp vốn giá trị quyề n sở hữu trí tuê ̣ ở Viê ̣t Nam , Luâ ̣n văn Thạc Sĩ ngành: Luâ ̣t Kinh tế , Khoa Luâ ̣t - Đại học Quốc Gia Hà Nội 78 26 Trịnh Văn Quyết (2013 ) , Luật Doanh nghiệp bất cập cần sửa đổi (trang web : http://www.baomoi.com/Luat-Doanh-nghiep-va-nhung-batcap-can-sua-doi/127/11085766.epi ) 27 Thư viện trực tuyến Violet , Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Hà Nội, (Nguồn : http://giaoan.violet.vn) 28 Tạ Thị Thanh Thủy ( 2012 ) , Góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ theo pháp luật Việt Nam , Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế , Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội 29 Thomas G Field Jr (2006), Chuyên đề quyền sở hữu trí tuệ , ấn phẩm Chương trình Thơng tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_intelprp.html) 30 Hồng Vân ( 2009 ) , Góp vốn quyền sử dụng đất Việt Nam , Luận văn thạc sỹ Luật Kinh tế, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Viện sử học, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Nông thôn Việt Nam lịch sử, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, 1977 32 Lê Tài Triển, Luật thương mại việt nam dẫn giải, Quyển 1, Kim lai ấn quán, 1972 33 Phạm Duy Nghĩa, Chuyên Khảo luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 34 Hàn Phi Tử, người dịch Phan Ngọc, Nxb Văn Học, 2005 Trang web 35 Phần Vốn Góp cơng ty có tư cách pháp nhân – Cách tiếp cận từ góc độ pháp luật tài sản, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử (http://luatminhkhue.vn/thanh-lap/phan-von-gop-trong-cong-ty-co-tu-cach-phapnhan-%E2%80%93-tiep-can-tu-goc-do-phap-luat-tai-san.aspx, truy cập 3/2014 ) 36 Hiệu lực hợp đồng chuyển nhượng phần vốn góp (http://luatminhkhue.vn/chuyen-doi/hieu-luc-cua-hop-dong-chuyennhuong-phan-von-gop.aspx, truy cập 3/2014) 79 37.http://idoc.vn/tai-lieu/phap-luat-hien-hanh-ve-gop-von-thanh-lap-congty-co-phan-va-mot-so-kien-nghi-nham-hoan-thien-phap-luat-ve-gop-vonthanh-lap-cong-ty-co-phan.html (truy cập 3/2014) 80 ... THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VI? ??T NAM VỀ GÓP VỐN VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HÀNH VI GĨP VỐN THÀNH LẬP CƠNG TY50 2.1 Thực trạng qui định pháp luật Vi? ??t Nam góp vốn hậu pháp lý hành vi góp vốn thành lập công... Thực trạng pháp luật vi? ??t nam góp vốn hậu pháp lý hành vi góp vốn thành lập cơng ty Chương 3: Định hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật Vi? ??t Nam góp vốn hậu pháp lý hành vi góp vốn thành lập cơng... sinh từ hành vi góp vốn; + Đánh giá pháp luật Vi? ??t Nam hành góp vốn hậu pháp lý nó; + Kiến nghị hồn thiện pháp luật liên quan Vì góp vốn hậu hành vi góp vốn lĩnh vực pháp lý rộng Do Luận văn giới