(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về mua sắm công ở việt nam luận văn ths luật 6 01 05

117 90 1
(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về mua sắm công ở việt nam luận văn ths  luật 6 01 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THỊ MINH LOAN PHÁP LUẬT VỀ MUA SẮM CÔNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THỊ MINH LOAN PHÁP LUẬT VỀ MUA SẮM CÔNG Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60 105 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN NIÊN HÀ NỘI – NĂM 2004 LỜI CAM ĐOAN Bản luận văn hoàn thành với hướng dẫn tận tâm nhiệt tình thầy giáo, PGS TS Nguyễn Niên giúp đỡ bạn đồng nghiệp Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới tất giúp đỡ q báu đó! LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm vừa qua, để thực thành công mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chế, sách nhằm khai thác huy động tối đa nguồn lực cho phát triển kinh tế-xã hội Đồng thời, ban hành văn quy phạm pháp luật để quản lý sử dụng nguồn lực cách tiết kiệm có hiệu Trong đó, phải kể đến quy phạm pháp luật để quản lý hoạt động Mua sắm công Khái niệm “Mua sắm công” (tiếng Anh “public procurement”) “mua sắm phủ” (tiếng Anh “government procurement”) sử dụng rộng rãi giới hệ thống pháp luật nhiều nước Tuy nhiên, Việt nam, khái niệm chưa sử dụng thức văn pháp luật Trong luận văn này, xin sử dụng khái niệm chung “Mua sắm công” Pháp luật Mua sắm công xây dựng phát triển vong 10 năm trở lại đạt thành tựu đáng kể Với đời ngày hoàn thiện Quy chế đấu thầu, quy định cốt lõi pháp luật mua sắm công, thiết lập khuôn khổ pháp lý đại cho hoạt động Mua sắm công Qua thời gian thực hiện, hoạt động Mua sắm công dựa chế đấu thầu dần vào nề nếp; bảo đảm cạnh tranh, công hiệu kinh tế Đồng thời, công tác quản lý nhà nước hoạt động mua sắm công ngày tăng cường Mặc dù vậy, pháp luật mua sắm cơng cịn nhiều bất cập, có nhiều vấn đề quản lý hoạt động mua sắm công gây nhiều tranh cãi Để có đủ sở cho việc tiếp tục xây dựng pháp luật mua sắm công, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn pháp luật Mua sắm công trở thành yêu cầu cần thiết Trên phương diện nghiên cứu nói chung với phạm vi luận văn Thạc sỹ Luật học nói riêng, nay, lĩnh vực mẻ chưa có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập vấn đề Chính vậy, chúng tơi xin mạnh dạn lựa chọn đề “Pháp luật Mua sắm công Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Luật học với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung thực trạng pháp luật mua sắm công Việt nam, từ đề xuất vài ý kiến nhằm tiếp tục xây dựng pháp luật Mua sắm cơng thời gian tới Mục đích, phạm vi nghiên cứu Với mục đích đóng góp số ý kiến để tiếp tục xây dựng pháp luật Mua sắm công Việt Nam, trước hết, luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận chung mua sắm công pháp luật Mua sắm cơng, sau nghiên cứu thực trạng pháp luật việc tổ chức thực mua sắm công thời gian qua nhằm đưa đánh giá xác thực ưu điểm hạn chế, từ rút sở cho việc đề xuất số kiến nghị để tiếp tục xây dựng pháp luật mua sắm công Phương pháp nghiên cứu Trong trình tiếp cận giải vấn đề mà luận văn đặt ra, sử dụng phương pháp biện chúng vật Chủ nghĩa Mác-Lê nin, dựa đường lối quan điểm Đảng Nhà nước ta sách kinh tế - xã hội nội dung khác có liên quan Trong trường hợp cụ thể, kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích nhằm kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức lý luận thực tiễn để góp phần làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Những đóng góp Đề tài Luận văn cơng trình khoa học cập Thạc sỹ Luật học đề cập vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật Mua sắm công Thông qua nội dung đề tài, chúng tơi hy vọng góp phần vào việc nghiên cứu tiếp tục xây dựng pháp luật Mua sắm công Việt Nam Cụ thể là: Thứ nhất, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận Mua sắm công Pháp luật Mua sắm công Các nội dung khái niệm đặc điểm Mua sắm công, khác mua sắm công mua sắm khu vực tư nhân, khái niệm phạm vi điều chỉnh pháp luật mua sắm công, mối quan hệ pháp luật mua sắm công với chế định pháp luật khác sâu phân tích, nghiên cứu Từ cho thấy vai trò pháp luật việc đảm bảo mục tiêu cần đạt mua sắm công Đây sở lý luận để nhận thức sâu sắc Mua sắm công Pháp luật Mua sắm công Thứ hai, khái quát phát triển pháp luật Việt Nam thời gian qua, đồng thời hệ thống hoá quy định pháp luật hành để từ đo đưa tranh toàn cảnh pháp luật Mua sắm công Việt Nam Thứ ba, đối chiếu quy định pháp luật hành với thực tiễn thực để phân tích, làm rõ ưu điểm hạn chế quy định hoạt động thực thi pháp luật Mua sắm công Thứ tư, từ nghiên cứu lý luận thực tiễn pháp luật, kết hợp với việc nghiên cứu pháp luật mua sắm công số nước giới, chúng tơi tìm sở cho việc tiếp tục xây dựng pháp luật mua sắm cơng Việt Nam Từ đó, mạnh dạn đề xuất số kiến nghị cho việc tiếp tục xây dựng pháp luật Mua sắm công Việt nam thời gian tới Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 99 trang kết cấu thành chương bao gồm: - Chương 1: Một số vấn đề chung Mua sắm công Pháp luật Mua sắm công - Chương 2: Pháp luật hành Mua sắm công Việt nam thực tiễn thực - Chương 3: Một số kiến nghị nhằm tiếp tục xây dựng pháp luật Mua sắm công Việt Nam MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương 1: Một số vấn đề chung mua sắm công Pháp luật mua sắm công 1 Mua sắm công 1.1 Khái niệm mua sắm công 1.2 Đặc điểm mua sắm công Pháp luật mua sắm công 2.1 Khái niệm đối tượng điều chỉnh pháp luật mua sắm công 2.2 Mối quan hệ pháp luật mua sắm công với chế định pháp luật khác 11 Vai trị pháp luật mua sắm cơng 13 3.1 Pháp luật mua sắm công đảm bảo tối đa hố tính hiệu kinh tế mua sắm công 13 3.2 Pháp luật mua sắm công đảm bảo thực mục tiêu trị-xã hội Nhà nước mua sắm công 17 Sơ lược hình thành phát triển pháp luật mua sắm công Việt Nam 19 Chương 2: Pháp luật hành mua sắm công Việt Nam thực tiễn áp dụng 22 Tổng quan hệ thống văn pháp luật hành mua sắm cơng 22 Hình thức quy trình thực mua sắm cơng 25 2.1 Hình thức thực mua sắm cơng 25 2.2 Quy trình thực mua sắm công 26 2.2.1 Chuẩn bị đấu thầu 26 2.2.2 Thực đấu thầu 34 Quản lý Nhà nước hoạt động mua sắm công 45 3.1 Nguồn vốn thực mua sắm công 45 3.2 Phân cấp quản lý mua sắm công 47 3.3 Các quy định cán thực mua sắm công 49 3.4 Quản lý thông tin mua sắm công 50 3.5 Hoạt động kiểm tra, tra, giải khiếu nại tố cáo hoạt động mua sắm công 52 Thực tiễn tổ chức thực mua sắm công thời gian qua 55 4.1 Những kết đạt hoạt động mua sắm công 55 4.2 Một số tồn cần khắc phục mua sắm công 60 Chương Một số kiến nghị nhằm tiếp tục xây dựng pháp luật mua sắm công Việt Nam 64 Các sở để tiếp tục xây dựng pháp luật mua sắm công Việt nam 64 1.1 Nguyên nhân hạn chế, bất cập pháp luật mua sắm công 64 1.2 Đáp ứng mục tiêu mua sắm công bối cảnh kinh tế thị trường Việt nam định hướng XHCN 65 1.3 Kế thừa thành tựu đạt thời gian qua, đồng thời phù hợp với chiến lựơc phát triển chung pháp luật VN 69 1.4 Hài hoà với pháp luật mua sắm công nước quy định mua sắm công tổ chức quốc tế 70 Tham khảo pháp luật mua sắm công số nước giới khả vận dụng Việt Nam 71 2.1 Pháp luật mua sắm công Ba Lan 72 2.2 Pháp luật mua sắm công Trung Quốc 76 Một số kiến nghị nhằm tiếp tục xây dựng pháp luật mua sắm công Việt Nam 81 3.1 Bãi bỏ quy định chồng chéo, mâu thuẫn có pháp luật mua sắm cơng, bổ sung quy định cịn thiếu, tiến tới xây dựng đạo luật riêng biệt mua sắm cơng 81 thấp q trình thực hợp đồng tìm cách tăng giá hợp đồng vấn đề lâu gây nhiều tranh cãi Quy chế đấu thầu sửa đổi gần đưa nội dung kiểm tra tình hình thực hợp đồng vào thành nội dung kiểm tra định kỳ trình thực hợp đồng (Điều 59 khoản mục b) Tuy nhiên, quy định vấn đề “hậu kiểm”, mà “hậu kiểm” nhiều đưa kết luận vi phạm trình thực hợp đồng, phục vụ cho mục đích áp dụng chế tài kiện tụng mà đạt mục đích khắc phục sai phạm đạt mục tiêu cuối đem lại hiệu thực cho trình mua sắm công Bộ Xây dựng ban hành Quyết định số 18/2003/QĐ-TTg ngày 27/6/2003 ban hành quy định quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Tuy nhiên, quy định cịn mang tính chất cục bộ, chun ngành áp dụng cơng trình xây dựng chưa thể áp dụng hoạt động giám sát thực hợp đồng mua sắm cơng nói chung Thêm vào đó, quy định Bộ Xây dựng mang nặng tính chất quản lý hành mà khơng dựa ngun tắc quan hệ hợp đồng Vì vậy, chúng tơi kiến nghị, nội dung giám sát thực hợp đồng phải đưa vào thành chương riêng biệt văn chung mua sắm công (sắp tới Pháp lệnh đấu thầu tương lai Luật mua sắm cơng), đó, khơng dừng lại việc quy định giám sát hợp đồng giai đoạn “hậu kiểm” quan giám sát trình mua sắm cơng, mà cần quy định rõ q trình phải thực suốt trình thực hợp đồng, trước hết chủ yếu quan chịu trách nhiệm thực mua sắm Các nội dung nội dung kiểm tra, quyền hạn trách nhiệm bên có liên quan q trình thực hợp đồng phải quy định cụ thể 3.4 Thực cải cách tổ chức quản lý việc thực mua sắm công mà mục tiêu thành lập Cơ quan quản lý mua sắm công độc lập cấp quốc gia Bên cạnh việc cần thiết phải có đạo luật riêng biệt mua sắm công, quan quản lý mua sắm công độc lập cấp quốc gia cần thiết phải thành lập vào hoạt động Sự thống mặt pháp luật đòi hỏi thống mặt thể chế ngược lại Hiện tại, Văn phòng xét thầu (nay Vụ Quản lý Đấu thầu) trực thuộc Bộ Kế hoạch đầu tư đóng vai trị trợ giúp cho Chính phủ việc theo dõi hoạt động đấu thầu nước, thẩm định kết xét thầu gói thầu thuộc thẩm quyền phê duyệt Thủ tướng phủ trình lên, phát hành, quản lý tờ thông tin đấu thầu trang web đấu thầu nhà nước, quản lý hệ thóng liệu thơng tin Nhà thầu, kiểm tra, thành tra công tác đấu thầu phạm vi tồn quốc Tuy nhiên, với mơ hình tổ chức hoạt động Vụ Quản lý đấu thầu trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, Việt nam thực thiếu quan quản lý mua sắm cơng cấp quốc gia lý sau đây: Vụ Quản lý đấu thầu chưa thực đầu mối việc xây dựng pháp luật mua sắm cơng Vì mà pháp luật mua sắm công giao cho nhiều bộ, ngành khác chủ trì xây dựng Điều dẫn đến tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn văn pháp luật mua sắm công nên Vụ Quản lý đấu thầu chưa có chức tiếp nhận, xem xét giải khiếu nại trình mua sắm, vậy, thiếu quan đầu mối giải tranh chấp q trình mua sắm cơng; Văn phịng xét thầu khơng có chức tư vấn cho đơn vị thực mua sắm công vấn đề liên quan đến q trình mua sắm Ngồi ra, Văn phịng xét thầu khơng phải quan có chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật mua sắm cơng cho bên tham gia vào q trình mua sắm để nâng cao hiểu biết lực bên tham gia vào trình mua sắm, đặc biệt việc hỗ trợ cho khu vực kinh tế tư nhân việc hiểu biết áp dụng pháp luật tham gia vào trình mua sắm công Như là, Việt nam không thiếu quan đầu mối việc xây dựng pháp luật mua sắm cơng mà cịn thiếu quan đảm bảo cho hệ thống pháp luật thực thi có hiệu Thứ ba, Vụ Quản lý đấu thầu tham gia vào trình thẩm định kết xét thầu, nên thực tế thành cấp trình đấu thầu, tham gia trực tiếp vào trình xét thầu Vì vậy, thiếu quan độc lập, giữ vai trò khách quan việc theo dõi, giám sát, kiểm tra hoạt động mua sắm công; Ở nhiều nước giới thành lập quan quản lý mua sắm công cấp quốc gia với hoạt động quan này, hoạt động mua sắm công thực có hiệu Ở nước Mỹ, Anh, Canada, Đức, Thuỵ điển, Pháp, nước có kinh tế phát triển Ba Lan, Extônia, Georgia, Malaixia, Slovakia, Cục mua sắm công thành lập trực thuộc Chính phủ Những đặc điểm cơ quan mua sắm công cấp quốc gia nước là: - Họ không trực tiếp tham gia vào trình mua sắm tham gia vào hợp đồng (khơng có chức mua sắm chức hợp đồng); - Họ cấp xét duyệt, trình duyệt trình mua sắm nào; - Họ quan độc lập với quan khác hệ thống quan hành pháp (độc lập với khác) Xuất phát từ tình hình thực tiễn Việt Nam, thấy Cục mua sắm cơng quốc gia thành lập để đảm nhiệm chức sau đây: - Xây dựng luật mua sắm công, sách, quy định thủ tục trình mua sắm cơng, xây dựng hồ sơ mời thầu mẫu hướng dẫn áp dụng cho quan nhà nước cấp; cập nhật tài liệu cho phù hợp với thông lệ quốc tế; - Theo dõi đảm bảo việc áp dụng luật quy định khác bên liên quan trình mua sắm; - Tiếp nhận, xem xét giải khiếu nại trình mua sắm cơng; - Xây dựng trì sở liệu mua sắm công; quản lý tin đấu thầu mua sắm phổ biến thông tin đấu thầu tới tất người có liên quan; - Thực báo cáo trực tiếp với Thủ tướng Chính phủ vấn đề liên quan đến mua sắm công phạm vi toàn quốc; - Hỗ trợ việc xây dựng thực hệ thống đào tạo chuyên gia lĩnh vực đấu thầu mua sắm, hỗ trợ để tăng cường lực đấu thầu khu vực kinh tế tư nhân tham gia đấu thầu nước quốc tế; - Hợp tác tham gia vào mạng lưới đấu thầu mua sắm công quốc tế Với chức vậy, Cục mua sắm quốc gia xây dựng cần phải đảm bảo yêu cầu sau đây: - Là quan trực thuộc phủ, chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp với Thủ tướng độc lập với quan khác để đảm bảo khơng có can thiệp quan hành pháp cấp nào; - Tách chức giám sát điều hành khỏi hoạt động đấu thầu mua sắm, đảm bảo quan làm nhiệm vụ giám sát mà không thực chức mua sắm; - Quyền nghĩa vụ quan phải ghi nhận văn pháp luật để đảm bảo tính thực thi cao; - Cục mua sắm công quốc gia phải có đủ nguồn lực để thực thi nhiệm vụ giao Trong thời gian qua, từ năm 2002 đến nay, Văn phòng xét thầu trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư có nhiều cải tiến cấu tổ chức chức nhiệm vụ để đáp ứng trọng trách tên gọi Vụ Quản lý Đấu thầu Hiện tại, Vụ QLĐT bao gồm 13 người Trong có lãnh đạo Vụ, chuyên viên chuyên viên (bao gồm nhà báo) Trong tổng số 13 cán Vụ có tiến sỹ, thạc sỹ, kỹ sư cử nhân Theo Nghị định 61/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ KH&ĐT Quyết định số 602/2003/QĐ-BKH Bộ Kế hoạch Đầu tư, chức năng, nhiệm vụ Vụ Quản lý Đấu thầu quy định rõ ràng cụ thể Mặc dù vậy, mặt tổ chức thi Vụ trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư mà chưa phải quan Chính phủ Chức nhiệm vụ Vụ Bộ KH&ĐT quy định chưa phải Thủ tướng Chính phủ quy định 3.5 Xây dựng hệ thống đào tạo chuyên gia thực mua sắm công biện pháp cần thực song song với vấn đề cải cách tổ chức quản lý Như phân tích, lực chun gia thực mua sắm cơng có ảnh hưởng lớn đến hiệu mua sắm công hiệu áp dụng pháp luật mua sắm cơng, mua sắm công thực công việc cần có nghiệp vụ Vì vậy, vấn đề đặt đến lúc, vấn đề đào tạo mua sắm cơng cần phải đưa vào chương trình đào tạo cấp quốc gia Kinh nghiệm xây dựng pháp luật mua sắm công nước rằng, muốn tăng cường hiệu pháp luật mua sắm cơng vấn đề phải coi trọng Các vấn đề mấu chốt cần quan tâm lĩnh vực là: - Phải xây dựng hiến lược đào tạo bao gồm nhu cầu đào tạo, chương trình đào tạo, mơ hình cung cấp đào tạo kế hoạch hành động, chương trình đào tạo mua sắm cơng cần thiết phải bao gồm chương trình đào tạo ngắn hạn đào tạo dài hạn; - Phải xây dựng hệ thống chứng nghề nghiệp với hệ thống chức danh áp dụng đào tạo mua sắm cơng (tương tự chứng kế tốn viên, kiểm toán viên, kế toán trưởng ) - Thực khoá phổ biến cập nhật kiến thức liên quan đến pháp luật mua sắm công không dành riêng cho cán mua sắm mà cho người tham gia vào trình mua sắm với tư cách nhà cung cấp * * * Trên cở sở nghiên cứu lý luận mua sắm công, nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam mua sắm công thực tiễn tổ chức thực hiện, đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng hoàn thiện pháp luật mua sắm cơng số nước có đặc điểm tương đồng với Việt nam, luận văn mạnh dạn đưa số kiến nghị để tiếp tục xây dựng pháp luật Mua sắm công Việt nam Hy vọng rằng, kiến nghị hữu ích với nhà làm luật mua sắm công Việt nam thời gian tới KẾT LUẬN Mua sắm công hoạt động chi tiêu nhà nước, quản lý mua sắm công mặt hoạt động quản lý chi tiêu ngân quỹ quốc gia Để việc chi tiêu có hiệu quả, Nhà nước cần phải ban hành quy phạm pháp luật để điều chỉnh hoạt động chi tiêu Pháp luật mua sắm cơng có vai trị khơng nhỏ việc đảm bảo tính kinh tế, hiệu mua sắm công đảm bảo mục tiêu kinh tế - trị khác việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Pháp luật mua sắm công Việt Nam xây dựng thời gian ngắn, q trình hồn thiện Xuất phát từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận chung mua sắm công pháp luật mua sắm công, kết hợp với việc nghiên cứu pháp luật hành mua sắm công Việt nam thực tiễn áp dụng, luận văn đưa số kiến nghị cho việc tiếp tục xây dựng pháp luật mua sắm công thời gian tới Những kiến nghị ý kiến ban đầu, tính phức tạp khó khăn vấn đề, chúng tơi hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng pháp luật mua sắm cơng Việt Nam Trong q trình nghiên cứu trình bày, luận văn chắn khơng tránh khỏi sai sót định Chúng tơi xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp thầy giáo bạn bè đồng nghiệp Hà nội, ngày 15 tháng năm 2004 PHỤ LỤC Các văn pháp luật có liên quan đến mua sắm công Việt nam - Bộ luật dân 1995; - Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003; - Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 26/12/2002) văn hướng dẫn thi hành; - Luật khiếu nại, tố cáo số 09/1998/QH10 ngày 2/10/1998; - Luật Thương mại 1995 - Pháp lệnh cán bộ, công chức số 01/1998/PL-UBTVQH10 ngày 1/5/1998 sửa đổi bổ sung Pháp lệnh số 11/2003/PL-UBTVQH11 ngày 29/4/2003); - Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí số 02/1998/PL-UBTVQH10 ngày 1/5/1998; - Pháp lệnh chống tham nhũng số 03/1998/PL-UBTVQH10 ngày 26/2/1998; - Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành ngày 21/5/1996; - Pháp lệnh Hợp đồng Kinh tế 1989 văn hướng dẫn thi hành - Quy chế quản lý đầu tư xây dựng (ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 - Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) ban hành kèm theo Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 4/5/2001); - Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 sửa đổi bổ sung Nghị định số 14/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 Nghị định số 66/2003/NĐ-CP ngày 2/6/2003; - Thông tư số 01/2004/TT-BKH ngày 2/2/2004 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực Nghị định số 66/2003/NĐ-CP ngày 12/6/2003 Chính phủ quy định sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đấu thầu; Thông tư số 04/2000/TT-BKH ngày 26/5/2000 Bộ Kế hoạch Đầu tư Hướng dẫn thực Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định số 88/1999/NĐ-CP 14/2000/NĐ-CP Chính phủ); - Thơng tư số 08/2003/NĐ-CP hướng dẫn nội dung quản lý Hợp đồng EPC; - Thông tư 121/TT-BTC ngày 29/12/2000 Bộ Tài hướng dẫn thực đấu thầu mua sắm vật tư, trang thiết bị, phương tiện làm việc quan Nhà nước, lực lượng vũ trang, đoàn thể doanh nghiệp Nhà nước sử dụng nguồn Ngân sách Nhà nước; Thông tư số 94/2001/TT-BTC ngày 22/11/2001 Bộ Tài hướng dẫn bổ sung quy định thông tư số 121/TT-BTC ngày 29/12/2000; - Thông tư số 17/2001/TT-BTC ngày 21/3/2001 hướng dẫn quản lý sử dụng lệ phí thẩm định kết đấu thầu; - Quyết định 1037/2000/QĐ-BLĐTBXH ngày 9/10/2000 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định tiền lương chuyên gia lao động Việt Nam làm việc theo Hợp đồng với nhà thầu nước trúng thầu Việt nam; PHỤ LỤC Những nội dung Quy chế đấu thầu sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 66/2003/NĐ-CP so với nội dung Quy chế đấu thầu theo Nghị định 88/1999/NĐ-CP 14/2000/NĐ-CP Nội dung Tư cách nhà thầu Chủ dự án Hợp đồng EPC Điều chỉnh giá hợp đồng Ưu tiên nội địa Quy định NĐ Quy định NĐ 66/CP 88/CP&14/CP  Là tổ chức kinh tế có tư  Là tổ chức, cá nhân có lực pháp luật dân cách pháp nhân sự, lực hành vi dân để ký kết thực hợp đồng  Đối với tuyển chọn tư vấn cá nhân  Có tên bảng liệu đấu thầu tham gia  Người có thẩm quyền Quy định rõ nhiệm vụ, chức cấp:  Bên mời thầu đại  Người có thẩm quyền diện chủ đầu tư  Chủ dự án  Bên mời thầu  Chỉ đưa phân loại Quy định rõ: loại  Lựa chọn nhà thầu thực theo Điều hợp đồng QCĐT  Quy trình đấu thầu Bộ KH&ĐT hướng dẫn (TT 01/BKH)  Nội dung hợp đồng theo hướng dẫn Bộ XD (số 08/TT-BXD)  Thay đổi khối lượng không nhà thầu gây (7.2 a)  Trượt giá (7.2 b) Cần phân biệt giá trị toán theo ĐK điều chỉnh giá HĐ toán giá trị phát sinh Quy định rõ hơn:  Khẳng định điều chỉnh thay đổi thiết kế: – Thuộc phạm vi HSMT(đã có danh mục) – Ngồi phạm vi, chưa có danh mục đơn giá HSMT  Điều chỉnh trượt giá  Giới hạn điều kiện đấu thầu quốc tế, chưa có TT hướng dẫn cụ thể Bộ XD dự thảo nhiều lần  Nhà thầu nước phải liên danh cam kết thuê thầu phụ Việt Nam XL Quy định bổ sung thêm:  Yêu cầu liên danh thuê thầu phụ Việt Nam MSHH&XL  Định nghĩa rõ đối tượng ưu tiên – Doanh nghiệp theo Luật DN, Luật DNNN, Luật HTX – Liên doanh có vốn pháp định phía VN > 50% – Liên danh KL XL > 50%; – HH > 30% giá xuất xưởng Nội dung Trách nhiệm người có thẩm quyền, chủ dự án cấp trực thuộc Quy định NĐ Quy định NĐ 66/CP 88/CP&14/CP Chỉ đề cập trách nhiệm Ng có Chủ dự án Bên mời thầu người có thẩm quyền thẩm quyền chủ đầu tư  Duyệt  Trình  Lập tổ Ch/gia KHĐT KHĐT,  Tổng hợp B/C H S M T , trình  Duyệt KQĐT HSMT  Cơng bố KQ  C h ị u thương thảo  Duyệt trách KQĐT hoàn thiện HĐ nhiệm duyệt trình  Trình HĐ lựa chọn nhà thầu  Duyệt HSMST, TCST, KQST  Danh sách NT ĐTHC  Danh sách NT TV  Chỉ định thầu mục c, e (1 tỷ HH&XL; 500 Tr, TV lập F/S) Kiểm tra  Chỉ đề cập đến công tác kiểm tra điều 58,59 tra đấu thầu Ngoài quy định kiểm tra bổ sung thêm khoản 25 Điều (NĐ 66/CP) Thanh tra đấu thầu:  Bộ KH&ĐT  Các bộ, UBND tỉnh ,TP  Chưa có điều khoản Thơng tin riêng vấn đề thông đấu thầu tin đấu thầu Quy định bổ sung thành điều khoản riêngkhoản 51 Điều : - Tờ thông tin đấu thầu - Trang WEB đấu thầu Nội dung Ưu tiên nội địa     – – Hủy Quy định NĐ 88/CP&14/CP Giới hạn điều kiện đấu thầu quốc tế, chưa có TT hướng dẫn cụ thể Bộ XD dự thảo nhiều lần Nhà thầu nước phải liên danh cam kết thuê thầu phụ Việt Nam XL Vẫn chưa có hướng dẫn Bộ XD Khi có giá đánh giá tương dương: Tỷ lệ phần việc dành cho nhà thầu VN cao h ơn Tỷ lệ nhân công cao h ơn Đánh giá HSDT Quy định cụ thể phạm vi:  Yêu cầu liên danh thuê thầu phụ Việt Nam HH&XL  Định nghĩa rõ đối tượng ưu tiên – DN theo Luật DN, Luật DNNN, Luật HTX – Liên doanh có vốn pháp định phía VN > 50% – Liên danh có KL XL.50% > 30% giá xuất xưởng Quy định cụ thể mức ưu tiên:  TV:Điểm TH + 7,5%  XL:Gía DT(sau H/Ch LSH,Ph/vi) +7,5%  VT,TB: CIF (CIP)+ thuế phí NK 15 % tối đa Được quyền hủy thầu mà không chịu trách nhiệm Đền bù cho nhà thầu huỷ thầu không lỗi nhà thầu: – Mua HSMT – Đi lại – Lập HSDT – Khác Chỉ nêu chung mà chưa đưa hình thức cụ thể  thầu Xử lý vi phạm nhà thầu đấu thầu Quy định NĐ 66/CP   Đánh giá kỹ thuật chọn danh sách ngắn theo phương pháp chấm điểm Điểm tối thiểu 70% Không đề cập đến điều chỉnh đơn giá bất hợp lý (gói thầu XL) Quy định bổ sung trách nhiệm cụ thể cho mức vi phạm Đăng tên NT WEB, cấm NT tham gia đấu thầu 1,2,3 năm Cá nhân vi phạm bị xử lý theo pháp luật Về trình tự bước khơng thay đổi có số quy định bổ sung: Có thể phương pháp chấm điểm dùng PP đạt/khơng đạt Quy định điểm tối thiểu 70 90% gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao EPC Quy định nguyên tắc điều chỉnh đơn giá bất hợp lý XL Điều chỉnh giá xuất xứ , nhãn hiệu hàng hoá Quy định cụ thể việc ưu tiên nội địa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp Việt nam 1946, 1959, 1992 Đảng Cộng sản Việt nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia Đại học Quốc gia Hà nội, Khoa Luật (2000), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Đại học Quốc gia Hà nội, Khoa Luật (2000), Giáo trình Luật Hành chính, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Đại học Quốc gia Hà nội, Khoa Luật (2000), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Các văn pháp quy Đầu tư xây dựng Đấu thầu (2003), NXB Xây dựng Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Báo cáo công tác Quản lý Đấu thầu số 797 BKH/QLĐT ngày 13/2/2004 Văn phịng Chính phủ (2001), Tổng hợp ý kiến thành viên phủ Dự án Pháp lệnh Đấu thầu, ngày 29/11/2001 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2001), Dự thảo Pháp lệnh Đấu thầu, số 3729 BKH/VPXT ngày 5/6/2001 10.Nguyễn Hữu Đức (2002), Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế, Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đấu thầu dự án đầu tư phát triển từ nguồn vốn Nhà nước Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà nội 2002 11.Thông tin Khoa học Pháp lý (2003), Chuyên đề Đánh giá thực trạng Nhu cầu phát triển khung Pháp luật Việt nam đến năm 2010, Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, số 12.TS Nguyễn Văn Luyện (1999), Luận khoa học việc xây dựng pháp luật kinh tế Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12 13.TS Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề Quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt nam, NXB Chính trị Quốc gia 14.TSKH Đào Trí Úc (2000), Cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Việt nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11 15.TS Nguyễn Như Phát (2001) Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt nam, NXB Công an nhân dân 16.Lương Xuân Quỳ (1994), Cơ chế thị trường vai trò Nhà nước kinh tế thị trường Việt nam, NXB Thống kê, Hà nội 17.TS Trần Đình Hảo (2000), Nhà nước pháp quyền kinh tế thị trường Việt nam, Báo cáo khoa học hội thảo khoa học Nhà nước pháp quyền bối cảnh Việt nam Viện Nhà nước pháp luật tở chức 11/9/2000 Hà nội 18.TS Hoàng Thế Liên (1999), Xác định đối tượng phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh Hợp đồng Kinh tế (sửa đổi), Thông tin Khoa học Pháp lý 1999, số 19.TS Hoàng Thế Liên, Một số vấn đề Luật Kinh tế bước chuyển đổi từnền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường nước ta, Tập giảng cho Dự án TA/2853/VIE-Đào tạo lại cán pháp luật Chính phủ 20.TS Hồng Thế Liên (1999), Xác định đối tượng phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (sửa đổi), Thông tin khoa học Pháp lý, số 21.TS Dương Đăng Huệ (1999), Sự cần thiết ban hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế sửa đổi, Thông tin khoa học pháp lý số 4, 1999 22.TS Dương Đăng Huệ (1999), Sự cần thiết ban hành Pháp luật Hợp đồng Kinh tế sửa đổi, Thông tin Khoa học Pháp lý 23.Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (2001), Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý trình hội nhập quốc tế - khu vực Việt nam, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Hà nội 24.TS Nguyễn Như Phát (1999), Dự thảo Luật Doanh nghiệp - Một số vấn đề phương pháp luận, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 25.Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2000), Báo cáo điều tra tình hình thực Luật Doanh Nghiệp 26.TS Nguyễn Am Hiểu (1999), Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Việt nam nay, Tạp chí Luật học, số 27.TS Thang Văn Phúc (2001), Cải cách hành nhà nước, Thực trạng, Nguyên nhân Giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia 28.Ngân hàng Thế giới Việt Nam (2001), Việt Nam đấu tranh với tham nhũng 29.Việt Nam đẩy nhanh đàm phán gia nhập WTO (Báo Lao động, 25/6/2004) 30.TS Lê Vinh Danh (2002), Chính sách cơng Hoa kỳ giai đoạn 1935-2001, NXB Thống kê 31.Dr Pham Duy Nghia (2002), Vietnamese Business Law in Transition, The Gioi Publishers 32.The World Bank (2002), Vietnam Country Procurement Assessement Report, Transforming Public Procurement 33.The World Bank (2001), Indonesia Country Procurement Assessement Report, Reforming the Public Procurement System 34.The World Bank (2004), Guidelines Procurement under IBRD Loans and IDA Credits 35.The World Bank (2004), Standard Bidding Documents – Procurement of Goods 36.The World Bank (2004), Standard Bidding Documents – Procurement of Works 37.The World Bank (2004), Standard Request for Poroposals – Selection of Consultants 38.Asian Development Bank (2003), Guidelines on Procurment under Bank Loan 39.Asian Development Bank (2003), Standard Bidding Documents on Procurement of Prequalification 40.Asian Development Bank (2003), Standard Bidding Documents on Procurement of Goods 41.Asian Development Bank (2003), Standard Bidding Documents on Procurement of Works 42.Asian Development Bank (2003), Standard Bidding Documents on Procurement for Turnkey Project 43.Japan Bank for International Cooperation (2000), Handbook for Procurement under JBIC ODA Loan 44.Japan Bank for International Cooperation (2000), Standard Bidding Documents on Procurement of Goods 45.Japan Bank for International Cooperation (2000), Standard Bidding Documents on Procurement of Works 46.Uncitral Model Law on Procurement of Goods, Construction and Services 47.FIDIC (1999), Conditions of Contract for Construction 48.FIDIC (1999), Conditions of Contract for Plant and Design-Build 49.FIDIC (1999), Conditions of Contract for EPC/Turnkey Contract 50.World Trade Organization (1996), The Agrrement on Government Procurement 51.Aaditya Mattoo (1996) The Agrrement on Government Procurement: Implication of Economic Theory, World Trade Organization 52 Brief Discription of Public Procurement System in Poland, http://www.uzp.gov.pl, 53.Act of 29 January on Public Procurement Law of Poland, http://www.uzp.gov.pl, 54.Perkins Coie (2003), China Promugates first Government Procurement Law, www.perkinscoie.com 55.Law of the People’s Republic of China on Government Procurement dated June 29, 2003, www.chinalaw.cc 56.Law of the People’s Republic of China on Tenders and Bids dated January 1, 2000, www.chinalaw.cc 57.Tina Soreide (2002), Corruption in public procurement – Causes, consequences and cures, Chr Michelsen Institute Development Studies and Human Rights 58.Menka Spasovska (2002), The Public Procurement Law and the Necessity of Making Modifications and amendments to it, Law School at Ss Cyril and Methodius 59.Robert R Hunja (2001), Acquiring Goods and Services, Public Procurement, The World Bank 60.Robert R Hunja (2001), Obstacles to Public Procurement Reform in Developing Countries, The World Bank 61.Schiavo-Campo (1998), Public Expendicture Management, OECD 62.Schiavo-Campo (1998), Procurement Assets Management, OECD 63.Denis Audet (2002), The Size of Procurement Market, OECD 64.Richard Latham (1978), The Illustrated Papys London: Bell and Lyman 65.Sir Ian Byatt (2000), A review of local government procurement in England, Local Authority Procurement of England 66.Asia – Pacific Economic Cooperation (2004), Vietnam Voluntary Review Against The APEC Non-Binding Principle of “Value for Money”, Government Procurment Experts’ Group, Santiago, Chile 67.Asia – Pacific Economic Cooperation (2004), Vietnam Voluntary Review Against The APEC Non-Binding Principle of “Accountability and Due Process”, Government Procurment Experts’ Group, Santiago, Chile ... chung mua sắm công Pháp luật mua sắm công 1 Mua sắm công 1.1 Khái niệm mua sắm công 1.2 Đặc điểm mua sắm công Pháp luật mua sắm công 2.1 Khái niệm đối tượng điều chỉnh pháp luật mua sắm công 2.2... dựng pháp luật mua sắm công Việt Nam 64 Các sở để tiếp tục xây dựng pháp luật mua sắm công Việt nam 64 1.1 Nguyên nhân hạn chế, bất cập pháp luật mua sắm công 64 1.2 Đáp ứng mục tiêu mua sắm công. .. hệ pháp luật mua sắm công với chế định pháp luật khác 11 Vai trò pháp luật mua sắm công 13 3.1 Pháp luật mua sắm cơng đảm bảo tối đa hố tính hiệu kinh tế mua sắm công 13 3.2 Pháp luật mua sắm công

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan