1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tổ chức dạy học bài từ ngữ tiếng việt cho học sinh trường dự bị đại học dân tộc theo hướng phân hóa

101 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN PHƢƠNG LINH TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TRƢỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC THEO HƢỚNG PHÂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN PHƢƠNG LINH TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TRƢỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC THEO HƢỚNG PHÂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN NGỮ VĂN) Mã số: 60140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ban HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu thầy giáo cán Phịng – Ban Trƣờng Đại học Giáo Dục – Đại học quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu hoàn thiện luận văn Đặc biệt, Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyên Thị Ban - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn lãnh đạo Trƣờng Dự bị Đại học Dân tộc Trung ƣơng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, bạn đồng nghiệp, ngƣời ln động viên, khuyến khích giúp đỡ mặt để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Phƣơng Linh i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DBĐHDT Dự bị Đại học Dân tộc DHPH Dạy học phân hóa ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm VD Ví dụ ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC PHÂN HÓA 10 1.1 Quan điểm dạy học phân hóa 10 1.2 Cơ sở phƣơng pháp luận dạy học phân hóa 11 1.2.1 Cơ sở tâm lí học 11 1.2.2 Cơ sở giáo dục học 13 1.3 Đặc điểm dạy học phân hóa 15 1.4 Mục đích, yêu cầu dạy học phân hóa 17 1.5 Phân loại dạy học phân hóa 18 1.5.1 Dạy học phân hóa cấp độ vi mơ 18 1.5.2 Dạy học phân hóa cấp độ vĩ mơ 21 1.6 Một số phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo quan điểm DHPH 22 1.7 Ƣu điểm, hạn chế dạy học phân hóa 23 1.7.1 Ƣu điểm dạy học phân hóa 23 1.7.2 Khó khăn dạy học phân hóa 23 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HS TRƢỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC THEO HƢỚNG PHÂN HÓA 26 2.1 Đặc thù dạy học thực tế tổ chức dạy học trƣờng DBĐHDT 26 2.1.1 Đặc thù dạy học trƣờng DBĐHDT 26 2.1.2 Thực tế tổ chức dạy học Từ ngữ tiếng Việt trƣờng DBĐHDT 28 2.2 Đề xuất biện pháp dạy học Từ ngữ tiếng Việt cho HS trƣờng DBĐHDT theo hƣớng phân hóa 30 2.2.1 Xây dựng chủ đề tự chọn từ ngữ tiếng Việt theo hƣớng phân hóa 30 iii 2.2.2 Sử dụng hệ thống câu hỏi tập để dạy Từ ngữ tiếng Việt theo hƣớng phân hóa 32 2.2.3 Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hƣớng phân hóa 37 2.2.4 Tổ chức kiểm tra đánh giá theo hƣớng phân hóa 40 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 48 3.1 Mục đích thực nghiệm 48 3.2 Thời gian đối tƣợng thực nghiệm 48 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 48 3.2.2 Đối tƣợng thực nghiệm 48 3.3 Nội dung thực nghiệm 49 3.4 Tiến trình thực nghiệm 50 3.4.1 Chuẩn bị thực nghiệm 50 3.4.2 Thiết kế giáo án dạy thực nghiệm 50 3.4.3 Tổ chức thực nghiệm 74 3.5 Kết thực nghiệm 75 3.5.1 Kết phân tích định tính 75 3.5.2 Kết phân tích định lƣợng 77 3.6 Nhận xét thực nghiệm sƣ phạm 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 88 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng so sánh học lực mơn Ngữ văn kì I năm học 2016- 2017 lớp TN lớp ĐC 49 Bảng 3.2: Bảng thống kê kết qủa đánh giá HS tiết dạy thực nghiệm 76 Bảng 3.3: Bảng thống kê điểm kiểm tra số HS 77 Bảng 3.4: Bảng thống kê điểm kiểm tra số HS 77 Bảng 3.5: Bảng phân bố tần số, tần suất điểm tích lũy kiểm tra số HS 78 Bảng 3.6: Bảng phân bố tần số, tần suất điểm tích lũy 79 kiểm tra số HS 79 Bảng 3.7: Bảng phân loại kết kiểm tra số 1của HS (%) 80 Bảng 3.8: Bảng phân loại kết kiểm tra số HS (%) 80 Bảng 3.9: Bảng thống kê tham số đặc trƣng lớp TN ĐC theo kiểm tra 81 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Hình 3.1: Đƣờng lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số 79 Hình 3.2: Đƣờng lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số 79 Hình 3.3: Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số 80 Hình 3.4: Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số 81 vi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh kinh tế tri thức xu tồn cầu hóa, Việt Nam đứng trƣớc thách thức vô to lớn tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc hội nhập quốc tế Thách thức đặt cho ngành giáo dục nhiệm vụ cấp bách đào tạo lớp ngƣời có đủ phẩm chất, lực để đƣa đất nƣớc phát triển bền vững Để đạt đƣợc mục tiêu đó, ngành Giáo dục cần phải đổi toàn diện, triệt để Định hƣớng đƣợc cụ thể hóa Luật giáo dục năm 2005 [1] “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách ngƣời Việt nam Xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách trách nhiệm công dân” Trong năm gần đây, sở phát huy thành tựu giáo dục nƣớc tiếp thu thành tựu khoa học giáo dục giới, Đảng nhà nƣớc có nhiều chủ trƣơng đẩy mạnh đổi hoạt động giáo dục từ đổi chƣơng trình, nội dung đến đổi phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học Có thể nói nâng cao chất lƣợng dạy học nhiệm vụ trọng tâm nhà trƣờng Để nâng cao chất lƣợng dạy học cần quan tâm đến việc phân hóa đối tƣợng học sinh trình truyền thụ tiếp nhận kiến thức Dự bị Đại học Dân tộc (DBĐHDT) loại hình nhà trƣờng gắn liền với thực tiễn giáo dục tỉnh miền núi, nơi đào tạo nguồn cán ngƣời dân tộc thiểu số có trình độ cao cho tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa Đó loại hình nhà trƣờng “chun biệt” có tính chất “phổ thơng, dân tộc nội trú” Chƣơng trình giảng dạy trƣờng DBĐHDT đƣợc xây dựng hƣớng tới mục tiêu củng cố, hệ thống hóa kiến thức tảng bậc THPT môn học theo tổ hợp môn thi đại học HS số môn học bổ trợ theo quy định hành, định hƣớng nghề nhiệp cho em tƣơng lai Vì nhiều lý khác khách quan chủ quan, hầu hết GV quan tâm đến việc cung cấp kiến thức cho HS mà chƣa ý tới việc tiếp nhận kiến thức đối tƣợng HS với trình độ khác nhau: yếu, trung bình, khá, giỏi; chƣa khuyến khích phát triển tối đa tối ƣu khả cá nhân HS Từ thực tế đặt yêu cầu phải nghiên cứu ứng dụng hƣớng dạy học nhằm khắc phục đƣợc tồn Dạy học phân hóa (DHPH) đƣợc nghiên cứu vận dụng nhiều nƣớc giới, có Việt Nam Đây chiến lƣợc giảng dạy dựa nhận thức giáo viên nhu cầu lực cá nhân ngƣời học, từ hƣớng tới xây dựng mơi trƣờng học tập ngƣời học tùy theo lực, đặc điểm cá nhân, có đƣợc hội lựa chọn để phát triển Bởi vậy, dạy học phân hóa nguyên tắc sƣ phạm quan trọng nhằm nâng cao hiệu dạy học Việc tổ chức dạy học phân hóa cho HS DBĐHDT trở thành yêu cầu cấp bách, nhiệm vụ quan trọng công tác đào tạo nhà trƣờng, hệ thống trƣờng DBĐHDT Với lí nêu trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài Tổ chức dạy học “Từ ngữ tiếng Việt” cho học sinh trường Dự bị Đại học Dân tộc theo hướng phân hóa Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu dạy học phân hóa DHPH xu tất yếu nhiều nƣớc giới, đƣợc nghiên cứu vận dụng nhiều nƣớc, phát triển Mỹ Từ năm 1970 Mỹ nhà nghiên cứu giáo dục đƣa khái niệm phong cách học tập Đến năm 1978, giáo sƣ Kenneth Dunn – đại học St John, New York đồng nghiệp cho đời sách: “Dạy sinh viên thông qua phong cách học tập cá nhân họ” xây dựng cơng cụ đánh giá Trong đó, giáo sƣ Carol Ann Tomlinson - trƣờng đại học Virginia (Mỹ) tác giả 200 báo, sách tài liệu khác DHPH đẫ đƣa quan Hình 3.1.Đƣờng lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số Bảng 3.6: Bảng phân bố tần số, tần suất điểm tích lũy kiểm tra số HS Điểm Xi 10 Tổng Số HS đạt điêm % Học sinh đạt điểm Xi Xi % Học sinh đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0.0 0.0 0.00 0.00 0 0.0 0.0 0.0 0.0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 1.7 0.0 1.7 5.0 15.0 5.0 16.7 10.0 6.7 15.0 23.3 17 20 28.3 33.3 43.3 56.7 23 18 38.3 30.0 81.7 86.7 13.3 10.0 95.0 96.7 5.0 3.3 100.0 100.0 60 60 100.0 100.0 Hình 3.2 Đƣờng lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số 79 Bảng 3.7: Bảng phân loại kết kiểm tra số 1của HS (%) Lớp Sĩ số Yếu Kém Trung bình Khá Giỏi (dƣới 5) (5,6) (7,8) (9,10) SL % SL % SL % SL % TN 60 6.7 28 46.7 26 43.3 3.3 ĐC 60 3.3 26 43.3 29 48.3 5.0 Hình 3.3 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số Bảng 3.8: Bảng phân loại kết kiểm tra số HS (%) Sĩ số Yếu Kém Trung bình Khá Giỏi (dƣới 5) (5,6) (7,8) (9,10) Lớp SL % SL % SL % SL % TN 60 0 15.0 40 66.7 11 18.3 ĐC 60 1.7 13 21.7 38 63.3 13.3 80 Hình 3.4 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số Bảng 3.9: Bảng thống kê tham số đặc trƣng lớp TN ĐC theo kiểm tra Đối tƣợng Bài KT1 TN ĐC 6,2 6,8 Bài KT2 7,6 7,2 Bài KT1 Bài KT2 Bài KT1 Bài KT2 Bài KT1 Bài KT2 Bài KT1 Bài KT2 2,00 1,33 1,42 1,15 22,4 15,3 0,39 0,31 1,89 1,81 1,37 1,35 20,3 18,8 X S2 S V ES (Trong X : Điểm trung bình cộng; S2: Phƣơng sai; S: Độ lệch chuẩn; V: Hệ số biến thiên, ES: Mức độ ảnh hƣởng) 81 3.5.3.3 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm - Tỉ lệ HS yếu, kém, trung bình, khá, giỏi Qua kết thực nghiệm sƣ phạm cho thấy chất lƣợng học tập HS khối TN cao lớp ĐC thể ở: + Ở kiểm tra số 1, tỉ lệ phần trăm (%) HS đạt loại giỏi lớp TN lớp ĐC tƣơng đƣơng nhau, nhƣng đến kiểm tra số 2, tỉ lệ % HS đạt loại giỏi lớp TN cao hẳn so với lớp ĐC + Ở kiểm tra số 1, tỉ lệ phần trăm (%) HS đạt loại yếu trung bình lớp TN lớp ĐC tƣơng đƣơng nhau, nhƣng đến kiểm tra số 2, tỉ lệ % HS đạt loại trung bình yếu lớp TN cao thấp hẳn so với lớp ĐC - Đƣờng tích lũy: Đƣờng tích lũy khối TN ln nằm phía bên phải phía dƣới đƣờng tích lũy khối ĐC Điều cho thấy chất lƣợng lớp TN tốt lớp ĐC - Các tham số đặc trƣng: + Ở kiểm tra số 2, điểm trung bình cộng HS lớp TN cao lớp ĐC Trong độ lệch chuẩn lớp TN thấp lớp ĐC Nhƣ việc triển khai dạy học theo hƣớng phân hóa Từ ngữ tiếng Việt góp phần nâng cao hiệu học tập HS + Hệ số biến thiên V có độ dao động trung bình (nằm khoảng từ 10% đến 30%) mức độ ảnh hƣởng ES nhỏ (giá trị ảnh hƣởng nằm khoảng từ 0,2 đến 0,49) Nhƣ vậy, kết thu đƣợc đáng tin cậy Từ kết trên, kết luận: lớp TN đạt kết tốt Sự khác kết lớp TN ĐC có ý nghĩa, có nghĩa hiệu tác động dạy học theo hƣớng phân hóa Từ ngữ tiếng Việt mà luận văn đề xuất chắn, ngẫu nhiên, may rủi 3.6 Nhận xét thực nghiệm sƣ phạm - Quá trình thử nghiệm đƣợc thiết kế tỉ mỉ, khoa học tiến hành nghiêm túc, nhận đƣợc ủng hộ phản ứng tích cực từ phía GV HS 82 - Mặc dù số lần thử nghiệm chƣa nhiều, phạm vi thử nghiệm chƣa sâu rộng nhƣng kết thử nghiệm bƣớc đầu phù hợp với dự báo sở lý thuyết chƣơng 1, 2; cho thấy tính khả thi việc áp dụng DHPH dạy học Từ ngữ tiếng Việt Từ áp dụng sâu rộng kỹ thuật DHPH dạy học Ngữ văn môn học khác để tích cực hóa hoạt động dạy - học GV HS, góp phần thay đổi kết dạy học theo hƣớng khả quan - Quá trình thử nghiệm cho thấy: DHPH kỹ thuật dạy học xuất phát trực tiếp từ ngƣời GV, thể xuyên suốt trình dạy GV lớp mối quan hệ, giao tiếp, ứng xử GV với HS GV ngƣời chịu trách nhiệm đến với cách thức phân hóa điều khiển ngƣời học theo hƣớng phân hóa Kết DHPH phụ thuộc vào chủ động, linh hoạt, sáng tạo ngƣời GV việc nắm bắt thực tế diễn biến học tâm lý tiếp nhận HS Nếu thực DHPH cách máy móc, học phản tác dụng, khiến dạy văn khiên cƣỡng, rời rạc Bên cạnh đó, hệ thống câu hỏi phân hóa, tập phân hóa, đề kiểm tra đánh giá phân hóa phải đƣợc thiết kế liên hồn, thống nhất, khơng đƣợc chồng chéo hay mâu thuẫn với đạt đƣợc phân hóa sâu triệt để Để đạt đƣợc yêu cầu việc làm sớm chiều mà q trình tìm tịi sáng tạo không ngừng nghỉ, khiến cho việc dạy văn GV không rơi vào công thức nhàm chán việc học văn HS luôn mẻ, sinh động 83 KẾT LUẬN Từ mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài kết nghiên cứu, rút đƣợc kết luận sau: - Đề tài bƣớc đầu tiếp cận xu hƣớng đổi dạy học Đó vào khả năng, trình độ HS, lấy HS làm trung tâm q trình dạy học Thơng qua đó, giúp em củng cố, hồn chỉnh kiến thức phổ thơng tảng để HS học tốt đại học - Đề tài nghiên cứu sở khoa học việc tổ chức DHPH dựa trình độ nhận thức, sở thích, nhu cầu ngƣời học Đây tiền đề, sở tảng vững để tác giả xác định quy trình, biện pháp khả thực đề tài nghiên cứu - Các biện pháp tổ chức DHPH dựa trình độ nhận thức, sở thích nhu cầu HS đƣợc đề xuất đề tài kết hợp linh hoạt, sáng tạo hình thức tổ chức, phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học tích cực, phù hợp với trình độ nhận thức, khả nhóm đối tƣợng HS Thơng qua làm tăng tính hứng thú em với học, đồng thời phát huy đƣợc khả sáng tạo tích cực, nâng cao hiệu hoạt động dạy học - Tác giả thiết kế giáo án thể nghiệm để minh họa tổ chức DHPH học cụ thể chƣơng trình DBĐHDT, Từ ngữ Tiếng Việt Từ việc nghiên cứu thực trạng tổ chức dạy học Từ Ngữ Tiếng Việt trƣờng DBĐHDT, chúng tơi đề xuất đƣợc số biện pháp có tính khoa học thực tiễn để tổ chức dạy học Từ ngữ Tiếng Việt theo hƣớng phân hóa, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học chƣơng trình Dự bị Đại học Có thể thấy, cách tiếp cận dạy học phân hóa đƣợc ứng dụng rộng rãi nhiều nƣớc giới trƣờng PT Việt Nam song lí khách quan chủ quan cách tiếp cận chƣa đƣợc áp dụng nhiều trƣờng DBĐHT Từ việc nghiên cứu đề tài chúng tơi cho rằng: - Cần có định hƣớng chuyên môn kế hoạch triển khai tập huấn DHPH để toàn thể GV nắm bắt ứng dụng đƣợc thực tế giảng dạy 84 - Cần tăng cƣờng trang thiết bị sở vật chất đại, quy mô lớp phù hợp (sĩ số HS ít) để tạo điều kiện thuận lợi triển khai DHPH - Có sách phù hợp, khuyến khích, động viên GV mạnh dạn, tích cực thực DHPH nhà trƣờng - Đối với HS, GV cần rèn luyện cho em tính tích cực, động có điều kiện làm quen với định hƣớng dạy học Cùng với đó, GV cần đổi phƣơng thức kiểm tra, đánh giá tới trình học tập HS Trên sở kết đề tài đạt đƣợc, hi vọng dạy học Tiếng Việt nói riêng mơn Ngữ Văn nói chung trƣờng DBĐHDT theo hƣớng phân hóa đƣợc áp dụng quy mô rộng với nhiều hình thức tổ chức đa dạng để định hƣớng dạy học ngày nhiều ngƣời biết đến thực phát huy đƣợc hiệu 85 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Phƣơng Linh (2016), “Tổ chức dạy học Từ ngữ Tiếng Việt cho học sinh trƣờng Dự bị Đại học Dân tộc theo hƣớng phân hóa”,Kỉ yếu hội nghị nghiên cứu khoa học học viên sau đại học, Đại học Giáo dục, Hà Nội, từ trang 110 đến trang 126 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Lê A - Nguyễn Quang Minh - Bùi Minh Toán “Phương pháp dạy học tiếng Việt” (2001), Nxb Giáo Dục Nguyễn Hữu Châu (2005), Phương pháp, phương tiện kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Hồng Chuyên (2015), Dạy học tiểu học dựa vào phong cách học tập học sinh, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Phạm Thị Hồng Gấm (2012), Phát 87 PHỤ LỤC PHỤ LỤC THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHÂN HĨA TRONG MƠN NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG DBĐHDT (Dành cho giáo viên) Tiến hành khảo sát 20 giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văn trường DBĐHDT Kết thu sau: Phần 1: Điền phƣơng án trả lời phù hợp Câu 1: Điền phƣơng án trả lời phù hợp vào bảng (Các mức độ: – Không đồng ý; – Cơ đồng ý; - Hoàn toàn đồng ý) STT Nội dung Mức độ 1 Việc vận dụng quan điểm DHPH vào dạy học 0% 60% 40% 20% 10% 30% 30% 25% 20% Ngữ Văn cần thiết Yêu cầu DHPH cần sử dụng tối đa 70% phƣơng pháp, kĩ thuật, hình thức dạy học mức DHPH sử dụng phƣơng pháp kĩ thuật 40% dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá khác để dạy cho cá nhân Trong DHPH điều cốt yếu cần phải tìm 55% hiểu điểm khác biệt HS phong học tập, trình độ nhận thức, sở thích, khiếu,… để từ có biện pháp tác động cho phù hợp với khác biệt 88 Câu 2: Đánh dấu X vào cột mức độ mà thầy/ cô cho phù hợp nhất: (Các mức độ: 1- Chƣa bao giờ; 2- Hiếm khi, 3- Thỉnh thoảng; 4- Thƣờng xuyên) STT Phƣơng pháp/Kĩ thuật dạy học Mức độ Phƣơng pháp vấn đáp 0% 10% 10% 80% Phƣơng pháp thuyết trình 0% 25% 15% 60% Phƣơng pháp nêu giải vấn đề 0% 30% 60% 10% Phƣơng pháp dạy học theo góc 30% 40% 20% 10% Phƣơng pháp dạy học dự án 25% 50% 15% 10% Phƣơng pháp hợp đồng 27% 43% 20% 10% Kĩ thuật KWL 40% 30% 20% 10% Kĩ thuật khăn trải bàn 20% 40% 20% 20% Kĩ thuật sơ đồ tƣ 10% 30% 40% 20% Phần 2: Khoanh tròn vào phƣơng án trả lời Câu 1: Ngay từ đầu năm học, nhận đƣợc lớp dạy, thầy/cơ tìm hiểu HS qua yếu tố nào? A.Chỉ tìm hiểu trình độ nhận thức HS (80%) B Tìm hiểu lực trình độ HS (20%) C Khơng tìm hiểu (0%) Câu 2: Khi xác định mục tiêu học, thầy/ cô theo tiêu chí nào? A.Chuẩn kiến thức, kĩ chung cho tất HS (80%) B Chuẩn kiến thức, kĩ cho HS (20%) Câu 3: Khi tổ chức hoạt động nhóm cho HS, thầy/ thƣờng phân nhóm theo tiêu chí nào? A.Theo vị trí chỗ ngồi (50%) B Theo trình độ nhận thức hứng thú học tập học sinh (10%) C Theo tên, địa phƣơng,… (40%) 89 Câu 4: Thầy/cô thƣờng thiết kế nhiệm vụ học tập theo tiêu chí nào? A Chung cho tất đối tƣợng HS lớp (70%) B Phân hóa nhiệm vụ học tập, nghĩa nhiệm vụ học tập có mức độ nhận thức khác (Khá, giỏi, trung bình, yếu) (30%) Câu 5: Khi kiểm tra đánh giá HS, thầy/cô thƣờng: A Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập phân hóa mức độ nhận thức (30%) B Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập phân hóa mức độ nhận thức đa dạng hình thức (trắc nghiệm, tự luận, hình ảnh, thí nghiệm,….) (10%) C Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập vừa có phân hóa mức độ nhận thức vừa đa dạng hình thức có kết hợp với hình thức đánh giá định tính nhƣ quan sát…(10%) D Xây dựng câu hỏi tập chung cho tất HS (50%) Câu 6: Thầy cô thƣờng sử dụng nguồn tập cho HS? A.Sách giáo khoa (10%) B Sách tham khảo (50%) C Sách tập (20%) D Bài tập tự biên soạn (20%) 90 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC DẠY HỌC PHÂN HĨA MƠN NGỮ VĂN LỚP 12 Ở TRƢỜNG THPT (Dành cho học sinh) Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp: ……………………………………………………………………… Tiến hành khảo sát 200 học sinh trường DBĐHDT Kết thu sau: Câu 1: Trong trình học tập em có đƣợc thầy/cơ giao tập vừa với sức học khơng? A Bài tập vừa sức (29%) B Bài tập khó (34,5%) C Bài tập dễ (3%) D Bài tập vừa sức (33,5%) Câu 2: Trong q trình học tập em có đƣợc chọn tập theo sở trƣờng không? A Rất thƣờng xuyên (0,5%) B Thỉnh thoảng (34%) C Thƣờng xuyên (2%) D Hầu nhƣ không (63,5%) Câu 3: Các em có đƣợc thầy/cơ giáo hỗ trợ mức làm tập không? A Rất mức (6%) B Bình thƣờng (34,5%) C Đúng mức (14,5%) D Hầu nhƣ khơng (45%) 91 Câu 4: Thầy/cơ giáo có phân biệt đối xử HS giỏi, –TB – Yếu, khơng? A Rất phân biệt (1%) B Bình thƣờng (34,5%) C Có phân biệt (29%) D Khơng phân biệt (35,5%) Câu 5: Cho biết mức độ cần thiết việc làm tập vừa sức với khả nhận thức (giỏi, –TB – Yếu, kém) thân: A Rất cần thiết (62%) B Cần thiết (30%) C Bình thƣờng (8%) D Khơng cần (0%) Câu 6: Bài tập thầy/cơ giáo giao vừa sức với trình độ học lực em giúp em: A Rất tự tin (75%) B Thiếu tự tin (2%) C Tự tin (23%) D Không tự tin (0%) Câu 7: Nguồn tập em làm từ: A Sách Giáo khoa (100%) B Sách tập (75%) C Thầy, cô giáo cho thêm (46,5%) D Tự em sƣu tầm (7,5%) Câu 8: Cảm giác chung em học môn Ngữ văn là: A Rất hứng thú (14%) 92 B Hứng thú (25%) C Bình thƣờng (34%) D Khơng hứng thú (27%) Câu 9: Mỗi ngày em dành thời gian để làm tập môn Ngữ văn? A 2-3 tiếng (1%) B 1-2 tiếng (16%) C 30 phút – tiếng (34%) D Dƣới 30 phút (49%) Câu 10: Khi học Ngữ văn, em mong muốn A.Thầy, giáo cho nhiều tập, có nhiều khó (3%) B.Thầy, giáo cho thật tập (14,5%) C.Thầy, cô giáo cho tập vừa sức, số lƣợng vừa phải (81,5%) D.Thầy, cô giáo không giao tập (1%) 93 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN PHƢƠNG LINH TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TRƢỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC THEO HƢỚNG PHÂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ... thống hóa vấn đề lí luận dạy học phân hóa - Nghiên cứu thực trạng tổ chức dạy học Từ ngữ tiếng Việt cho HS trƣờng DBĐHT - Đề xuất biện pháp dạy học theo hƣớng phân hóa Từ ngữ tiếng Việt cho HS... NỘI DUNG Chƣơng 1: Một số vấn đề dạy học phân hóa Chƣơng 2: Tổ chức dạy học Từ ngữ tiếng Việt cho học sinh trƣờng Dự bị Đại học Dân tộc Trung ƣơng theo hƣớng phân hóa Chƣơng 3: Thự nghiệm sƣ phạm

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w