Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒNG QUỐC BÌNH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÌNH ĐỘ TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ANH TUẤN HÀ NỘI - 2011 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất DH Dạy học GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên môn HĐ Hoạt động HĐDH Hoạt động dạy học HĐGD Hoạt động giảng dạy HĐHT Hoạt động học tập HĐTH Hoạt động tự học HS Học sinh KT Kiểm tra NGLL Ngoài lên lớp Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục TBDH Thiết bị dạy học TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu 5 1.2 Cơ sở lý luận Quản lý giáo dục Quản lý nhà trường 1.2.2 Quản lý nhà trường 12 1.3 Cơ sở lý luận hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học 17 1.3.1.Một số khái niệm có liên quan đến hoạt động tự học 17 1.3.2 Quản lý hoạt động tự học trường THPT 24 Tiểu kết Chương 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THPT BÌNH ĐỘ TỈNH LẠNG SƠN 31 2.1 Khái quát chung hoạt động dạy học trường THPT Bình Độ 31 2.1.1 Khái quát trƣờng THPT Bình Độ tỉnh Lạng Sơn 31 2.1.2 Thực trạng hoạt động dạy học nhà trường 35 2.2 Thực trạng hoạt động học tự học học sinh THPT Bình Độ 41 2.2.1 Kết học tập HS trường THPT Bình Độ năm gần 41 2.2.2 Hoạt động tự học số yếu tố ảnh hưởng đế n tự học học sinh trường THPT Bình Độ 45 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động tự học học sinh THPT Bình Độ 53 2.3.1 Thực trạng quản lý kế hoạch tự học học sinh 53 2.3.2 Cách thức tổ chức thực kế hoạch tự học học sinh 55 2.3.3 Chỉ đạo hoạt động tự học học sinh 56 2.3.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học học sinh 57 2.4 Đánh giá thực trạng xác định nguyên nhân 59 2.4.1 Đánh giá thực tra ̣ng quản lý hoa ̣t đô ̣ng tự ho ̣c của ho ̣c sinh trường trung ho ̣c phổ thông Biǹ h Độ 59 2.4.2 Nguyên nhân 61 Tiểu kết Chương 63 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THPT BÌNH ĐỘ TỈNH LẠNG SƠN 64 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh THPT Bình Độ 64 3.1.1 Nguyên tắc phát huy vai trò chủ thể trình dạy học 64 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 64 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi 65 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh THPT Bình Độ 65 3.2.1 Tăng cường nhận thức giáo viên, học sinh gia đình học sinh 65 3.2.2 Xây dựng kế hoạch hoạt động tự học kiểm tra đánh giá hoạt động tự học 70 3.2.3 Tăng cường lực thực hoạt động học tập cho học sinh 73 3.2.4 Tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự học 82 3.2.5 Mối quan hệ biện pháp 88 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 88 3.3.1 Mô tả cách thức khảo nghiệm 88 3.3.2 Các kết khảo nghiệm nhận xét, đánh giá 89 3.3.3 Một số minh chứng kinh nghiệm thực tiễn 92 Tiểu kế t chương 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Khuyến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục truyền thụ kinh nghiệm có mục đích, có tổ chức hệ trước cho hệ sau Trong giáo dục nhà trường, hoạt động dạy- học hoạt động bản, đặc trưng Trong đó, hoạt động tự học coi tảng hoạt động dạy- học Hoạt động tự học diễn nhiều hình thức lúc, nơi: trường, nhà, bạn bè học quan hệ xã hội Hoạt động tự học (cũng học tập nghĩa) lại bao gồm: tự học có hướng dẫn trực tiếp thầy, tự học chủ động , khơng có tác động trực tiếp thầy Nhiều vĩ nhân đường tự học làm nên thành tựu vĩ đại cho nhân loại Nhưng việc tự học thực có hiệu người học phải có ý thức chủ động, say mê động học tập đắn Bên cạnh đó, người học phải có định hướng học tập, hướng dẫn khoa học người thầy Hoạt động tự học đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học Nghị Đại hội Đại biểu Đảng lần thứ VIII rõ:“Tập trung sức mạnh nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học sáng tạo học sinh…” Điều thể chế hóa Khoản Điều Luật giáo dục 2005 quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Hoạt động tự học hướng dẫn cụ thể trơng thực Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành Quyết định số 16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: trọng tâm việc bồi dưỡng cho học sinh cách tự học, dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh, giúp học sinh chủ động, sáng tạo học tập với tổ chức hướng dẫn thích hợp thầy giáo, tạo cho học sinh hình thành phương pháp học tập có hiệu thời gian học bậc học trung học phổ thông học tập tiếp tục sau Trường THPT Bình Độ - trường THPT đặt khu vực bốn xã vùng cao khó khăn, phía Đơng – Nam huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn, việc dạy học nhà trường cịn nhiều khó khăn hạn chế: Cán giáo viên nhà trường 100% giáo viên trẻ vào nghề chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn; học sinh trường THPT Bình Độ với hồn cảnh khác biệt: 100 % học sinh dân tộc thiểu số, 70 % số học sinh cách xa trường học 10 km phải trọ học lều lán tạm bợ Chất lượng học tập nhà trường năm học qua thấp, tỷ lệ chuyển lớp tỷ lệ tốt nghiệp ln thấp mặt chung tồn tỉnh Đa số học sinh chưa chủ động học bài, làm tập nhà; đọc làm sách tham khảo Nhiều năm qua, nguyên nhân nói làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập em học sinh trường THPT Bình Độ Để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, trước hết Ban giám hiệu cần phải có thay đổi lớn nhận thức, vận dụng lý luận quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, tổ chức thực cách đồng hoạt động dạy hoạt động học học sinh Với phương châm lấy người học làm trung tâm, giúp cho học sinh có tự tin học tập, phát triển khả tự học hình thành động học tập tích cực Xuất phát lý nêu chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh Trường THPT Bình Độ tỉnh Lạng Sơn” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh trung học phổ thơng trường THPT Bình Độ huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn, từ góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục- dạy học nhà trường Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động tự học học sinh trung học phổ thơng trường THPT Bình Độ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông trường THPT Bình Độ, tỉnh Lạng Sơn Giả thuyết khoa học Chất lượng dạy học kết học tập học sinh trường THPT Bình Độ, huyện Tràng Định, Lạng Sơn nhiều hạn chế, phần việc học tập lớp học (hoạt động tự học) em chưa có biện pháp quản lý hiệu Nếu xác lập biện pháp quản lý hoạt động tự học phù hợp với lý luận quản lý giáo dục phù hợp sở thực tiễn, chắn tạo chuyển biến chất lượng dạy học nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống sở lí luận quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học trường THPT, hoạt động tự học học sinh Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học, quản lý hoạt động tự học trường THPT Bình Độ, tỉnh Lạng Sơn Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động tự học trường THPT Bình Độ, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Giới hạn phạm vi nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động tự học học sinh trường THPT Bình Độ huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn điều kiện thực tế (2008- 2011) Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phân tích làm rõ vấn đề lí luận quản lý giáo dục, hoạt động dạy học, văn kiện Đảng, Luật Giáo dục văn đạo ngành GD- ĐT có liên quan đến hoạt động tự học 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Tổng hợp, thống kê phân tích số liệu thực trạng - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp quan sát vấn - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: nhằm xác định tính cần thiết khả thi giải pháp 7.3 Phương pháp thống kê toán học Thống kê biểu mẫu lập biểu đồ Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận sở pháp lý quản lý hoạt động tự học trường THPT Chương Thực trạng hoạt động tự học thực trạng công tác quản lý hoạt động tự học trường THPT Bình Độ, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Chương Biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh trường THPT Bình Độ, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu Hoạt động tự học từ xa xưa coi trọng đánh giá cao Tự học trình người học lĩnh hội kinh nghiệm, kiến thức cách chủ động, tự giác Tự học trình tự hồn thiện thân Khổng Tử ( 551- 479 TCN ) – Nhà tư tưởng nhà sư phạm vĩ đại Trung Quốc vai trò quan trọng tự học, tu thân, phát triển khả sáng tạo người học; kết hợp học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiến, phát huy hứng thú học tập học sinh, tạo ý chí động học tập cho người học Bằng tư tưởng:“ Học nhi thời tập chi”, Ông việc học tập phải gắn với thực hành thơng tỏ điều học Ơng đề việc kích thích suy nghĩ, sáng tạo học sinh“Bất phẫn, bất phải, bất phi, bất phát, cử bất ngưng, bất dĩ tam ngưng phản, tác bất phục dã” (Luận ngữ), tức “Khơng tức giận muốn biết khơng gợi mở cho, khơng bực khơng rõ khơng bày vẽ cho Vật có bốn góc, bảo cho biết góc, mà khơng suy ba góc khác khơng dạy nữa” Điều Khổng tử qua tâm đến hứng thú học tập mà quan tâm đến tự học tư người học Triết gia Hy Lạp cổ đại, Socrates (469-390 TCN ) nêu cho người học tự tìm hiểu tri thức chân lý cách tự đặt câu hỏi cho thân để tìm kết luận “Anh tự biết lấy anh” Nhà sư phạm vĩ đại người Séc, J A Comenxki (1592-1670) đưa yêu cầu cải cách giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Ơng nói: “Tơi thường bồi dưỡng cho học sinh tinh thần độc lập quan sát, đàm thoại việc ứng dụng tri thức vào thực tiễn” Hoạt động tự học nhiều nhà giáo dục sau đề cập đến cho điều cần thiết việc thực hoạt động dạy học, trang bị cho học sinh cách lĩnh hội kiến thức cách tự tìm hiểu tự khám phá, tự tìm tịi sáng tạo Tư tưởng lấy người học làm trung tâm John Dewey (1859 1952) – triết gia người Mỹ, cho học sinh trung tâm trình giáo dục, phương pháp dạy học tiến theo quan điểm thực giúp cho người học khơng thụ động lĩnh hội kiến thức mà cịn biết cách chủ động, sáng tạo tự học, tự tìm hiểu kiến thức; giúp cho giáo viên thực đa dạng vai trò tổ chức dạy học Trong năm gần đây, sở tiếp thu, kế thừa có chọn lọc nhà trường nhà giáo dục trước, khoa học giáo dục có nhiều cải cách thay đổi, định hướng phương pháp giáo dục tiến theo cách “tiếp cận lấy người học làm trung tâm” (Learner centered approach) thay cho cách dạy học truyền thống với cách “tiếp cận hướng vào người dạy”(Teacher centered approach ) nhằm phát huy khả tự lực người học Bằng kết việc nghiên cứu trình giáo dục cách khoa học, nhà giáo dục khẳng định: Hoạt động tự học đóng vai trị to lớn q trình trau dồi tri thức người học Chính tự học tạo nên chuyển hóa nhận thức nhân cách cho người học Tsunesaburo Makiguchi nhà sư phạm người Nhật Bản với tư tưởng đổi giáo dục đầu kỷ XX khẳng định rằng: Nhà giáo, trước hết người cung cấp thông tin, mà người hướng dẫn đắc lực cho học sinh tự học tập Họ nên nhường việc cung cấp tri thức cho sách tài liệu sống để thay vào đóng vai trị cố vấn, trọng tài khoa học cho hoạt động học tập tích cực học sinh - thân người học [26] Dạy học tích cực việc nhà trường, thầy cô giáo giúp học sinh học tập tự học hiệu V.I Lênin (1970- 1924) tiêu biểu cho tư tưởng giáo dục XHCN với TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản, văn kiện Bộ Giáo dục Đào tạo Điều lệ trường THPT, 2007 Bô ̣ trƣởng Bô ̣ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị số: 40/2008/ CT- BGD ĐT, ngày 22 tháng năm 2008 về viê ̣c ph át động phong trào thi đua “ Xây dựng trường ho ̣c thân thiê ̣n , học sinh tích cực” trường phổ thơng giai đoa ̣n 2008-2013 Quố c hô ̣i nƣớc Cô ̣ng hòa XHCN Viêṭ Nam, khóa VII Nghị TW2 Quố c hô ̣i nƣớc Cô ̣ng hòa XHCN Viêṭ Nam Viêṭ Nam Luật Giáo dục Nxb Chính trị quốc gia Hà nội, 2006 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1997 Tác giả, tác phẩm Đặng Quốc Bảo Tập bài giảng QL dành cho lớp cao học QLGD Lê Khánh Bằ ng Phương pháp tự học, Nxb Giáo du ̣c Hà Nội, 1994 Nguyễn Quố c Chí – Nguyễn Thi My ̣ ̃ Lô ̣c Tập bài giảng có sở khoa học quản lý, 2004 10 Nguyễn Quố c Chí – Nguyễn Thi My ̣ ̃ Lô ̣c Những sở lý luận quản lý giáo dục, tài liệu dành cho học viện cao học quản lý giáo dục Khoa sư phạm – Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nơ ̣i 11 Nguyễn Đức Chính Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục Bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, 2008 12 Vũ Cao Đàm Tập bà i giảng phương pháp nghiên cứu cho lớp cao ho ̣c QLGD, 2009 99 khoa học dành 13 Đặng Xuân Hải Quản lý thay đổi Bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, 2008 14 Đặng Xuân Hải Quản lý nhà nước giáo dục, Bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, 2009 15 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa Lý luận dạy học hiê ̣n đại, Bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, 2009 16 Trầ n Kiể m Tiế p cận hiê ̣n đại quản lý giáo dục , Nxb Đa ị ho ̣c Sư phạm Hà Nội, 2006 17 Nguyễn Hiế n Lê Tự học một nhu cầ u thời đại Nxb VH-TT 18 Nguyễn Thi My ̣ ̃ Lô ̣c Tâm lý học ứng dụng tổ chức và quản lý giáo dục, Tâ ̣p bài giảng lớp cao ho ̣c QLGD Đa ̣i ho ̣c Giáo du ̣c – Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i 19 Hồ Chí Minh Bàn học tập Nxb Sự thâ ̣t, Hà Nội, 1957 20 Hồ Chí Minh Bàn giáo dục Nxb Sự thâ ̣t, Hà Nội, 1962 21 Lƣu Xuân Mới Rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên đại học Tạp chí Phát triển giáo dục , số tháng năm 2003 22 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, 1989 23 Nguyễn Cảnh Toàn.(Chủ biên) Quá trình dạy tự học Nxb Giáo du ̣c, 2001 24 Nguyễn Cảnh Toàn Học dạy h học Nxb Đa ̣i ho ̣c Sư Pha ̣m Hà Nô ̣i, 1998 25 Nguyễn Cảnh Toàn Luận bàn và kinh nghiê ̣m tự học Nxb Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i, 1998 26 Tsunesaburo Makiguchi Giáo dục c̣c sớ ng sáng tạo Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh, 1994 27 Phạm Viết Vƣợng Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 100 PHỤ LỤC PHU LỤC 1a PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh ) Em hãy cho biế t ý kiế n của mình về h oạt động tự học điều kiện tự học trường THPT Bình Độ , bằ ng cách đánh dấ u ( X ) vào ô trả lời theo ý kiến cá nhân em Những ý kiế n chỉ dùng cho viê ̣c nghiên cứu để tìm các biên pháp giúp cho em học tập tố t h ơn Vì em trả lời theo đúng suy nghi ̃ , hiể u biế t và hoàn cảnh thực tế của bản thân mình Xin cảm ơn sự hợp tác của các em ! Theo em hoạt động tự học có vai trò và ý nghĩa nào? T Nô ̣i dung T Đồng ý Tự ho ̣c là điề u kiê ̣n bản nhấ t để đa ̣t đươ ̣c kế t quả cao Tự ho ̣c là sở để hiể u sâu kiế n thức Tự ho ̣c là hô ̣i vận du ̣ng kiế n thức và bài tâ ̣p, thực tế tố t Tự ho ̣c là hiǹ h thức rèn luyê ̣n phong làm viê ̣c chủ động, tích cực Tự ho ̣c giúp hình thành lực tư , học tâ ̣p suố t đời Tự ho ̣c là tru ̣ cô ̣t của “ Ngôi nhà ho ̣c tâ ̣p” Tự học trình tự nghiên cứu Em thấ y viê ̣c tự học là : ( Khoanh tròn ý kiến lựa chọn) A Rấ t cầ n thiế t B Cần thiết C Chưa cần thiết 101 Không Chƣa xác đồ ng ý đinh ̣ Xác định điều kiện vật chất phục vụ học tập em ( Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng ) Nô ̣i dung TT Có đầ y đủ Chƣa đầ y đủ Không có Góc học tập (bàn ghế kích thước , giá sách ) Bô ̣ sách giáo khoa Bô ̣ sách bài tâ ̣p Sách tham khảo Vở ghi lớp Vở bài tâ ̣p về nhà Đồ dùng học tập ( bút, thước, máy tính ) Hoạt động tự học em thực nào? (Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng ) Nô ̣i dung TT Thực Xây dựng và thực hiê ̣n đúng thời gian biể u Xây dựng thời gian biể u chưa thực hiê ̣n đươ ̣c Chưa có thời gian biể u tự ho ̣c Thực hiê ̣n tự ho ̣c theo thời khóa biể u ho ̣c tâ ̣p chiń h khóa Tự ho ̣c theo yêu cầ u nhiê ̣m vu ̣ giáo viên Tự ho ̣c rảnh rỗi không theo thời gian biể u Chưa thực Nô ̣i dung tƣ̣ ho ̣c em đƣợc thực nhƣ nào? (Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng ) Ý kiến Nô ̣i dung tƣ ̣ ho ̣c Thực 1.Học cũ, làm tập nhà chuẩn bị Học làm tập giáo viên yê u cầ u kiể m tra Học mơn học u thích Học mơn Đo ̣c sách tham khảo , làm tập nâng cao 102 Chưa thực Thời gian tự học ngày em nào? ( Khoanh tròn ý kiến lựa chọn) A Dưới B Từ 1-2 C Trên Ai người thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở em học tập ? (Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng ) Tự bản thân em Cha mẹ, người thân Thầ y, cô giáo Bạn bè Những yếu tố sau ảnh hưởng đến việc tự học em nào? ( Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng ) Các yếu tố TT Ảnh Ảnh hƣởng hƣởng nhiề u mô ̣t phầ n Không ảnh hƣởng Nhâ ̣n thức đúng đươ ̣c ý nghiã và vai trò của tự ho ̣c Có động học tập đắn Có góc học tập tự học ở nhà Phương pháp giảng da ̣y của giáo viên Sự kiể m tra đôn đố c của cha me ̣ , người thân giáo viên Xây dựng và trì nề nế p ho ̣c tâ ̣p Tổ chức tự ho ̣c ở trường Động viên kịp thời cho tiến Nhóm bạn bè Ngun nhân khơng làm được bài tập về nhà ? (Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng ) Không hiể u Không có thời cách làm gian Quên không làm bài 103 Nguyên nhân khác 10 Giải pháp gă ̣p bài tâ ̣p khó ? Hỏi giáo viên Hỏi bạn Xem la ̣i lý thuyế t Bỏ qua tập Họ tên học sinh:…………………………………………… Nam/Nữ:……… Lớp:………… 104 PHỤ LỤC 1b PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho học sinh) Em haỹ cho biế t ý kiế n của miǹ h về tổ chức hoạt động tự học xây dự ng những điề u kiê ̣n tự ho ̣c ở trường THPT Bình Độ , bằ ng cách đánh dấ u ( X ) vào ô trả lời theo những ý kiế n của cá nhân em Những ý kiế n kh ảo nghiệm các biệ n pháp giúp cho các em học tập tốt Vì em trả lời theo đúng suy nghi ̃ , hiể u biế t và hoàn cảnh thực tế của bản thân mình Xin cảm ơn sự hợp tác của các em ! Em đánh giá điểm theo mức độ nội dung thực mức độ cần thiết mức độ khả thi ( khả thực được) nội dung biện pháp, theo thang điểm từ 1-4 Mức độ cần thiết T T Biện pháp 4đ 3đ 1đ đ thức hoạt động tự học Xây dựng kế hoạch hoạt động tự học kiểm tra đánh giá hoạt động tự học Tăng cường lực thực hoạt động học tập cho HS Tạo môi trường TB 4đ 3đ đ Tăng cường nhận Mức độ khả thi điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự học 105 1đ TB Em cho biết thêm ý kiến biện pháp T T Biện pháp ƢU ĐIỂM KHUYẾT ĐIỂM Tăng cường nhận thức hoạt động tự học Xây dựng kế hoạch hoạt động tự học kiểm tra đánh giá hoạt động tự học Tăng cường lực thực hoạt động học tập cho HS Tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự học Họ tên học sinh:…………………………………………… Nam/Nữ:……… Lớp:………… 106 PHỤ LỤC 2a PHIẾU KHẢO SÁT ( Dành cho giáo viên ) Kính gửi: …………………………………………………………………………………… Để góp phần đánh giá thực tế hoạt động tự học học sinh tìm biện pháp quản lí giáo dục - đào tạo hiệu Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến thực trạng hoạt động tự học, tự đào tạo học sinh cách đánh dấu ( X ) vào ô phù hợp với ý kiến Đồng chí cho ý kiến đánh giá nội dung sau: Nô ̣i dung TT Đồng ý Tự ho ̣c là điề u kiê ̣n bản nhấ t để đa ̣t đươ ̣c kế t quả cao Tự ho ̣c là sở để hiểu sâu kiến thức Không đồ ng ý Chƣa xác đinh ̣ Tự ho ̣c là hô ̣i vâ ̣n du ̣ng kiế n thức và bài tâ ̣p , thực tế tố t Tự ho ̣c là hình thức rèn luyê ̣n phong cách làm viê ̣c chủ ̣ng, tích cực, ̣c lâ ̣p Tự ho ̣c giúp hình thành lực tư tâ ̣p suố t đời Tự ho ̣c là tru ̣ cô ̣t của “Ngôi nhà ho ̣c tâ ̣p” Tự ho ̣c là quá trình tự nghiên cứu , học Đồng chí cho ý kiến đánh giá hình thức tổ chức tự học cho học sinh nay: Hình thức tổ chức TT Hướng dẫn ho ̣c sinh ho ̣c tự ho ̣c ở nhà Hướng dẫn ho ̣c sinh tự ho ̣c theo nhóm Học sinh tổ chức buổi thảo luận theo chuyên đề có giáo viên tham dự Hướng dẫn cho ho ̣c sinh tự ho ̣c qua làm dự án theo nhóm Tổ chức ho ̣c sinh tự ho ̣c tâ ̣p thể ở trường sự hướng dẫn của giáo viên 107 , có Thƣ ̣c Thƣ ̣c hiêṇ Chƣa hiêṇ tớ t chƣa tớ t thƣ ̣c hiêṇ Đồng chí cho ý kiến đánh giá việc thực hiên Biê ̣n pháp chỉ đa ̣o hoạt động tự học cho học sinh T Biêṇ pháp chỉ đa ̣o T Chỉ đạo HS cách tự học, tự ho ̣c theo nhóm Kiể m tra , điề u chin̉ h viê ̣c thực hiê ̣n thời gian biể u tự ho ̣c , giao nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p cho Thƣ ̣c hiêṇ Thƣ ̣c hiêṇ Chƣa tố t chƣa tố t thƣ ̣c hiêṇ HS tự ho ̣c Động viên , khuyế n khích và khen thưởng kịp thời học sinh tiến qua tự học tố t Tổ chức thi đua tự ho ̣c tâ ̣p thể Đồng chí cho ý kiến đánh giá việc thực nội dung kiểm tra hoạt động tự học cho học sinh: T Nô ̣i dung kiể m tra T Thời gian biể u tự ho ̣c ngoài giờ lên lớp của ho ̣c sinh Hình thức thực thời gian biểu tự học NGLL Nô ̣i dung kiế n thức HS tự ho ̣c NGLL Kế t quả tự ho ̣c và sự tiế n bô ̣ của ho ̣c sinh Thƣ ̣c Thƣ ̣c hiêṇ hiêṇ tố t chƣa tố t Chƣa thƣ ̣c hiêṇ Đồng chí cho ý kiến đánh giá việc thực hình thức kiểm tra hoạt động tự học cho học sinh: T Hình thức kiểm tra T Thƣ ̣c hiêṇ tố t Giáo viên trực tiếp kiểm tra nội dung tự học học sinh Giáo viên kiểm tra thông qua cán lớp Tổ chức kiể m tra chéo theo că ̣p , nhóm, tở lớp và thu kế t quả Thông qua trao đổi, báo cáo phụ huynh học sinh 108 Thƣ ̣c Chƣa hiêṇ chƣa thƣ ̣c tớ t Những ý kiến khác đồng chí tác động sư phạm thầy ảnh hưởng đến hoạt động tự học học sinh trung học phổ thơng: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Xin đồng chí cho biết ý kiến tình trạng tự học học sinh trung học phổ thông nay: Rất tốt Tốt Tạm Không biết tự học Xin đồng chí cho biết thơng tin đồng chí: Họ tên người góp ý:…………………………………………………… Tuổi: …………………Nam/nữ:……… Đơn vị cơng tác: ……………………………………………………………… Công tác phụ trách: …………………………………………………………… RẤT CÁM ƠN ĐỒNG CHÍ! 109 PHỤ LỤC 2b PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho giáo viên) Kính gửi: ……………………………………………………………………… Để góp phần đổi tăng cường hoạt động tự học học sinh cơng tác quản lí giáo dục - đào tạo Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến tác động biện pháp quản lý hoạtj động tự học học sinh cách đánh dấu ( X ) vào ô phù hợp với ý kiến Đồng chí đánh giá điểm theo mức độ nội dung thực mức độ cân thiết mức độ khả thi (khả thực được) nội dung biện pháp, theo thang điểm từ 1-4 T T Biện pháp Mức độ cần thiết 4đ 3đ 2đ 1đ Tăng cường nhận thức hoạt động tự học Xây dựng kế hoạch hoạt động tự học kiểm tra đánh giá hoạt động tự học Tăng cường lực thực hoạt động học tập cho HS Tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự học 110 Mức độ khả thi TB 4đ 3đ 2đ 1đ TB Đồng chí cho biết thêm ý kiến biện pháp T T Biện pháp ƢU ĐIỂM KHUYẾT ĐIỂM Tăng cường nhận thức hoạt động tự học Xây dựng kế hoạch hoạt động tự học kiểm tra đánh giá hoạt động tự học Tăng cường lực thực hoạt động học tập cho HS Tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự học Xin đồng chí cho biết thơng tin đồng chí: Họ tên người góp ý:…………………………………………………… Tuổi: …………………Nam/nữ:……… Đơn vị cơng tác: ……………………………………………………………… Công tác phụ trách: …………………………………………………………… RẤT CÁM ƠN ĐỒNG CHÍ! 111 PHỤ LỤC Bảng 2.8 Nhận thức của học sinh về vấ n đề tự học Mƣ́c đô ̣ nhâ ̣n thƣ́c Khố i Rấ t cầ n thiế t Cầ n thiế t Chƣa cầ n thiế t Số lƣơ ̣ng Tỷ lệ % Số lƣơ ̣ng Tỷ lệ % Số lƣơ ̣ng Tỷ lệ % Khố i 10 101 63,6 53 33,3 3,1 Khố i 11 75 70,8 28 26,4 2,8 Khố i 12 96 79,3 25 20,7 Tổ ng số 272 70,5 106 27,4 2,1 ( Nguồ n kế t quả khảo sát năm 2010 ) Bảng 2.10A: Xây dựng và thực hiê ̣n thời gian biể u tự học Nô ̣i dung TT Số lươ ̣ng Tỷ lệ % Xây dựng và thực hiê ̣n đúng thời gianbiể u 54 14,0 Xây dựng thời gian biể u chưa thực hiê ̣n đươ ̣c 192 49,7 Chưa có thời gian biể u tự ho ̣c 140 36,3 Thực hiê ̣n tự ho ̣c theo thời khóa biể u ho ̣c tâ ̣p chính khóa 257 66,6 Tự ho ̣c theo yêu cầ u nhiê ̣m vu ̣ giáo viên 334 86,5 Tự ho ̣c rảnh rỗi không theo thời gian biể u 120 31,1 ( Nguồ n kế t quả khảo sát năm 2010 ) Bảng 2.13: Hình thức tự học học sinh Hình thức tự học TT Tự suy nghi,̃ tự làm bài tâ ̣p theo ý hiể u Hê ̣ thớ ng la ̣i bài giảng theo ý hiể u của để làm tập hay trả lời câu hỏi Tự ho ̣c cùng nhóm ba ̣n ở nhà Học trường với trợ giúp thầy cô giáo Đồng ý Không đồ ng ý Phân vân SL TL % SL TL % SL TL % 277 71,8 1,8 102 26,4 135 35,0 120 31,1 131 33.9 198 51,3 65 16,8 123 31,9 276 71,5 24 6,2 86 22,3 Bảng 2.16: Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về vấn đề tự học Đồng ý Nô ̣i dung TT Không đồ ng ý Chƣa xác đinh ̣ SL TL% SL TL% SL TL% 23 88,5 3,8 7,7 7,7 3,8 Tự ho ̣c là điề u kiê ̣n bản nhấ t để đa ̣t đươ ̣c kế t quả cao Tự ho ̣c là sở để hiể u sâu kiế n thức 23 88,5 Tự ho ̣c là hô ̣i vâ ̣n du ̣ng kiế n thức vaò 23 88,5 112 3,8 7,7 tâ ̣p, thực tế tố t Tự ho ̣c là hình thức rèn luyê ̣n phong cách làm việc chủ động, tích cực, ̣c lâ ̣p Tự ho ̣c giúp hình thành lực tư , học tập suốt đời 23 88,5 7,7 3,8 19 73,1 7,7 19,2 Tự ho ̣c là tru ̣ cô ̣t của “Ngôi nhà ho ̣c tâ ̣p” 18 69,3 19,2 11,5 Tự ho ̣c là quá trình tự nghiên cứu 16 61,5 15,4 23,1 ( Nguồ n kế t quả khảo sát năm 2010 ) Bảng 3 Kết chất lượng giáo dục học kỳ I năm học 2010-2011 KHỐI Tổng HẠNH KIỂM số HS Tốt Khá Yếu TB SL % SL % SL % 10 157 63 40,1 70 44,59 24 15,3 11 104 58 55,8 36 34,62 10 9,6 12 122 68 55,7 44 36,07 10 8,2 Cộng: 383 189 49,3 150 39,16 44 11,5 KHỐI Tổng SL % HỌC LỰC số HS Giỏi Khá Yếu TB SL % SL % SL % SL % 10 157 0,6 21 13,4 65 41,4 70 44,6 11 104 0,0 23 22,1 66 63,5 15 14,4 12 122 0,0 18 14,8 69 56,6 35 28,7 Cộng: 383 0,3 59 15,4 203 53,0 120 31,3 ( Nguồ n Báo cáo sơ kết học kỳ I năm học 2010-2011) 113 ... trạng quản lý hoạt động dạy học, quản lý hoạt động tự học trường THPT Bình Độ, tỉnh Lạng Sơn Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động tự học trường THPT Bình Độ, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn. .. trạng hoạt động tự học thực trạng công tác quản lý hoạt động tự học trường THPT Bình Độ, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Chương Biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh trường THPT Bình Độ, ... xác lập biện pháp quản lý Hiệu trưởng hoạt động tự học phạm vi nhà trường 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THPT BÌNH ĐỘ TỈNH LẠNG SƠN 2.1