(Luận văn thạc sĩ) kết hôn đồng giới theo pháp luật của một số quốc gia

101 53 0
(Luận văn thạc sĩ) kết hôn đồng giới theo pháp luật của một số quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ THANH THÚY KẾT HÔN ĐỒNG GIỚI THEO PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ THANH THÚY KẾT HÔN ĐỒNG GIỚI THEO PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Mai Hiên HÀ NỘI - 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Ngô Thị Thanh Thúy MC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KẾT HÔN ĐỒNG GIỚI VÀ QUY PHẠM PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VỀ QUYỀN KẾT HÔN CỦA NGƯỜI ĐỒNG GIỚI 1.1 Khái quát chung kết hôn đồng giới 1.1.1 Các quan điểm đồng tính nguyên nhân đồng tính 1.1.2 Sự phát triển qui định quyền kết hôn đồng giới 14 1.2 17 Qui phạm pháp luật quốc tế số quốc gia giới quyền kết hôn người đồng tính 1.2.1 Hiến chương Liên hợp quốc 18 1.2.2 Tuyên ngôn nhân quyền năm 1948 20 1.2.3 Những nguyên tắc Yogyakarta 21 1.3 Tác động điều chỉnh pháp luật việc kết hôn đồng giới 25 Chương 2: 31 NỘI DUNG PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG HỆ QUẢ CỦA ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VIỆC KẾT HÔN ĐỒNG GIỚI Ở MỘT SỐ NƯỚC 2.1 Nội dung pháp luật số quốc gia giới việc 31 kết hôn đồng giới 2.1.1 Một số qui định pháp luật quốc gia kết hôn đồng giới 31 2.1.2 Một số quan điểm nhóm quốc gia không công nhận kết 50 hôn đồng giới 2.1.3 Một số quy định pháp luật Việt Nam quyền kết người đồng tính 56 2.2 Tác động điều chỉnh pháp luật việc kết hôn đồng giới 58 số nước 2.2.1 Những tác động Hôn nhân đồng giới vấn đề dân số 2.2.2 Tác động hôn nhân đồng giới thể chế hôn nhân khác truyền thống 2.2.3 Hôn nhân đồng giới cá nhân xã hội 2.2.4 Chức nuôi dưỡng xã hội hóa trẻ gia đình đồng tính Chương 3: THỰC TRẠNG KẾT HÔN ĐỒNG GIỚI Ở VIỆT NAM VÀ 64 65 66 68 70 MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ ĐẶT RA HIỆN NAY 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 Thực trạng kết hôn đồng giới Việt Nam Thực trạng kết hôn đồng giới Việt Nam Thực trạng kết đồng tính Việt Nam Một số vấn đề pháp lý đặt quan hệ đồng giới tính Các vấn đề pháp lý hôn nhân đồng giới không thừa nhận Hôn nhân đồng giới: Nên hay không nên thừa nhận Một số ý kiến lộ trình tiến tới thừa nhận hôn nhân đồng giới việt nam Bước đầu nên áp dụng theo hình thức kết đơi có đăng ký hay gọi kết hợp dân mang tính khả thi phù hợp Việt Nam thời điểm Cùng với việc thừa nhận hình thức kết hợp dân pháp luật cần phải có sửa đổi, bổ sung nhằm tạo thống văn pháp luật nhân gia đình Ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hình thức kết hợp dân Rà soát văn pháp luật hành nhằm có điều chỉnh thích hợp theo hướng thừa nhận vấn đề kết hợp dân 70 70 72 78 KẾT LUẬN 90 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 83 87 88 88 88 89 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 Thời gian chuyển đổi quốc gia 27 2.1 Danh sách nước hợp pháp hóa quan hệ giới 33 2.2 Thời gian chuyển đổi quốc gia 61 3.1 Quan điểm sai lầm đồng tính 73 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Lý định sống chung cặp độ tuổi 75 hình 3.1 kết hôn sống chung 3.2 Ý nghĩa việc mong muốn có 76 3.3 Những khó khăn mối quan hệ giới 77 3.4 Lý kết với người khác giới người đồng tính 80 3.5 Mong muốn, nhu cầu chấp nhận gia đình 81 3.6 Mong muốn pháp luật cho phép kết giới 81 nhóm đồng giới nữ 3.7 Tỷ lệ ủng hộ công nhận pháp lý hôn nhân 82 đồng giới 3.8 Lựa chọn hình thức đăng ký trường hợp pháp luật cho phép 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đồng tính vấn đề xa lạ giới Việt Nam Thực tế cho thấy giới đồng tính có lịch sử tồn từ thời cổ đại Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, có lúc đồng tính bị coi loại bệnh khơng thể chữa Tuy nhiên với phát triển khoa học đại đồng tính xem xu hướng tính dục bình thường, tự nhiên thực xã hội loài người Từ năm 1990, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thức xác nhận đồng tính khơng phải bệnh Mặt khác, cố gắng „chữa trị đồng tính‟ chứng minh khơng có tác dụng "chữa" xu hướng tình dục tự nhiên, làm thay đổi hành vi tạm thời chí tác động tiêu cực đến tâm lý người đồng tính, khiến họ trở nên căng thẳng, trầm cảm Bản thân xu hướng tính dục khơng phải lựa chọn, chuyện người có xu hướng dị tính khơng phải "lựa chọn" họ Sự lựa chọn nằm hành vi, việc người đồng tính tìm cho mối quan hệ với người khác giới, lập gia đình mong muốn cha mẹ cộng đồng hay họ dám khám phá thân, sống thật với với người quanh Vấn đề người đồng tính vấn đề mà số quốc gia mà cộng đồng giới quan tâm, quyền người đồng tính trị, kinh tế, dân đặc biệt quyền kết hôn người đồng tính nhiều nước giới cơng nhận Trên giới, tính đến hết tháng 12/2013 có 16 nước hợp pháp hóa nhân giới Nếu tính vùng lãnh thổ quốc gia có hình thức cấu trúc nhà nước liên bang (Hoa Kỳ, Mehico, Brazil) số lượng quốc gia vùng lãnh thổ hợp pháp hóa nhân giới 19 Bên cạnh đó, có 17 quốc gia 13 vùng lãnh thổ thừa nhận hình thức "kết đơi có đăng ký" cho cặp đơi giới Đặc biệt có 03 quốc gia thừa nhận hình thức sống chung khơng đăng ký cho cặp đơi giới Bên cạnh đó, nhiều quốc gia khác q trình xem xét hợp thức hóa quan hệ giới "nâng cấp" từ "kết hợp dân sự" (sống chung có đăng ký) lên "kết hơn" với đầy đủ quyền lợi trách nhiệm Có thể nhận thấy, thời gian gần năm 2012-2013 có nhiều quốc gia thừa nhận xem xét hôn nhân đồng giới Đối với Việt Nam có khoảng 1,65 triệu người đồng tính chiếm 3-5 % dân số độ tuổi từ 15-59 chưa có văn pháp lý Việt Nam thừa nhận hôn nhân đồng giới Trong Điều 52 Hiến pháp năm 1992 nước ta quy định "mọi công dân bình đẳng trước pháp luật" [14], đến Hiến pháp năm 2013, quyền người quy định Chương II Hiến pháp, lần khẳng định rằng: Quyền người tự nhiên, Nhà nước phải thừa nhận, tôn trọng cam kết bảo đảm, bảo vệ quyền người công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Cụ thể Điều 14 quy định: "Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật" [17] Theo Điều 16 nêu rõ: "Mọi người bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội" [17] Điều có nghĩa là pháp luật không thừa nhận không cho phép có phân biệt đối xử lý giới tính hay xu hướng tính dục cá nhân Tuy nhiên, với đời Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, pháp luật nước ta thừa nhận mối quan hệ hôn nhân nam nữ mà không thừa nhận quyền kết người đồng tính (hơn nhân người giới tính - nhân đồng giới), pháp luật hành sử dụng quy phạm "cấm" việc kết hôn người giới tính (khoản Điều 10 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000) dễ tạo hiệu ứng định kiến xã hội người đồng tính Song thực trạng mối quan hệ đồng giới nước ta thời gian qua cho thấy, kết nhu cầu có thật hồn tồn đáng người đồng tính Mặc dù khơng pháp luật thừa nhận thực tế nhiều người đồng tính chung sống với gia đình, từ phát sinh quan hệ nhân thân, tài sản lại chưa có chế pháp lý để điều chỉnh hậu nhân thân, tài sản từ việc chung sống người giới tính Quan hệ đồng tính diễn xã hội Việt Nam gần xuất số đám cưới người giới tính (tự phát, khơng đăng ký kết hơn) diễn ngày nhiều công khai Những thực tế cho thấy kết hôn nhu cầu đáng tất người, có người đồng tính Thực tiễn xét xử Tịa án thời gian qua cho thấy có số vụ việc tranh chấp tài sản người đồng tính quan hệ sống chung, chưa có sở pháp lý cụ thể để giải tranh chấp Bên cạnh đó, khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 (về nguyên tắc bảo vệ chế độ hôn nhân gia đình) quy định cấm cưỡng ép kết hơn, cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; cấm kết hôn giả tạo, lừa dối để kết hôn, ly hôn Vấn đề đặt người đồng lý áp lực gia đình, xã hội nên chấp nhận kết với người khác giới liệu có vi phạm nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến hay không? Đây nguyên tắc chế độ nhân gia đình nước ta đồng thời điều kiện thiết yếu để đảm bảo hạnh phúc, bền vững gia đình Tuy nhiên việc xác định tự nguyện kết điều khơng đơn giản thực tế Tình cảm yếu tố thiêng liêng lại vơ hình, định lượng quy phạm pháp luật hay thực tế áp dụng Nếu người đồng tính kết hôn với người khác giới quan niệm thường thấy xã hội chắn việc kết bị cưỡng ép gia đình, xã hội xung quanh yếu tố khác nên nhân không đáp ứng nguyên tắc tự nguyện Hơn nữa, người bạn đời kết với người đồng tính khơng biết thật xu hướng tính dục chồng/vợ điều kiện cấm kết giả tạo bị vi phạm Với hạn chế đặt ra, địi hỏi pháp luật phải có thay đổi định để đảm bảo thực thi tốt xã hội Do để có cách nhìn cách khách quan dựa sở luận khoa học nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề nêu trên, phân công Khoa sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội, hướng dẫn giáo Phó giáo sư, Tiến sĩ Hà Thị Mai Hiên, em chọn nghiên cứu đề tài "Kết hôn đồng giới theo pháp luật số quốc gia" làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian qua có nhiều chuyên đề, viết nghiên cứu vấn đề kết hôn đồng giới Việt Nam đăng sách, báo, tạp chí chun ngành, trang thơng tin pháp luật dân số viết tác giả: Lê Quang Bình (2012), "Hơn nhân giới: xu hướng giới, tác động xã hội học kinh nghiệm cho Việt Nam", Tọa đàm chuyên gia: Lồng ghép vấn đề giới dự án luật, Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội tổ chức ngày 08/10/2012, Hà Nội; Nguyễn Thu Nam (2012), "Quan điểm xã hội đồng tính nhân đồng giới", Hội thảo khoa học: Hôn nhân đồng giới, Viện ISEE tổ chức ngày 13/12/2012, Hà Nội; Trương Hồng Quang (2012), "Pháp luật số quốc gia giới quyền người đồng tính", Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7; Trương Hồng Quang (2012), "Nhận thức người đồng tính quyền người đồng tính", Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3; Trương Hồng Quang (2014), "Thực tiễn ghi nhận quyền kết bình đẳng người đồng tính giới", http://moj.gov.vn/ct/tintuc, ngày 10/02/2014 v.v Tuy nhiên, chuyên đề, hay viết tác giả dừng lại việc nghiên cứu, đề cập đến khía cạnh khác kết Hình 3.5: Mong muốn, nhu cầu chấp nhận gia đình Nguồn: Chun đề thơng tin: Hơn nhân đồng giới: "kinh nghiệm số nư c thự c tế Việ t Nam" - Việ n nghiên u lậ p pháp (phụ c vụ kỳ họ p thứ Quốc hội khóa XIII) Cũng khảo sát trực tuyến trên, với người đồng giới nữ (nữ yêu nữ), 92,2% người hỏi muốn pháp luật cho phép kết hôn giới, 76,8% cho biết họ kết luật pháp cho phép, 16,4% nói kết hôn hay không kết hôn không quan trọng Số trả lời không muốn không rõ 2,8% 4% Hình 3.6: Mong muốn pháp luật cho phép kết giới nhóm đồng giới nữ Nguồn: Chuyên đề thông tin: Hôn nhân đồng giới: "kinh nghiệm số nư c thự c tế Việ t Nam" - Việ n nghiên u lậ p pháp (phụ c vụ kỳ họ p thứ Quốc hội khóa XIII) Trong khảo sát kết đơi giới Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường tiến hành gần cho thấy 94,7% người tham gia trả lời điều tra trực tuyến cho biết họ ủng hộ công nhận pháp lý nhân giới 81 Hình 3.7: Tỷ lệ ủng hộ công nhận pháp lý hôn nhân đồng giới Nguồn: Chuyên đề thông tin: Hôn nhân đồng giới: "kinh nghiệm số nư c thự c tế Việ t Nam" - Việ n nghiên u lậ p pháp (phụ c vụ kỳ họ p thứ Quốc hội khóa XIII) Cịn khảo sát khác Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường, với tham gia 1.881 người đồng tính 72% người đồng tính cho biết họ đăng ký kết hôn 22% cho biết họ áp dụng hình thức đăng ký kết đơi dân sự, với tình giả định hình thức đăng ký kết đơi dân kết đồng giới pháp luật cho phép Chỉ có 6% cho biết họ khơng đăng ký Ngồi ra, có số người cho biết họ cân nhắc việc áp dụng kết hợp hai hình thức đăng ký để đảm bảo cho sống hôn nhân bền vững, ví dụ: đăng ký kết đơi dân trước, sau khoảng thời gian định đăng ký kết Hình 3.8: Lựa chọn hình thức đăng ký trường hợp pháp luật cho phép Nguồn: Chuyên đề thông tin: Hôn nhân đồng giới: "kinh nghiệm số nư c thự c tế Việ t Nam" - Việ n nghiên u lậ p pháp (phụ c vụ kỳ họ p thứ Quốc hội khóa XIII) 82 Phân tích tương quan khảo sát nhu cầu kết đôi người đồng tính cho thấy, người cho biết khơng đăng ký hình thức thường người nam, hồn tồn khơng bộc lộ xu hướng tính dục; cặp đơi bị cha mẹ phản đối, có mức độ gắn kết tình cảm với gia đình hai bên người khơng mong muốn có tương lai Những người chọn hình thức đăng ký kết chiếm số đơng thường người cởi mở hoàn toàn với gia đình, người cha mẹ ủng hộ phần ủng hộ quan hệ giới, có quan hệ tốt với hai gia đình mong muốn có tương lai Những người chọn hình thức đăng ký kết đơi dân có xu hướng người khơng bộc lộ xu hướng tính dục với gia đình bối cảnh khác, cặp đơi bị gia đình phản đối có quan hệ khơng tốt với gia đình hai bên, người chưa nghĩ đến việc có tương lai Như vậy, thông tin từ số liệu định lượng gợi ý kỳ thị gia đình xã hội, lo ngại sợ bị kỳ thị khiến người đồng tính ngần ngại định hợp thức hóa sống chung theo hình thức nhân họ lựa chọn hình thức đăng ký kết đôi dân để vừa đảm bảo quyền lợi pháp luật, vừa tránh phán xét mà họ phải chịu đựng từ phía gia đình xã hội Còn vấn đề kỳ thị giải quyết, nghĩa họ thoải mái cởi mở thân nhận lại ủng hộ xã hội, họ thể rõ sẵn sàng bước vào mối quan hệ hôn nhân theo giá trị văn hóa quy định pháp luật 3.2.2 Nên hay không nên thừa nhận hôn nhân đồng giới Hiến pháp năm 1992, Điều 52 quy định "Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật" [14] Điều đồng nghĩa với việc pháp luật không thừa nhận khơng cho phép có phân biệt đối xử lý giới tính hay xu hướng tính dục cá nhân Người đồng tính người bình thường người dân khác xã hội, có khả thực nghĩa vụ hưởng quyền bình đẳng người khác Quy 83 định quyền người đồng tính pháp luật vừa đảm bảo cho người đồng tính có sở pháp lý vững vàng để tự bảo vệ quyền lợi cho mình, vừa đảm bảo tn thủ, tơn trọng quyền từ chủ thể khác xã hội Hiện nay, quan điểm việc có nên thừa nhận nhân đồng giới hay không vấn đề gây tranh cãi Trong trình xây dựng Dự thảo Luật sửa đổi, bổ số điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 có hai quan điểm khác liên quan đến vấn đề kết hôn đồng giới, cụ thể là: * Quan điểm phản đối hôn nhân đồng giới Quan hệ hôn nhân người giới tính khơng phù hợp với chức xã hội hôn nhân Đây vấn đề xã hội nhạy cảm, liên quan đến quan niệm truyền thống nhân gia đình Do đó, cần tiếp tục trì quy định cấm kết người giới tính hành Lập luận đưa quan điểm phản đối xuất phát từ lý như: - Quan hệ nhân người đồng tính khơng thể sinh để trì nịi giống - Làm tăng quan hệ tình dục đồng giới - loại quan hệ tình dục coi khơng an tồn - Ảnh hưởng xấu đến quyền lợi trẻ em - Vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội - Đi ngược với quy luật tự nhiên, không phù hợp với đa số dân số xã hội Có ý kiến cho lập luận chưa thật thuyết phục tồn diện bởi: Thứ nhất, nhân xác lập quyền nghĩa vụ vợ chồng người yêu nhau, mong muốn quan hệ hợp thức hóa xã hội cơng nhận Đó ý nghĩa quan trọng việc kết 84 Mục đích sinh con, trì nịi giống điều mà xã hội mong muốn quan hệ hôn nhân xác lập, khơng phải nghĩa vụ bắt buộc với bên kết Bên cạnh đó, khơng có khoa học cho rằng, việc khơng thể sinh người đồng tính kết vốn chiếm số lượng xã hội, nguyên nhân quan trọng dẫn đến thối hóa, tuyệt diệt giống nịi nhân loại Thứ hai, quan điểm cho kết hôn đồng giới làm gia tăng quan hệ tình dục đồng giới khơng an tồn, có thời gian cộng đồng coi quan hệ tình dục đồng giới nguyên nhân lây lan đại dịch HIV/AIDS toàn cầu Luận điểm không hợp lý HIV/AIDS xuất phát từ nhiều nguyên nhân, quan hệ tình dục số đó, khơng riêng tình dục đồng giới mà tất loại quan hệ tình dục khơng an tồn bên khơng sử dụng biện pháp an tồn Mặt khác, thấy điểm khơng hợp lý việc giải thích cho tình dục đồng giới khơng lành mạnh khơng có lý để lý giải cho việc pháp luật cấm kết hôn đồng giới mà không cấm quan hệ tình dục đồng giới Thứ ba, quan điểm cho kết hôn đồng giới ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp trẻ em thiếu sở Quyền lợi trẻ em chịu ảnh hưởng từ mối liên hệ đa chiều, phức hợp xã hội không từ quan hệ hôn nhân đồng tính Nếu nói quyền lợi trẻ em bị ảnh hưởng nghiêm trọng pháp luật Việt Nam không cấm người nhiễm HIV kết hôn sinh Theo nghiên cứu ngành y tế, tỷ lệ người mẹ có HIV dương tính lây truyền sang khơng điều trị dự phịng từ 3035%, có nghĩa trung bình 100 đứa trẻ sinh từ bà mẹ bị nhiễm HIV có tới 30-35 đứa trẻ bị nhiễm HIV Trong trường hợp này, quyền lợi trẻ em nhiều bị ảnh hưởng, pháp luật khơng cấm người nhiễm HIV kết hôn Nếu vậy, nên đối xử cơng với người đồng tính khơng nên sử dụng lý để khước từ quyền kết hôn họ 85 Thứ tư, lý cho hôn nhân đồng giới không phù hợp chuẩn mực đạo đức xã hội không thực thuyết phục Khi nhiều người chưa có nhận thức đầy đủ nguồn gốc đồng tính kỳ thị điều tất yếu Khơng người xã hội dễ dàng chấp nhận tin hầu hết người đồng tính bị bạn bè rủ rê để thử nghiệm lối sống mới, chạy theo thói ăn chơi đua địi Do đó, xã hội thiếu cảm thơng tình trạng đồng tính Cũng quan niệm đồng tính ảnh hưởng từ lối sống, sinh hoạt người đồng tính trước nên cộng đồng bỏ mặc xa lánh người đồng tính để tránh khỏi bị "lây lan" * Quan điểm ủng hộ hôn nhân đồng giới Quyền người người đồng tính phải Nhà nước, xã hội gia đình tơn trọng bảo đảm thực Do đó, quy định cấm kết người giới tính cần phải bãi bỏ Tuy nhiên, nhóm có quan điểm ủng hộ lại chia thành hai nhóm khác nhau: - Nhóm ủng hộ tuyệt đối: Cần chấp nhận hôn nhân đồng giới đầy đủ ngang với hôn nhân người khác giới đồng tính luyến tượng bẩm sinh, nhu cầu kết hôn người đồng tính nhu cầu tự nhiên giống người dị tính (có xu hướng tính dục khác giới) Việc cấm kết tiếp tục dẫn tới kỳ thị, người đồng tính dễ có suy nghĩ hành động tiêu cực cho thân họ, gia đình xã hội - Nhóm ủng hộ tương đối: Trước mắt, luật chưa công nhận quyền kết người giới tính theo thủ tục kết cặp khác giới cơng nhận hình thức "kết hợp dân sự" "quan hệ đối tác chung nhà" kinh nghiệm số nước giới tạo sở pháp lý cho việc giải hậu nhân thân, tài sản (nếu có) từ việc chung sống người 86 3.3 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ Ý KIẾN VỀ LỘ TRÌNH TIẾN TỚI THỪA NHẬN HÔN NHÂN ĐỒNG GIỚI Ở VIỆT NAM Quan điểm cá nhân tác giả hoàn toàn ủng hộ cho pháp luật công nhận kết hôn đồng giới lẽ : Như phân tích thấy mong muốn thừa nhận quyền kết mong muốn hồn tồn đáng người đồng tính Khẳng định quyền kết người đồng tính pháp luật Mặc dù luật nhân gia đình 2014 quốc hội thơng qua có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2015, không thừa nhận hôn nhân đồng tính, khơng có quy định pháp luật để giải vấn đề pháp lý phát sinh việc sống chung người giới tính, mà thay từ việc “ cấm” từ “ không thừa nhận kết hôn người giới tính” Tuy quy định chưa làm thỏa mãn quyền kết hôn cho người giới tính xong thể chuyển biến nhỏ kỳ vọng vào tương lai không xa cho việc công nhận quyền kết hôn người đồng tính cho pháp luật Việt Nam Vì vậy, thiết nghĩ Luật Hơn nhân gia đình cần phải có quy định cụ thể vấn đề hôn nhân đồng giới, qui định giải hậu pháp lý việc sống chung người giới tính dự thảo sửa đổi Luật Hôn nhân gia đình Điều 17d, khoản Điều 17a, Điều 17c, dự thảo Luật tháng 11/2013 trình quốc hội Tuy nhiên quy định phải vừa bảo vệ quyền lợi đáng người đồng tính, vừa không gây xáo trộn tâm lý xã hội Theo quan điểm cá nhân tác giả trước thừa nhận người đồng tính có quyền kết bình đẳng người dị tính, cần có lộ trình phù hợp, vừa tạo bước đệm chuyển biến tâm lý xã hội; vừa đáp ứng nguyện vọng người đồng tính, quan trọng có quy định làm sở pháp lý để giải khó khăn, vướng mắc mặt pháp luật trình sống chung họ trước tiên cần áp dụng theo hình thức kết đơi có đăng ký hay cịn gọi kết hợp dân sự, ban hành văn pháp lý có liên quan từ 87 việc cơng nhận hình thức kết việc giải hậu pháp lý phát sinh từ quan hệ xã hội này, cụ thể sau: 3.3.1 Bước đầu nên áp dụng theo hình thức kết đơi có đăng ký hay gọi kết hợp dân mang tính khả thi phù hợp Việt Nam thời điểm Cách sử dụng hình thức kết hợp dân thử nghiệm đạt thành công định nhiều quốc gia trước quốc gia bước hợp pháp hóa nhân đồng giới Nhìn chung, hầu hết quốc gia thừa nhận nhân đồng giới có quy định độ Luật từ việc thừa nhận quyền người đồng giới việc chung sống vợ chồng người đồng giới có quy định thừa nhận nhân đồng giới Ví dụ: Hà Lan quy định đăng ký kết hợp dân người giới tính vào năm 1998, đến năm 2001 thừa nhận thức nhân hợp pháp người giới Tại châu Á, Trung Quốc Ấn Độ khơng thừa nhận nhân đồng tính, hợp pháp hóa quan hệ đồng tính vào năm 1997 (Trung Quốc), 2009 (Ấn Độ) Nếu Việt Nam cơng nhận hình thức kết hợp dân cặp đôi giới tính người hưởng số quyền giống vợ chồng có đăng ký kết Điều đặc biệt có ý nghĩa nhằm giải hệ phát sinh từ việc chung sống thực tế người đồng tính 3.3.2 Cùng với việc thừa nhận hình thức kết hợp dân pháp luật cần phải có sửa đổi, bổ sung nhằm tạo thống văn pháp luật nhân gia đình Trước hết, cần sửa đổi theo hướng bãi bỏ khoản Điều 10 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định "cấm kết hôn người giới tính" Điều luật khơng phù hợp với quy định cấm cưỡng ép hôn nhân, cấm kết hôn giả tạo, lừa dối để kết hôn (khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2000) làm cho xã hội có thêm sở để tạo định kiến, kỳ thị người đồng tính 3.3.3 Ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh 88 hình thức kết hợp dân Một điều cần lưu ý xây dựng văn quy phạm pháp luật cần phải tiếp thu kinh nghiệm nước tiên tiến Theo đó, văn quy phạm pháp luật cần phải dự liệu vấn đề như: tài sản chung phát sinh thời kỳ chung sống hai người đồng tính Khi họ không chung sống nữa, khối tài sản tạo lập thời gian chung sống phân chia nào? Vấn đề hai người đồng tính nhận ni hai có đứng tên bố, đứng tên mẹ nuôi đứa trẻ không? Vấn đề người qua đời mà khơng để lại di chúc người có quyền hưởng thừa kế tài sản quyền thừa kế vợ, chồng? 3.3.4 Rà soát văn pháp luật hành nhằm có điều chỉnh thích hợp theo hướng thừa nhận vấn đề kết hợp dân Theo đó, cần sửa đổi quy định Bộ luật Dân năm 2005 theo hướng thừa nhận bên quan hệ kết hợp dân có quyền đại diện cho nhau, giám hộ lẫn nhau… Sửa đổi Luật Nuôi nuôi theo hướng thừa nhận quyền nuôi người đồng tính Sửa đổi quy định pháp luật hộ tịch quyền đăng ký hộ tịch người đồng tính tham gia kết hợp dân 89 KẾT LUẬN Đồng tính điều tự nhiên xã hội lồi người, khơng phải khiếm khuyết xã hội, bệnh khơng thể lây lan từ người sang người khác Người đồng tính nhóm người chiếm số xã hội, xã hội họ họ bị kỳ thị nhiều, quyền lợi pháp lý họ số lĩnh vực chưa pháp luật Việt Nam số nước giới thừa nhận Quan điểm xã hội nhà lập pháp vấn đề cịn khác nhau, chí mâu thuẫn nhiều mức độ chấp nhận khác xuất phát từ nhiều nguyên nhân nội dung phân tích Đối với quan niệm Việt Nam xuất phát từ nhiều quan điểm truyền thống, lạc hậu, ăn sâu vào suy nghĩ nhiều người nên khơng chấp nhận người đồng tính, coi tượng bất bình thường, khiếm khuyết xã hội Chủ nghĩa độc tơn dị tính ăn sâu vào tâm trí nhiều người dân Việt Nam từ đó, bó hẹp khn khổ "xã hội dị tính" điều phổ biến Mặc dù xã hội có nhìn tích cực người Đồng tính chưa ủng hộ họ có quyền đầy đủ người dị tính Điều cho thấy, việc chấp nhận, cơng nhận quyền bình đẳng người đồng tính cần thiết Có thể nhận thấy vấn đề xây dựng xã hội cơng tiến bộ, quyền người bảo đảm thực thi thông qua chế pháp luật hiệu mục tiêu chung toàn thể nhân loại Xu hướng mở rộng phạm vi quyền người, tăng cường việc bảo vệ quyền lợi nhóm người dễ bị tổn thương xã hội vấn đề nhà nghiên cứu nước quan tâm sâu sắc thời gian gần Người đồng tính với đặc điểm riêng hấp dẫn tình dục, quan hệ tình cảm đối tượng thường xuyên chịu tác động tiêu cực từ phân biệt 90 đối xử, định kiến kỳ thị dựa xu hướng tình dục đặc biệt Trong thời gian tới, Việt Nam thừa nhận quyền người đồng tính phải xem xét: thừa nhận người đồng tính, sửa đổi bổ sung pháp luật quyền đối tượng dễ bị tổn thương, quyền kết hôn, hưởng quyền dân đầy đủ Nhu cầu thay đổi quan niệm gia đình kết Việt Nam đáng Nhiều người quan niệm nhân giới làm xói mịn giá trị hôn nhân truyền thống chất, quan niệm khơng đắn Các phân tích luận văn hôn nhân giới không phá vỡ định chế hôn nhân truyền thống mà làm phong phú thêm, ghi nhận thêm nội dung mang tính chất nhân văn xã hội, góp phần đảm bảo công cho công dân Từ trình lịch sử nhận thấy quan niệm nhân thay đổi nhiều lần theo lịch sử, "truyền thống" người tạo ra, để phục vụ người khơng phải "truyền thống" trói buộc, điều khiển người Bên cạnh đó, trao cho người khác quyền, khơng có nghĩa làm quyền người khác Pháp luật mở rộng hội bình đẳng cho nhiều người hơn, nghĩa xã hội trở nên hạnh phúc Không xâm phạm quyền Sẽ khơng có chuyện người dị tính tan vỡ "đổ lỗi" nhân giới Điều kiểm nghiệm thực tế nhiều quốc gia hợp pháp hóa nhân giới Trong nhà nước pháp quyền, pháp luật tồn người khơng phải người tồn pháp luật Đã đến lúc pháp luật cần quan tâm đến thực tiễn hôn nhân đồng giới quyền kết người đồng tính Hơn nhìn nhận góc độ quyền người, việc bỏ quy định cấm kết hôn người giới tính thể tính nhân văn, góp phần giảm bớt kỳ thị nhóm người để có sở giải hậu mặt pháp lý tình trạng chung sống vợ chồng phận người giới tính diễn thực tế cần phải có quy định pháp 91 luật để điều chỉnh đảm bảo quyền bình đẳng người với người xã hội văn minh Xong, việc thừa nhận, hợp pháp hóa quyền cho người đồng tính giới Việt Nam cần theo lộ trình định Trong bối cảnh văn hóa truyền thống cịn gặp nhiều rào cản, nhận thức xã hội chưa đầy đủ cịn nhiều kỳ thị vấn đề hợp pháp hóa số quyền cho người đồng tính Việt Nam cần theo lộ trình hợp lý Pháp luật sử dụng công cụ vừa phải để dần định hướng xã hội theo giá trị chung giới, việc đưa quy định "kết hợp dân sự" để giải việc chung sống người đồng giới hậu pháp lý phát sinh từ việc chung sống họ hợp lý cần thiết Thừa nhận "kết hợp dân sự" không tạo hành lang pháp lý thơng thống điều chỉnh quan hệ nhân thân, tài sản nuôi người đồng tính mà xa cịn bước đệm quan trọng việc hợp pháp hóa nhân đồng giới 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Lê Quang Bình (2012), "Hơn nhân giới: xu hướng giới, tác động xã hội học kinh nghiệm cho Việt Nam", Tọa đàm chuyên gia: Lồng ghép vấn đề giới dự án luật, Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội tổ chức ngày 08/10/2012, Hà Nội Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo quan điểm định hướng lớn xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 05/8/2008 xác định lại giới tính, Hà Nội "Hơn nhân đồng giới Tây Ban Nha"", www.vi.wikipedia.org Liên hợp quốc (1948), Hiến chương Liên hợp quốc Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn quyền người Diệu Linh (2013), "Trẻ em đường phố đồng tính: Trùng điệp rủi ro", http://danviet.vn, ngày 06/6/2013 Nguyễn Thu Nam (2012), "Xu hướng tác động hôn nhân giới: Xu hướng giới học kinh nghiệm cho Việt Nam", http://thongtinphapluatdansu.edu.vn, ngày 9/10/2012 Nguyễn Thu Nam (2012), "Quan điểm xã hội đồng tính nhân đồng giới", Hội thảo khoa học: Hôn nhân đồng giới, Viện ISEE tổ chức ngày 13/12/2012, Hà Nội 10 Đình Phước (2013), "Hoa Kỳ: Bang thứ 13 cho phép kết hôn đồng giới", Http://thuvienphapluat.vn, ngày 27/6/2013 11 Trương Hồng Quang (2012), "Pháp luật số quốc gia giới quyền người đồng tính", Nhà nước Pháp luật, (7), tr 32-41 12 Trương Hồng Quang (2012), "Nhận thức người đồng tính quyền người đồng tính", Nhà nước pháp luật, (3), tr 25-34, 44 93 13 Trương Hồng Quang (2014), "Thực tiễn ghi nhận quyền kết hôn bình đẳng người đồng tính giới", http://moj.gov.vn/ct/tintuc, ngày 10/02/2014 14 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 15 Quốc hội (2000), Luật nhân gia đình, Hà Nội 16 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 17 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 18 Lê Minh Tiến (2011), "Ủng hộ hay không ủng ủng hộ hôn nhân đồng giới", http://www.thesaigontimes.vn, ngày 10/3/2011 19 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2012), "Báo cáo tình hình kinh tế xã hội Việt Nam năm 2012", http://gso.gov.vn, ngày 24/12/2012 20 Trang, N.Q., et al.(2010), Sống xã hội dị tính - Nghiên cứu 40 người nữ yêu nữ, Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Đạo luật bảo vệ hôn nhân bang California Hoa Kỳ, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 22 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Bộ luật kết đôi Dân 2004 Vương quốc Anh, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 23 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Bộ luật Gia đình bang California (Hoa Kỳ), (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 24 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Luật bảo vệ hôn nhân năm 1996 Hoa Kỳ (gọi tắt DOMA - Defense of Mariage Act), (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 25 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo tổ chức ILGA (International Lesbian, Gay, Bisexual, Trans and Intersex Association) tháng 5-2010, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Tiếng Anh 26 Brown, S.L and A Booth, A Cohabitation Versus Marriage: A Comparison of Relationship Quality Journal of Marriage and Family 1996 58 (3): p 668-678 94 27 "Denmark National Statistics", http://www.dst.dk 28 International Statistics, US Census Bureau p 840 29 Langbein, L and M Yost (2009), "Same-sex marriage and negative externalities", Social science quarterly, 90(2), p 292-308 30 Lannuti, P (2010), "Security, recognition, and misgivings: Exploring older same-sex couples‟ experiences of legally recognized same-sex marriage", Journal of Social and Personal Relationships, 28(1), p 64-82 31 Lannutti, P (2007), "The Influence of Same-Sex Marriage on the Understanding of Same-Sex Relationships", Journal of Homosexuality, 53(3), p 135-151 32 Meezan, W and J Rauch (2005), "Gay marriage, same-sex parenting, and America‟s children", Future Child, 15(2), p 97-115 33 Tasker, F (2010), "Same-sex parenting and child development: Review the contribution of parental gender", Journal of Marriage and Family, (72), p 35-40 95 ... việc 31 kết hôn đồng giới 2.1.1 Một số qui định pháp luật quốc gia kết hôn đồng giới 31 2.1.2 Một số quan điểm nhóm quốc gia khơng cơng nhận kết 50 hôn đồng giới 2.1.3 Một số quy định pháp luật. .. chỉnh pháp luật việc kết hôn đồng giới 25 Chương 2: 31 NỘI DUNG PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG HỆ QUẢ CỦA ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VIỆC KẾT HÔN ĐỒNG GIỚI Ở MỘT SỐ NƯỚC 2.1 Nội dung pháp luật số quốc gia giới. .. VỀ KẾT HÔN ĐỒNG GIỚI VÀ QUY PHẠM PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VỀ QUYỀN KẾT HÔN CỦA NGƯỜI ĐỒNG GIỚI 1.1 Khái quát chung kết hôn đồng giới 1.1.1 Các quan điểm đồng tính nguyên nhân đồng

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan