1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) quản lý quá trình đào tạo ngành kiến trúc công trình theo phương thức tín chỉ tại trường đại học kiến trúc hà nội

121 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO PHƯƠNG THỨC TÍN CHỈ

  • 1.1.Tổng quan những công trình nghiên cứu về quản lý đào tạo trong học chế tín chỉ

  • 1.2.Cơ sở lý luận về đào tạo và quản lý đào tạo.

  • 1.3. Đào tạo theo học chế tín chỉ

  • 1.3.6.Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ

  • 1.3.7.Hình thức tổ chức dạy học trong học chế tín chỉ

  • 1.3.8.Phương pháp kiểm tra, đánh giá trong học chế tín chỉ

  • 1.3.9. Các ưu, nhược điểm của học chế tín chỉ và một số điều kiện để triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ trong các trường đại học ở Việt Nam

  • 1.4.Chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ

  • 1.4.1. Pha 1: Chuyển đổi Chương trình đào tạo (Môđun hoá); Đổi mới Dạy - Học - Kiểm tra đánh giá theo tín chỉ; Chuẩn bị học liệu, tin học hoá.

  • 1.4.2.Pha 2: Lớp môn học (các môn học tự chọn)

  • 1.4.3.Pha 3: Lớp môn học đầy đủ, tin học hoá toàn bộ quá trình đào tạo

  • 1.5.Quản lý quá trình đào tạo theo học chế tín chỉ

  • 1.5.1.Quản lý chuyển đổi Chương trình đào tạo sang tín chỉ

  • 1.5.2.Tổ chức xây dựng đề cương môn học

  • 1.5.3.Quản lý hoạt động giảng dạy

  • 1.5.4.Quản lý hoạt động học tập

  • 1.5.5.Quản lý kiểm tra, đánh giá trong học chế tín chỉ

  • 1.6.Kết luận chương 1

  • CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

  • 2.1.Khái quát về Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội

  • 2.1.1.Về cơ cấu tổ chức

  • 2.1.2.Về cơ sở vật chất, học liệu và thiết bị dạy học

  • 2.2.Các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ

  • 2.2.1.Công tác đào tạo

  • 2.2.2.Công tác nghiên cứu khoa học

  • 2.2.3.Công tác quan hệ quốc tế

  • 2.3.Nét đặc thù trong đào tạo ngành Kiến trúc công trình

  • 2.4.Thực trạng về đào tạo và quản lý đào tạo theo tín chỉ hiện nay của Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội

  • 2.4.1.Thực trạng về đào tạo

  • 2.4.2.Công tác quản lý đào tạo

  • 2.5.Kết luận chương 2

  • CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO THEO PHƢƠNG THỨC TÍN CHỈ NGÀNH KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

  • 3.2. Quản lý quá trình đào tạo theo phƣơng thức tín chỉ

  • 3.2.1. Xây dựng văn hoá tín chỉ

  • 3.2.2. Tổ chức chuyển đổi chương trình từ đào tạo niên chế sang tín chỉ

  • 3.2.3. Tổ chức xây dựng đề cương môn học

  • 3.2.4. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học

  • 3.2.5. Đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá theo học chế tín chỉ.

  • 3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi về quản lý quá trình đào tạo xây dựng

  • 3.4. Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • 3.1. Căn cứ chính để xây dựng biện pháp

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NHÀI QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH THEO PHƢƠNG THỨC TÍN CHỈ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN ĐỨC CHÍNH HÀ NỘI – 2011 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CTMH : Chương trình mơn học CTĐT : Chương trình đào tạo CVHT : Cố vấn học tập ĐCMH : Đề cương môn học ĐH : Đại học GDĐH : Giáo dục đại học GV : Giảng viên HCTC : Học chế tín HTTC : Hệ thống tín KT – ĐG : Kiểm tra – đánh giá SV : Sinh viên % : Tỷ lệ phần trăm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO PHƢƠNG THỨC TÍN CHỈ 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu quản lý đào tạo học chế tín 1.2 Cơ sở lý luận đào tạo quản lý đào tạo 1.2.1.Đào tạo 1.2.2.Quản lý 1.2.3.Hệ thống chức quản lý 1.2.4.Biện pháp quản lý 1.2.5.Đánh giá hiệu lực quản lý 1.3 Đào tạo theo học chế tín 1.3.1 Khái niệm tín (Credit) 1.3.2 Đơn vị tín (credit unit) 1.3.3 Giờ tín (credit hour) 1.3.4 Hình thức tổ chức tín 1.3.5 Hệ thống tín 1.3.6 Chương trình đào tạo theo học chế tín 1.3.7 Hình thức tổ chức dạy học học chế tín 1.3.8 Phương pháp kiểm tra, đánh giá học chế tín 1.3.9.Các ưu, nhược điểm học chế tín số điều kiện để triển khai đào tạo theo học chế tín trường đại học Việt Nam 4 5 5 7 10 10 10 11 13 14 15 15 15 16 16 17 18 19 21 22 1.4 Chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo tín 1.4.1 Pha 1: Chuyển đổi Chương trình đào tạo (Mơđun hố); 1.4.2 Pha 2: Lớp môn học (các môn học tự chọn) 1.4.3 Pha 3: Lớp môn học đầy đủ, tin học hố tồn q trình đào tạo 1.5 Quản lý q trình đào tạo theo học chế tín 1.5.1 Quản lý chuyển đổi Chương trình đào tạo sang tín 1.5.2 Tổ chức xây dựng đề cương mơn học 1.5.3 Quản lý hoạt động giảng dạy 1.5.4 Quản lý hoạt động học tập 1.5.5 Quản lý kiểm tra, đánh giá học chế tín 1.6 Kết luận chương Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 2.1 Khái quát Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 2.1.1 Về cấu tổ chức 2.1.2 Về sở vật chất, học liệu thiết bị dạy học 2.2 Các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ 2.2.1 Công tác đào tạo 2.2.2 Công tác nghiên cứu khoa học 2.2.3 Công tác quan hệ quốc tế 2.3 Nét đặc thù đào tạo ngành Kiến trúc cơng trình 2.4 Thực trạng đào tạo quản lý đào tạo theo tín Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 2.4.1 Thực trạng đào tạo 2.4.2 Công tác quản lý đào tạo 2.5 Kết luận chương Chƣơng 3: QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO THEO PHƢƠNG THỨC TÍN CHỈ NGÀNH KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 3.1 Căn để xây dựng biện pháp 3.2 Quản lý trình đào tạo theo phương thức tín 3.2.1.Xây dựng văn hố tín 3.2.2 Tổ chức chuyển đổi chương trình từ đào tạo niên chế sang tín 3.2.3 Tổ chức xây dựng đề cương môn học 27 27 30 32 33 33 33 34 35 36 37 39 39 39 41 43 43 46 47 47 49 53 56 69 71 71 72 72 77 80 3.2.4 Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học 3.2.5 Đổi phương thức kiểm tra, đánh giá theo học chế tín 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi quản lý trình đào tạo xây dựng 3.4 Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 86 93 100 101 103 103 104 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ 21, kỷ phát triển nhảy vọt khoa học công nghệ, đặc biệt thông tin truyền thông Nhân loại thời kỳ độ sang kinh tế tri thức Trong xu đó, nguồn nhân lực trở thành động lực chủ yếu đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước Nền giáo dục đại học giới có chuyển biến nhanh theo tốc độ biến đổi không ngừng xu thời đại với vận hội mới, thời thách thức Giáo dục đại học giới phát triển mạnh mẽ theo hướng: đại chúng hoá, thị trường hoá, đa dạng hoá quốc tế hố Xuất phát từ địi hỏi qui trình đào tạo phải tổ chức cho sinh viên tìm cách học thích hợp cho mình, đồng thời trường đại học phải nhanh chóng thích nghi đáp ứng nhu cầu thực tiễn sống, nhiều trường đại học tiên tiến giới triển khai áp dụng học chế tín Hiện nay, học chế tín truyền bá nhanh chóng áp dụng rộng rãi nhờ có hiệu đào tạo cao, có tính mềm dẻo khả thích ứng cao có hiệu cao mặt quản lý, giảm giá thành đào tạo Những xu đặt cho giáo dục đại học Việt Nam nhiệm vụ to lớn cấp bách Đảng Nhà nước xác định mục tiêu đến năm 2020: “Giáo dục Việt Nam phải đạt trình độ tiên tiến khu vực tiếp cận trình độ tiên tiến giới, có lực cạnh tranh cao, thích ứng với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Bên cạnh đó, nhiệm vụ giáo dục đào tạo xác định rõ “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục”, thực “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá v.v ” Đứng trước thời đó, giáo dục đại học nước ta buớc phát triển rõ rệt quy mô, đa dạng loại hình trường hình thức đào tạo, nguồn lực xã hội huy động nhiều đạt nhiều kết tích cực, cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong năm gần đây, Nhà nước chủ trương mở rộng áp dụng học chế tín hệ thống giáo dục đại học nước ta Trong Nghị Chính phủ số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 lại nêu rõ “Xây dựng thực lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để người học tích luỹ kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới cấp học nước nước ngoài” Từ năm 2005, lần đầu tiên, Bộ Giáo dục Đào tạo thức đạo trường đại học cao đẳng chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín Đây coi “cuộc cách mạng” thay đổi “công nghệ đào tạo” tiên tiến Nhằm thích ứng yêu cầu hội nhập phát triển, năm 2008 Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội thức chuyển đổi hình thức đào tạo từ niên chế sang tín Trong kế hoạch chiến lược Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đến năm 2020 xác định: - Xây dựng mô hình đào tạo tiên tiến, đảm bảo độc lập, tự chủ, vững vàng hội nhập, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, ưu tiên phát huy mạnh truyền thống Trường - Xây dựng phát triển số mơ hình đào tạo đạt chuẩn quốc tế, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao - Tiếp tục thực lộ trình đào tạo theo phương thức tín chỉ, quan tâm điều chỉnh chương trình đào tạo đảm bảo tính liên thơng ngành, chun ngành đào tạo Trường, nước quốc tế - Đổi công tác kiểm tra – đánh giá kết học tập sinh viên, đảm bảo nghiêm túc, khách quan, xác, cơng phù hợp với phương thức đào tạo tín - Đẩy mạnh cơng tác đảm bảo chất lượng để bước hình thành văn hố chất lượng Kiện tồn đơn vị chun trách làm công tác đảm bảo chất lượng Trường Ngành Kiến trúc cơng trình ngành đặc thù Trường Nhà trường ưu tiên đặc biệt việc khẳng định vai trị, vị thế, thương hiệu lĩnh vực kiến trúc nước, hướng tới hội nhập khu vực quốc tế Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý trình đào tạo ngành Kiến trúc cơng trình theo phương thức tín Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu Vào năm 1872 Viện Đại học Harvard định thay hệ thống chương chình đào tạo niên chế cứng nhắc hệ thống chương trình mềm dẻo, cấu thành Môđun mà sinh viên lựa chọn cách rộng rãi Có thể xem kiện điểm mốc khai sinh học chế tín Đến đầu kỷ 20, hệ thống tín áp dụng rộng rãi trường đại học Hoa Kỳ Tiếp sau đó, nhiều nước áp dụng hệ thống tín toàn phận trường đại học như: nước Bắc Mỹ, Nhật Bản, Philippin, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Inđônêxia,… Tại Trung Quốc từ cuối thập kỷ 80 đến hệ thống tín áp dụng nhiều trường đại học Vào năm 1999, 29 Bộ trưởng đặc trách giáo dục đại học nước liên minh châu Âu ký tuyên ngôn Boglona nhằm hình thành Khơng gian giáo dục đại học Châu Âu thống vào năm 2010, nội dung quan trọng tun ngơn triển khai áp dụng học chế tín tồn hệ thống giáo dục đại học để tạo thuận lợi cho việc động hố, liên thơng hoạt động học tập sinh viên khu vực Châu Âu toàn giới Ở Việt Nam có nhiều trường áp dụng học chế tín từ trước năm 1975 như: Viện Đại học Cần Thơ, Viện Đại học Thủ Đức,… Đến thập niên 90, nhiều trường đại học áp dụng học chế này: Đại học Đà Lạt, Đại học Cần Thơ, Đại học Thuỷ sản Nha Trang, ĐHDL Thăng Long,… Với ưu điểm bật nó, học chế tín áp dụng rộng rãi trường đại học với sắc thái mức độ khác Đào tạo theo tín quan tâm tất nước giới Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng quản lý đào tạo nghiên cứu lý luận quản lý đào tạo theo yêu cầu phương thức đào tạo tín chỉ, đề xuất số biện pháp quản lý chất lượng đào tạo theo phương thức tín ngành Kiến trúc cơng trình Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận quản lý đào tạo theo học chế tín - Khảo sát thực trạng quản lý đào tạo theo học chế tín ngành Kiến trúc cơng trình Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội - Đề xuất giải pháp đổi quản lý trình đào tạo ngành Kiến trúc cơng trình Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình quản lý đào tạo tín ngành Kiến trúc cơng trình Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo theo phương thức tín ngành Kiến trúc cơng trình Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Q trình đào tạo tín bao gồm nhiều nội dung phức tạp Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu quản lý chất lượng đào tạo hệ tín ngành Kiến trúc cơng trình; qua đó, nâng cao chất lượng đào tạo hướng tới hội nhập quốc tế - Phạm vi địa lý: Các nghiên cứu, khảo sát tiến hành Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội - Phạm vi thời gian: từ năm 2008 (năm Nhà trường bắt đầu triển khai đào tạo theo tín chỉ) đến Giả thuyết khoa học Thực “Quản lý chất lượng đào tạo hệ tín ngành Kiến trúc cơng trình Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội” góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo quản lý đào tạo Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu tài liệu - Phân tích tổng hợp - Đánh giá ... trạng quản lý đào tạo nghiên cứu lý luận quản lý đào tạo theo yêu cầu phương thức đào tạo tín chỉ, đề xuất số biện pháp quản lý chất lượng đào tạo theo phương thức tín ngành Kiến trúc cơng trình Trường. .. trình quản lý đào tạo tín ngành Kiến trúc cơng trình Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo theo phương thức tín ngành Kiến trúc cơng trình Trường. .. đào tạo theo phương thức tín Chương 2: Thực trạng đào tạo công tác quản lý đào tạo theo phương thức tín Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo theo phương

Ngày đăng: 04/12/2020, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w