(Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học cho học sinh trung học phổ thông

107 99 0
(Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ MINH XUYẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ MINH XUYẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 8140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Khuông HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận quan tâm, giúp đỡ từ nhiều phía Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đức Khuông, người thầy động viên, tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn q thầy ngồi Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN hết lòng giảng dạy chúng tơi suốt khóa học Xin cảm ơn Ban giám hiệu trường ĐH Giáo dục, phòng Sau đại học, thầy cô khoa sư phạm Ngữ văn đạo điều kiện tốt để thực luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo trường THPT Lục Ngạn (tỉnh Bắc Giang, nơi công tác) tạo điều kiện để tơi thực nghiệm khảo sát q trình làm luận văn Và cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, quan tâm tạo điều kiện tốt để yên tâm học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày tháng 11 năm 2017 Tác giả Vũ Thị Minh Xuyến i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh NLVH Nghị luận văn học PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông TPVH Tác phẩm văn học SGK Sách giáo khoa ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 1.1 Các vấn đề lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Cấu trúc phân loại lực 1.1.3 Các lực chung lực chuyên biệt môn Ngữ văn 1.2 Văn lực tạo lập văn 11 1.2.1 Văn 11 1.2.2 Năng lực tạo lập văn bản: .12 1.2.3 Các kỹ tạo lập văn 13 1.2.4 Quy trình luyện tập kỹ tạo lập văn 15 1.3 Một số vấn đề văn nghị luận .20 1.3.1 Khái niệm văn nghị luận 20 1.3.2 Các yếu tố văn nghị luận .21 1.3.3 Đề văn nghị luận phân loại dạng đề văn nghị luận .21 1.4 Một số vấn đề dạng nghị luận văn học bậc THPT 23 1.4.1 Các nguyên tắc tạo lập văn nghị luận văn học 23 1.4.2 Các bước làm văn nghị luận văn học 28 1.4.3 Các dạng đề nghị luận văn học 29 1.4.4 Vị trí vai trò nghị luận văn học trường THPT 30 1.5 Thực trạng dạy học tạo lập văn nghị luận văn học trường trung học phổ thông 32 1.5.1 Thực trạng dạy làm nghị luận văn học .32 1.5.2 Thực trạng học làm nghị luận văn học .33 1.5.3 Thực trạng kiểm tra đánh giá làm văn nghị luận văn học 35 iii Kết luận chương .36 CHƢƠNG 2: HƢỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 38 2.1 Phát triển lực tạo lập văn nghị luận văn học thông qua luyện tập kỹ phân tích đề hệ thống đề mở 38 2.1.1 Khái niệm đề mở 38 2.1.2 Sự cần thiết việc xây dựng hệ thống đề mở .38 2.1.3 Nguyên tắc xây dựng đề mở 40 2.1.4 Cách sử dụng đề mở để phát triển kỹ phân tích đề văn nghị luận văn học cho học sinh .42 2.2 Hướng dẫn học sinh cách lập dàn ý cho dạng đề nghị luận văn học 47 2.2.1 Dàn ý nghị luận thơ, đoạn thơ 48 2.2.2 Dàn ý nghị luận ý kiến bàn văn học 50 2.2.3 Dàn ý nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi 52 2.2.4 Dàn ý nghị luận so sánh, đối chiếu: hai nhân vật, hai chi tiết, hai tư tưởng, hai đoạn thơ, hai hay nhiều thơ 55 2.3 Hướng dẫn học sinh cách sử dụng thao tác lập luận nghị luận văn học qua Đọc – hiểu .56 2.3.1 Thao tác chia đối tượng thành khía cạnh 58 2.3.2 Thao tác phân tích tác phẩm 58 2.3.3 Thao tác sử dụng dẫn chứng 60 2.3.4 Thao tác giảng bình 61 2.3.5 Thao tác so sánh mở rộng vấn đề 62 2.4 Rèn luyện kỹ diễn đạt, trình bày nghị luận văn học qua trả 65 2.4.1 Giai đoạn trước trả làm văn 66 2.4.2 Tiến trình trả viết lớp 69 2.4.3 Giai đoạn sau trả làm văn 72 Kết luận chương .74 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1 Mô tả thực nghiệm 75 iv 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 75 3.1.3 Đối tượng, học, địa điểm, thời gian thực nghiệm 75 3.1.4 Quy trình thực nghiệm 76 3.1.5 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm .77 3.2 Thiết kế học thực nghiệm 77 3.3 Kết thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm 86 3.3.1 Kết thực nghiệm 86 3.3.2 Đánh giá kết thực nghiệm 87 Kết luận chương .88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 PHỤ LỤC 93 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê kết làm trước sau thực nghiệm Bảng 3.2 Thống kê phân loại kết làm học sinh vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thống kê phân loại kết làm học sinh vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt u cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách PPDH nhà trường phổ thơng Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Trong luật giáo dục nêu rõ nhiệm vụ quan trọng việc đổi mởi phương pháp giảng dạy, là: “Phương pháp giảng dạy phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Như vậy, dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển lực học sinh yêu cầu quan trọng hàng đầu đổi giáo dục nói chung đặc biệt lại cần coi trọng mơn Văn nói riêng Việc dạy học văn có hai q trình tiếp nhận văn tạo lập văn bản, q trình tạo lập văn (làm văn) đòi hỏi huy động nhiều sức sáng tạo học sinh Có thể nói q trình có vị trí đặc biệt việc phát triển lực sáng tạo học sinh, học sinh không vận dụng lực cảm thụ, liên tưởng tưởng tượng để cảm nhận hay đẹp tác phẩm văn chương mà để sáng tạo văn – sản phẩm mang tính sáng tạo cá nhân Hiện nay, trình đổi PPDH mơn Văn trường luyện tập a Thể loại: Nghị luận (Giải thích, bình luận, -Giáo viên gọi học sinh đọc đề chứng minh) ý kiến bàn vấn đề tập SGK/93 văn học -Dựa vào phần dàn ý chung b Nội dung: cung cấp trên, giáo viên cho +Thạch Lam không tán thành quan điểm văn học sinh thảo luận theo nhóm (8 học li thực tế: Thế giới dối trá tàn nhóm), cách làm câu hỏi tương ác tự đề +Khẳng định giá trị cải tạo xã hội giá trị -Học sinh đứng chỗ trả lời giáo dục văn học c.Phạm vi tư liệu: -Tác phẩm Thạch Lam -Những tác phẩm văn học tiêu biểu khác Lập dàn ý: a Mở bài: -Giới thiệu tác giả Thạch Lam -Học sinh tự ghi vào -Trích dẫn ý kiến Thạch Lam chức văn học b.Thân bài: -Giải thích ý nghĩa câu nói: Thạch Lam nêu lên chức to lớn cao văn học -Bình luận chứng minh ý kiến: + Đó quan điểm đắn giá trị văn học:  Trước CM Tháng Tám: quan điểm tiến  Ngày nay: nguyên giá trị +Chọn phân tích số dẫn chứng (Truyện Kiều, Số đỏ, Chí Phèo, Hai đứa trẻ, Nhật ký tù ) để chứng minh nội 84 dung:  Tác dụng cải tạo xã hội văn học  Tác dụng giáo dục người.của văn học c Kết bài: -Khẳng định đắn tiến quan điểm sáng tác Thạch Lam -Nêu tác dụng ý kiến người đọc: +Hiểu thẩm định giá trị tác phẩm văn học +Trân trọng, yêu quý giữ gìn tác phẩm văn học tiến thời kỳ Củng cố - Dặn dò - GV khái quát lại kiến thức học - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề đề văn sau: Đề 1:Về đoạn thơ: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! … Mai Châu mùa em thơm nếp xơi.” (Trích Tây Tiến – Quang Dũng – SGK Ngữ Văn 12, tập – Trang 88) Có ý kiến cho rằng:“Đoạn thơ tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng song đầy dội, khắc nghiệt” Trình bày suy nghĩ em ý kiến đó? + Đề 2:Xuân Diệu cho rằng: “Tố Hữu đưa thơ trị lên đến trình độ thơ đỗi trữ tình” Anh (chị) làm sáng tỏ ý kiến qua đoạn thơ sau: “Mình có nhớ ta … Cầm tay biết nói hơm nay…” 85 - Dựa hướng dẫn tìm hiểu, phân tích đề GV, HS nhà lập dàn ý cho đề văn này, GV chữa dàn ý vào tiết học tự chọn bài: Thực hành nghị luận ý kiến bàn văn học, GV thu HS chấm lấy điểm miệng - HS làm tập 2/SGK/93 Rút kinh nghiệm 3.3 Kết thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm 3.3.1 Kết thực nghiệm Theo kế hoạch thực nghiệm, trình dạy học thực nghiệm đối chứng tiến hành lớp 12a8, 12a6 12a5 trường THPT Lục Ngạn số Việc đánh giá kết làm học sinh chúng tơi tính theo thang điểm 10 Trong đánh giá xếp loại kết học sinh sau: + Loại giỏi: từ điểm trở lên + Loại khá: từ 6.5 đến 7.9 điểm + Loại trung bình: từ 5.0 đến 6.4 điểm + Loại yếu: từ 3.5 đến 4.9 điểm + Loại kém: 3.5 điểm Chúng tiến hành kiểm tra 122 học sinh, hai lần kiểm tra, tổng số thu 122/122 học sinh Từ kết thu được, lập bảng thống kê kết sau: Bảng 3.1 Thống kê kết làm trước sau thực nghiệm Thời gian Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Tỷ lệ % 1.64 0 Số HS 0 10 11 15 Tỷ lệ % 0 8.2 9,02 12.3 Số HS 15 24 Điểm đạt 21 29 22 12.3 19.68 17.22 23.77 18.04 86 40 32 9 7.35 0 13 32,79 26.23 10.65 0.81 Bảng 3.2 Thống kê phân loại kết làm học sinh Phân loại Trung Kém Yếu Khá bình Trước 39 50 22 TN 1,64% 31,97% 40,98% 18,03% 21 55 32 Sau TN 0% 17,21% 45,08% 26,23% Thời gian Giỏi Tổng 7,38% 14 11,48% 122 100% 122 100% 60 50 40 30 20 10 Kém Yếu Trung bình Trước TN Khá Giỏi Sau TN Biểu đồ 3.1 Thống kê phân loại kết làm học sinh 3.3.2 Đánh giá kết thực nghiệm Từ số liệu thu thập thông qua bảng thống kê với thông tin học thấy việc áp dụng biện pháp giúp học sinh phát huy lực tạo lập văn nghị luận văn học có khả thi Trước thực nghiệm, số kiểm tra học sinh điểm chiếm tới 33,62% (tương ứng với 41/122 học sinh), sau thực nghiệm, tỷ lệ giảm 17,21% (tương ứng với 21/122 học sinh), giảm tới 16,41% 87 Qua kết chúng tơi thấy số học sinh có kiểm tra đạt loại khá, giỏi tăng lên, cụ thể tỷ lệ kiểm tra đạt điểm tăng từ 18,03% lên 26,23% (tăng 8,2 %), tỷ lệ kiểm tra đạt loại giỏi tăng từ 7,38% lên 11,48% (tăng 4,1%) Tuy mức tăng chưa phải cao phần cho thấy tính hiệu khả thi biện pháp mà đề xuất Cùng với tỷ lệ học sinh có điểm kiểm tra đạt loại yếu giảm mạnh từ 31,97% xuống 17,21% (giảm 14,76%) Đặc biệt, trước thực nghiệm có kiểm tra đạt loại (chiếm 1,64%) em làm lạc đề, sau thực nghiệm khơng có học sinh làm lạc đề Tuy kết khả quan kết ban đầu, để tránh lý tưởng hóa chúng tơi cho biện pháp mà luận văn đề xuất cần có nhiều thời gian để thực tế kiểm nghiệm cần đóng góp chân thành từ nhiều phía để thời gian gần biện pháp mà luận văn đề xuất thực trao đổi thiết thực, mang tính sư phạm có giá trị thực tiễn Kết luận chƣơng Trong trình thực nghiệm áp dụng biện pháp giúp học sinh phát triển lực tạo lập văn NLVH, chúng tơi thấy có nhiều khó khăn định như: trình độ học sinh khơng đồng đều, học sinh có thời gian dành cho mơn Ngữ văn, giáo viên gặp khó khăn thời gian dạy học, thiết kế hoạt động chủ yếu phân phối chương trình chưa hợp lý…tuy tin với vận dụng sáng tạo, tài sư phạm nhiệt tình đội ngũ giáo viên trực tiếp đứng lớp khó khăn sớm khắc phục để nâng cao chất lượng dạy học 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong chương trình Ngữ văn THPT, kiểu nghị luận văn học chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, thang đo để đánh giá lực học văn HS nhà Tuy nhiên, thực tế cho thấy trường THPT nay, việc dạy học văn nghị luận nhiều nan giải, từ chương trình dạy học đến phương pháp giảng dạy GV tinh thần thái độ học tập HS Muốn nâng cao chất lượng dạy – học văn nghị luận trường THPT thiết phải có thay đổi đồng ba yếu tố: SGK, GV HS Qua việc nghiên cứu lý thuyết tạo lập văn nghị luận văn học chương trình làm văn bậc THPT xuất phát từ tình hình thực tiễn, mạnh dạn giải pháp nhằm phát triển lực tạo lập văn NLVN tiến hành thực nghiệm bước đầu trường THPT để kiếm tra, đánh giá tính hiệu chúng Những biện pháp dựa vào yếu tố nội lực tạo lập văn (kỹ tìm hiểu phân tích đề, kỹ lập dàn ý, kỹ diễn đạt trình bày…) Đồng thời tạo lập văn NLVN nên phần lớn biện pháp dựa mối quan hệ tích hợp tiếp nhận (Đọc – hiểu) tạo lập văn (Làm văn) Để phát triển lực tạo lập văn cho HS tìm hiểu từ nhiều hướng khác điều kiện thời gian hạn hẹp nên đề xuất biện pháp mang tính đơn giản, Chúng tơi cho từ hướng tích hợp phân môn tiếng Việt phân môn Làm văn chắn có biện pháp hay mang tính thực tiễn Giả sử biện pháp giúp HS phát triển lực lập luận, biện pháp hệ thống tập giúp HS tự nhận thấy biện pháp tu từ thường sử dụng tác phẩm văn học, hệ thống tập giúp HS biết cách thêm ý, xếp ý làm văn…nếu có điều kiện tiếp tục hoàn thiện đề tài từ hướng vừa nêu, tin đề tài có nhiều đóng góp cho phân mơn Làm văn nói riêng cho mơn Ngữ văn nói chung Lúc đầu thực đề tài chúng tơi băn khoăn: với thời lượng chương trình dành cho việc dạy học tạo lập văn NLVH trường THPT cịn nay, GV phải phân bố việc dạy lý thuyết thực hành cho hợp lý? HS có thực hứng thú tích cực rèn luyện lực tạo lập văn qua biện pháp mà luận văn đề xuất hay không? Thay đổi thực trạng dạy học văn trường 89 THPT việc làm sớm chiều, đặc biệt dạy tạo lập văn NLVH – vốn lĩnh vực khó khăn Vì biện pháp mà luận văn đề xuất cần kiểm nghiệm thực tế cách rộng rãi, đầy đủ lâu dài Tuy nhiên, với nỗ lực, cố gắng, mong biện pháp mà luận văn đề xuất đóng góp tích cực vào việc rèn luyện lực tạo lập văn NLVH từ nhằm nâng cao chất lượng dạy học làm văn trường THPT Khuyến nghị 2.1 Đối với cấp quản lí - Tổ chức hoạt động nhằm bồi dưỡng nâng cao nhận thức tập huấn cho cán quản lí, GV, HS rèn luyện kỹ tạo lập văn nghị luận nói chung NLVH nói riêng - Đổi SGK theo hướng phát triển lực cho HS, tăng thời lượng thực hành, trọng đến phát triển lực tạo lập văn cho HS THPT 2.2 Đối với nhà trường - Chú trọng quan tâm, khuyến khích đến công tác tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ GV để họ tích cực, tự giác nâng cao chuyên môn đổi phương pháp dạy học - Thường xuyên tổ chức kỳ thi HS giỏi, hoạt động sáng tác để khuyến khích HS tạo lập văn có văn NLVH - Để giáo dục KNS cho học sinh người thầy nỗ lực gương tốt tư chất, đạo đức lực Qua đề tài này, lần người viết muốn khẳng định phát triển kỹ tạo lập văn NLV H cần thiết, đáp ứng yêu cầu thực trạng dạy học môn Ngữ văn Đối với luận văn này, cố gắng nghiêm túc trình thực đề tài, song khơng tránh khỏi có ngộ nhận, thiếu sót hạn chế thời gian nghiên cứu vấn đề tương đối Nhưng thiết nghĩ vấn đề đưa bàn bạc đáng lưu tâm có ý nghĩa thiết thực Chúng tơi mong nhận đóng góp nhà nghiên cứu, q thầy để đề tài thực có hiệu 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT, Hà Nội Bùi Minh Tuấn (2006), “Nên khuyến khích dạng đề mở”, Văn học tuổi trẻ, số 231 Đặng Hiển (2006), Dạy văn học văn, Nxb ĐHSP, TPHCM Đỗ Kim Hồi (1984), “Rèn luyện kỹ làm văn cho học sinh phổ thơng trung học”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số Đỗ Ngọc Thống (1994), Kỹ lập ý cho học sinh phổ thông trung học loại văn nghị luận văn học, Hà Nội Đỗ Ngọc Thống (1997), Làm văn từ lý thuyết đến thực hành, Nxb Giáo dục Đỗ Ngọc Thống (2001), “Đề văn nghị luận”, Văn học tuổi trẻ, số 11 Đỗ Ngọc Thống (2005), “Vẻ đẹp văn nghị luận”, Tạp chí văn học tuổi trẻ, số 4, Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục 10 Đỗ Ngọc Thống (2007), Hệ thống đề mở Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Ngọc Thống (2007), Hệ thống đề mở Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Ngọc Thống (2012), Tài liệu chuyên văn (Tập hai), Nxb Giáo dục 13 Đỗ Ngọc Thống (2013), Đề văn việc rèn luyện lực viết sáng tạo, Hà Nội 14 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) (2008), Làm văn, Nxb Đại học sư phạm 15 Hà Bình Trị (2002), “Thực trạng dạy học Ngữ văn THPT”, Tạp chí Giáo dục, số 10 16 Hà Thúc Hoan (2006), Làm văn nghị luận lý thuyết thực hành, Nxb Huế Thuận Hóa 17 Hồng phê (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 18 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 19 Nguyễn Anh Tuấn (2010), Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 91 20 Nguyễn Như Ý (1996),Từ điển ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Thu Hà (2014), “Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề lí luận phương pháp dạy học tích hợp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, Số (2014), tr 56-64 22 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2011), Cơ sở đổi phương pháp dạy học, Trường ĐHSP Hà Nội- Trường ĐH Potsdam 23 Nguyễn Văn Tuấn, Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, 2010 24 Phạm Minh Diệu (2015), “Bàn lực chuyên biệt môn Ngữ văn trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam số 97 (5/2015), tr 54-55 25 Tơn Thân (2006), “Vai trị người giáo viên q trình dạy học”, Tạp chí Giáo dục, số 26 Trần Khánh Đức (2013), Nghiên cứu nhu cầu xây dựng mơ hình đào tạo theo lực lĩnh vực giáo dục, Đề tài Trọng điểm ĐHQGHN, mã số: QGTĐ 27 Trần Ngọc Thêm (2006), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục 28 Trịnh Xuân Vũ, (2000), Văn chương phương pháp giảng dạy văn chương, Nxb ĐHGQ TPHCM 29 Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 4, (2005), Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 30 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2008), Tài liệu Hội thảo Phương pháp dạy học Ngữ văn, Hà Nội 31 Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lý học, Nxb Từ điển Bách Khoa 92 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi q thầy cơ, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn nghị luận văn học nhà trường, thực đề tài “phát triển lực tạo lập văn nghị luận văn học cho học sinh THPT”, mong quý thầy cô vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào lựa chọn mà thầy cô cho phù hợp Với câu hỏi chưa có câu trả lời, thầy cô viết ngắn gọn ý kiến vào phần để trống sau câu hỏi Về tình hình học văn Nghị luận văn học nay: Câu 1: Theo thầy cô, thời gian dành cho việc dạy học tạo lập văn nghị luận văn học trường THPT là: A Hợp lý B Chưa hợp lý Câu 2: Nhận xét thầy chương trình tạo lập văn nghị luận văn học trường THPT nay? A.Khoa học, hợp lý, ứng dụng cao B Chưa khoa học, ứng dụng chưa cao Câu 3: Nhận xét thầy cô hệ thống đề, câu hỏi rèn luyện kỹ tạo lập văn NLVH SGK bậc THPT nay? Số lượng: A.Nhiều B Vừa đủ C Ít D Rất Dạng câu hỏi, đề văn: A Phong phú đa dạng B Chỉ tập trung vào vài dạng quen thuộc Câu 4: Thời gian để HS luyện tập tạo lập văn nghị luận văn học lớp là: A.Nhiều B Vừa đủ C Ít D Rất Câu 5: Nhận xét thầy cô đề văn nghị luận SGK Ngữ văn nay? A Sáng tạo, mẻ, đa dạng, cập nhật B Chưa cập nhật, tập trung vào vài dạng quen thuộc Câu 6: Trong trình tạo lập văn nghị luận văn học, thầy cô thường thấy HS mắc phải lỗi nào? 93 A Lỗi lạc đề, lệch đề C Lỗi tả B Lỗi diễn đạt, trình bày D Lỗi lập luận Câu 7: HS có tiến hành đủ bước (Tìm hiểu, phân tích đề; tìm ý lập dàn ý; viết bài; kiểm tra sửa chữa) tạo lập văn nghị luận văn học không? A Thực đủ bước C Chỉ thực bước đầu B Chỉ thực bước đầu D Không thực bước Đề xuất ý kiến: Câu 1: Thầy nghĩ việc tích hợp kiến thức Làm văn, Tiếng Việt, Đọc – hiểu văn việc rèn luyện lực tạo lập văn NLVH cho HS THPT? Câu 2: Những biện pháp mà thầy tiến hành để tích hợp kiến thứcLàm văn, Tiếng Việt, Đọc – hiểu văn việc rèn luyện lực tạo lập văn NLVH cho HS THPT là: Câu 3: Những ý kiến đề xuất thầy cô nhằm nâng cao chất lượng dạy – học Làm văn nói chung dạy – học tạo lập văn NLVH nói riêng? Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! 94 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Các em thân mến, em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào lựa chọn mà em cho phù hợp Với câu hỏi chưa có câu trả lời, em viết ngắn gọn ý kiến vào phần để trống sau câu hỏi Câu 1: Nhận xét em dạy lý thuyết thực hành KNLL? Hấp dẫn, lôi cuốn, sinh động B Nhàm chán, đơn điệu Câu 2: Trong học lý thuyết Làm văn Nghị luận, GV thường dành khoảng thời gian để em làm tập? A 30 phút B 15 phút C - 10 phútD Khơng có thời gian luyện tập Câu 3: Ngồi tập SGK, GV có thường cho em tập bổ sung để rèn luyện viết văn nghị luận văn học không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Khơng Câu 4: Khi chấm văn nghị luận, GV thường ghi nào? A Ghi rõ ưu điểm khuyết điểm làm B Chỉ ghi khuyết điểm C Ghi khuyết điểm hướng khắc phục D Chấm điểm, không ghi lời phê Câu 5: Trong trả văn nghị luận, em thấy GV thường tiến hành bước nào? A Luôn tiến hành đủ bước theo quy định B Tiến hành linh hoạt, ý đặc thù riêng trả C Tiến hành qua loa, dành thời gian để làm việc khác Câu 6: GV có thường liên hệ giúp em rèn luyện cách viết văn nghị luận văn học học Tiếng Việt Đọc – hiểu văn nghị luận không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Khơng Câu 7: Em mong muốn điều GV học lý thuyết thực hành tạo lập văn NLVH? Câu 8: Em mong muốn điều GV trả Làm văn nghị luận? Cảm ơn chúc em học tốt! 95 ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁP ÁN Đề Bài: có ý kiến cho rằng:" Quang Dũng trước hết nhà thơ mang hồn thơ phóng khống,hồn hậu,lãng mạn tài hoa- đặc biệt ông viết người lính Tây Tiến" Anh,chị chọn phân tích đoạn thơ trích tác phẩm để làm sáng tỏ nhận định Đáp án: Mở bài: (0,5đ) - Giới thiệu đôi nét tác giả: + Quang Dũng nghệ sĩ đa tài: làm thơ,viết văn, vẽ tranh,soạn nhạc + Ở phương diện thơ ca, Quang dũng nhà thơ mang hồn thơ phóng khống, hồn hậu,lãng mạn tài hoa-đặc biệt ơng viết người lính Tây Tiến - Giới thiệu tác phẩm Tây Tiến Tây Tiến thơ thể tập trung nét đặc trưng phong cách thơ Tố Hữu Bài thơ coi kiệt tác đề tài người lính thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Đoạn thơ đoạn thơ tiêu biểu thể nét phong cách QD ý kiến cho rằng:”….” “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc … Sơng Mã gầm lên khúc độc hành” Thân bài: - Khái quát chung: (0,5đ) + Hoàn cảnh sáng tác: Tây Tiến đơn vị đội thành lập năm 1974,chiến đấu địa bàn rừng núi rộng lớn hiểm trở vùng biên giới Việt-Lào đánh tiêu hao sinh lực địch.Chiến sĩ Tây tiến phần lớn học sinh,sinh viên Hà Nội,chiến đấu hồn cảnh vơ gian khổ họ sống lạc quan chiến đấu dũng cảm.Năm 1974.Quang Dũng đại đội trưởng binh đồn Tây Tiến.Cuối năm 1948,ơng lệnh chuyển sang đơn vị khác.Tại làng Phù Lưu Chanh,QD sáng tác thơ Tây Tiến 96 + Đoạn thơ nằm phần thứ ba tác phẩm, thể rõ nét hình tượng người lính Tây Tiến làm bất phong cách thơ QD,qua khẳng định rõ ý kiến”… ” - Giải thích ý kiến: (1đ) + “Phóng khống”: khơng bị gị bó khn mẫu hay viết có sẵn + “Hồn hậu”: hiền từ,chất phác +”Lãng mạn”: vượt lên thực tế sống để phản ánh,thể theo ý muốn chủ quan, dùng trí tưởng tượng bay bổng để lý tưởng hóa vẻ đẹp hình tượng +”Tài hoa”: có tài nghệ thuật, văn chương => Đây nét riêng phong cách thơ QD so với nha thơ khác viết đề tài người lính - Phân tích chứng minh (6đ) - câu thơ đầu: “Tây Tiến đoàn binh….dáng kiều thơm” thể rõ nét phong cách thơ QD viết đề tài người lính (2,5đ) + câu đầu: nét chấm phá ngoại hình người lính Tây Tiến.Bằng thủ pháp tương phản, thủ pháp bật bút pháp lãng mạn,người lính Tây Tiến lên vừa giản dị,vùa lẫm liệt,oai phong Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc: người lính lên khơng tiều tụy mà ngạo nghễ,ngang tàn,phóng khống Qn Xanh màu lá…: người lính hịa vào thiên nhiên,hồn hậu,bao dung mà toát lên vẻ dội,kiêu hùng,uy nghi, lẫm liệt vị chúa tể rừng xanh (1,25đ) + câu sau: Vẫn thủ pháp tương phản đối lập dội,oai hùng với mềm mại, mộng mơ nhằm thể chiều sauu tâm hồn người lính Tây Tiến Mắt trừng gửi mộng qua biên giới: gợi lên ý chí chiến đấu khát vọng chiến đấukhát vọng lưu giữ trong”mộng chiến trường” cao đẹp.Ánh mắt làm tôn thêm oai phong lẫm liệt dáng vẻ,nét kiêu hùng,ngạo nghễ tâm hồn người lính có lý tưởng khát vọng lớn lao (1,25đ) Đêm mơ HN dáng kiều thơm: thể nỗi nhớ người lính thiếu nữ HN đáng yêu,kiều diễm,thanh lịch,lãng mạn 97 - câu sau: vang vọng âm hưởng bi tráng,vừa tha thiết,sâu lắng,vừa hào hùng,dữ dội,vừa trang trọng,thiêng liêng hàng loạt hình ảnh đầy ấn tượng từ Hán việt cổ kính,trang trọng tạo nên.=> thể rõ nét phong cách phóng khoáng,hồn hậu, lãng mạn tài hoa hồn thơ Quang Dũng: “Rải rác…độc hành” (2,5đ) + Rải rác biên cương: câu thơ mang đến cảm giác bi hùng chết ng lính dường hành quân +Chiến trường đi…: câu thơ nói lên ý chí tâm niên sẵn sàng hiến dâng đời tuổi xuân mình-những đẹp đẽ quý giá cho Đất nước (1,25đ) +Áo bào…: câu thơ tiếp tục nói hi sinh người lính:vừa bình dị,đơn sơ,vừa oai phong, sang trọng.Sang trọng,oai phong áo đơn sơ người lính mắt nhà thơ hóa thành chiến bào,gợi nhớ hình ảnh oai hùng,lẫm liệt tướng sĩ thời phong kiến +Sông Mã gầm lên…: câu thơ miêu tả tiếng gầm thét đơn đọc mà dội sông Mã.Sông Mã- chứng nhân lịch sử, thay lời nói cho thiên nhiên, trời đất, núi sông gầm vang “khúc độc hành” bi tráng tiễn đưa người yêu quý yên nghỉ lòng đất mẹ Khúc động hành- khúc ca vừa mạnh mẽ, hùng tráng vừa phảng phất âm hưởng cô đơn, ngậm ngùi (1,25đ) - Bàn luận,đánh giá (1đ) + Đoạn thơ nói riêng thơ Tây Tiến nói chung làm nên tên tuổi nhà thơ QD viết đề tài người lính + Với cảm hứng lãng mạn ngòi bút tài hoa,tác giả khắc họa hình tượng ng lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn,đậm chất bi tráng Kết bài: (0,5đ) - Đoạn thơ tượng đài bi tráng người chiến sĩ tây tiến với vẻ đẹp hào hùng lý tưởng cao cả,của ý chí kiên cường vẻ đẹp hào hoa tâm hồn lãng mạn,mộng mơ -Qua làm bật rõ nét phong cách nghệ thuật dộc đáo thơ QD viết đề tài người lính ý kiến cho rằng” Quang Dũng trước hết nhà thơ mang hồn thơ phóng khống,hồn hậu,lãng mạn tài hoa- đặc biệt ơng viết người lính Tây Tiến 98 ... luận văn học 35 iii Kết luận chương .36 CHƢƠNG 2: HƢỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 38 2.1 Phát triển lực tạo lập văn nghị. .. Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển lực tạo lập văn nghị luận văn học Chương 2: Hướng dẫn học sinh trung học phổ thông phát triển lực tạo lập văn nghị luận văn học Chương 3: Thực nghiệm sư... 37 CHƢƠNG 2: HƢỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 2.1 Phát triển lực tạo lập văn nghị luận văn học thông qua luyện tập kỹ phân tích đề hệ

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan