1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần dẫn xuất hidrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao

108 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THUỶ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIDROCACBON HOÁ HỌC LỚP 11 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Kim Long HÀ NỘI - 2012 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : Bài tập hóa học ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh HTBT : Hệ thống tập SGK : Sách giáo khoa NC : Nâng cao NLTH : Năng lực tự học TN : Thực nghiệm THPT : Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Điều tra việc bồi dưỡng lực tự học cho học sinh THPT 23 Bảng 2.1 So sánh tính chất hố học dẫn xuất halogen ancol no, đơn chức, mạch hở Bảng 2.2 So sánh tính chất ancol phenol Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra Trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm 45 46 76 Bảng 3.2 Thống kê kết kiểm tra THPT Hoàng Cầu 77 Bảng 3.3 Phân phối tần suất tần suất lũy tích lớp 11A1 11A2 trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm – Hà Nội Bảng 3.4 Phân phối tần suất tần suất lũy tích lớp 11A3 11A4 trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm, Hà Nội 77 79 Bảng 3.5 Phân phối tần suất tần suất lũy tích trường THPT Hoàng Cầu, Hà Nội Bảng 3.6 Kết xử lý để tính tốn tham số trường THPT Trần 80 Phú – Hoàn Kiếm - Hà Nội Bảng 3.7 Kết xử lý để tính tốn tham số trường THPT Hoàng 82 Cầu – Hà Nội 83 Bảng 3.8 Các tham số đặc trưng 83 Bảng 3.9 Bảng Hopkin 86 Bảng 3.10 So sánh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 87 Bảng 3.11 Giá trị p hệ số ảnh hưởng 87 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Chu trình tự học 10 Sơ đồ 1.2 Cấu trúc hệ tập 18 Đồ thị 3.1 Phân phối tần suất lớp 11A1 11A2 trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm 78 Đồ Thị 3.2 Phân phối tần suất lũy tích lớp 11A1 11 A2 trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm 78 Đồ thị 3.3 Phân phối tần suất lớp 11 A3 11A4 trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm 79 Đồ thị 3.4 Phân phối tần suất lũy tích lớp 11A3 11A4 trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm 80 Đồ thị 3.5 Phân phối tần suất trường THPT Hoàng Cầu 81 Đồ thị 3.6 Phân phối tần suất lũy tích trường THPT Hồng Cầu 81 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục sơ đồ iv Mục lục v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BỒI DƢỠNG NĂNG LƢ̣C TƢ̣ HỌC………………………………………………… 1.1 Tổ ng quan về vấ n đề nghiên cứu 1.1.1 Quan niệm tự học giới 5 1.1.2 Quan niệm tự học lịch sử giáo dục Việt Nam 1.1.3 Quan điểm tư tưởng tự học môn hóa học 1.2 Cơ sở lý luâ ̣n về bồ i dưỡng lực tự ho ̣c 1.2.1 Tự học 1.2.2 Năng lực tự học 1.2.3 Bài tập hóa học 7 11 17 1.3 Cơ sở thực tiễn về bồ i dưỡng lực tự ho ̣c 20 1.3.1 Thực trạng tự học HS trường THPT địa bàn Hà Nội 1.3.2 Thực trạng việc bồi dưỡng lực tự học cho học sinh THPT 20 23 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC QUA DẠY HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON HÓA HỌC LỚP 11 NÂNG CAO 2.1 Giới thiê ̣u về chươ ng trình sách giáo khoa hoá ho ̣c lớp 11 26 2.1.1 Quan điểm xây dựng chương trình Hoá học nâng cao 26 2.1.2 Cấu trúc chương trình hóa học 11 nâng cao (NC) 2.2 Mục tiêu học số ý phương pháp dạy học (PPDH) phần dẫn xuất hiđrocacbon 27 2.2.1 Dẫn xuất halogen hidrocacbon 29 2.2.2 Ancol 2.2.3 Phenol 2.2.4 Andehit xeton 31 32 33 26 29 2.2.5 Axit cacboxylic 34 2.3 Mô ̣t số biê ̣n pháp bồ i dưỡng lực tự ho ̣c 35 2.3.1 Bồi dưõng lực tự học sách giáo khoa (SGK), sách tham khảo 2.3.2 Bồi dưỡng lực tự học theo chủ đề 2.3.3 Bồi dưỡng lực tự học thông qua việc đề xuất nhiều giải pháp cho vấn đề 35 48 2.3.4 Bồi dưỡng lực tự học thông qua làm việc nhà 2.4 Mô ̣t số giáo án có sự lựa cho ̣n , phố i hơ ̣p các hiǹ h thức tổ chức da ̣y 60 học nhằm bồi dưỡng lực tự học cho học sinh 2.4.1 Bài 51 : Dẫn xuất halogen hiđrocacbon (tiết 80, tiết 81) 60 61 2.4.2 Bài 52: Luyện tập dẫn xuất halogen 66 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích 74 74 3.1.2 Nhiệm vụ 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 74 74 75 75 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 75 3.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm 75 75 3.4.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Khuyến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 56 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong điều kiện xã hội đại, mà khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, bùng nổ cách mạng thông tin ảnh hưởng sâu sắc đến giáo dục nói chung q trình dạy học nói riêng Giáo dục ý thức tự học, tự học thường xuyên, có kế hoạch có phương pháp đắn, khoa học cho học sinh nhiệm vụ bắt buộc trách nhiệm nặng nề người thầy Người thầy cần bồi dưỡng cho học sinh khả tự học, khả tiềm tàng người đa số học sinh chưa biết sử dụng để đáp ứng được yêu cầu cao phát triển xã hội “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học: bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” [18] Do vậy, cần thiết phải đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Để góp phần đổi phương pháp tự học cho học sinh nhiệm vụ đặt cho giáo viên phải có lực hướng dẫn học sinh tự học, biết thu thập xử lý thơng tin để tự biến đổi Qua thực tế dạy học cho thấy trình độ tiếp cận kiến thức giáo viên học sinh hạn chế, khả tự học học sinh chưa tốt, giáo viên chưa có phương pháp bồi dưỡng hợp lý Hệ thống tập phục vụ cho việc tự học, tự mở rộng kiến thức cho học sinh đa dạng chưa khoa học, chưa sát với nội dung chương trình Trong dạy học Hóa học, thời gian dạy học mơn hố học lớp cịn hạn hẹp, thời gian ơn tập, hệ thống hố lý thuyết giải tập chưa được nhiều, học sinh đủ thời gian để thấu hiểu, ghi nhớ vận dụng kiến thức mà giáo viên truyền thụ lớp Vì việc tự học nhà học sinh quan trọng cần thiết Xuất phát từ nhu cầu thực trạng định chọn đề tài: “Bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon Hóa học lớp 11 nâng cao” Thực tế phần áp dụng có tính minh họa phần nội dung SGK Với mong muốn giúp học sinh lớp 11 tự học, tự rèn luyện, tự đánh giá trình độ thân phục vụ cho kì thi Mặt khác, giúp giáo viên đáp ứng mục tiêu giáo dục đổi phương pháp dạy học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận thực tiễn bồi dưỡng lực tự học, xây dựng số biện pháp hình thức tổ chức dạy học, thiết kế số dạy học tự học Hoá học, thử nghiệm phần dẫn xuất hiđrocacbon Hóa học lớp 11 nâng cao nhằm bồi dưỡng lực tự học cho học sinh góp phần đổi phương pháp dạy học (PPDH) hóa học trường THPT Nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cƣ́u - Nghiên cứu sở lí luâ ̣n thực tiễn việc bồi dưỡng lực tự học - Tìm hiểu thực trạng tự học Hóa học trường THPT - Xây dựng số biện pháp dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao nhằm bồi dưỡng lực tự học cho học sinh - Thiết kế số dạy học tự học Hóa học lớp 11 nâng cao - Vận dụng phương pháp bồi dưỡng lực tự học để bồi dưỡng lực tự học Hóa học cho học sinh THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu phương pháp đề xuất Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Khả tự học mơn Hóa có vận dụng biện pháp bồi dưỡng lực tự học học sinh trường THPT - Khách thể nghiên cứu : Q trình dạy học hóa học trường THPT Phạm vi nghiên cứu - Nội dung : Nghiên cứu khả vận dụng biện pháp hình thức tổ chức dạy học bồi dưỡng lực tự học dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon Hóa học lớp 11 nâng cao - Địa bàn: trường THPT TP.Hà Nội - Thời gian : Từ 7/2012 đến 11/2012 Giả thuyết khoa học Xây dựng được số biện pháp dạy học dạy học Hóa học có tác dụng bồi dưỡng lực tự học vận dụng vào dạy học để học sinh nắm chắc, vận dụng tốt lượng kiến thức lớn mà không cần tăng thời gian đến lớp, đồng thời nâng cao tính tích cực chủ động học sinh học tập Những đóng góp đề tài - Đề xuấ t biện pháp bồi dưỡng lực tự học giúp học sinh tự học Hóa học - Đề xuất hình thức tổ chức học lớp có áp dụng phương pháp bồi dưỡng lực tự học dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon Hóa học lớp 11 nâng cao - Biên soạn số giáo án dạy tự học Hóa học lớp 11 nâng cao phần dẫn xuất hiđrocacbon có hướng dẫn kiểm tra - đánh giá giáo viên cho học sinh THPT - Là tài liệu tham khảo cho giáo viên (GV) học sinh (HS) q trình học hóa học trường THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Đọc nghiên cứu tài liệu tâm lí học, giáo dục học, phương pháp dạy học hóa học tài liệu liên quan đến đề tài - Truy cập thông tin liên quan đến đề tài internet - Phân tích tổng hợp tài liệu thu thập được 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra bằng phiếu câu hỏi - Phỏng vấn - Sử dụng phần mềm tin học - Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi hệ thống tập biện pháp đề xuất để bồi dưỡng lực tự học 9 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo luận văn được trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn bồi dưỡng Chương Một số biện pháp nhằm bồi dưỡng lực tự học qua dạy học phần dẫn xuất hidrocacbon Hóa học lớp 11 nâng cao Chương Thực nghiệm sư phạm 10 Nhận xét: - Mode lớp TN cao lớp ĐC, điều chứng tỏ HS lớp TN nhiều điểm cao lớp ĐC - Trung bình cộng lớp TN cao lớp ĐC chứng tỏ mặt bằng điểm chung lớp TN cao lớp ĐC Kiểm tra độ tin cậy số liệu thực nghiệm bằng PP chia đôi cho thấy kết hệ số tương quan Spearman – Brown lớn 0,7 Điều chứng tỏ số liệu thu được đáng tin cậy - Giá trị p ( khác biệt) lớp ĐC TN có ý nghĩa hay khơng? thấy rằng p ≤ 0,05 nên khác biệt điểm số hai lớp TN ĐC có ý nghĩa - Hệ số ảnh hưởng Es (quy mô ảnh hưởng) trường lớn 0,6 nên tác động TN mức trung bình Qua hai PP xử lý thống kê cho thấy kết thu được đáng tin cậy 94 TIỂU KẾT CHƢƠNG Chúng khẳng định được mục đích thực nghiệm sư phạm, hồn thành nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm, tổ chức tiến hành thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm cho thấy được ưu điểm, hạn chế quan trọng khẳng định được tính khả thi cao biện pháp bồi dưỡng lực tự học áp dụng cho HS THPT Các biện pháp làm tăng hứng thú học tập HS, giúp HS tích cực nhận thức hơn, hiểu tiếp thu dễ nhanh Mặt khác, biện pháp bồi dưỡng lực tự học nâng cao chất lượng dạy học Hố học trường phổ thơng, góp phần vào cơng đổi PPDH mà Bộ GD đề 95 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đã tổng quan số khái niệm tự học, lực tự học,….; hình thức tự học số biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh THPT Trên sở điều tra thực trạng tình hình tự học học sinh THPT địa bàn Qua nghiên cứu nội dung chương trình SGK Hố học lớp 11 nâng cao phần dẫn xuất hiđrocacbon, đề xuất số biện pháp bồi dưỡng lực tự học gồm lực tự đọc; lực độc lập giải vấn đề với hỗ trợ không đáng kể bạn, thầy; lực đề xuất nhiều giải pháp cho vấn đề; lực làm việc nhà Thiết kế được số giảng có lựa chọn phối hợp hình thức tổ chức dạy - tự học để bồi dưỡng lực tự học cho học sinh Những ý kiến phản hồi GV HS cho thấy được tính khả thi cao phương pháp dạy- tự học áp dụng cho HS THPT, phương pháp làm tăng hứng thú học tập HS, giúp HS tích cực nhận thức hơn, hiểu tiếp thu dễ nhanh Tiến hành TNSP cho lớp 11 trường (THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm – Hà Nội THPT Hoàng Cầu - Hà Nội), xử lý thống kê số liệu thực nghiệm cho thấy HS được học theo phương pháp đạt kết học tập cao so với lớp ĐC Từ khẳng định đắn giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài Khuyến nghị Phương pháp dạy- tự học có hướng dẫn kiểm tra đánh giá giáo viên hoàn toàn thích hợp có hiệu mơ hình đào tạo nước ta Từ thành công bước đầu việc áp dụng phương pháp vào triển vọng tính khả thi phương pháp, chúng tơi có số kiến nghị sau: 96 - Cần có đầu tư, đạo nghiêm túc để tổ chức hướng dẫn khuyến khích giáo viên áp dụng trình dạy học - Khi tiến hành nghiên cứu để đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy - tự học cần phải tiến hành nghiên cứu để đổi phương pháp kiểm tra đánh giá cho phù hợp - Đối với trường THPT, cần có hỗ trợ tạo điều kiện để giáo viên ứng dụng mở rộng phương pháp q trình dạy học Hóa học ba khối lớp 10, 11, 12 Trong trình triển khai đề tài, chúng tơi thu được số kết bước đầu Tuy nhiên, điều kiện thời gian lực hạn chế, khâu tổ chức hoạt động tự học cịn tản mạn, điều kiện sở vật chất phục vụ cho việc triển khai đề tài chưa đáp ứng được yêu cầu… nên đề tài tránh khỏi hạn chế Chúng mong nhận được ý kiến đóng góp q Thầy, Cơ, chun gia bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện mở rộng 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Ái, Đào Hữu Vinh (2009), Tài liệu giáo khoa chun Hóa học trung học phổ thơng-Bài tập đại cương vô cơ, NXB Giáo dục Việt Nam Ngô Ngọc An (2007), Câu hỏi tập trắc nghiệm hóa học 11, NXB Giáo dục Bợ giáo dục và Đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông môn Hóa Học, NXB Giáo dục Bợ Giáo Dục và Đào Tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV lớp 11 THPT mơn hóa học, NXB Giáo dục Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP HCM Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hoá học, Trường ĐHSP TP HCM Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến (2003), Để tự học đạt hiệu quả, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học đại học trường phổ thông đại học, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung (1999), Phương pháp dạy học hóa học (tập 1), NXB Đại học Sư Phạm 11 Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học , NXB Đại học Giáo Dục 12 Lê Văn Dũng (2001), Phát triển nhận thức tư cho HS thơng qua tập hóa học , Luận án tiến sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội 13 Cao Cự Giác (2004), Bài tập lí thuyết TN hóa học (tập – hố học hữu cơ), NXB Giáo dục 14 Cao Cự Giác (2000), Hướng dẫn giải nhanh BTHH, tập 1, 2, 3; NXB ĐHQG Hà Nội 98 15 Đặng Vũ Hoạt– Hà Thị Đức(1994), Lý luận dạy học đại học, ĐHSP Hà Nội I 16 Lại Thị Minh Hiền (2005), Bước đầu giúp học sinh làm quen với phương pháp tự học thông qua số hệ thống tập toán trung học phổ thông, luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 17 Adam Khoo (Trần Đăng Khoa Uông Xuân Vy dịch), Tôi tài giỏi, bạn thế, NXB Phụ nữ 18 Nguyễn Kỳ, Biến trình dạy học thành trình tự học, Tạp chí NCGD, số 3/1996 19 Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia 20 Klas Mellander (Chủ biên), Hiểu biết sức mạnh thành công 21 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình – SGK hố học phổ thơng (học phần PPDH 2), ĐHSP Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hoá học (tập 1), NXB Giáo dục 23 Cark Rogers (Cao Đình Quát dịch), Phương pháp dạy học hiệu 24 Rubakin (Nguyễn Đình Cơi dịch) (1982), Tự học 25 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2007), Phương pháp dạy học Hóa học (giảng dạy nội dung quan trọng chương trình sách giáo khoa Hóa học phổ thơng), NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội 26 Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ CHí Minh 27 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Tập cho học sinh giỏi toán làm quen dần với nghiên cứu toán học, NXBGD 28 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Nhƣ Ất, Nguyễn Tinh Dung, Vũ Ngọc Khánh, Lê Khánh Bằng, Nguyễn Chi, Đào Thái Lai, Nguyễn Trọng Thừa (2000), Biển học vô bờ, NXB Thanh niên 29 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học, NXB ĐHSP Hà Nội 99 30 Nguyễn Cảnh Toàn, Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục – tự học – tự nghiên cứu, tập 1, Trường ĐHSP Hà Nội 31 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Châu An, (2009), Tự học cho tốt, NXB tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn kinh nghiệm tự học, NXB Giáo dục 33 Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên) - Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên) - Lê Chí Kiên - Lê Mậu Quyền (2007), SGK Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục 34 Lê Xuân Trọng (Chủ biên) - Từ Ngọc Ánh - Phạm Văn Hoan - Cao Thị Thặng, (2007), BTHH 11 nâng cao, NXB Giáo dục 35 Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên) –Trần Quốc Đắc – Phạm Tuấn Hùng - Đoàn Việt Nga – Lê Trọng Tín (2007), Sách GV hoá học 11 nâng cao, NXB Giáo dục 36 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng tập dạy học hoá học trường phổ thông, NXB ĐHSP 100 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực tiễn PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên:………………………… tuổi: Trường: Số năm công tác: Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Xin cảm ơn thầy (cô)! Các phương pháp giảng dạy Hóa học mà thầy (cơ) sử dụng cách đánh dấu (X) vào thích hợp Các mức độ Tên phương pháp TT Sử Sử Rất Khơng dụng dụng sử sử thường không dụng dụng xuyên thường xuyên Thuyết trình giảng giải cho HS nội dung Giải thích, thơng báo, tái Thực hành, quan sát, làm thí nghiệm Làm việc với SGK, tài liệu tham khảo Dạy học đặt giải vấn đề Dạy học hợp tác nhóm nhỏ 101 Theo thầy (cơ) hoạt động hướng dẫn tự học có vai trị việc tiếp thu kiến thức HS Rất quan trọng Không quan bằng hoạt đông khác Tùy thuộc vào nội dung chương trình Khơng cần tổ chức, hướng dẫn HS tự biết cách học phù hợp Xin thầy cho biêt vai trị việc bồi dưỡng lực tự học cho HS THPT STT Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Cũng bồi dưỡng lực khác Có hay khơng được Khơng cần thiết 102 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên : Lớp: Trường: Em cho biết ý thức học tập, tình hình tự học thân học mơn Hóa học cách đánh dấu (X) vào thích hợp với ý kiến em Xin cảm ơn em! ST Các tiêu T Trả lời Ý thức học tập - u thích mơn học - Chỉ coi mơn học nhiệm vụ - Không hứng thú với môn học Để chuẩn bị cho học môn Hóa học, em thường: - Nghiên cứu trước học theo nội dung hướng dẫn Của thầy (cô) - Tự đọc trước nội dung học Nội dung hướng dẫn - Tìm đọc thêm tài liệu có liên quan ngồi SGK - Học thuộc lịng cũ để chuẩn bị cho kiểm tra (miệng, viết) - Tự đọc trước bài, tìm mối liên quan cũ - Không chuẩn bị Trong q trình học tập em có thường xuyên tự học hay không ? - Tự học thường xuyên - Bình thường - Chưa thường xuyên, thiếu tích cực 103 - Khơng tự học (chỉ học giáo viên yêu cầu) Thời gian em dành cho việc tự học nhà ngày  giờ/ ngày  từ đến giờ/ ngày  từ trở lên/ ngày  Không tự học Biện pháp tự học em trình học tập - Học lý thuyết ghi - Nghe giảng, thông hiểu, ghi chép - Học theo sách giáo khoa - Học thuộc lý thuyết để vận dụng làm tập - Tự tham khảo SGK , tài liệu nâng cao làm tập - Học thảo luận theo nhóm Đánh giá em vai trò việc bồi dưỡng lực Tự học cho HS - Rất cần thiết - Cần thiết - Cũng bồi dưỡng lực khác - Khơng cần thiết - Có hay khơng được 104 PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho HS sau thực nghiệm) Họ tên : Lớp: Trường: Sau được học số tiết theo phương pháp dạy học có phối hợp hình thức tổ chức dạy- tự học nhằm bồi dưỡng lực tự học cho HS, em vui lịng đưa ý kiến đánh giá thân bằng việc trả lời câu hỏi sau đây: (đánh dấu x vào ô được chọn) Em có thích tiết học mà GV dạy theo phương pháp có kết hợp số hình thức dạy tự học để bồi dưỡng lực tự học cho hay khơng?  Khơng thích  Bình thường  Rất thích Ý kiến khác: Một số hình thức dạy học giúp em việc tiếp thu kiến thức?  Khó tiếp thu  Bình thường  Dễ tiếp thu  Rất dễ tiếp thu Theo em, việc em phải tự chuẩn bị nội dung học tập trước đến lớp việc kiểm tra kiến thức có nội dung trước bắt đầu tiết học dễ hay khó?  Q khó  Bình thường  Dễ 105 Theo em, nội dung, kiến thức, tập, tư liệu đưa có phù hợp với mức độ nhận thức em không?  Phù hợp  Quá dễ, chưa mở rộng  Khó Một số hình thức dạy học giúp em việc nhớ nắm vững kiến thức?  Dễ nhớ nhớ lâu  Dễ nhớ nhanh quên  Khó nhớ nhớ lâu  Khó nhớ Ý kiến khác:………………………………………………………………… Em có thích tiếp tục học theo phương pháp hay khơng?  Khơng thích  Bình thường  Rất thích Theo em, để việc học tập em đạt kết cao nữa, phát huy tối đa lực tự học HS thầy cô giáo nên: …………………………………………………………………… 106 Phụ lục 2: Đề kiểm tra sau thực nghiệm ĐỀ KIỂM TRA DẤN XUẤT HALOGEN (Thời gian làm 60 phút) Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I có CTPT C 4H9Cl A B C D Tên thay ClCH2CH(CH3)CHClCH3 A 1,3-điclo-2-metylbutan B 2,4-điclo-3-metylbutan C 1,3-điclopentan D 2,4-điclo-2-metylbutan Sản phẩm phản ứng tách HBr CH3CH(CH3)CHBrCH3 A 2-metylbut-2-en B 3-metylbut-2-en C 3-metyl-but-1-en D 2-metylbut-1-en Sự tách hiđro halogenua dẫn xuất halogen X có CTPT C4H9Cl cho olefin đồng phân, X A butyl clorua B secbutyl clorua C isobutyl clorua D tertbutyl clorua Có dẫn xuất C4H9Br tác dụng với dd KOH etanol trường hợp tạo anken ? A Một chất B Ba chất C Hai chất D Bốn chất  HBr Cho sơ đồ phản ứng sau: ( X )    metyl but   en (X) A CH3-CH(CH3)-CH2-CH2Br B CH3-C(CH3)Br-CH2-CH3 C BrCH2-CH(CH3)-CH2-CH3 D CH3-CH(CH3)-CHBr-CH3 Mg, ete CO HCl Cho sơ đồ sau : C2H5Br   A   B  Y Y A CH3COOH B CH3CH2COOH C CH3CH2OH D CH3CH2CH2COOH Cho phản ứng: C2H4 + Br2  t HBr + C2H5OH   C2H4 + HBr  askt(1:1mol) C2H6 + Br2  107 Số phản ứng tạo C2H5Br A B C D Ứng dụng dẫn xuất halogen A làm dung môi B nguyên liệu để tổng hợp hữu C dùng làm chất gây mê phẫu thuật, diệt sâu bọ, diệt cỏ, kích thích sinh trưởng D Tất 10 Etyl magie bromua được điều chế bằng cách ? A CH2 = CH2 + Br2 + Mg B CH3 - CH3 C CH3 - CH3 + Br2 as HBr ete khan CH3CH2 - Br CH3CH2 - Br Mg ete khan Mg ete khan D CH2 = CH2 + MgBr Phần 2: Tự luận (6 điểm) Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau bằng PTHH: e) Metan → axetilen → etilen → cloetan → etyl magie clorua f) Propan → 2-brompropan → propen → CH3CH(OH)CH3 Bài 2: Phân biệt chất sau : metyl clorua, anlyl bromua brombenzen Bài 3: Khi cho ankan X tác dụng với Cl2 thu được dẫn xuất monoclo Y clo chiếm 33,33% khối lượng Tìm CTPT X Viết CTCT X Y biết rằng X có mạch cacbon khơng phân nhánh đun nóng Y với dd KOH etanol tạo anken 108 ... cứu tự học bồi dưỡng lực tự học chưa có đề tài nghiên cứu bồi dưỡng lực tự học cho học sinh phần dẫn xuất hidrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao Như vậy, nội dung xây dựng biện pháp bồi dưỡng lực tự. .. việc bồi dưỡng lực tự học - Tìm hiểu thực trạng tự học Hóa học trường THPT - Xây dựng số biện pháp dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao nhằm bồi dưỡng lực tự học cho học sinh. .. học dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon Hóa học lớp 11 nâng cao - Biên soạn số giáo án dạy tự học Hóa học lớp 11 nâng cao phần dẫn xuất hiđrocacbon có hướng dẫn kiểm tra - đánh giá giáo viên cho học

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BỒI DƯỠNG TỰ HỌC

    1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

    1.1.1. Quan niệm về tự học trên thế giới

    1.1.2. Quan niệm về tự học trong lịch sử giáo dục Việt Nam

    1.1.3. Quan điểm và tư tưởng về tự học đối với môn hóa học

    1.2. Cơ sở lý luận về bồi dưỡng năng lực tự học

    1.2.2. Năng lực tự học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w