(Luận văn thạc sĩ) phòng, chống tra tấn trong pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam phân tích so sánh luận văn ths pháp luật và quyền con người

123 12 0
(Luận văn thạc sĩ) phòng, chống tra tấn trong pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam phân tích so sánh luận văn ths  pháp luật và quyền con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HẢI YN PHòNG, CHốNG TRA TấN TRONG PHáP LUậT QUốC Tế Và PHáP LUậT VIệT NAM: PHÂN TíCH SO SáNH Chuyờn ngành: Pháp luật quyền ngƣời Mã số: Chƣơng trin ̀ h đào ta ̣o thí điể m LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KHẮC HẢI HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Hải Yế n MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG, CHỐNG TRA TẤN 1.1 Tra 1.1.1 Khái niệm tra 1.1.2 Mục đích Tra 12 1.1.3 Các hình thức của tra 13 1.1.4 Nạn nhân tra người thực hành vi tra 14 1.1.5 Quan điểm về sử du ̣ng tra tấ n 15 1.2 Phòng, chống tra 19 1.2.1 Vai trò của phòn,gchố ng tra tấ n viê ̣c đảm bảo quyề n ngươ ̀ i 19 1.2.2 Khái niệm phòng, chố ng tra tấ n 21 1.2.3 Nội dung phòng, chống tra 23 1.2.4 Nguyên tắ c phòng, chố ng tra tấ n 28 1.2.5 Yêu cầu phòng, chống tra 29 Chương 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÒNG, CHỐNG TRA TẤN 32 2.1 Pháp luật quốc tế phòng chống tra 32 2.1.1 Luật nhân quyền quốc tế 32 2.1.2 Luật nhân đạo quốc tế 48 2.1.3 Luật hình quốc tế 51 2.2 Pháp luật Việt Nam phòng, chống tra 53 2.2.1 Pháp luật Việt Nam phòng, chống tra lịch sử 53 2.2.2 Pháp luật Việt Nam phòng, chống tra 62 Chương 3: SỰ TƢƠNG THÍCH GIỮA PHÁP LUẬT VIỆT NAM SO VỚI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ PHÒNG, CHỐNG TRA TẤN MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 66 3.1 Sự tƣơng thích pháp luật Việt Nam so với pháp luật quốc tế phòng, chống tra 66 3.1.1 Quy đinh ̣ về quyề n không bi ̣tra tấ n là mô ̣t quyề n không thể bi ̣ tước bỏ 66 3.1.2 Quy đinh ̣ về đinh ̣ nghiã tra tấ n 68 3.1.3 Quy đinh ̣ về hin ̀ h sự hóa hành vi tra tấ n 72 3.1.4 Quy đinh 75 ̣ về tru ̣c xuấ t, trao trả hoă ̣c dẫn đô ̣ 3.1.5 Quy đinh ̣ về thẩ m quyề n tài phán 79 3.1.6 Quy đinh ̣ về rà soát các biê ̣n pháp ngăn chă ̣n hành vi tra tấ n 82 3.1.7 Quy đinh ̣ về đảm bảo điề u tra nhanh chóng và khách quan 89 3.1.8 Quy đinh ̣ về đảm bảo quyề n khiế u na ̣i đố i với hành vi tra tấ n 91 3.1.9 Quy đinh ̣ đảm bảo quyề n của na ̣n nhân bi ̣tra tấ n đươ ̣c khắ c phục bồi thường 93 3.1.10 Quy định việc không sử dụng lời khai từ việc tra 96 3.2 Cơ sở hoàn thiêṇ pháp luâ ̣t và chế phòng , chố ng tra tấ n Viêṭ Nam 97 3.3 Một số đề xuất , kiến nghị hoàn thiêṇ pháp l ̣t và chế phịng, chớ ng tra tấ n Việt Nam 100 3.3.1 Điều chỉnh sách biện pháp tổ chức 100 3.3.2 Về lập pháp, hoàn thiện pháp luật 106 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta, vào năm 1986 Việt Nam bắt đầu cơng Đổi Mới sách Từ đó, Việt Nam gặt hái thành tựu bật lĩnh vực xã hội, trị kinh tế Nhờ có thành tựu đó, quyền người người dân nâng cao, quyền làm chủ đất nước nhân dân đảm bảo Việt Nam cam kết tiếp tục sách đổi qua việc hội nhập tiên phong vào giới, cải cách thủ tục hành xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Khái niệm nhà nước pháp quyền Việt Nam có đặc điểm nguyên tắc hiến định tất cơng dân bình đẳng trước pháp luật quyền người tất lĩnh vực trị, dân sự, kinh tế văn hóa tơn trọng Có thể nói rằng, theo cách khác, việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam đồng nghĩa với việc quyền người tôn trọng, thúc đẩy bảo vệ Trong chục năm qua, với đời Liên hợp quốc, hệ thống văn pháp luật chế quốc tế bảo đảm quyền người thiết lập Lẽ dĩ nhiên, việc tôn trọng bảo đảm quyền tự người nghĩa vụ quốc gia giới Trong những vi pha ̣m nhân quyề n thì tra tấ n là là hành vi bi ̣lên án và phủ nhận cách mạnh mẽ phổ quát Vấ n đề phòng chố ng tra tấ n đã đươ ̣c công nhâ ̣n rô ̣ng raĩ ở hầ u khắ p văn hóa tư tưởng dường không có sự tranh caĩ hay nghi ngờ gì về sự thâ ̣t rằ ng những xâm phạm thể chất hay tinh thần thực diện rộng có hệ thống , cấu thành tội ác chống lại lồi người , tơ ̣i diê ̣t chủng và tô ̣i ác chiế n tranh mà cô ̣ng đồ ng quố c tế phải lên án , ngăn chă ̣n và trừng tri ̣những kẻ thực hiê ̣n hành vi đó Liên hơ ̣p quố c đã lên án tra tấ n là mô ̣t những hành vi vô nhân đa ̣o và đê hèn nhấ t mà người pha ̣m phải với đồ ng loa ̣i , bởi tra tấ n phủ nhâ ̣n phẩ m giá , hủy hoại thể chất tinh thần nạn nhân – những người ở hoàn cảnh không thể chố ng cự đươ ̣c Vấn đề cấm tra tấn, trừng phạt hay đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục quy định Tuyên ngơn tồn giới nhân quyền năm 1948, sau tái khẳng định Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 mà Việt Nam thành viên Đặc biệt, vấn đề quy định riêng công ước - Công ước cấm tra tấn, trừng phạt hay đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục (Công ước chố ng tra tấ n ) - sáu điều ước quốc tế đa phương quan trọng quyền người, thông qua ngày 1/12/1984 có hiệu lực từ ngày 26/6/1987 Tuy nhiên, hết, cấm tra tấn, trừng phạt hay đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục còn quy phạm luật tập quán quốc tế, có hiệu lực ràng buộc với quốc gia, kể quốc gia chưa phê chuẩn Công ước Trong thời gian tới, vấn đề còn cộng đồng quốc tế quan tâm nhiều hơn, với chế chặt chẽ (gần đây, tra bị coi hành vi phạm tội bị đem xét xử Tòa án hình quốc tế) Điều đòi hỏi nhà nước cần phải quan tâm làm hài hòa hệ thống pháp luật quốc gia với chuẩn mực quốc tế có liên quan, đờng thời phải có biện pháp bảo đảm thực có hiệu quy định thực tế; có vậy, quốc gia tránh trích, phê phán, chí trừng phạt xuất phát từ dư luận thể chế quốc tế vấn đề Thực tiễn năm qua cho thấy Việt Nam còn nhiều trường hợp vi phạm quyền người đặc biệt trình tiến hành điều tra, truy tố thi hành án, sở giam giữ Những vi phạm xảy nhiều nguyên nhân, có bất cập, hạn chế chế, nhận thức thái độ quan, người có thẩ m quyề n đă ̣c biê ̣t là những ̣n chế từ các quy đinh ̣ của pháp l ̣t… Vì nói việc nghiên cứu đảm bảo quyền người nói chung, có quyền khơng bị tra nói riêng từ góc độ luật pháp có vai trò quan trọng việc thực nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói chung cơng cải cách tư pháp nói riêng nước ta Tình hình nghiên cứu Đối với quốc tế, có nhiều cơng trình nghiên cứu đưa nội dung tra phòng, chống tra tấn, kể đến số cơng trình nghiên cứu như: Amnesty International (2003), Combating Torture – A manual for Action; Redress Trust (2006), Bring the International Prohibition of Torture home; William F Schulz (2007), The Phenomenon of Torture: Readings and Commentary; Haque, A A (2007), “Torture, Terror and the Invasion of Moral Principles”; Steven Lee (2007), Intervention, Terrorism, and Torture: Contemporary Challenges to Just War Theory v.v… Tại Việt Nam, từ trước đến có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phòng, chống tra tấn, chủ yếu cơng trình nghiên cứu liñ h vực tố tu ̣ng hình sự thi hành án hình với nơ ̣i dung đảm bảo qù n của những người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chấ p hành hình phạt tù Những đố i tươ ̣ng này người mà quyền lợi ích hợp pháp họ phụ thuộc vào nhiều vào việc tuân thủ pháp luật quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Và thực tế quyền lợi ích hay bị xâm phạm họ có khả bị tra cao đă ̣c thù mơi trường giam giữ , có nhiều cơng trình khoa học quan tâm đến vấn đề bảo vệ quyền chủ thể Có thể kể đến: - Về sách đáng ý là: sách Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1999) Luật sư, PGS.TS Phạm Hồng Hải; sách Về bảo đảm quyền, lợi ích hợp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009) TS Trần Quang Tiệp; sách Họ chưa bị coi có tội (Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1989) PTS Vũ Đức Khiển Phạm Xuân Chiến; sách Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003) TS.Trần Quang Tiệp - Về các công trin ̀ h đề tài , luâ ̣n văn, luâ ̣n án, kể đến luận án tiến sỹ luật học Bảo đảm quyền người hoạt động tư pháp Việt Nam Nguyễn Huy Hoàng; luận án tiến sĩ luật học Thực quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình Hồng Thị Sơn (Đại học Luật Hà Nội , 2003); luâ ̣n án tiế n sỹ Thực hiê ̣n pháp luật về quyề n người phạm nhân thi hành án phạt tù Việt Na m Nguyễn Đức Phúc (Học viện C hính trị q́ c gia Hờ Chí Minh , 2012); đề tài khoa học cấp Đại học quốc gia Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam GS.TSKH Lê Văn Cảm, TS Nguyễn Ngọc Chí Ths Trịnh Quốc Toản đờng chủ trì; luận văn thạc sĩ luật học Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người xét xử hình nước ta Hồng Hải Hùng (Học viện Chính trị quốc gia Hờ Chí Minh, 2000); Khóa luận tốt nghiệp Cơng ước Chống tra năm 1984 khả gia nhập Việt Nam Đào Thị Thùy Nga (Khoa Luật - Đại học Quốc gia, 2011) - Ngoài ra, vấn đề đảm bảo quyề n người bị tạm giữ , bị can, bị cáo người chấ p hành hình pha ̣t tù còn đề cập mức độ khác cơng trình số tác giả khác như: Đảm bảo quyề n người viê ̣c bắ t, tạm giữ, tạm giam (Tạp chí Khoa học pháp lý số 3/2006) Nguyễn Tiế n Đa ̣t ; viết Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình quyền, nghĩa vụ bị can, bị cáo chế bảo đảm thực (Tạp chí Nghiên cứu luật pháp, số 5/2009) TS Chu Thị Trang Vân; Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình (tạp chí Tòa án nhân dân số 9/1992) PGS.TS Trần Văn Độ; Ngun tắc suy đốn vơ tội tố tụng hình sự: Khái qt từ góc độ lịch sử nhân loại (tạp chí Tòa án nhân dân số 7/2009) tác giả Nguyễn Thành Long; Các giải pháp phòng, chống oan, sai tố tụng hình nhìn từ góc độ cải cách tư pháp nước ta (tạp chí Tòa án nhân dân số 1/2010) tác giả Hồ Sỹ Sơn; Cần sửa đổi, bổ sung nội dung có mặt bị cáo phiên tịa phúc thẩm (tạp chí Tòa án nhân dân số 11/2010) tác giả Bùi Thị Nghĩa; Một số ý kiến việc người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành hình phạt tù xin kết (tạp chí Tòa án nhân dân số 10/2010) tác giả Trần Ngọc Tú; Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình (tạp chí Tòa án nhân dân số 5/2009) tác giả Mai Bộ; Chuẩn mực quốc tế đảm bảo quyền người tố tụng hình (tạp chí Kiểm sát số 13/2006) tác giả Tưởng Duy Kiên; Quyền Luật sư giai đoạn Điều tra vụ án hình sự- hạn chế, bất cập qua thực tiễn áp dụng (tạp chí Tòa án nhân dân số 4/2009) tác giả Vũ Huy Khánh Tiếp đến là mơ ̣t số Giáo trình tài liệu tham khảo như: Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Nxb Công an nhân dân, 2010) trường Đại học Luật Hà Nơ ̣i; Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam (Nxb Đại học Quốc gia, 2010) TS Nguyễn Ngọc Chí chủ biên; Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam (Nxb Cơng an nhân dân, 2010) Trường Đại học Luật Hà Nội PSG.TS Hồng Thị Minh Sơn chủ biên; Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, (Nxb Học viện cảnh sát nhân dân, 2005) Bộ môn pháp luật, Học viện Cảnh sát nhân dân TS Khổng Văn Hà chủ biên; Bình luận Luật Thi hành án hình năm 2010 (Nxb Chính tri ̣quố c gia, 2012) GS.TS Nguyễn Ngọc Anh chủ biên ; Tài liệu Bình luận Cơng ước chống tra sử dụng hình thức trừng phạt hay đối xử khác tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người Vụ Pháp chế, Bộ Công an năm 2008 Bên cạnh đó, đã có số hội thảo có liên quan đế n vấ n đề phòng , chố ng tra tấ n , ví dụ hội thảo quốc tế Công ước Chống tra sử dụng hình thức trừng phạt hay đối xử khác tàn bạo, vơ nhân đạo nhục hình Trung tâm nghiên cứu Quyề n người – Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh phố i hơ ̣p với Bô ̣ Ngoa ̣i giao tổ chức tháng 12 năm 2003; Hội thảo Nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước chống tra Liên hợp quốc Bô ̣ Công an tổ chức tháng 11 năm 2008; Hô ̣i thảo Về viê ̣c tham gia Công ước chố ng tra tấ n Ban nghiên cứu gia nhâ ̣p công ước chố ng tra tấ n – Bô ̣ Công an tổ chức tháng năm 2013; Hô ̣i thảo Công ước Chố ng tra tấ n và các hình thức đố i xử hoặc trừng phạt tàn bạo , vô nhân đạo hoặc hạ nhục ngườ i Bô ̣ Ngoa ̣i giao phố i hơ ̣p với Chương triǹ h phát triể n Liên hơ ̣p quố c tổ chức tháng năm 2014 Đánh giá chung cơng trình cơng bố có nội dung đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền người nói chung, vấn đề phòng, chống tra nói riêng đươ ̣c tiếp cận, nhận thấy tác giả nêu nội dung đảm bảo quyền người liên quan đến phòng , chống tra mà chủ yếu quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo và người chấ p hành hình phạt tù hệ thống tư pháp hình , có quyền khơng bị cung, nhục hình, quyền coi khơng có tội có án có hiệu lực Tòa án , vấn đề phòng , chống tra nghiên cứu phầ n nào đã đươ ̣c thể hiê ̣n thông qua các nô ̣i dung đảm bảo quyề n của những người tham gia tố tu ̣ng cũng vấ n đề truy cứu trách nh iê ̣m đố i với người tiế n hành tố tụng Tuy nhiên, kể từ Hiến pháp 2013 đươ ̣c thông qua với quy đinh ̣ về viê ̣c cấ m tra tấ n Điều 20 với việc Việt Nam ký kết Công ước Chố ng tra tấ n và quá trình gia n hâ ̣p Cơng ước này , chưa có cơng trình phân tích so sánh cách tồn diện pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam về phòng, chớ ng tra tấ n Cũng chưa có cơng việc xét xử Bởi thực tế còn nhận thức lệch lạc, lực cản việc xử lý, còn có can thiệp, che chắn từ bên trên, bên quan chức năng… Điều để chấm dứt tình trạng là: đâu vi phạm kẻ nơi phải bị xử lý theo pháp luật Thậm chí, người đứng đầu quan, đơn vị để xảy vi phạm cấp phải chịu hình thức kỷ luật thích đáng 3.3.1.5 Cầ n thiế t lâ ̣p hoă ̣c hỗ trơ ̣ các trung tâm phu ̣c hô ̣i chuyên biê ̣t cho nạn nhân tra , nạn nhân bời thường thích đáng bao gờ m viê ̣c bồ i thường và phu ̣c hồ i toàn diê ̣n Bởi hâ ̣u quả của tra tấ n để la ̣i có thể kéo dài mô ̣t thời gian dài đă ̣c biê ̣t là các hâ ̣u quả về mă ̣t tâm lý , ảnh hưởng đến mặt đời sống nạn nhân, đó cầ n hỗ trơ ̣ bồi thường cho nạn nhân, không chỉ về khiá ca ̣nh tài chiń h mà còn quan tro ̣ng là phải chữa tri ̣và phục hồi chấn thương thể xác tâm lý cách chuyên biệt Do vâ ̣y viê ̣c xây dựng mô ̣t trung tâm điề u tri ̣và ph ục hồi cho cách nạn nhân tra tấ n là mô ̣t viê ̣c hế t sức cầ n thiế t và quan tro ̣ng Trung tâm này sẽ cung cấ p các hỗ trơ ̣ tâm lý , tư vấ n , trị liệu, tham vấ n đế n các dich ̣ vu ̣ và ma ̣ng lưới xã hô ̣i , cung cấ p thơng tin cho na ̣n nhân, ng̀n nhân lực trung tâm cần phải có nhân viên có hiểu biết tâm lý , y ho ̣c; nhân viên xã hô ̣i; nhân viên tư vấn hỗ trợ pháp lý v.v 3.3.1.6 Xây dựng chương trình, sách, chế riêng, dài hạn chống tra (hoặc đặt chương trình, sách, chế chung bảo vệ quyền người), huy động tham gia tổ chức xã hội dân sự, quan truyền thông, giới luật gia…để phát hiện, ngăn chặn, xử lý hiệu hành vi tra 3.3.1.7 Tăng cường đối thoại, hợp tác quốc tế lĩnh vực chống tra tấn, bảo vệ quyền người bị tước tự Tiếp tục xu hướng cởi mở gần đây, Việt Nam nên mạnh dạn mời chế quốc tế Báo cáo 105 viên đặc biệt tra tấn, Nhóm cơng tác bắt tùy tiện chủ thể khác đến thăm quốc gia sở giam giữ nước 3.3.2 Về lập pháp, hoàn thiện pháp luật Những quy định liên quan đến nghĩa vụ quốc gia để thực thi cơng ước tìm thấy hết Điều 26 27 Công ước Viên Điều ước quốc tế Theo Điều 27, hiểu quốc gia nên điều chỉnh trật tự pháp lý nước cách cần thiết nghĩa vụ cơng ước trở nên có hiệu lực Nói cách khác, quốc gia thành viên phải đảm bảo luật họ tương xứng với nghĩa vụ cơng ước Vì để khiến luật nước thống với nghĩa vụ công ước, quốc gia thành viên đơn giản cần sửa đổi bổ sung luật hành thực thi cách toàn diện để tuân theo điều khoản quy định công ước Sự thật khơng số chín cơng ước nhân quyền quốc tế cốt lõi hành bắt quốc gia phải thể chế quy định chúng luật quốc gia; thay vào đó, chúng áp cho quốc gia thành viên “phải có phương pháp lập pháp, hành pháp, tư pháp phương pháp hữu hiệu khác…” [7] để thể nội dung điều ước quốc tế ̣ thố ng pháp luâ ̣t của mình Dù văn kiện khơng thức áp đặt nghĩa vụ cho quốc gia thành viên phải nội luật hóa quy định chúng luật quốc gia, tiếp cận đáng mơ ước tìm thấy số văn kiện nhân quyền quốc tế tính bắt buộc Ví dụ, đoạn Những quy tắc hướng dẫn Quyền có bồi thường khắc phục nạn nhân vi phạm thô bạo luật nhân quyền quốc tế vi phạm nghiêm trọng luật nhân đạo quốc tế - văn kiện trợ giúp cho Công ước chố ng tra tấ n – quy định “2 …các quốc gia sẽ phải đảm bảo pháp luật quốc gia họ thống với nghĩa vụ quốc tế qua viê ̣c: 106 a) nội luật hóa quy chuẩn luật nhân quyền quốc tế luật nhân đạo quốc tế, nói cách khác thực thi chúng hệ thống pháp luật quốc gia…” [12] coi yêu cầu luật quốc tế Cơng ước ICCPR 1966 có quy định cấm tuyệt đối tra đối xử tàn tê ̣ và l iên quan đến áp dụng ICCPR nước, Ủy ban nhân quyền đã thấy trước vấn đề xảy việc chuyển nghĩa vụ công ước vào luật quốc gia, khuyến khích cách mạnh mẽ chấp nhận hợp thức cơng ước vào luật quốc gia Viê ̣t Nam hiê ̣n tiế n hành rà soát , sửa đổ i , bổ sung quy định pháp luật nước , đăc biê ̣t đó có các dự án luâ ̣t quan tro ̣ng : Bô ̣ luâ ̣t hin ̀ h sự , Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng hiǹ h sự , Luâ ̣t tổ chức quan điề u tra hiǹ h sự , Luâ ̣t Tổ chức Tòa án nhân dân tố i cao , Luâ ̣t Tổ chứ c Viê ̣n kiể m sát nhân dân tố i cao, Luâ ̣t ta ̣m giữ , tạm giam điều kiện thuận lợi cho Viê ̣t Nam nghiên cứu nô ̣i luâ ̣t hóa các quy đinh ̣ của luâ ̣t quố c tế , mà đặc biệt quy định vấ n đề đảm bảo qu yề n người nói chung vấ n đề phòng, chố ng tra tấ n nói riêng vào hệ thống pháp luật Viê ̣t Nam - Đối với Bộ luật Hình Hình hóa hành vi tra Mặc dù Bộ luật hình có hai tội danh tội cung tội dùng nhục hình, tội rõ ràng chưa bao trùm hết nội hàm hành vi tra theo định nghĩa rộng nêu Công ước chống tra Liên hợp quốc Như vậy, để phòng chống tra tấn, điều quan trọng cần làm nghiên cứu bổ sung hệ thống tội danh vấn đề Bộ luật hình sự, thiết cần quy định thêm tội tra đưa định nghĩa cụ thể hành vi tra phù hợp với tiêu chuẩn liên quan pháp luật quốc tế Bên ca ̣nh đó h ình phạt tội tra phải tương xứng với mức độ nguy hiểm hành vi Cầ n phải nhâ ̣n thức rằ ng , hâ ̣u quả của tra tấ n không chỉ là gây thương tić h 107 hâ ̣u quả các tô ̣i xâm pha ̣m sức khỏe thơng thường, mà đau đớ n nghiên tro ̣ng về thể chất tinh thần , hình phạt đối với hành vi tra tấ n phải phản ánh mức đô ̣ nghiêm tro ̣ng của tra tấ n , tham khảo pháp luâ ̣t hình sự của mô ̣t số nước quy điṇ h hình pha ̣t đố i với hành vi tra tấn, ví dụ đớ i với Canada hình pha ̣t cho hành vi tra tấ n có thể lên đế n 14 năm tù (Điề u 269 Bô ̣ luâ ̣t hình sự Canada); đố i với Colombia, hình phạt lên đến 15 năm tù , bên ca ̣nh đó có t hêm các hiǹ h pha ̣t tiề n kèm theo (Điề u 178 Bô ̣ luâ ̣t hin ̀ h sự Colombia ); hành vi tra còn bị áp dụng hình phạt chung thân theo Điều 206 Bơ ̣ luâ ̣t hiǹ h sự California (thâ ̣m chí Bô ̣ luâ ̣t hin ̀ h sự California không yêu cầ u phả i bằ ng chứng về hâ ̣u quả chứng tỏ nạn nhân bị chịu đựng đay đớn tra tấn) Tăng cường hình phạt không giam giữ và hạn chế hình phạt tù Theo quan điểm đại tin việc trì hình phạt tù cần thiết, khơng phải chìa khóa vạn dù vấn đề phòng chống tội phạm hay tái hòa nhập cộng đồng người phạm tội Ủy ban Nhân quyề n cho rằ ng “hê ̣ thố ng nhà tù không nên là trả thù mà nên là nơi tìm cách để cải tạo ho àn lương cho tù nhân ” [14, tr.323] Hơn nữa, nhiều quốc gia có Việt Nam, hệ thống nhà tù bị tải lỗi thời, với kết phạm nhân thường cảm thấy tình cảnh tệ hại mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyề n người của ho ̣ Ở tầm quốc tế có nhều văn kiện liên quan đến biê ̣n pháp không giam giữ, bật Các quy tắc tiêu chuẩn, tối thiểu Liên hợp quốc biện pháp không giam giữ 1990 (Các quy tắc Tokyo) Các Quy tắc Tokyo nhấn mạnh tầm quan trọng biện pháp không giam giữ Đây tinh thần Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên hợp quốc hoạt động tư pháp người vị thành niên 1985 (Các quy tắc Bắc Kinh); Tuyên ngôn Quy tắc công lý cho nạn nhân tội phạm lạm dụng quyền lực, 1985 108 Các Quy tắc Tokyo khuyến khích việc áp dụng biện pháp không giam giữ tập trung vào việc đảm bảo áp dụng công sở tôn trọng quyền người người phạm tội Các biện pháp khơng giam giữ có giá trị tiềm đáng kể người phạm tội, cộng đờng hình phạt thích hợp áp dụng cho loại tội cụ thể người phạm tội nghiêm trọng, người phạm tội cần hỗ trợ y tế, tinh thần xã hội đố i với người phạm tội người chưa thành niên Trong trường hơ ̣p này, hình phạt giam giữ khơng thể coi hình phạt phù hợp cắt đứt mối quan hệ cộng đồng hạn chế tái hòa nhập xã hội từ làm giảm ý thức trách nhiệm khả tự định người phạm tội Mặt khác, biện pháp không giam giữ có đặc điểm riêng biệt vừa kiểm sốt người phạm tội họ sinh hoạt mơi trường bình thường Trong quá trin ̀ h sửa đổ i Bô ̣ luâ ̣t hiǹ h sự hiê ̣n có thể nghiên cứu bổ sung mô ̣t số hình pha ̣t không giam giữ hình pha ̣t lao đô ̣ng phu ̣c vu ̣ ta ̣i cô ̣ng đồ ng , đồ ng thời nghiên cứu thêm các chế chủ n đở i hì hình phạt tù sang hình phạt khơng giam giữ nh pha ̣t từ (ví dụ hình phạt tiền , hình phạt lao động phục vụ cộng đờng , hình phạt cải tạo không giam giữ ) Viê ̣c chuyể n đổ i hin ̀ h pha ̣t này có thể tham khảo Bô ̣ luâ ̣t hiǹ h sự của Nga theo đó viê ̣c chuyể n đổ i với tỷ lê ̣ giờ lao đô ̣ng phu ̣c vu ̣ ta ̣i cô ̣ng đồ ng tương đương mô ̣t ngày tù - Điề u 49 Bô ̣ luâ ̣t hiǹ h sự Nga 1997 sửa đổ i năm 2009, còn việc chuyể n đổ i hin ̀ h pha ̣t tù sang cải ta ̣o khơng giam giữ tham khảo tỷ lệ ngày tù với ngày cải tạo không giam giữ (theo quy đinh ̣ Bộ luật hình Việt Nam hành quyế t đinh ̣ hình pha ̣t cải ta ̣o khơng giam giữ có tính đến việc trừ thời hạn người bị tạm giữ, tạm giam) 109 - Đối với Bộ luật tố tụng hình Bổ sung quy định bảo đảm quyền im lặng người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; bảo đảm quyền người bị bắ t, tạm giữ, bị can, bị cáo có luật sư từ đầu, để tránh có hành vi điều tra khơng biết hay cung, dùng nhục hình Và cung thành lập người bị bắ t, tạm giữ, bị can, bị cáo chưa có luật sư khơng có giá trị pháp lý Như vậy, tham gia luật sư từ đầu vào trình tố tụng phải nguyên tắc bắt buộc để phòng, chống tra trình tố tụng Liên quan đến vấn đề này, cần nghiên cứu hoàn thiện quy định để bảo đảm nguyên tắc lời khai lấy từ việc tra tấn, nhục hình hay cung hình thức khơng sử dụng làm chứng buộc tội giai đoạn tố tụng Nghiên cứu cải tiến thủ tục tố tụng hành, kể nghiên cứu đặt thủ tục tố tụng đặc biệt cần thiết để bảo đảm hành vi tra điều tra, truy tố xét xử cách nhanh chóng nghiêm minh Điều quốc gia giới, thủ phạm hành vi tra Việt Nam thường người tiến hành tố tụng, việc điều tra, truy tố xét xử quan tiến hành tố tụng tiến hành nên khơng thể tránh khỏi trường hợp cố ý trì hoãn, bao che cho kẻ vi phạm Ghi nhận quyền không bị bắt, giam giữ trái pháp luật nguyên tắc; rút ngắn thời hạn tạm giam, tạm giữ theo hướng chặt chẽ; hướng dẫn cụ thể việc áp dụng biện pháp ngăn chặn thay biện pháp tạm giam (như đặt tiền, tài sản có giá trị bảo đảm, cấm khỏi nơi cư trú, bảo lãnh); nghiên cứu, trao cho Tòa án thẩm quyền xem xét tính hợp pháp việc bắt, giam giữ người, định phê chuẩn, không phê chuẩn việc bắt người hủy bỏ định bắt, giam giữ khơng có trái pháp luật Đờng thời nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật chế bảo đảm quyền bảo vệ nạn nhân nhân chứng hành vi tra 110 - Đối với L uâ ̣t thi hành án hiǹ h sự : Luật Thi hành án hình năm 2010 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2010, đến việc triển khai hướng dẫn Luật còn chậm, ảnh hưởng đến việc áp dụng thực tiễn, ví dụ hướng dẫn việc giảm thời hạn chấp hành án phạt tù, hướng dẫn thi hành quy định hỗn, tạm đình chấp hành án phạt tù cho phạm nhân… đó, cần ban hành số thông tư liên tịch hướng dẫn việc giảm thời hạn chấp hành án phạt tù; quy định hỗn, tạm đình chấp hành án phạt tù cho phạm nhân… Các quy định giám sát, giải khiếu nại tố cáo Luật Thi hành án hình cần cụ thể hóa - Đối với Luật tạm giữ , tạm giam: Nhanh chóng xây dựng hồn thiện Luật tạm giữ, tạm giam nghị định , thông tư hướng dẫn nhằ m thực hiê ̣n nghiêm túc công tác phân loa ̣i , tổ chức giam giữ , giáo dục thực hiê ̣n chế ̣, sách người bị tạm giam, tạm giữ - Quy đinh ̣ cu ̣ thể Luâ ̣t Xử lý vi pha ̣m hành chiń h viê ̣c cấ m tra tấ n hay đố i xử tàn tê ̣ đố i với các đố i tươ ̣ng các sở bắ t buô ̣c chữa bê ̣nh, sở cai nghiê ̣n bắ t buô ̣c, trường giáo dưỡng - Đối với Luật bồi thường nhà nước: Cần hoàn thiện theo hướng theo hướng đơn giản hoá thủ tục xác định thiệt hại yêu cầu bồi thường nhà nước, đồng thời quy định xem xét bồi thường thiệt hại trực tiếp gián tiếp, vật chất tinh thần, qua bảo đảm nạn nhân bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục bời thường cách nhanh chóng thỏa đáng; có chế hỗ trợ tái hòa nhập nạn nhân tra Đặc biệt quan tâm đến khía cạnh nêu Bình luận chung số (2012) Ủy ban chống tra 111 KẾT LUẬN Tra hình thức trừng phạt hay đối xử khác tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người vi phạm nhân quyền nghiêm trọng nhất, bị nghiêm cấm tuyệt đối luật nhân quyền quốc tế Những hành vi tra tấ n không coi hành vi hợp pháp quốc gia hay quan chức Tuy nhiên tra xảy hàng ngày khắp giới Do bước kịp thời cần thiết để ngăn chặn nhổ bỏ tận gốc tra cho dù xảy nơi đâu Viê ̣t Nam cũng đã tham gia nhiề u điề u ước quốc tế quyền người có hệ thống pháp luật bảo vệ quyề n người và phòng , chố ng tra tấ n tương đố i đầ y đủ , bản phù hơ ̣p với nguyên tắ c và tiêu chuẩ n chung của pháp luâ ̣t quố c tế Hệ thống pháp luật Việt Nam phầ n nào chứng tỏ quán với nguyên tắc hiến định bảo đảm quyền người Hiến pháp 2013 Mặc dầu vậy, tính chất đặc biệt quan trọng nhạy cảm vấn đề so với luật quốc tế, pháp luật Việt Nam còn thiếu mô ̣t số quy định việc phòng, chống hành vi tra đã phân tić h ở , vậy, việc tiế p tu ̣c nghiên cứu để hòan thiện pháp luật và chế phòng , chống tra yêu cầu cấp thiết nước ta Hiê ̣n Viê ̣t Nam đ ang xúc tiế n gia nhâ ̣p Công ước Chố ng tra tấ n của Liên hơ ̣p quố c và Quy chế Rome về Tòa hình sự quố c tế chính vì thế viê ̣c nghiên cứu hoàn thiện pháp luật Việt Nam cho phù hợp với các quy đinh ̣ pháp luật quốc tế mà đặc biệt là hai văn kiê ̣n là vô cùng cầ n thiế.t Cùng với đó, Viê ̣t Nam cũng quá triǹ h sửa đổ i , bổ sung mơ ̣t sớ l ̣t quan trọng có Bộ luật hình , Bơ ̣ l ̣t tố tu ̣ng hiǹ h sự, Luâ ̣t Tổ chức Tòa án nhân dân, Luâ ̣t Tổ chức Viê ̣n kiể m sát nhân dân, Luâ ̣t Tổ chức quan điề u tra hin ̀ h sự, Luâ ̣t Ta ̣m giữ , tạm giam trình thuận lợi Việt Nam củng cố khung pháp lý vấn đề quyền người nói chung cũng vấ n đề phòng, chố ng tra tấ n nói riêng./ 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiế ng Viêṭ Bộ Chính trị (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24 tháng 05 năm 2005 Bộ Chính trị C hiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hình quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình Cơng pháp Quốc tế, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đại hội đồng Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, Paris Đại hội đồng Liên hợp quốc (1966), Công ước về các quyề n dân sự và trị, Geneva Đại hội đờng Liên hợp quốc (1969), Công ước Viên về Điề u ước quố c tế 1969, Viên Đại hội đồng Liên hợp quốc (1975), Tuyên ngôn của Liên hợp quố c về bảo vệ tất người khỏi bị tra hình thức đối xử trừng phạt tàn tệ hạ nhục khác 1975, Geneva Đại hội đồng Liên hợp quốc (1984), Công ước về chố ng tra tấ n và đối xử trừng phạt tàn nhẫn, vô nhân đạo hay làm nhân phẩm khác 1984, Geneva 10 Đaị hô ̣i đồ ng Liên hơ ̣p quố(1998), c Quy chế Rome về Tòa hình sự quố, cRome tế 11 Đa ̣i hô ̣i đồ ng Liên hơ ̣p quố c (2002), Nghị định thư Công ước chống tra sử dụng hình thức trừng phạt hay đối xử tàn bạo, vơ nhân đạo hạ nhục người 2002, New York 113 12 Đa ̣i hô ̣i đồ ng Liên hơ ̣p quố c (2006), Những quy tắc hướng dẫn Quyền có bồi thường khắc phục nạn nhân vi phạm thô bạo luật nhân quyền quốc tế vi phạm nghiêm trọng luật nhân đạo quốc tế, New York 13 Hô ̣i đồ ng Đa ̣o hồ i (1981), Tuyên ngơn Đạo Hồi tồn cầu Quyền người năm 1981, Cairo 14 Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội (2008), Quyền người – Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung Ủy ban Công ước Liên hợp quốc, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 15 Liên minh Châu Âu (1950), Công ước Châu Âu Quyền người, Roma 16 Liên minh Châu Âu (1987), Công ước Châu Âu chống tra sử dụng hình thức trừng phạt hay đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người khác 1987, Geneva 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946), Hiế n pháp 1946, Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bợ ḷt hình năm 1985, Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1988), Bộ luật tớ tụng hình năm 1988, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiế n pháp 1992, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật dân sự 1995, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bợ ḷt tớ tụng hình năm 2003, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự 2005, Hà Nội 114 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Công an nhân dân 2005, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Tương trợ tư pháp 2007, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bợ ḷt hình năm 1999 (sửa đổ i, bổ sung năm 2009), Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Trách nhiê ̣m bồ i thường nhà nước năm 2009, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Thi hành án hình năm 2010, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiế n pháp 2013, Hà Nội 31 Tổ chức các quố c gia châu Mỹ (1969), Công ước châu Mỹ Quyền người 1969, Costa Rica 32 Tổ chức Châu Phi t hố ng nhấ t (1981), Hiến chương Châu Phi Quyền người quyền dân tộc năm 1981, Nairobi 33 Trung tâm nghiên cứu quyền người (2004), Pháp luật quốc gia quốc tế chống tra – Quy chế, thực tiễn khả gia nhập Công ước Việt Nam, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 34 Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế (1949), Cơng ước Geneva I về cải tiến tình trạng người bị thương người ốm quân lực chiến trường 1949, Geneva 35 Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế (1949), Công ước Geneva II về cải tiến tình trạng người bị thương, người ốm, người bị đắm tàu quân lực biển 1949, Geneva 115 36 Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế (1949), Công ước Geneva III về cách đối xử với tù binh 1949, Geneva 37 Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế (1949), Công ước Geneva IV về bảo vệ thường dân vào thời chiến 1949, Geneva 38 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 1989, Hà Nội 39 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh thi hành án phạt tù năm 1993, Hà Nội 40 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002, Hà Nội 41 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004, Hà Nội 42 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam, Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội II Tiế ng Anh 43 Aisling Reidy (2003), “The prohibition of torture, A guide to the implementation of Article of the European Convention on Human Rights”, Human rights handbooks, No 6, Publisher, Council of Europe, Brussels http://www.refworld.org/docid/49f1829b2.html 44 Aristotle (350 BC), The art of Rhetoric, at: http://www2.hn.psu edu/faculty/jmanis/aristotl/Aristotle-Rhetoric.pdf 45 CK Hall, in O Trifterer (2008), Commentary on the Rome Statute of International Criminal Court, Hart Publishing, Oxford 46 Committee against Torture (1998), Communication No 59/1996, Blanco Abad v Spain, at: http://www.bayefsky.com/docs php/area/jurisprudence/treaty/cat/opt/0/node/4/filename/105_spaincat029 47 Committee Against Torture (1998), Sadiq Shek Elmi v Australia CAT/C/22/D/120/1998, at: http://www.unhcr.org/refworld/docid/3f588eda0.html 116 48 Committee Against Torture (2005), Urra Guridi v Spain Communication No 212/2002, U.N Doc CAT/C/34/D/212/2002 (2005), at: http://www1.umn.edu/humanrts/cat/decisions/212-2002.html 49 Gerhard Werle, Florian Jessberger (2005), Principles of International Criminal Law, JN The Hague, Netherland 50 Haque, A A (2007) “Torture, Terror and the Invasion of Moral Principles”, New Criminal Law Review: An International and Interdisciplinary Journal, 10 (4), p 613-657 51 International Tribunal for the Prosecution of Persons Responsible for Serious Violations of International Humanitarian Law Committed in the Territory of the Former Yugoslavia since 1991, (1998), Judgement, Case No IT-95-17/1-T, at: http://www.icty.org/x/cases/furundzija/tjug/en/fur-tj981210e.pdf 52 Jean Améry, (1966), At the Mind's Limits: Contemplations by a Survivor on Auschwitz and its Realities, Austrian at: http://www.wollheimmemorial.de/en/der_essayband_jenseits_von_schuld_und_suehne_von_j ean_amry_1966 53 Lene Wendland (2002), A Handbook on State Obligations under the UN Convention Against Torture, at mercury.ethz.ch/serviceengine/ /HB +on+State+Obligations.pdf 54 Norad (2001), Handbook in human rights assessment : state obligations awareness & empowerment, at: http://www.norad.no/en/tools-andpublications/publications/publication?key=109343 55 Mark P Donnelly; Daniel Diehl (2012), The Big Book of Pain: Torture & Punishment through History, The History Press Limited, UK 56 M.Evans and Haenni-Dale (2004), Preveting Torture? The Development of the Optional Protocol to the UN Convention Against Torture, Human Rights Law Review (1), p 19-55 117 57 M.Nowak (2005), U.N Covenant on Civil and Political Rights, CCPR Commentary, N.P Engel, Germany 58 Redress Trust (2006), Bring the International Prohibition of Torture home, Redress Trust, London 59 Sarah Joseph, Katie Mitchell, Linda Gyorki & Carin Benninger-Budel (2006), Seeking Remedies for Torture Victims: A Handbook on the Individual Complaints Procedures of the UN Treaty Bodies, OMCT‟s State Compliance Programme, Switzerland 60 Steinhoff U (2006), “Torture- The Case for Dirty Harry and against Alan Dershowitz”, Journal of Applied Philosophy, 23 (3), p 337- 353 61 Steven Lee (2007), Intervention, Terrorism, and Torture: Contemporary Challenges to Just War Theory, The Springer, Netherlands 62 The Amnesty International, (1973), Report on Torture, London http://www.amnesty.org/ar/library/asset/POL10/001/1974/en/082dd4a928fe-4e8a-ac39-b076ba1dbd9e/pol100011974eng.pdf 63 The Amnesty International (2003), Combating Torture – A manual for Action, available at 64 United Nations (1988), UN Doc E/CN.4/1988/17 on Question of the human rights of all persons subjected to any form of detetion or imprision, Torture and other cruel, inhuman or degrading treatment or punishment, New York 65 United Nation, (2008), Compilation of General Comments and General Recommendations Adopted by Human Rights Treaty Bodies Rev.9 (Vol I), New York www.ohchr.org/documents/hrbodies/tb/hri-gen-1-rev-9-vol-i_en.doc 118 66 William F Schulz (2007), The Phenomenon of Torture: Readings and Commentary, University of Pennsylvania Press, USA 67 http://www.treaties.un.org/ 68 http://www.irct.org/what-is-torture/defining-torture.aspx 69 http://www nytimes.com/2009/01/14/us/14gitmo.html?_r=0 119 ... ? ?Phòng, chống tra pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam: Phân tích so sánh? ?? cho luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận văn phân tích nội dung pháp luật quốc tế Việt Nam vấn đề phòng, chống. .. phòng, chống tra 31 Chương PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÒNG, CHỐNG TRA TẤN 2.1 Pháp luật quốc tế phòng chống tra Trong phạm vi quyền người, tra nhận ý lớn từ cộng đờng quốc tế Tra. .. THÍCH GIỮA PHÁP LUẬT VIỆT NAM SO VỚI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ PHÒNG, CHỐNG TRA TẤN MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 66 3.1 Sự tƣơng thích pháp luật Việt Nam so với pháp luật quốc tế phòng, chống tra

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan