Giáo án : V ật lí 9 GV: L ương Văn Cẩn Tuần: 17 NS: 27/11/2010 Tiết: 35 ND: 29/11/2010 ƠN T Ậ P HỌC KÌ I I. M ục tiêu: 1.Kiến thức: Tái hiện lại kiến thức đã học trong chương I,II 2. Kó năng: Vận dụng được những kiến thức, kó năng để giải bài tập ở chương I. 3. Thái độ: Có tác phong thái độ xây dựng bài tốt. II. Chu ẩn bị : 1.GV:Hệ thống lại kiến thức trong chương I,II bằng hệ thống câu hỏi 2.HS: Trả lời kiến thức mà GV đặt ra III Ti ến trình dạy và học : 1.Ki ểm tra sĩ số : 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với phần ơn tập để ơn lại kiến thức 3.Ti ến trình ơn tập HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TR GIÚP CỦA GV Hoạt động 1: Hệ thống bằng câu hỏi 1. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. 2. Trò số R= U/I không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó. 3. Điện trở tương đương trong đoạn mạch mắc nối tiếp: R t đ = R 1 + R 2 4. Điện trở tương đương trong đoạn mạch mắc song song: 1 2 1 1 1 td R R R = + 5. Khi chiều dài của nó tăng 3 lần thì điện trở của dây đó cũng tăng 3 lần. - Khi tiết diện của dây dẫn tăng 4 lần thì điện trở của dây dẫn giảm 4 lần. - Vì điện trở suất của đồng nhỏ hơn hơn nhôm. - l R S ρ = 6. Biến trở là điện trở có thể thay đổi được trò số. Được sử dụng để điều chỉnh cường độ * Kiểm tra việc chuẩn bò trả lời phần tự kiểm tra để phát hiện những kiến thức và kó năng chưa được vững ở Hs. * Đề nghò một vài Hs trình bày trước lớp về nội dung trả lời ở phần câu hỏi tự kiểm tra. * Dành nhiều thời gian để Hs trao đổi, thảo luận những câu liên quan tới kiến thức và kó năng mà Hs nắm chưa vững và khẳng đònh câu trả lời cần có. + Bàn là điện, nồi cơm điện, mỏ hàn điện có tác dụng biến đổi điện năng thành nhiệt năng. + Bóng đèn điện (đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, đèn LED…) có tác dụng biến đổi điện năng thành nhiệt năng và quang năng. +Quạt điện, máy bơm nước, máy khoan bằng điện… có tác dụng biến đổi điện năng cơ năng. dòng điện trong mạch. 7. Số Oát ghi trên dụng cụ điện cho biết công suất đònh mức của dụng cụ đó. Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. 8. Công thức xác đònh điện năng: A = Pt; A = UIt Các dụng cụ dùng điện có tác dụng biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác. Ví dụ:… 9. Đònh luật Jun – Lenxơ: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và dòng điện chạy qua. 10. Qui tắc an toàn điện: - Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V. - Khi sử dụng dây để cần có vỏ cách điện. - Cần mắc cầu chì để ngắt tự động khi đoản mạch. - Khi tiếp xúc với mạng điện trong gia đình cần phải dùng thiết bò bảo hộ lao động. Để không cho dòng điện chạy qua cơ thể. - Khi sữa chữa hoặc lắp mạch điện phảøi cắt điện. - Dùng ghế khô (hoặc vật cách điện) để đứng để ngăn cách sơ bộ giữa vật mang điện, cơ thể người và đất. - Nối các dụng cụ dùng điện bằng dây dẫn xuống đất HS: Trả lời cá nhân HS: Trả lời cá nhân HS: Trả lời cá nhân HS: Trả lời cá nhân HS: Trả lời cá nhân HS: Trả lời cá nhân 7.Số t ghi trên dụng cụ điện cho biết ý nghĩa gì? 8.Thiết lập cơng thức tính điện năng của dòng điện? 9.Phát biểu nội dung định luật JUN-LEN-XƠ? 10.Phát biểu quy tắc an tồn điện ? 11.Nêu sự tương tác giữa hai nam châm? 12.Nêu khái niệmvề từ phổ và phát biểu quy ước về chiều đường sức từ của nam châm? 13.Nhận xét về mật độ xắp xếp của các đường mạt sắt? 14.Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải? 15.Sau khi ngắt điện thì có hiện tượng gì xảy ra đối vớilõi sắt non,lõi thép? 16.Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng những cách nào? 17.Muốn nam châm điện mất hết từ tính ta phải làm HS: Trả lời cá nhân ntn? Hoạt động 2: Làm các câu hỏi và bài tập của phần vận dụng Bài 1: Điện trở tương tương khi hai điện trở mắc nối tiếp (đoạn mạch mắc nối tiếp) 1 2 12 40 0,3 U R R I + = = = Ω (1) Điện trở tương tương khi hai điện trở mắc song song (đoạn mạch mắc song song) 1 2 ' 1 2 . 12 7,5 1,6 R R U R R I = = = Ω + (2) từ (1) và (2) ta có R 1 .R 2 = 300Ω (3) Giải hệ phương trình (1) và ( 3 ) ta có R 1 = 30Ω ;R 2 =10Ω hoặc R 1 = 10Ω thì R 2 = 30Ω Bài 2 Tóm tắt: R 1 =6Ω, R 2 =6Ω I= 0,25A a)U 1 =?U 2 =? b)U 12 =? Bài làm Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện tại mỗi điểm là như nhau I 1 =I 2 =I a)Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở R1 U 1 =I 1 *R 1 =0,25*6=1,5(V) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở R2 U 2 =I 2 *R 2 =0,25*9=2,25(V) b)Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U 1 2 = U 1 = U 2 =1,5+2,25=3,75 ( V) Bài 3 Tóm tắt: R 1 =5Ω, R 2 =15Ω U V =3V a)I A =? b) U AB =? Bài làm a) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R 2 Hướng dẫn bài 1: + Viết công thức và tính giá trò điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp, thông qua cường độ dòng điện I, hiệu điện thế U, điện trở R 1 ,R 2 nối tiếp với nhau (phương trình 1) + Viết công thức và tính giá trò điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song, thông qua cường độ dòng điện I ’ , hiệu điện thế U, điện trở R 1 ,R 2 song song với nhau (phương trình 2) + Từ phương trình 1và 2: Suy ra (phương trình 3) + Giải hệ phương trình 1 và 3 để tính giá trò R 1 R 2 Bài 2.Có hai điện trở R 1 =6Ω, R 2 =6Ω mắc nối tiếp với nhau, người ta cho dòng điện có cường độ I= 0,25A chạy qua. a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở? b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch? HD Bài 2. Đề bài đã cho biết những đại lượng nào? Và u cầu tìm những đại lượng nào? Để tính được U 1 ,U 2 Ta phải áp dụng cơng thức nào? Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện phải thỏa mãn cơng thức nào? Để tính được U 12 , Ta phải áp dụng cơng thức nào? Bài 3. Một mạch điện gồm hai điện trở R 1 =5Ω, R 2 =15Ω. VƠn kế chỉ 3V,Tính a) Chỉ số của Am pe kế? b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch? HD Bài 3. Đề bài đã cho biết những đại lượng nào? Và u cầu tìm những đại lượng nào? Để tính được chỉ số của am pe kế . Ta phải áp dụng I A = U V / R 2 =3/15=0,2( A) Điện trở tương tương của toàn mạch R tđ = R 1+ R 2 =5+15= 20Ω b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U AB = I A * R tđ =0,2* 20=4 (V) Bài 4. Tóm tắt: R 1 =5Ω R 2 =10Ω IA 1 =0,6A a) U AB =? b) I=? Bài làm a) Vì R 1, R 2 mắc song song nên: U AB = U 1 =U 2 = IA 1* R 1 =0,6*5=3(V) Điện trở tương tương của toàn mạch R tđ = R 1* R 2 / R 1+ R 2 =5*10/5+10= 10/3(Ω) b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: I= U AB / R tđ = 3/10/3=0,9 ( A) Bài 5. Tóm tắt: U=6V R 2 =2Ω I =0,3A l 2 =4m a) R 1 =? b) l 1 =? Bài làm công thức nào? Để tính được U AB , Ta phải biết điều kiện gì? Bài 4. Một mạch điện gồm hai điện trở R 1 =5Ω, R 2 =10Ω. ,mắc song song với nhau Ampe kế chỉ A 1 =0,6A.Tính a)Hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch? b)Cường độ dòng điện ở mạch chính? HD Bài 4. Đề bài đã cho biết những đại lượng nào? Và yêu cầu tìm những đại lượng nào? Để tính U AB ta phải áp dụng công thức nào? Vì sao? Để tính cường độ dòng điện qua mạch chính,ta phải tính được R tđ =? Bài 5.Khi đặt hiệu điện thế U=6V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì bóng đèn qua nó có cường độ I=0,3A.Tính chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này, biết rằng dây dẫn loại này nếu dài 4m thì có điện trở là 5Ω HD Bài 5. Đề bài đã cho biết những đại lượng nào? Và yêu cầu tìm những đại lượng nào? Muốn tính chiều dài của dây dẫn dài 4m thì ta phải biết được điện trở của dây Điện trở của dây dẫn có mối quan hệ ntn? Với chiều dài của dây dẫn? Công thức nào để tính? a) Điện trở của cuộn dây là: R 1 =U/I=6/0,3=20(Ω) b)Điện trở của cuộn dây phụ thuộc vào chiều dài của dây dẫn dài 4m l 1 /l 2 = R 1 / R 2 Hay l 1 =l 2 * R 1 / R 2 = =4*20/2=40(m) GV: Theo dõi các cá nhân học sinh để sữa sai kịp thời GV: Tun dương những cá nhân làm tốt Hoạt động 3: Dặn dò. HS: Thu thập các thông tin GV yêu cầu. HS: Ơn tập tốt kiến thức ở nhà Về nhà học bài và làm lại những bài tập đã sữa, các bài tập trong SBT Chuẩn bò Thi học kì I, Tiết sau. N ỘI DUNG GHI BẢNG I.LÝ THUYẾT II. BÀI TẬP III.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… . Giáo án : V ật lí 9 GV: L ương Văn Cẩn Tuần: 17 NS: 27/11/2010 Tiết: 35 ND: 29/11/2010 ƠN T Ậ P HỌC KÌ I I. M ục tiêu: