(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật nam định

130 35 0
(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM TRẦN THỊ TUYẾT HỒNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Nhật Thăng HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Trang 1 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học 3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tự học 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Vấn đề tự học có từ lâu lịch sử 1.1.2 Nghiên cứu tác giả quản lý tự học 1.2 Những vấn đề lý luận tự học 1.2.1 Khái niệm tự học 8 1.2.2 Các hình thức tự học 1.2.3 ý nghĩa hoạt động tự học hoàn thiện nhân cách 1.3 Những vấn đề quản lý, quản lý hoạt động tự học 1.3.1 Một số khái niệm công cụ quản lý tự học sinh viên 10 11 11 1.3.2 Quản lý giáo dục 1.3.3 Quản lý nhà trường 1.3.4 Quản lý hoạt động tự học 1.4.Vai trò quản lý hoạt động tự học sinh viên trường đại học 1.4.1 Quản lý tốt hoạt động tự học góp phần nâng cao thống hoạt 14 15 16 19 19 động thầy trị 1.4.2 Quản lý tự học góp phần nâng cao hiệu chất lượng hoạt động học tập rèn luyện sinh viên 1.4.3 Quản lý hoạt động tự học hạn chế ảnh hưởng tiêu cực, xây dựng môi trường sư phạm tạo hội cho sinh viên thực nhiệm 22 22 vụ đào tạo 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động tự học 1.5.1 Đặc điểm sinh viên 1.5.2 Mục tiêu, nội dung giáo dục đào tạo bậc đại học 26 26 29 Kết luận chương 31 32 Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định 2.1 Vài nét khái quát trường Sư phạm Kỹ thuật Nam Định 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Nhiệm vụ đào tạo trường 2.2 Thực trạng hoạt động tự học sinh viên 2.2.1 Nhận thức sinh viên hoạt động tự học 2.2.2 Thực trạng hoạt động tự học sinh viên 2.3 Thực trạng quản lý nhà trường hoạt động tự học sinh viên 2.3.1 Thực trạng việc tổ chức máy quản lý tự học sinh viên 2.3.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý 2.3.3 Các biện pháp quản lý thực 2.3.4 Những khó khăn thuận lợi quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Kết luận chương Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định 3.1 Nguyên tắc để xây dựng biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Đinh 3.1.1 Các biện pháp phải đồng tác động vào yếu tố hoạt động tự học 3.1.2 Phải phát huy ý thức tự giác tính tích cực thầy trị đặc biệt sinh viên 3.1.3 Phải phát huy tiềm ngồi trường 3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa 3.1.5 Đảm bảo tính hiệu 3.1.6 Đảm bảo tính thực tiễn 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên 3.2.1 Tuyên truyền giáo dục ý thức trách nhiệm, động học tập 3.2.2 Xây dựng máy quản lý 3.2.3 Xây dựng kế hoạch hoạt động ngồi lên lớp có tự học 3.2.4 Chỉ đạo đổi phương pháp tổ chức dạy học giảng viên lớp 3.2.5 Chỉ đạo thay đổi nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá thể kết tự học sinh viên 3.2.6 Bổ sung tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự học sinh viên 3.2.7 Lấy tiêu chí nâng cao kết tự học sinh viên làm tiêu chuẩn đánh giá đổi dạy học giảng viên 3.3 Thăm dò tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý tự học sinh viên KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận 2.Khuyến nghị 32 32 32 33 33 42 47 47 50 51 61 63 64 64 64 65 65 66 66 66 66 66 69 70 72 77 83 85 95 97 97 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển nhân cách người bị chế ước chi phối bốn yếu tố: Bẩm sinh di truyền coi tiền đề vật chất; Hoàn cảnh (bao gồm hoàn cảnh tự nhiên hoàn cảnh xã hội) xác định môi trường phát triển; Giáo dục (bao gồm tác động giáo dục có định hướng gia đình, nhà trường, tổ chức xã hội khác) có ý nghĩa định hướng, điều chỉnh phát triển cá nhân yếu tố thứ tư hoạt động rèn luyện thân chủ thể Đó yếu tố định hiệu phát triển nhân cách Tự học thành phần trình tự hoạt động, tự rèn luyện 1.1 Xuất phát từ vai trò tự học việc nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo Tự học- tự đào tạo đường phát triển suốt đời người Đó truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam Chất lượng hiệu giáo dục nâng cao tạo lực sáng tạo người học, biến trình giáo dục thành q trình tự giáo dục Quy mơ giáo dục mở rộng có phong trào tồn dân tự học Để đáp ứng nguồn nhân lực có đủ số lượng chất lượng để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đảng ta xác định mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2001 - 2010) là: “Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản; vị nước ta trường quốc tế nâng cao ”[7, 24] 1.2 Tự học có ý nghĩa quan trọng sinh viên thời đại bùng nổ thông tin Trong lịch sử nhân loại chưa khối lượng tri thức lại phát triển mạnh mẽ năm gần thời gian tới Người ta tính năm năm gần tri thức tăng gấp đôi, lĩnh vực mũi nhọn như: Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, sức bền vật liệu, vật lý, điều khiển học Kiến thức mà thầy cô truyền thụ nhà trường, qua giảng phần q ỏi người lao đơng cần phải tham gia lao động sản xuất hoạt động với tư cách chủ thể phát triển nhân cách, phát triển xã hội khai thác có hiệu tự nhiên Sinh viên nguồn bổ sung cho lực lượng lao động xã hội có trình độ cao Họ phải có lực tự hồn thiện, tự học để tiếp cận với tri thức khoa học công nghệ kênh thông tin khác nhau, khơng đường học tập lớp Chính xuất phát từ vị trí vai trị, đặc điểm đội ngũ sinh viên mà vấn đề tự học trở nên quan trọng xã hội đại Nhiệm vụ giáo dục đào tạo xác định rõ là: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi phương pháp dạy học đổi nội dung, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục”, thực “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá ” Đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân hình thức quy khơng quy, thực “Giáo dục cho người, nước trở thành xã hội học tập” Điều Luật giáo dục 2005 quy định “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành lòng say mê học tập ý chí vươn lên” 1.3 Thực tế việc bồi dưỡng lực tự học chưa trường đại học quan tâm thoả đáng có trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật Nam Định Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật đào tạo kỹ sư cơng nghệ trình độ đại học cao đẳng mà đào tạo GVDN, giáo viên kỹ thuật đáp ứng nhu cầu nhân lực có trình độ cao cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh phía Bắc Về thực tế, chất lượng học tập sinh viên trường ĐHSPKT Nam Định cịn thấp,chúng tơi nhận thấy sinh viên lúng túng tự học, môn chưa tiếp xúc trường phổ thông Các thầy cô giáo phần lớn tập trung truyền thụ kiến thức cho sinh viên mà chưa quan tâm hướng dẫn cho SV tự học tự trao dồi kiến thức Sinh viên học tập mang tính chất đối phó với KT thi cử Khả tự học hỏi, tự nghiên cứu yếu; công tác quản lý việc tự học sinh viên chưa sát lắm, số lượng giáo viên hữu trường cịn thiếu Đó ngun nhân ảnh hưởng đến kết học tập SV cịn thấp Chính vậy, để tìm biện pháp tổ chức, quản lý hoạt động tự học SV trường ĐHSPKT Nam Định cần thiết nhà trường giai đoạn nay,chúng xác định đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường ĐHSPKT Nam Định” làm luận văn tốt nghiệp cao học Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học, tự bồi dưỡng sinh viên trường ĐHSPKT Nam Định Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động tự học sinh viên trường ĐHSPKT Nam Định 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường ĐHSPKT Nam Định Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng xác định nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Điều tra khảo sát đánh giá thực trạng hoạt đông tự học biện pháp quản lý hoạt động tự học trường ĐHSPKT Nam Định - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học SV Giả thuyết khoa học Hoạt động tự học SV trường ĐHSPKT Nam Định số hạn chế nhiều nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân chủ quan sinh viên chưa có phương pháp học tập hợp lý, em lúng túng việc áp dụng phương pháp tự học, học nặng thi cử, kiểm tra, thiếu tinh thần học hỏi ý chí tự vươn lên Nguyên nhân khách quan thầy cô trọng tới nội dung truyền thụ kiến thức mà chưa áp dụng phương pháp dạy tự học Các công tác tổ chức quản lý hoạt động tự học sinh viên nhiều hạn chế Số lượng GV hữu trường thiếu Nếu áp dụng biện pháp quản lý hợp lý tác động vào khâu, yếu tố hoạt động tự học sinh viên chất lượng hiệu học tập sinh viên nâng cao Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn nghiên cứu sinh viên hệ đại học ký túc xá nghiên cứu biện pháp quản lý tăng cường tự học nhà trường Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm nghiên cứu phương pháp luận, nghiên cứu ý nghĩa tự học, yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề tự học - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Các phương pháp: + Phương pháp thống kê học + Phương pháp điều tra tâm lý học xã hội giáo viên+ sinh viên + Phương pháp quan sát thực tế + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm + Phương pháp trao đổi toạ đàm Phương pháp sử lý thông tin: Ngồi phân tích, tổng hợp, chủ yếu tác giả sử dụng toán thống kê, phần mềm tin học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tự học Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam định Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Vấn đề tự học có từ lâu lịch sử Trong lịch sử phát triển giáo dục, tự học vấn đề quan tâm nghiên cứu từ lâu mặt lý luận thực tiễn nhằm phát huy vai trị tích cực học tập người học Song giai đoạn phát triển lịch sử vấn đề tự học đề cập tới nhiều hình thức khác Ngay từ thời Trung Hoa cổ đại, nhà giáo dục lỗi lạc nhận thấy vai trò quan trọng vấn đề tự học Khổng Tử (551-479Tr CN), đời dạy học ơng ln quan tâm coi trọng mặt tích cực người học Ơng dạy học trị: “Khơng giận khơng muốn biết khơng gợi mở cho, khơng bực khơng rõ khơng bày cho, vật có góc bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa” Khi khoa học giáo dục trở thành khoa học thực sự, người đặt móng cho đời phát triển nhà trường đại nhà sư phạm vĩ đại Tiệp Khắc J.A Comenxky(1592-1670) ông tổ giáo dục cận đại khẳng định: “Khơng có khát vọng học tập khơng thể trở thành tài năng”.{6,101} Đến kỷ XVIII -XIX nhà giáo dục tiếng J.Rutxô (1712-1778), Disterverg (1790-1886 )và K.D Usinxki ( 1824-1890) T.H Petstalogi (1746-1827 ) tác phẩm nghiên cứu khẳng định: “Tự giành lấy tri thức đường tự khám phá, tự tìm tịi, tự suy nghĩ đường quan trọng để chiếm lĩnh tri thức”.{12 } Các nhà giáo dục đại sâu vào nghiên cứu khoa học giáo dục khẳng định vai trò to lớn hoạt động tự học Phát triển tư tưởng từ quan điểm nhà giáo dục tiền bối, họ số yếu tố quan trọng : N.A Rubakin,{27} Smit Hecbơc {15} nhấn mạnh việc quan tâm giáo dục động hoạt động đắn điều kiện để học sinh tích cực chủ động học tập Để giúp người học nâng cao tính tích cực nhận thức đạt hiệu hoạt động tự học tác A.M.Machiuskin,{20}A.V.Petrovski,{23} đề việc thiết kế tập nhận thức tập nêu vấn đề để SV thực thời gian tự học trách nhiệm người giáo viên Các nhà giáo dục phương Tây lên cách mạng tìm phương pháp khai thác “cái tôi” người học Như Montaigne, ông kêu gọi nhà giáo “Tốt ông thầy nên học trò tự lên phiá trước mà nhận xét bước họ, đồng thời giảm bớt tốc độ thầy cho phù hợp với sức trò” Sau chiến tranh giới thứ II, nước tây Âu Mỹ tìm phương pháp giáo dục mới, dựa sở “Lấy người học làm trung tâm” để phát huy hết lực người học Các kỹ tích luỹ phải hoạt động người học tiến hành với giúp đỡ giáo viên Đại diện cho tư tưởng J.Deway ông cho “Học sinh mặt trời, xung quanh quy tụ phương tiện giáo dục”{18} Ngoài phương pháp dạy học theo tư tưởng đưa vào thực nghiệm như: “Phương pháp tích cực”, “Phương pháp cá thể hoá”, “Phương pháp hợp tác” Đây phương pháp mà người học không lĩnh hội kiến thức cách nghe thầy giảng mà từ hoạt động tự học, tự tìm tịi để biến kiến thức sách vở, thầy thành kiến thức mình, Giáo viên trọng tài, thiết kế, đạo diễn, tổ chức, giúp đỡ học sinh biết cách học, biết cách làm Các nhà nghiên cứu qua thực nghiệm hạn chế định phương pháp khơng thể ứng dụng cho loại tri thức, vận dụng lúc, nơi mà cịn phải phụ thuộc vào trình độ tổ chức thực giáo viên, lực tự học, tự nghiên cứu, tính tự nguyện học hỏi cá nhân người học Nhiều nhà giáo dục Châu Á quan tâm đến lĩnh vực tự học học sinh Nhà sư phạm tiếng người Nhật ơng T.Makiguchi trình bày tư tưởng giáo dục tác phẩm “Giáo dục sống sáng tạo” Ơng cho giáo dục coi q trình hướng dẫn tự học mà động lực kích thích người học sáng tạo giá trị để đạt tới hạnh phúc thân cộng đồng Trước thách thức kỷ 21 Hội đồng Quốc tế Jacques Delors giáo dục cho kỷ 21 hồn thành báo cáo phân tích nhiều khía cạnh học tập xã hội tương lai, đặc biệt nhấn mạnh vai trò người học, cách học cần phải dạy cho hệ trẻ Đọc thêm tài liệu, giáo trình sau học lớp Đi thư viện đọc tài liệu tham khảo Tự làm đề cương ôn tập sau phần, học trình Chỉ học, làm tập theo yêu cầu GV Giải tập thực hành 10 11 12 Hệ thống hóa kiến thức, tóm tắt sau buổi học Trao đổi thắc mắc với thày bạn Thảo luận theo tổ, nhóm vấn đề giáo viên nêu 13 Tự chuẩn bị Xêmina 14 Bằng phương tiện cơng nghệ thơng tin  Bạn có đề nghị để nâng cao chất lượng tự học sinh viên nhà trường nay: Câu 5: Trong việc tự học, bạn thấy có khả khâu nào? TT Những khâu công việc hoạt động tự học Xác định mục tiêu, nội dung, thời gian học Lập kế hoạch tự học Tiếp cận kênh thông tin (nghe giảng, báo chí, giáo trình, sử dụng cơng nghệ Mức độ kỹ Thuần Lúng thục túng Chưa có thông tin (Website, tài liệu điện tử, mạng…) Xử lý thông tin Ghi chép Đọc Thảo luận với nhóm bạn Vận dụng vào trình học Vận dụng vào thực tế… 10 Kiểm tra, đánh giá hiệu quả, chất lượng, thời gian Câu 6: Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học nêu lên đây, quan trọng mức độ nào? Khi thực anh/chị gặp khó khăn yếu tố nào? Mức độ quan trọng T Những yếu tố ảnh hƣởng đến Quan Có Khơng T tự học trọng quan quan trọng trọng Phong trào tự học, tự rèn luyện sinh viên Xác định mục đích, động tự học Nhà trường quản lý, động viên Nhu cầu tự học ý chí nghị lực tự học Kü năng, ph-ơng pháp tự học Điều kiện(tài liệu, th- viƯn) Thêi gian cho tù häc ngoµi giê lên lớp Thầy kiểm tra đánh giá, thi phần tù häc Mức độ thực Khó Có khó khn Khụng khú khn Thầy dạy cách tự học rèn 10 luyện kỹ năng, phát triển động tự học Câu 7: Trong công việc nêu trên, nhà tr-ờng, thầy cô giáo giảng dạy đà thực mức độ nào? ó thc hin TT Nhng cụng vic Đã ý Làm Chƣa làm tốt chƣa làm đƣợc tốt Có phong trào tự học, tự rèn luyện sinh viên Xác định mục đích, động tự học Nhà trường quản lý, động viên Nhu cầu tự học ý chí nghị lực tự hc Kỹ năng, ph-ơng pháp tự học Điều kiƯn(tµi liƯu, th- viƯn) Thêi gian cho tù häc 10 Thầy kiểm tra đánh giá, thi phần tự học Thầy dạy cách tự học rèn luyện kỹ năng, phát triển động tự học Câu 8: Về vấn đề tự học sinh viên, anh/chị đồng ý với mức độ nhận định sau đây? - Ch-a có động cơ, mục đích tự học D-ới 50% 50 – 70% 80% 90% 80% 90% - Ch-a cã ý chí nỗ lực tự học D-ới 50% 50 70% - Ch-a có ph-ơng pháp, kỹ tự học D-íi 50% 50 – 70% 80% 90% 80% 90% - Ch-a tranh thđ thêi gian tù häc D-íi 50% 50 70% Xin chân thành cảm ơn! PH LC Mẫu PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để nâng cao chất lượng GD - ĐT trường Đại học tìm biện pháp nâng cao khả tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định, xin thầy/cô vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào cột dịng phù hợp Câu 1: Xin thầy/cơ vui lịng trả lời số vấn đề nêu tên bạn đồng ý với ý kiến ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động tự học việc nâng cao trình độ sinh viên nay? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Tự học có vai trị thân sinh viên: Câu 2: Những công việc tự học nêu lên thầy/cơ thấy việc quan trọng vấn đề tự học sinh viên em thực mức độ nào? (Đánh dấu X vào cột hàng phù hợp với mức độ bạn.) Mức độ quan trọng TT Các biểu Rất quan trọng Phát lựa chọn vấn đề tự học Lập kế hoạch tự học Quan trọng Mức độ thực Không Thƣờn Thỉnh Không quan g thoản sử trọng xuyên g dụng Đọc thêm tài liệu, giáo trình Ghi chép thơng tin đọc Tóm tắt thơng tin theo vấn đề Nghe ghi chép vấn đề giáo viên giảng lớp Thực kế hoạch tự học lập Hệ thống hóa kiến thức học Lập đề cương nghiên cứu vấn đề So sánh, đối chiếu, phân tích tri 10 thức học với thực tiễn Trao đổi, thảo luận vấn đề tự 11 học với bạn với thầy Phối hợp nhiều phương pháp tự 12 học Bổ sung thông tin sau đọc 13 tài liệu Vận dụng lý thuyết học vào 14 giải tập thực hành 15 Tự kiểm tra kết tự học 16 Các biểu khác Câu 3: Trong công việc đó, sinh viên thích việc gì? (Đánh dấu X vào cột phù hợp với ý kiến bạn) Mức độ TT Các biểu Phát lựa chọn vấn đề tự học Lập kế hoạch tự học Thích Bình Khơng thƣờng thích Đọc thêm tài liệu giáo trình Ghi chép thơng tin đọc Tóm tắt thơng tin theo vấn đề Nghe ghi chép vấn đề giáo viên giảng lớp Thực kế hoạch tự học lập Hệ thống hóa kiến thức học Lập đề cương nghiên cứu vấn đề 10 11 So sánh, đối chiếu, phân tích tri thức học với thực tiễn Trao đổi, thảo luận vấn đề tự học với bạn với thầy 12 Phối hợp nhiều phương pháp học tập 13 Bổ sung thông tin sau đọc tài liệu 14 Vận dụng lý thuyết học vào giải tập thực hành 15 Tự kiểm tra kết tự học 16 Các biểu khác Câu 4: Theo thầy cô biện pháp quản lý hoạt động tự học cho sinh viên trường có tầm quan trọng thực biện pháp quản lý nhằm nâng cao khả tự học cho sinh viên nhà trường ? (Đánh dấu X vào cột phù hợp ý kiến mình) Mức độ nhận thức TT Các biện pháp Quản lý mục tiêu đào tạo Quan Bình trọng thƣờng Khơng quan trọng Kết chung  Thứ X bậc Quản lý nội dung chương trình mơn học Tổ chức biên soạn giáo trình giảng Đổi PPDH giáo viên Xây dựng kỷ cương- nề nếp dạy học Đổi công tác thi đua khen thưởng Giáo dục tinh thần động thái độ học tập cho SV Đổi công tác kiểm tra đánh giá Tổ chức hoạt động học tập ngoại khoá 10 Quản lý sử dụng tốt thư viện trang bị đầy đủ sách cho người học 11 Quản lý sử dụng sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học 12 Phối hợp lực lượng giáo dục trường tổ chức cho SV tự học 13 Phối hợp nhà trường gia đình quản lý SV t hc Câu 5: Thầy/cô vui lòng cho biết sinh viên sử dụng hình thức tự học d-ới mức độ nào? (Đánh dấu X vào cột phù hợp với ý kiến bạn) Mức độ TT Hình thức tự học Học thuộc lòng ghi lớp Chỉ học ý ghi Th-ờng Thỉnh Không xuyên thoảng Dành toàn thời gian tự học để học nhóm Đọc thêm tài liệu có liên quan tr-ớc học lớp Đọc thêm tài liệu, giáo trình sau học lớp Đi th- viện đọc tài liệu tham khảo Tự làm đề c-ơng ôn tập sau phần, học trình Chỉ học làm tập theo yêu cầu GV Giải tập thực hành 10 Tóm tắt sau buổi học 11 Trao đổi thắc mắc với thày bạn 12 Thảo luận theo tổ, nhóm vấn đề giáo viên nêu 13 Tự chuẩn bị Xêmina 14 Các hình thức tự học Thầy/cô có đề nghị để nâng cao chất l-ợng tự học sinh viên nhà tr-ờng nay: Câu 6: Trong việc tự học, thầy/cô thấy sinh viên đà có khả khâu nào? TT Những khâu công việc hoạt động tự học Xác định mục tiêu, nội dung, thời gian học Lập kế hoạch tự học Tiếp cận kênh thông tin(nghe giảng, báo chí, giáo trình, mạng) Xử lý thông tin Ghi chép Mức độ kỹ Thuần Lúng thục túng Ch-a có Đọc Thảo luận với nhóm bạn Vận dụng vào trình học Vận dụng vào thực tế 10 Kiểm tra, đánh giá hiệu quả, chất l-ợng, thời gian Câu 7: Những yếu tố ảnh h-ởng đến tự học nêu lên d-ới đây, theo thầy/cô quan trọng mức độ nào? Sinh viên gặp khó khăn yếu tố nào? Mức độ quan trọng TT Những yếu tố ảnh h-ởng đến tự học Cú phong trào tự học, tự rèn luyện sinh viên Xác định mục đích, động tự học Nhà trường quản lý, động viên Nhu cầu tự học ý chí nghị lực tự học Kỹ năng, phương pháp tự học Điều kiện(tài liệu, thư viện) Thời gian cho tự học Thầy kiểm tra đánh giá, thi phần tự học Thầy dạy cách tự học rèn 10 luyện kỹ năng, phát triển động tự học Quan Cã Kh«ng träng quan quan nhÊt trọng trọng Mức độ khó khăn với cá nhân Khó Có Không khó khó khăn khăn Cõu 8: Theo thầy/cô biện pháp quản lý tiến hành nhằm tăng cường tự học cho sinh viên trường thực mức độ nào? Mức độ thực TT Các biện pháp Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Quản lý mục tiêu đào tạo Quản lý nội dung chương trình mơn học Tổ chức biên soạn giáo trình giảng theo tinh thần phát huy tính tích cực học tập SV Chỉ đạo đổi PPDH giáo viên Xây dựng kế hoạch nề nếp tự học SV Giáo dục tinh thần, động cơ, thái độ học tập cho SV Chuẩn hố cơng tác thi đua khen thưởng Xây dựng chế công tác kiểm tra đánh giá Tổ chức hoạt động học tập ngoại khoá 10 Quản lý sử dụng tốt thư viện - trang bị đầy đủ sách cho người học 11 Quản lý sử dụng sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học 12 Phối hợp lực lượng giáo dục trường tổ chức cho SV tự học 13 Phối hợp nhà trường với gia đình quản lý SV tự học Không thực Câu 9: Trong công việc nêu trên, nhà trường, thầy cô giáo giảng dạy thực mức độ nào? Đã thực TT Những cơng việc Có phong trào tự học, tự rèn luyện SV Xác định mục đích, động tự học Nhà trường quản lý, động viên Nhu cầu tự học ý chí nghị lực tự học Kỹ năng, phương pháp tự học Điều kiện(tài liệu, thư viện) Thời gian cho tự học Đã ý Làm Chưa làm làm tốt chưa tốt Thầy kiểm tra đánh giá, thi phần tự học 10 Thầy dạy cách tự học rèn luyện kỹ năng, phát triển động tự học Câu 10: Theo thầy/cô biện pháp quản lý tiến hành nhằm tăng cường tự học cho sinh viên trường thực mức độ nào? Mức độ thực TT Các biện pháp Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Quản lý mục tiêu đào tạo Quản lý nội dung chương trình mơn học Tổ chức biên soạn giáo trình giảng theo tinh thần phát huy tính tích cực học tập SV Chỉ đạo đổi PPDH giáo viên Không thực Xây dựng kế hoạch nề nếp tự học SV Giáo dục tinh thần, động cơ, thái độ học tập cho SV Chuẩn hố cơng tác thi đua khen thưởng Xây dựng chế công tác kiểm tra đánh giá Tổ chức hoạt động học tập ngoại khoá 10 Quản lý sử dụng tốt thư viện - trang bị đầy đủ sách cho người học 11 Quản lý sử dụng sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học 12 Phối hợp lực lượng giáo dục trường tổ chức cho SV tự học 13 Phối hợp nhà trường với gia đình quản lý SV tự học Câu 11: Theo thầy/cô nhà trường giảng viên quan tâm tới vấn đề tự học mức độ nào? - Đã quan tâm - Quan tâm không thường xuyên - Chưa quan tâm Xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ thầy, cô! PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để nâng cao chất lượng GD - ĐT trường Đại học tìm biện pháp nâng cao khả tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định, xin thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào cột dòng phù hợp Câu 1: Xin thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường ĐHSPKT Nam Định nay? Tính cấp thiết TT Các biện pháp Rất cần Cần Khơng cần Tính khả thi Rất khả thi Tuyên truyền giáo dục ý thức trách nhiệm, động học tập Xây dựng máy quản lý Xây dựng kế hoạch hoạt động lên lớp có tự học Chỉ đạo đổi phương pháp tổ chức dạy học GV lớp Chỉ đạo thay đổi nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá thể kết tự học SV Bổ sung, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự học SV Lấy tiêu chí nâng cao kết tự học SV làm tiêu chuẩn đánh giá đổi dạy học GV Xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ thầy, cô! Khả Không thi khả thi Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... lý hoạt động tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Kết luận chương Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định 3.1 Nguyên... 11 11 1.3.2 Quản lý giáo dục 1.3.3 Quản lý nhà trường 1.3.4 Quản lý hoạt động tự học 1.4.Vai trò quản lý hoạt động tự học sinh viên trường đại học 1.4.1 Quản lý tốt hoạt động tự học góp phần... luận văn trình bày chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tự học Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam định Chƣơng 3: Biện pháp quản

Ngày đăng: 03/12/2020, 20:34

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC

  • 1.1. Lịch sử về vấn đề nghiên cứu

  • 1.1.1. Vấn đề tự học đã có từ lâu trong lịch sử

  • 1.1.2. Nghiên cứu của các tác giả về quản lý tự học

  • 1.2. Những vấn đề lý luận về tự học

  • 1.2.1. Khái niệm về tự học

  • 1.2.2. Các hình thức tự học

  • 1.2.3. Ý nghĩa của hoạt động tự học đối với sự hoàn thiện nhân cách

  • 1.3. Những vấn đề về quản lý, quản lý hoạt động tự học

  • 1.3.1. Một số khái niệm công cụ quản lý tự học của sinh viên

  • 1.3.2. Quản lý giaó dục

  • 1.3.3. Quản lý nhà trường

  • 1.3.4. Quản lý hoạt động tự học

  • 1.4. Vai trò của quản lý hoạt động tự học đối với sinh viên các trƣờng Đại học

  • 1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý hoạt động tự học

  • 1.5.1. Đặc điểm của sinh viên

  • 1.5.2. Mục tiêu, nội dung Giáo dục và Đào tạo bậc đại học

  • 2.1. Vài nét khái quát về trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan