1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao sản lượng xuất khẩu của các sản phẩm từ dừa

13 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Bến Tre có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển dừa, diện tích dừa tỉnh lớn nước với 58.440 (2015), chiếm 38,8% diện tích dừa nước, cơng nghiệp chế biến dừa Bến Tre tăng trưởng bình quân 11% chiếm 20,69% giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh, kim nghạch xuất sản phẩm từ dừa không ngừng tăng qua năm, đạt 194 triệu USD (2015), chiếm tỷ trọng cao cấu hàng xuất chung tỉnh (đạt 42,51%) Hiện nay, cấu thị trường có chuyển dịch từ nước châu Á sang nước Tây Âu, Bắc Mỹ, EU…thị trường xuất sản phẩm dừa Bến Tre mở rộng, sản phẩm từ dừa Bến Tre với 19 mặt hàng xuất qua 65 nước toàn giới, đem lại nguồn lợi lớn cho kinh tế tỉnh, góp phần gia tăng kim ngạch xuất chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng tích cực, tăng xuất hàng công nghiệp chế biến, giảm dần xuất hàng thô, sơ chế, bước nâng cao giá trị hàng xuất Tuy nhiên, ngành dừa Bến Tre số điểm yếu: dừa chiếm vị nhỏ câu nông nghiệp chung vùng nước, chưa có chiến lược quốc gia phát triển toàn diện bền vững chuỗi giá trị dừa Bên cạnh đó, cơng nghiệp chế biến dừa có qui mơ nhỏ, trình độ cơng nghệ nguồn nhân lực có tay nghề cịn hạn chế, sản lượng hàng năm thấp (khoảng 20,9% sản lượng sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh), chưa đáp ứng nhu cầu xuất chung tỉnh Mặc khác, thị trường sản phẩm dừa thường xuyên biến động, làm tính ổn định ngành chế biến nước, nguồn nguyên liệu chưa ổn định liên kết doanh nghiệp chế biến dừa tỉnh lỏng lẻo dẫn đến bị thương lái Trung Quốc cạnh tranh giá làm cho các doanh nghiệp chế biến dừa tỉnh thường bị rơi vào yếu, bất lợi sản xuất kinh doanh Ngoài ra, rào cản kỹ thuật an toàn thực phẩm nước nhập khẩu, nguy phá giá dư lượng thuốc kháng sinh, hóa chất xử lý bảo quản hàng hóa cao làm hạn chế sản lượng xuất sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre Trang Do đó, để nắm bắt kịp thời thuận lợi giải khó khăn nói trên, Đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao sản lượng xuất sản phẩm từ Dừa tỉnh Bến Tre” thực nhằm giúp tỉnh Bến Tre nâng cao sản lượng xuất khẩu, tăng khả cạnh tranh với tỉnh nước với nước khu vực 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đề xuất giải pháp nâng cao sản lượng xuất sản phẩm từ dừa tỉnh Bến tre 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình xuất sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre giai đoạn 2010 - 2015 - Phân tích nguyên nhân làm giảm sản lượng xuất sản phẩm từ dừa - Đề xuất giải pháp khắc phục nguyên nhân làm giảm sản lượng xuất 1.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu : thu thập số liệu từ trang web hiệp hội dừa Bến Tre, tài liệu liên quan thông qua sách, báo, internet,… - Phương pháp phân tích số liệu: Sử dụng phần mềm microsoft excel để phân tích số liệu thu thập 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: địa bàn tỉnh Bến Tre - Thời gian: từ ngày 21/10/2015 đến 21/12/2015 - Đối tượng nghiên cứu: sản lượng xuất sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre 1.5 Kết mong đợi đề tài - Nâng cao sản lượng xuất sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre - Nâng cao chuỗi giá trị dừa toàn tỉnh - Nâng cao giá trị kinh tế tỉnh Bến Tre Trang PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 2.1 Chương Cơ sở lý luận 2.1.1 Tổng quan hoạt động xuất 2.1.1.1 Định nghĩa xuất khẩu: Theo luật thương mại Việt Nam (2005), xuất hàng hóa việc đưa hàng hóa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo qui định pháp luật Xuất cịn hiểu hoạt động kinh doanh thu doanh lợi cách bán sản phẩm, dịch vụ thị trường nước sản phẩm hay dịch vụ phải di chuyển biên giới quốc gia (Kinh tế thương mại, NXB giáo dục) 2.1.1.2 - Đặc điểm xuất Hoạt động xuất khía cạnh hoạt động thương mại quốc tế nên có đặc trưng hoạt động thương mại quốc tế như: bảo hiểm quốc tế, toán quốc tế, vận tải quốc tế - Hoạt động xuất diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế từ xuất hàng tiêu dùng tư liệu sản xuất, máy móc, hàng hóa thiết bị công nghệ cao - Hoạt động xuất không giống hoạt động mua sắm nước có tham gia bn bán từ nước ngồi, phục vụ nhu cầu tiêu dùng phạm vi nước 2.1.1.3 - Vai trò xuất Vai trò hoạt động xuất kinh tế toàn cầu:  Có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế quốc gia toàn giới  Nằm lĩnh vực lưu thơng hàng hóa, khâu q trình sản xuất mở rộng Trang  Là cầu nối sản xuất tiêu dùng nước với nước khác  Là động lực để thúc đẩy sản xuất - Vai trị hoạt động xuất kinh tế quốc gia:  Tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước  Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển  Tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất, tạo lợi nhờ qui mơ  Góp phần thúc đẩy chun mơn hóa, tăng cường hiệu sản xuất quốc gia  Góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia  Có tác dụng giải công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân  Là sở để mở rộng thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại 2.1.2 Tổng quan dừa sản phẩm từ dừa 2.1.2.1 - Tổng quan dừa Nguồn gốc: dừa ( tên tiếng anh : Cocos nucifera ) lồi họ Cau (Arecaceae), có nguồn gốc Đơng Nam Á, lồi đơn trục, xẻ đơn thùy lơng chim, cao tới 30 mét - Diện tích: dừa phân bố rộng từ vĩ độ 20 Bắc xuống vĩ độ 20 Nam với tổng diện tích khoảng 11,86 triệu (năm 2009 - FAOSTAT), trồng 93 quốc gia Đồng sơng Cửu Long có diện tích dừa 130.000 ha, chiếm 78,7% diện tích dừa nước Trong tỉnh chủ yếu chiếm 110.630 (tương đương 85% diện tích dừa ĐBSCL) gồm Bến Tre (69.000 ha, sản lượng 570.000 tấn), Trà Vinh (19.319 ha, sản lượng 223.318 tấn), Tiền Giang (14.988 ha, sản lượng 106.185 tấn), Vĩnh Long (7.951 ha, sản lượng 112.000 tấn) 2.1.2.2 Các sản phẩm từ dừa - Cơm dừa nạo sấy - Kẹo dừa - Sữa dừa - Than hoạt tính - Thạch dừa - Chỉ xơ dừa Trang - Các sản phẩm thủ cơng từ dừa Hình 2.1 Các sản phẩm từ dừa 2.2 Thực trạng Chương phân tích tình hình xuất sản phẩm từ dừa 2.2.1 Phân tích thực trạng 2.2.1.1 Sản lượng xuất sản phẩm từ dừa Hiện Bến Tre sản xuất 30 sản phẩm từ dừa, với giá trị sản xuất cơng nghiệp đạt khoảng 1.323 tỷ đồng, tăng bình qn 10,05%/ năm (giai đoạn 2011 -2015) Với sản phẩm chủ yếu cơm dừa nạo sấy (45.000 tấn; 234,6 tỷ đồng), sữa dừa (35.000 tấn; 342,45 tỷ đồng), bột sữa dừa (2.500 tấn; 18,07 tỷ đồng), thạch dừa (30.000 tấn; 17,6 tỷ đồng), kẹo dừa (20.000 tấn; 120 tỷ đồng), than hoạt tính (13.500 tấn; 128,25 tỷ đồng) tăng Về cấu giá trị số sản phẩm dừa chủ yếu sau: sữa dừa (nước cốt dừa) chiếm 28,07%, cơm dừa nạo sấy chiếm 18,41%, xơ dừa chiếm 11,43%, than hoạt tính chiếm 10,51%, kẹo dừa chiếm 9,84%, sản phẩm từ dừa khác chiếm 21,74% 2.2.1.2 Kim ngạch xuất sản phẩm từ dừa Kim ngạch xuất sản phẩm dừa giai đoạn 2011-2015 đạt 764 triệu USD, chiếm 29,72% tổng kim ngạch xuất tồn tỉnh tăng bình qn 18,72%/năm Riêng năm 2015 kim ngạch xuất đạt 200 triệu USD, tăng 10,39% so với năm 2014 chiếm 27,4% tổng kim ngạch xuất tỉnh Một số sản phẩm xuất chủ Trang yếu năm 2015 cơm dừa nạo sấy 27.500 tấn; sữa dừa: 42.021 tấn; kẹo dừa 7.000 tấn; thạch dừa 7.500 tấn; nước dừa đóng lon 6.000 tấn; xơ dừa 54.840 tấn; than hoạt tính 12.000 tấn; Bảng 2.1 Kim ngạch xuất sản phẩm từ dừa giai đoạn 2005 – 2015 Đơn vị: tỷ USD Tốc độ phát triển Diễn giải KNXK toàn tỉnh KNXK sản phẩm dừa Tỷ trọng (%) 2005 2010 2015 2006 - 2010 2011- 2015 95,08 264,50 640,00 22,70 19,39 43,33 75,49 160,00 14,38 14,97 45,57 30,16 25,00 ( Nguồn : Báo cáo tham luận Hội thảo: "Phát triển ngành dừa tỉnh Bến Tre tỉnh đồng sông Cửu Long trở thành ngành mũi nhọn thời gian tới" tổ chức Bến Tre ngày 26 tháng năm 2015) 2.2.1.3 Thị trường xuất Thị trường xuất chủ yếu Trung Quốc, Trung Đông, Mỹ, Châu Âu phần nhỏ khác tiêu thụ nội địa Trong phần lớn sản lượng kẹo dừa, xơ dừa thô, thạch dừa thô, than thiêu kết, dừa trái xuất sang thị trường Trung Quốc; sản phẩm có giá trị gia tăng cao cơm dừa nạo sấy, sữa dừa, bột sữa dừa, than hoạt tính, dầu dừa tinh khiết xuất sang thị trường khó tính Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu ; sản phẩm sau xơ dừa lưới sinh thái, thảm xơ dừa, đất xuất sang Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Trang Bảng 2.2 Thị trường xuất sản phẩm từ dừa giai đoạn 2005 – 2015 Năm 2005 Thị KNXK trường (triệu Tỷ trọng USD) Trung Năm 2010 KNXK Năm 2015 Tỷ trọng (triệu (%) USD) KNXK Tỷ trọng (triệu (%) USD) (%) 27,4 63,3 42,3 56,0 31,2 19,5 Hàn Quốc 2,8 6,5 7,1 9,4 5,4 3,4 Asean - - 1,3 1,7 28,0 17,5 Châu Âu 4,1 9,5 4,7 6,2 26,7 16,7 Châu Mỹ 2,7 6,2 2,1 2,7 20,4 12,7 2,4 5,5 8,7 11,5 34,7 21,7 3,9 9,0 19,3 25,6 13,6 8,5 Quốc Châu Phi Trung Đông Khác ( Nguồn : Báo cáo tham luận Hội thảo: "Phát triển ngành dừa tỉnh Bến Tre tỉnh đồng sông Cửu Long trở thành ngành mũi nhọn thời gian tới" tổ chức Bến Tre ngày 26 tháng năm 2015) 2.2.2 Đánh giá chung hoạt động xuất sản phẩm từ dừa 2.2.2.1 Thành tích đạt - Sản lượng kim ngạch xuất sản phẩm từ dừa năm điều tăng - Ngành dừa đồng sông Cửu Long xây dựng thương hiệu thị trường giới, cạnh tranh với thương hiệu uy tín hàng trăm năm Sri Lanka, Ấn Độ, Philippines, Indonesia Trang - Có ngành cơng nghiệp chế biến dừa tiên tiến, với doanh nghiệp chủ lực có lực sản xuất đa dạng sản phẩm từ dừa nước trồng dừa trước hàng trăm năm - Ngoài cịn có sản phẩm truyền thống, đặc trưng có Việt Nam kẹo dừa truyền thống mặt nạ thạch dừa; doanh nghiệp Việt Nam có khả tiếp cận nhanh cơng nghệ mới, phát triển, cải tiến thiết bị nhập phù hợp điều kiện Việt Nam - Một số doanh nghiệp chế biến dừa Bến Tre quan tâm đầu tư sản xuất nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao, xây dựng phát triển thương hiệu, có chiến lược kinh doanh tiếp thị thị trường trong, nước cơng cụ mạng internet, tìm kiếm khách hàng trực tiếp thông qua kỳ tham gia hội chợ, hội thảo giao thương, tiếp thị quảng cáo trực tiếp thị trường nước 2.2.2.2 Tồn cần khắc phục - Cây dừa công nghiệp, việc quan tâm đầu tư cho dừa thiếu toàn diện, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp (trực thuộc Bộ Cơng Thương) - Diện tích nhỏ lẻ, thiếu cơng lao động, giao thông nông thôn bị trở ngại đặc điểm vùng sơng nước dẫn đến tình trạng q nhiều khâu trung gian - Doanh nghiệp chưa thiết lập thương hiệu đủ mạnh - Doanh nghiệp giao dịch riêng lẻ, thiếu hẳn liên kết, định giá để tăng sức cạnh tranh - Công tác xúc tiến thương mại chưa số doanh nghiệp quan tâm mức - Thiếu hẳn chiến lược cạnh tranh dài hạn thị trường quốc tế - Trình độ cơng nghệ chế biến sản phẩm từ dừa hạn chế - Một số doanh nghiệp chưa xuất trực tiếp đến thị trường nước ngồi phải thơng qua doanh nghiệp trung gian TP.HCM Hà Nội - Giá thị trường sản phẩm dừa thời gian qua dao động thất thường nhiều lần suy giảm mạnh làm cho thu nhập nông dân bị sa sút Trang nặng, doanh nghiệp chế biến, thương mại sản phẩm dừa chịu nhiều rủi ro 2.3 Đề giải pháp Chương Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao sản lượng xuất sản phẩm từ dừa 2.3.1 Giải pháp 1: nâng cấp trình sản xuất dừa nguyên liệu - Đẩy mạnh cơng tác chuyển đổi mục đích sử dụng dất nông nghiệp trồng lúa sang trồng dừa - Thay vườn dừa giống cũ, suất thấp, bị sâu bệnh giống mới, đạt suất, chất lượng cao hơn, tiến hành cải tạo vườn dừa - Chú trọng nhân rộng mơ hình trồng xen canh vườn dừa để nâng cao thu nhập gắn bó với vườn dừa nơng dân - Cần tạo liên kết nông dân chuỗi giá trị dừa thông qua liên kết tổ sản xuất – thương lái – sở chế biến đề không bị ép giá nâng cao thu nhập cho công dân 2.3.2 Giải pháp 2: nâng cấp sản phẩm sản xuất từ dừa - Đảm bảo nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào cho sở chế biến - Đổi công nghệ thông qua chế ưu đãi vốn vay, giảm thuế để nâng cấp công nghệ chế biến - Ưu tiên đầu tư, phát triển cho công nghệ chế biến sản phẩm mới, có giá trị tăng cao sửa dừa, than hoạt tính 2.3.3 Giải pháp 3: nâng cấp trình thương mại hóa sản phẩm từ dừa - Các doanh nghiệp cần xây dựng thương hiệu cho sản phẩm tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại để quảng bá doanh nghiệp thị trường giới Trang - Các doanh nghiệp cần đẩy mạnh khảo sát thị trường để tìm kiếm thị trường triển vọng giới để xuất sản phẩm tinh chế thay sản phẩm thơ giá rẻ sang Trung Quốc 2.3.4 Giải pháp 4: nâng cấp vai trò chức hỗ trợ hoạt động sản xuất xuất sản phẩm từ dừa - Phối hợp hiệp hội dừa, trung tâm khuyến nông, trung tâm dừa việc cải tạo giống kỹ thuật để tăng suất dừa cho nông dân - Phối hợp sở khoa học công nghệ, trung tâm xúc tiến thương mại hỗ trợ phát triển công nghệ sản xuất, quảng bá sản phẩm cho sở chế biến 2.4 Kế hoạch thực Bảng 2.3 Tiến trình thực đề tài STT Các nội dung, công việc thực Thời gian Người Chi phí chủ yếu thực thực thực Đọc tài liệu nghiên cứu 21/10/2015 chuỗi giá trị dừa tình đến hình xuất sản phẩm từ 15/11/2015 Ghi dừa Thu thập liệu sản lượng xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu, thị trường xuất 15/11/2015 đến 30/11/2015 30/11/2015 Xử lý số liệu báo cáo tiến độ đến thực 10/12/2015 Viết báo cáo hoàn chỉnh đề 10/12/2015 tài đến 30/12/2015 Trang 10 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Cây dừa tồn gắn bó với người dân Bến Tre hàng trăm năm trước, trồng chủ lực đem lại nguồn lợi lớn ổn định để phát triển kinh tế cho tỉnh Qua nghiên cứu phân tích, đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao sản lượng xuất sản phẩm từ Dừa tỉnh Bến Tre” giải vấn đề đảm bảo tính ổn định phát triển bền vững chuỗi giá trị dừa nhằm mang lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội cho tỉnh Bến Tre thông qua việc đề số giải pháp nhằm nâng cao sản lượng xuất sản phẩm từ dừa như: nâng cấp trình sản xuất dừa nguyên liệu, nâng cấp sản phẩm sản xuất từ dừa, nâng cấp q trình thương mại hóa sản phẩm từ dừa, nâng cấp vai trò chức hỗ trợ hoạt động sản xuất xuất sản phẩm từ dừa 3.2 Kiến nghị - Đề nghị Bộ Công Thương tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp Bến Tre hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu, quảng bá sản phẩm dừa thị trường nước ngoài, tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí từ chương trình xúc tiến thương mại quốc gia để tỉnh Bến Tre tổ chức festival dừa năm/lần - Đề nghị Bộ ngành Trung ương tăng cường công tác thông tin, dự báo thị trường, thông tin rào cản thương mại, cảnh bảo thị trường để giúp doanh nghiệp định hướng sản xuất, tiêu thụ hạn chế rủi ro trình sản xuất, kinh doanh, xuất sản phẩm thị trường nước - Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre đầu tư Trung tâm nghiên cứu dừa để nghiên cứu toàn diện dừa từ bảo tồn giống, kỹ thuật trồng chăm sóc, mơ hình trồng xen, nuôi xen vườn dừa; đặc biệt nghiên cứu công nghệ, thiết bị, chế biến sâu sản phẩm từ dừa, phát triển sản phẩm mới, phát Trang 11 triển thị trường, tổ chức liên kết ngành dừa, văn hóa du lịch dừa, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành dừa tương xứng tiềm yêu cầu tỉnh trồng chế biến dừa Trang 12 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Tuấn Lộc Nguyễn Văn Nên, “ Gia tăng giá trị hàng nông sản thông qua nâng cấp chuỗi giá trị xuất khẩu: Trường hợp nghiên cứu chuỗi giá trị dừa Bến Tre”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 18 – tháng – 10/2014 [2] Nguyễn Thị Lệ Thủy, 30/9/2015, Báo cáo tổng quan ngành dừa, http://hiephoiduabentre.com.vn/index.php?Module=Content&Action=view&id=5893 , truy cập ngày 21/12/2015 [3] Phạm Thị Hân, 28/9/2015, Thị trường nước nước với dừa tươi chế phẩm từ dừa, http://hiephoiduabentre.com.vn/index.php?Module=Content&Action=view&id=5885 , truy cập ngày 21/12/2105 [4] Phạm Thị Hân, 25/5/2015, Thực trạng giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm dừa thời gian tới, http://hiephoiduabentre.com.vn/index.php?Module=Content&Action=view&id=5379, truy cập ngày 21/12/2015 Trang 13 ... lợi giải khó khăn nói trên, Đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao sản lượng xuất sản phẩm từ Dừa tỉnh Bến Tre” thực nhằm giúp tỉnh Bến Tre nâng cao sản lượng xuất khẩu, tăng khả cạnh tranh với tỉnh. .. xã hội cho tỉnh Bến Tre thông qua việc đề số giải pháp nhằm nâng cao sản lượng xuất sản phẩm từ dừa như: nâng cấp trình sản xuất dừa nguyên liệu, nâng cấp sản phẩm sản xuất từ dừa, nâng cấp trình... biến, thương mại sản phẩm dừa chịu nhiều rủi ro 2.3 Đề giải pháp Chương Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao sản lượng xuất sản phẩm từ dừa 2.3.1 Giải pháp 1: nâng cấp trình sản xuất dừa nguyên liệu

Ngày đăng: 04/12/2020, 13:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w