1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) hướng dẫn học sinh trung học phổ thông tự học vật lý thông qua hệ thống bài tập từ trường

103 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HƯƠNG THẢO HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỰ HỌC VẬT LÝ THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP TỪ TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HƯƠNG THẢO HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỰ HỌC VẬT LÝ THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP TỪ TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Văn Dũng HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Đinh Văn Dũng tận tình bảo, hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Sư phạm, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội, tồn thể thầy giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ trưởng thành thời gian học tập trường, tạo điều kiện đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo giảng dạy Vật lý trường THPT Lý Thường Kiệt thành phố Bắc Ninh, thầy cô giáo Hội đồng giáo dục Nhà trường tạo điều kiện thời gian đóng góp ý kiến thời gian làm thực nghiệm sư phạm nhà trường Cuối cùng, xin gửi lời chân thành cảm ơn đến đồng nghiệp, gia đình bạn bè tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn Bắc Ninh, ngày 25 tháng năm 2019 Tác giả Bùi Thị Hương Thảo i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/ kí hiệu Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thực nghiệm TS Tiến sĩ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quá trình tự học…….………………………………………… 28 Bảng 1.1 Phiếu khảo sát việc tự học……………………………………… 29 Sơ đồ 2.1 Tư chương Từ trường…………………………………… 37 Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra (nhóm TN nhóm ĐC)……… 82 Bảng 3.2 Bảng so sánh đối chứng lớp TN lớp ĐC ……………… 83 Bảng 3.3 Tổng hợp tham số………………………………………… 83 Bảng 3.4 Phân bố tần số, tần suất, tần suất tích lũy…………………… 83 Đồ thị 3.1 Phân loại kết học sinh theo điểm sau lần kiểm tra……… 83 Đồ thị 3.2 Phân bố tần suất tích lũy ( hội tụ lùi)……………………… 84 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Quan niệm tự học 1.1.1 Quan niệm cổ đại văn minh tự học 1.1.2 Quan niệm tự học 1.2 Lý luận tự học iv 1.2.1 Một số quan điểm tự học 1.2.2 Vai trò tự học 1.2.3 Đặc điểm chất hoạt động tự học 10 1.3 Hướng dẫn hoạt động tự học môn Vật lý 12 1.3.1 Đặc điểm môn Vật lý 12 1.3.2 Mục đích ý nghĩa hoạt động tự học môn Vật lý 13 1.3.3 Quy trình hướng dẫn hoạt động tự học môn Vật lý 16 1.3.4 Khó khăn hướng dẫn hoạt động tự học môn Vật lý 20 1.3.5 Các tiêu chí đánh giá tự học mơn Vật lý: 21 1.4 Vài nét trường trung học phổ thông Lý Thường Kiệt, Bắc Ninh 29 1.5 Tìm hiểu hoạt động tự học mơn Vật Lý trường trung học phổ thông Lý Thường Kiệt, Bắc Ninh 30 CHƯƠNG 2.XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ KẾ HOẠCH DẠY HỌC ……………………………………………………………………… 34 2.1 Mục tiêu, nội dung dạy học phần từ trường theo chuẩn kiến thức kĩ 34 2.1.1 Mục tiêu dạy học phần từ trường theo chuẩn kiến thức kĩ 34 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần Từ trường 35 2.1.3 Sơ đồ tư chương Từ trường 38 2.2 Xây dựng hệ thống tập chương từ trường Trung học phổ thông 38 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 38 2.2.2 Quy trình xây dựng tập 39 2.2.3 Hướng dẫn học sinh tự học qua việc giải hệ tập 41 2.3 Các dạng tập sử dụng tập việc bồi dưỡng lực tự học 43 v 2.3.1 Bài tập từ trường, từ trường dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt 43 2.3.2 Bài tập lực từ 51 2.3.3 Bài tập lực lorenxo 58 CHƯƠNG 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 65 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 65 3.2 Đối tượng thực nghiệm 66 3.3 Thời gian thực nghiệm 66 3.4 Thuận lợi khó khăn thực nghiệm sư phạm 66 3.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 67 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 67 3.6.1 Tiêu chí để đánh giá 67 3.6.2 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm mặt định tính 68 3.6.3 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm mặt định lượng 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Khuyến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỉ nguyên phát triển vũ bão cơng nghiệp, cơng nghệ, kinh tế…địi hỏi nguồn nhân lực phải ngày nâng cao để đáp ứng nhu cầu xã hội Khi đó, người khơng phải tái lại tri thức cũ mà phải tìm tịi, sáng tạo tri thức Chính mà vai trị người dạy người học thay đổi Nếu trước lối dạy học truyền thụ theo chiều, thầy đọc trị chép, người dạy có vai trị chính, cách học thụ động người học coi trung tâm, người dạy đóng vai trò người hướng dẫn, định hướng, cách học thụ động, máy móc thay nhiều hình thức học tập Để chủ động lĩnh hội kiến thức địi hỏi người học phải chủ động, phải nỗ lực việc học, đặc biệt phải giành nhiều thời gian cho việc tự học Vấn đề tự học vô cần thiết quan trọng để giúp học sinh hồn tồn làm chủ kiến thức đồng thời phát huy lực thân sở hướng dẫn giáo viên Là học viên cao học, giáo viên Vật lý trung học phổ thông (THPT), nhận thấy việc phát triển lực tự học cho HS cần thiết lí sau: - Lượng tri thức ngày tăng, tổ chức dạy học hết nội dung lớp, đưa hết kiến thức vào chương trình, cần thiết phải hướng dẫn HS biết cách tự đọc tài liệu, tự nghiên cứu tài liệu để hình thành lực tự học, để tự học suốt đời - Môn vật lý với nội dung tri thức khoa học tự nhiên, gần gũi với đời sống hàng ngày Nếu tổ chức tốt cách tự học cho học sinh thông qua dạy học vật lý, giúp cho học sinh vừa phát triển lực tự học, vừa phát triển khả biết vận dụng kiến thức vào sống - Các tài liệu, nguồn nghiên cứu nhiều dẫn đến tình trạng mơ hồ, khó khăn cho học sinh chí cịn dẫn đến tình trạng sai mục đích học tập Xuất phát từ nguyên nhân trên, nghiên cứu đề tài: “Hướng dẫn học sinh Trung học phổ thông tự học Vật lý thông qua hệ thống tập Từ trường” để góp phần nâng cao q trình dạy học chất lượng Mục đích nghiên cứu Từ lý luận lực tự học xây dựng hệ thống tập chương Từ trường giúp phát triển lực tự học Vật lý học sinh THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận liên quan đến đề tài - Nghiên cứu mục tiêu dạy học, nội dung, cấu trúc kiến thức chương Từ trường, Vật lý lớp 11 - Lựa chọn xây dựng hệ thống tập chương Từ trường, Vật lý 11 - Sử dụng hệ thống tập chương Từ trường, Vật lý 11 để hướng dẫn hoạt động tự học học sinh - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng, hiệu tính khả thi việc hướng dẫn học sinh hoạt động tự học Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 11A5, 11A6, 11A7 THPT Lý Thường Kiệt Vấn đề nghiên cứu Đề tài tập trung vào vấn đề sau: - Xây dựng hệ thống tập chương Từ trường, Vật lý 11 để hướng dẫn hoạt động tự học học sinh? ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HƯƠNG THẢO HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỰ HỌC VẬT LÝ THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP TỪ TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN... để hướng dẫn hoạt động tự học học sinh? - Hướng dẫn học sinh thông qua hệ thống tập Từ trường để hiệu mục đích đề ra? Giả thuyết nghiên cứu Nếu hướng dẫn học sinh THPT tự học Vật lý thơng qua hệ. .. cho học sinh chí cịn dẫn đến tình trạng sai mục đích học tập Xuất phát từ nguyên nhân trên, nghiên cứu đề tài: ? ?Hướng dẫn học sinh Trung học phổ thông tự học Vật lý thông qua hệ thống tập Từ trường? ??

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w