Tuan 2-Lớp 4

16 307 0
Tuan 2-Lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 30-8-2010 Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt) I. Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: Mẹ ốm 2. Bài mới: a. Luyện đọc: - Luyện đọc đúng: sừng sững, lủng củng, béo múp béo míp b. Tìm hiểu bài: - Câu 1: - Câu 2: - Câu 3: - Sau đó bọn nhện đã hành động thế nào? Câu 4: (HS khá giỏi) c. Luyện đọc diễn cảm: - Đọc đoạn: “ Từ trong . đi không?” 3. Dặn dò: - Bài sau: Truyện cổ nước mình - HS yếu, trung bình thuộc 1 đoạn - HS khá giỏi thuộc cả bài - Đọc tiếp nối 3 đoạn - Giải thích từ chú giải - Chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, chúng núp kín trong hang đá vẻ hung dữ. - Dế Mèn hỏi giọng thách thức, dùng từ xưng hô: ai, bọn này, ta Hành động: . quay phắt lưng, phóng càng . - Phân tích theo cách so sánh Đe dọa chúng: ‘Thật đáng . đi không”? - Chúng sợ hãi . chăng lối. - Hiệp sĩ. - Thi đọc trước lớp Nguyễn Thị Xuân Lựu – Trương Hoành Toán: CÁC SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị liền kề. - Biết viết, đọc các số có đến 6 chữ số. II. Đồ dùng dạy học: - Các thẻ ghi số 100 000; 10 000; 1000; 100; 10; 1 - Các hình trong SGK III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Bài 4 2. Bài mới: a. Ôn các số có 6 chữ số: - Giới thiệu từng hình SGK - Cho HS nêu tên các hàng - Ghi tên các hàng vào bảng, gắn các thẻ lên các cột tương ứng b. Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn mẫu Bài 2: Bài 3: - Viết từng số lên bảng Bai 4a,b: - GV đọc từng số 3. Dặn dò: - Bài về nhà: 4c,d - Bài sau: Luyện tập - 3 HS - HS quan sát nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề (SGK) - Đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. - HS nêu các chữ số ở từng hàng, sau đó viết và đọc số - 1 HS lên bảng viết các chữ số theo từng hàng, cả lớp viết số và bảng con – đọc - Làm vào vở - Tiếp nối đọc số - Viết vào bảng con Luyện Tiếng Việt: ÔN CHÍNH TẢ:DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU - GV gọi HS đọc đoạn 1 của bài viết. - Rèn cho HS viết bảng con các từ khó viết trong đoạn. - GV đọc bài cho HS víết chính tả. - GV đọc cho dò bài. - GV thu bài chấm và nhận xét Nguyễn Thị Xuân Lựu – Trương Hoành Luyện từ & câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm thương người như thể thương thân; nắm được cách dùng 1 số từ có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS tìm các tiếng chỉ người trong gia đình 2. Bài mới: a. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Chia HS thành nhóm nhỏ - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng Bài 2: - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm vào giấy nháp - Gọi HS lên bảng làm bài tập Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 4: - Cho HS thảo luận về ý nghĩa câu tục ngữ 3. Dặn dò: - Dặn HS học thuộc các từ ngữ, câu tục ngữ, thành ngữ vùa tìm được và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng mỗi HS 1 loại - 2 HS đọc yêu cầu trong SGK - Hoạt động trong nhóm - 2 HS đọc yêu cầu SGK - Trao đổi, làm bài - 2 HS lên bảng làm bài - 1 HS đọc trước lớp - HS tự đặt câu - Tiếp nối đọc câu mình đặt - 2 HS đọc yêu cầu SGK - Thảo luận nhóm lớn - HS trình bày ý kiến Nguyễn Thị Xuân Lựu – Trương Hoành Chính tả: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng qui định. - Làm đúng BT2 và BT3 a / b II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Cỏ xước, đá cuội, Dế Mèn, Nhà Trò 2. Bài mới: a. Hướng dẫn viết: - GV đọc bài - Chú ý HS các tên riêng cần viết hoa - Luyện từ khó: khúc khuỷu, gập ghềnh, . - Đọc cho HS viết b. Hướng dẫn bài tập: Bài 2: Bài 3: - Đọc câu đố 3. Dặn dò: - 2 HS - HS nêu cách viết- viết bảng con - 1 HS lên bảng, cả lớp làm VBT - Ghi kết quả tìm được vào bảng con Nguyễn Thị Xuân Lựu – Trương Hoành Thứ ba ngày 31-8-2010 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Bài 3 2. Bài mới: Bài 1: - Viết lên bảng số 653267 và yêu cầu HS đọc số - Đọc từng số Bài 2: - Tổ chức thảo luận nhóm đôi - GV hỏi thêm vê các chữ số ở hạng khác Bài 3(a,b,c): - GV yêu cầu HS tự viết số vào VBT Bài 4(a,b): - GV yêu cầu HS tự điền số vào các dãy số, rồi cho HS đọc từng dãy số trước lớp 3. Dặn dò: Bài sau: Hàng và lớp - 3 HS - Đọc: sáu trăm năm nghìn hai trăm sáu mươi bảy - HS viết số vào bảng con - 2 HS ngồi cạnh nhau lần lược đọc các số trong bài cho nhau nghe - Thực hiện đọc các số: 2453, 65243, 762543, 53620 - 4 HS lần lượt trả lời - 1 HS lên bảng làm bài, HS làm VBT Nguyễn Thị Xuân Lựu – Trương Hoành Kể chuyện:: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau II. Đồ dùng dạy học: - Các tranh minh hoạ câu chuyện trang 18 SGK III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS kể lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể 2. Bài mới: a. Tìm hiểu câu chuyện - GV đọc diễn cảm toàn bài thơ - Câu chuyện kết thúc thế nào? b. Hướng dẫn kể chuyện: - Chia nhóm HS, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu kể lại từng đoạn cho các bạn nghe - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp c. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố đặn dò: - 3 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện - 3 HS nối tiếp nhau đọc - Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc,thương yêu nhau - 1 HS khá kể mẫu đoạn 1 - 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp Luyện Tiếng việt: ÔN: DẤU HAI CHẤM VÀ VĂN KỂ CHUYỆN Bài 1: Trong các câu sau, mỗi dấu hai chấm có tác dụng gì? Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt đẫm ước. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng siết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Ông lão nói bằng giọng khản đặc. - Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. Bài 2: Nhân vật trong câu chuyện " Người ăn xin" là ai? Nêu tính cách của từng nhân vật trong truyện. Nguyễn Thị Xuân Lựu – Trương Hoành Tập làm văn: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I. Mục tiêu: - Hiểu được hành động nhân vật thể hiện tính cách nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật. - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật( Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước- sau để thành câu chuyện II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ sẵn và bút dạ III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi 2. Bài mới: a. Nhận xét: - Gọi HS đọc truyện - GV đọc diễn cảm - Chia HS thành nhóm nhỏ,phát giấy bút - Thế nào là ghi lại vắn tắt? - Hành động của cậu bé kể theo thứ tự nào? Lấy dẫn chứng để minh hoạ? - Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? b. Luyện tập - BT yêu cầu gì? - Yêu cầu HS thảo luận để làm bài tập. - Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý 3. Dặn dò: - 2 HS trả lời câu hỏi - 2 HS khá đọc nối tiếp nhau - Chia nhóm, nhận ĐDHT, thảo luận, hoàn thành phiếu - Là ghi những ND chính, quan trọng - Cần chú ý chỉ kể hành động của nhân vật - 3 đến 4 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ - 2 HS nối tiếp nhau đọc - Yêu cầu điền đúng tên NV - Thảo luận cặp đôi, 2 HS thi làm nhanh trên bảng - 3 đến 5 HS kể lại câu chuyện Nguyễn Thị Xuân Lựu – Trương Hoành Thứ tư ngày 1-9-2010 Tập đọc: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảmmột đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông.( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 2. Bài mới: a. Luyện đọc - GV phân đoạn và cho HS đọc theo trình tự như các tiết trước b. Tìm hiểu bài : - Câu 1: - Từ “nhận mặt” ở đây nghĩa là thế nào? - Câu 2: - Câu 3: - Câu 4: c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: - Hướng dẫn đọc 10 dòng thơ đầu - Yêu cầu HS đọc thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối - Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng cả bài 3. Củng cố- dặn dò - Qua những câu chuyện cổ ông cha ta khuyên con cháu điều gì? - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Đọc tiếp nối 5 HS - Vì truyện cổ nước mình nhân hậu và có ý nghĩa – Vì truyện cố giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông - Nhận mặt là giúp con cháu nhận ra truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc, của ông cha ta - Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường - Thạch sanh, Sọ đừa, Sự tích dưa hấu, . - Truyện cổ chính là những lời răn dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu chuyện cổ, cha ông dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ . - Học thầm, đọc thuộc - HS thi đọc Nguyễn Thị Xuân Lựu – Trương Hoành Toán: HÀNG VÀ LỚP I. Mục tiêu: - Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn. - Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số. - Biết viết số thành tổng theo hàng. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ: - Bai 3,4 2. Bài mới: a. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn - Y/C HS nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? - Lớp đơn vị gồm mấy hàng, đó là những hàng nào ? - Lớp nghìn gồm có mấy hàng, đó là những hàng nào ? b. Luyện tập, thực hành: Bài 1: Bài 2a: - Viét từng số lên bảng Bài 2b: - GV viết lên bảng Bài 3: - Hướng dẫn mẫu Bài 4,5 (HSG): 3. Củng cố dặn dò: Bài sau: So sánh các số có nhiều chữ số - 3 HS lên bảng làm bài - Hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn - Lớp đơn vị gồm 3 hàng là hàng đơn vị, chục, trăm - Gồm 3 hàng là hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn - HS làm miệng - Đọc số và thực hiện yêu cầu BT - HS đọc nêu giá trị của số 7 trong từng số dòng trên - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT - HS làm vào vở Nguyễn Thị Xuân Lựu – Trương Hoành Luyện từ & câu: DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu dùng dấu hai chấm khi viết văn(BT2) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS đọc các từ ngữ đã tìm ở bài 1 2. Bài mới: a. Nhận xét: - Gọi HS đọc yêu cầu - Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào? - KL: (như SGK) b. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn Bài 2: - Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào? Còn khi nó dung để giải thích thì sao? - Yêu cầu HS viết đoạn văn 3. Củng cố dặn dò: Bài sau: Từ đơn và từ phức - 2 HS đọc (mỗi HS đọc 1 bài) - Đọc yêu cầu trong SGK - Dấu 2 chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ *1 HS đọc phần ghi nhớ - 2 HS đọc to trước lớp - Thảo luận cặp đôi - Tiếp nối nhau trả lời và nhận xét - 1 HS đọc to yêu cầu SGK - Khi dấu 2 chấm dung để dẫn lời nhân vật có thể dung phối hợp vớu dấu ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng Khi dùng để giải thích nó không cần dung phối hợp với dấu nào cả; - Viết đoạn văn Nguyễn Thị Xuân Lựu – Trương Hoành [...]... bảng làm bài (mỗi HS viết một cột số) - 2 HS lần lượt thực hiện yêu cầu VD: chỉ vào số 50000 và đọc năm mươi nghìn có 4 chữ số 0 3 Củng cố dặn dò: - Bài về nhà: bài 4 - Bài sau: Triệu và lớp triệu (tt) Luyện Toán: ĐỌC, VIẾT CÁC SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ Bài 1: Đọc các số sau: 39561; 923869; 167923 ;45 6123 Bài 2: Viết các số sau: - Một trăm mười chín nghìn năm trăm - Tám trăm nghìn chín trăm mười ba - Một trăm tám... xếp các số đã cho theo thứ tự phải đến lớn ta phải làm gì? so sánh các số với nhau - Yêu cầu HS so sánh và tự sắp xếp các - 1 HS lên bảng ghi vào dãy số mình sắp số xếp được Bài 4( HSG): - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào VBT 4 Củng cố dặn dò: Bài sau: Triệu và lớp triệu Nguyễn Thị Xuân Lựu – Trương Hoành Tập làm văn: Thứ sáu ngày 3-9-2010 TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: -...Thứ năm ngày 2-9-2010 SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ Toán: I Mục tiêu: - Biết so sánh các số có nhiều chữ số - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A Bài cũ: - Bài 2 - 2 HS làm bài tập B Bài mới: a Hướng... quỹ lớp còn chậm II Kế hoạch tuần 3: - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp - Vệ sinh lớp học - Hoàn thành tiền sổ tay đội viên - Chăm sóc bồn hoa Nguyễn Thị Xuân Lựu – Trương Hoành Thứ Sáng 2 Chiều Sáng 3 Chiều 4 Sáng Sáng 5 Chiều 6 Sáng Chiều PHIẾU BÁO GIẢNG Tuần 2 (Từ 30-8-2010 3-9-2010) Môn Tên bài dạy Chào cờ Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Toán Các số có 6 chữ số L T việt Viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Anh . lược đọc các số trong bài cho nhau nghe - Thực hiện đọc các số: 245 3, 65 243 , 762 543 , 53620 - 4 HS lần lượt trả lời - 1 HS lên bảng làm bài, HS làm VBT Nguyễn. Hướng dẫn mẫu Bài 2: Bài 3: - Viết từng số lên bảng Bai 4a,b: - GV đọc từng số 3. Dặn dò: - Bài về nhà: 4c,d - Bài sau: Luyện tập - 3 HS - HS quan sát nêu mối

Ngày đăng: 24/10/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

- Ghi tên các hàng vào bảng, gắn các thẻ lên các cột tương ứng - Tuan 2-Lớp 4

hi.

tên các hàng vào bảng, gắn các thẻ lên các cột tương ứng Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng Bài 2: - Tuan 2-Lớp 4

u.

cầu HS dán phiếu lên bảng Bài 2: Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 - Tuan 2-Lớp 4

Bảng ph.

ụ viết nội dung bài tập 2 Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật. - Tuan 2-Lớp 4

i.

ểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Bảng các lớp hàng kẻ sẵn trên bảng phụ III. Hoạt động dạy và học: - Tuan 2-Lớp 4

Bảng c.

ác lớp hàng kẻ sẵn trên bảng phụ III. Hoạt động dạy và học: Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan