Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - BIỂU ĐỒ iii MỞ ĐẦU Chương Những vấn đề chung quản lý sử dụng NSNN……… 1.1 Bản chất, vai trò ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm, chất NSNN 1.1.2 Vai trò NSNN 1.1.2.1 Cơng cụ huy động nguồn tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu nhà nước…………………………………………… 1.1.2.2 Công cụ điều tiết vĩ mô KT-XH nhà nước………… 1.2 Nội dung quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước 13 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển 13 1.2.2 Vai trò cấp ngân sách Việt Nam 16 1.3 Hệ thống NSNN 18 1.3.1 Khái niệm quan hành nhà nước 18 1.3.2 Những đặc điểm quan hành nhà nước 19 1.3.3 Hệ thống quan hành nhà nước………………… 21 1.3.3.1 Chính Phủ quan HCNN trung ương……… 22 1.3.3.2 Cơ quan hành nhà nước địa phương…………… 25 1.3.4 Khái niệm đơn vị công lập……………………………… 27 1.4 Nguyên tác chung quản lý, sử dung kinh phí NS quan hành chính, đơn vị nghiệp công lập Kết luận chương 29 29 Chương Thực trạng quản lý sử dụng Ngân sách địa phương Cơ quan hành chính, đơn vị nghiệp tỉnh Lâm 31 Đồng 2.1 Quản lý sử dụng NS địa phương quan hành chính, đơn vị nghiệp Lâm Đồng từ năm 2002 đến nay………… 31 2.1.1 Lập phê duyệt dự toán 32 2.1.2 Chấp hành dự toán 32 2.1.3 Quyết toán chi ngân sách 33 2.2 Quản lý sử dụng NS địa phương quan hành chính, đơn vị nghiệp Lâm Đồng sau có luật Ngân sách 34 2.2.1 Cơng tác lập giao dự tốn 35 2.2.2 Cấp phát, toán sử dụng ngân sách 40 2.2.2.1 Cấp phát, tốn kinh phí chi tiêu thường xun 40 2.2.2.2 Cấp phát, toán chi đầu tư xây dựng 44 2.2.2.3 Chấp hành chế độ, tiêu chuẩn định mức chi tiêu ngân sách…… 47 2.2.2.4 Kế toán chi tiêu ngân sách 52 2.2.3 Quyết toán chi ngân sách 54 2.2.4 Quản lý sử dụng kinh phí NS đơn vị thực chế tự chủ tài NS tỉnh Lâm Đồng 57 2.2.4.1 Thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành CQHC Nhà 58 nước…………………………………………………………… 2.2.4.2 Thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài 62 ĐVSN cơng lập 2.2.5 Quản lý chi NS cấp xã, phường 65 2.3 Đánh giá chung 67 2.3.1 Những kết đạt 68 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 70 Kết luận chương 71 Chương Tăng cường biện pháp quản lý sử dụng kinh 72 phí ngân sách địa phương CQHC, đơn vị nghiệp địa bàn TLĐ 3.1 Mục tiêu, định hướng 3.2 Những biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng kinh phí NS CQHC, ĐVSN tỉnh Lâm Đồng 3.2.1 Đổi việc lập, phân bổ dự toán chi ngân sách 3.2.2 Hướng tới lập dự toán ngân sách trung hạn, quản lý ngân sách theo đầu 3.2.3 Cải tiến hình thức cấp phát, tốn khoản chi NS 3.2.3.1 Đối với hình thức cấp phát, thành toán lệnh chi tiền 3.2.3.2 Đối với hình thức cấp phát, toán theo dự toán từ KBNN…………………………………………………………… 3.2.4 Cái tiến nội dung, phương thức lập phê duyệt toán chi ngân sách 72 73 73 75 78 78 79 83 3.2.5 Cải tiến công tác giám sát chi tiêu ngân sách 85 3.2.5.1 Nâng cao hiệu hình thức gián sách chi tiêu NS 86 3.2.5.2 Nâng cao hiệu hoạt động kiểm toán NS 87 3.2.6 Phân định trách nhiệm, quyền hạn quan chu trình Ngân sách 89 3.2.6.1 Trách nhiệm, quyền hạn thủ trưởng đơn 3.2.6.2 Trách nhiệm, quyền hạn quan chủ quản, đơn vị dự toán cấp 89 90 3.2.6.3 Trách nhiệm, quyền hạn KBNN 90 3.2.6.4 Trách nhiệm, quyền hạn quan tài 91 3.2.7 Hồn thiện hệ thống kế toán nhà nước 92 3.2.8 Hồn thiện chế tài CQHC, đơn vị nghiệp thực chế tự chủ 94 3.2.9 Đổi phương thức quản lý chi ngân sách cấp xã 94 3.2.10 Phụ lục 96 Kết luận chương 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Nguyên nghĩa CCHC Cải cách hành CQHC Cơ quan hành CQTC Cơ quan tài DTNS Dự toán ngân sách ĐVSN Đơn vị nghiệp GDP GNP HCNN Hành nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân 10 KBNN Kho bạc nhà nước 11 KT-XH Kinh tế - Xã hội 12 MLNS Mục lục ngân sách 13 NSNN Ngân sách nhà nước 14 NS 15 TLĐ Tỉnh Lâm Đồng 16 UBND Uỷ ban nhân dân Gross Domestics Products (Tổng sản phẩm quốc nội) Gross National Product (Tổng sản phẩm quốc dân) Ngân sách i DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Số hiệu Nội dung Trang Bảng 2.1 Dự toán chi NS địa phương TLĐ 36 Bảng 2.2 Quyết toán chi NS địa phương TLĐ 57 ii DANH MỤC HÌNH Stt Số hiệu Nội dung Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 2.1 Dự tốn chi NS địa phương TLĐ 38 Hình 2.2 Quyết tốn chi NS địa phương TLĐ 57 Hình 2.3 Hình 2.4 Hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam Hệ thống quan hành nhà nước Việt Nam Tình hình thực chi NSNN TLĐ Tình hình thực chi thường xuyên NS TLĐ iii Trang 15 22 67 68 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Quản lý hành Nhà nước (HCNN) hoạt động nghiệp có vị trị quan trọng đặc biệt kinh tế quốc dân Thời gian qua, quan HCNN đơn vị nghiệp (ĐVSN) công lập trung ương địa phương có nhiều đóng góp cho ổn định phát triển kinh tế xã hội đất nước Chương trình đổi chế quản lý tài quan HCNN ĐVSN cơng chương trình hành động trọng điểm từ 2011 đến 2015, xác định: phân bổ ngân sách cho quan HCNN theo kết đầu chất lượng hoạt động, mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao; thực chế độ khoán chi quan HCNN; xây dựng chế tài phù hợp với tổ chức thực chức dịch vụ cơng ĐVSN, tạo tính chủ động tổ chức này, giảm dần chi từ ngân sách nhà nước (NSNN) tiến tới thực chế độ tự quản tài Trong năm qua, Lâm Đồng đạt chuyển biến tích cực phương thức quản lý chi tiêu, Chính phủ đánh giá cao phương thức thực khoán chi cho nhân rộng toàn quốc Là địa phương vừa cải tiến mạnh mẽ, vừa kết hợp trì quy trình cũ Chính có nhiều thành cơng Lâm Đồng hạn chế khâu tổ chức lập, phân bổ dự toán, chấp hành tốn ngân sách; chi tiêu ngân sách cịn sai chế độ, lãng phí lĩnh vực sử dụng trụ sở làm việc xây vượt định mức tiêu chuẩn cho phép; sử dụng trụ sở sai mục đích cho thuê hoạt động dịch vụ kinh doanh, lãng phí mua sắm tơ vượt mức quy định, sử dụng sai mục đích; ý thức trách nhiệm người đứng đầu quan hành (CQHC), ĐVSN sử dụng kinh phí ngân sách chưa cao Chính vấn đề: “Quản lý sử dụng kinh phí ngân sách địa phƣơng quan hành nhà nƣớc, đơn vị nghiệp địa bàn Lâm Đồng” đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu Một số tác giả có nghiên cứu vấn đề làm luận văn thạc sĩ đăng tạp chí sau: - Trần Hồng Hà (2006); Quản lý tài đơn vị nghiệp có thu tỉnh Bình Thuận; Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP.HCM Qua tìm hiểu nghiên cứu tơi thấy luận văn chưa nêu rõ vấn đề quản lý tài đơn vị nhà nước, đơn vị nghiệp mà nhấn mạnh quản lý tài đơn vị nghiệp có thu - Lê Văn Hoạt (2006), Quy trình lập dự tốn NSNN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vai trò kiểm toán Nhà nước; Tạp chi kiểm toán số 04 - Nguyễn Sinh Hùng (2005), Quản lý sử dụng NSNN tiến trình cải cách tài cơng; Tạp chí Cộng sản, số - Đặng Văn Thanh (2005), Khốn chi hành chính- kết bước đầu vấn đề đặt ra; Tạp chí quản lý Nhà nước, số - Sử Đình Thành (2004), Luận bàn phương thức quản lý ngân sách theo đầu ra; Tạp chí kinh tế số 170 - Sử Đình Thành (2005), Vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết đầu quản lý chi tiêu công Việt Nam; Tạp chí phát triển kinh tế, số 172 - Nguyễn Thái Hà (2007), Quản lý chi NSNN Việt Nam hội nhập kinh tế toàn cầu; Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh độc lập thực kiểm toán nhà nước thiếu lực lượng Chính phủ nên có chủ trương yêu cầu tất công ty kiểm toán phải theo chuần mực chung đáp ứng đòi hỏi quốc tế từ khâu đào tạo nhân viên đến quy tắc nghiệp vụ kiểm tốn Từ Chính phủ nên cho phép Cơng ty kiểm tốn độc lập cạnh tranh cơng việc cung cấp dịch vụ Khi có chế thơng thống chắn cơng tác kiểm tốn ngân sách khơng cịn đơn hậu kiểm mà cần phải thực lập DTNS 3.2.6 Phân định trách nhiệm, quyền bạn quan chu trình Ngân sách Quá trình quản lý chi tiêu ngân sách liên quan đến nhiều quan, sở ngành đơn vị Để công tác quản lý đặt hiệu cao, tỉnh cần tăng cường công tác cải cách thể chế, ban hành văn pháp luật theo thẩm quyền để thi hành thể chế Trung ương ban hành cụ thể hoá trách nhiệm, quyền hạn quan, sở ngành có liên quan 3.2.6.1 Trách nhiệm, quyền hạn thủ trƣởng đơn vị sử dụng ngân sách Thủ trưởng đơn vị phải quản lý, sử dụng ngân sách tài sản công, tài sản mua sắm từ ngân sách, tài sản có nguồn gốc từ ngân sách theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức Nhà nước quy định; chịu trách nhiệm trước pháp luật khoản chí tiêu sai chế độ chi không nội dung, mục đích duyệt Khi vi phạm làm tổn thất ngân sách, tài sản Nhà nước phải bồi hồn; chịu xử lý kỷ luật, xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình theo pháp luật hành Thủ trưởng quan, đơn vị sử dụng ngân sách hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung, tính đắn, tính trung thực chứng từ, hồ sơ, tài 89 liệu chi ngân sách ký duyệt (hồ sơ chuẩn chi) để toán qua KBNN; chịu trách nhiệm giá cả, chất lượng tài sản, hàng hoá, dịch vụ theo tài liệu pháp lý thực chi; Trong trình điều hành chi tiêu ngân sách, đơn vị chủ động xếp, điều chỉnh lại khoản chi dự toán phê duyệt phù hợp với yêu cầu hoạt động đơn vị theo yêu cầu công việc; thực xác lập chứng từ, hồ sơ chuẩn chi gửi đến KBNN để yêu cầu toán chi trả khoản chi bố trí dự tốn theo chế độ hành 3.2.6.2 Trách nhiệm, quyền hạn quan chủ quản, đơn vị dự toán cấp Cơ quan chủ quản, đơn vị dự tốn cấp có trách nhiệm phân bổ giao dự toán cho đơn vị trực thuộc Tổng số dự toán giao cho đơn vị trực thuộc phải khớp số cấp có thẩm quyền phê duyệt, thời gian đảm bảo theo nhóm mục chủ yếu Sau hồn tất, quan chủ quản gửi KBNN thành phố kết thực giao dự toán để tổng hợp đối chiếu; Tổ chức kiểm tra đơn vị cấp việc quản lý, sử dụng kinh phí, đảm bảo dự tốn, mục đích, chế độ, tiêu chuẩn; Tổ chức thẩm tra, phê duyệt toán chi ngân sách cho đơn vị trực thuộc, chịu trách nhiệm tính đắn, tính xác tốn phê duyệt gửi CQTC đồng cấp để tổng hợp toán 3.2.6.3 Trách nhiệm, quyền bạn KBNN KBNN chịu trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp dự toán, chứng từ, hồ sơ chuẩn chi Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách lập gửi đến trước xuất quỹ ngân sách, đảm bảo khoản chi xuất quỹ ngân sách có đầy đủ hồ sơ, chứng từ pháp lý theo quy định pháp luật Khoản 90 chi phải có dự tốn duyệt, phù hợp với chế độ toán, tiêu chuẩn, định mức, chế độ Nếu thực xuất quỹ ngân sách để toán, chi trả cho khoản chi khơng có đầy đủ hồ sơ, chứng từ pháp lý theo quy định khoản chi khơng có dự toán, KBNN chịu trách nhiệm liên đới Riêng khoản chi mua sắm, sửa chữa, xây dựng, KBNN phải kiểm tra đảm bảo tiêu chuẩn, định mức, chế độ quy chế lựa chọn nhà thầu KBNN có quyền từ chối tốn khoản chi không quy định thông báo cho đơn vị sử dụng ngân sách biết văn KBNN chịu trách nhiệm định từ chối Trường hợp phát UBND cấp, quan chủ quản ban hành chế độ tiêu chuẩn chi tiêu không thẩm quyền ngồi quy định Chính phủ KBNN có quyền đề nghị với quan xem xét điều chỉnh định ban hành, trường hợp quan nói khơng điều chỉnh KBNN thực theo định báo báo KBNN CQTC cấp 3.2.6.4 Trách nhiệm, quyền hạn quan tài CQTC có trách nhiệm cân đối nguồn, phân bổ dự tốn chi ngân sách cho đơn vị, trình UBND báo cáo HĐND định Sau DTNS giao thức, CQTC phải đảm bảo đủ nguồn ngân sách để toán, chi trả theo nhu cầu chi tiêu dự toán quan, đơn vị CQTC có trách nhiệm phổ biến, hướng dẫn đầy đủ, kịp thời chế, sách, chế độ tài để đơn vị sử dụng ngân sách thực Trong trình điều hành ngân sách, phát quan, đơn vị thực sai nguyên tắc quản lý tài chính, CQTC có quyền u cầu KBNN tạm dừng toán tiếp để kiểm tra CQTC tổ chức thẩm tra, phê duyệt báo cáo toán đơn vị sử 91 dụng ngân sách khơng có quan chủ quản cấp trên; thực tổng hợp báo 3.2.7 Hoàn thiện hệ thống kế toán nhà nƣớc Theo xu nay, giao dịch xuyên quốc gia ngày phát triển cách mạnh mẽ quốc gia tìm cách hồ hợp chuẩn mực kế toán nước với chuẩn mực quốc tế Vì thế, với lĩnh vực khác Việt Nam q trình tiến tới khn khổ pháp lý chung, ngành kế toán Việt Nam theo đường - Con đường trì mở rộng quan hệ hợp tác với nước tổ chức quốc tế để phát triển nghề nghiệp kế toán, kiểm tốn Việt Nam phù hợp với thơng lệ chung quốc tế thừa nhận Trong hệ thống kế toán Nhà nước Việt Nam đến chưa có quan tổ chúc chuyên trách làm kế tốn Mỗi quan, đơn vị cịn áp dụng chế độ, phương pháp khác Việc quản lý kế toán tài sản, vốn, quỹ, chi tiêu NSNN nhiều quan đồng thời thực Do đó, số liệu kế tốn phản ánh chưa thống nhất, kịp thời đặc biệt sổ liệu chi NSNN cấp ngân sách trùng lặp Tài sản quốc gia chưa đánh giá phản ánh đủ vào số liệu kế toán quốc gia, việc tổng hợp tài sản quốc gia chủ yếu dùng phương pháp thống kê Để hoàn thiện hệ thống kế toán Nhà nước, cần triển khai thực theo định hướng hợp hệ thống kế toán thu, chi Ngân sách, kế toán KBNN với kế toán đơn vị hành nghiệp để tạo lập thành hệ thống Tổng kế tốn Nhà nước Mục tiêu việc hồn thiện hệ thống kế toán phải xây dựng hệ thống kế toán Nhà nước dựa sở liệu thông tin nhất, đầy đủ áp dụng thống cho tất quan, đơn vị công quyền công lập từ trung ương đến địa phương Hệ thống kế tốn phải đảm bảo thông tin tin 92 cậy, thông suốt đơn vị tham gia vào trình lập, phân bổ, chấp hành tốn NSNN Với mục tiêu đó, Hệ thống kế toán Nhà nước phải phản ánh đầy đủ đối tượng kế toán Nhà nước gồm: Kế tốn quỹ NSNN; Kế tốn tồn khoản thu, chi NSNN Ngân sách cấp; Kế toán tài sản quốc gia, khoản dự trữ, quỹ Chính phủ việc sử dụng quỹ; Kế tốn nghiệp vụ tài đối ngoại, khoản nợ Nhà nước; Kế tốn q trình tiếp nhận sử dụng kinh phí, kế tốn khoản chênh lệch thu - chi xử lý chênh lệch thu - chi quan Nhà nước, ĐVSN có sử dụng kinh phí NSNN với nội dung cải tiến sau: - Không cần tổ chức công tác kế toán thu, chi ngân sách CQTC cấp thực Bởi thực chất CQTC ghi sổ đơn sau KBNN hạch toán kép Việc ghi sổ lần thứ hai chứng từ kế tốn mang tính hình thức trùng lắp cơng việc với kế tốn KBNN - Xây dựng hệ thống kế toán KBNN thiết lập sở liệu thực tế xuất quỹ ngân sách, liệu tích hợp có khả khai thác, tổng hợp, phân tích phục vụ cho cơng tác quản lý, đạo điều hành ngân sách cấp lãnh đạo theo yêu cầu Cần xác định nhu cầu thông tin quản lý thông tin điều hành quan có liên quan, có sở xác lập chế độ kế tốn KBNN gồm hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán, báo cáo kế toán KBNN Hệ thống kế toán cần xây dựng sở ứng dụng công nghệ thông tin đại; triển khai qua tập hợp cấu phần phần mềm tích hợp đầy đủ, tạo nên giao diện với người sử dụng, ứng dụng phần mềm theo chuẩn quốc tế trợ giúp KBNN việc thực kiểm soát chi cách theo dõi nắm bắt khoản toán từ DTNS duyệt, giải ngân thật nguồn vốn Ngoài KBNN, quan hệ thống tài 93 khai thác thông tin thao tác nghiệp vụ qua truy cập vào hệ thống máy chủ KBNN thông qua hạ tầng truyền thơng Khi hệ thống kế tốn đáp ứng đầy đủ yêu cầu ngành tài việc quản lý điều hành ngân sách, cần nghiên cứu tiến tới xố bỏ ln cơng tác kế toán tiêu nội CQHC, ĐVSN Theo quan, đơn vị thầm quyền kết nối trực tiếp để giao dịch với KBNN hoạt động chi tiêu ngân sách Phần mềm ứng dụng thiết lập hệ thống tài khoản kế toán, sổ sách kế toán đơn vị sử dụng ngân sách phù hợp với hệ thống kế toán Nhà nước; thiết lập ứng dụng thông tin kết nối hai hệ thống kế toán nhằm phản ảnh tức thời nghiệp vụ kinh tế phát sinh sử dụng ngân sách đơn vị trực tiếp chi tiêu vào hệ thống kế tốn Nhà nước, có hệ thống kế toán chi ngân sách phản ảnh xuyên suốt trình quản lý từ khâu xuất quỹ ngân sách đến khâu thực tế chi tiêu đơn vị sử dụng ngân sách, giúp cho việc theo dõi, kiểm tra, phát ngăn chặn kịp thời biểu sử dụng ngân sách không quy định, góp phần quản lý có hiệu chi ngân sách 3.2.8 Hồn thiện chế tài CQHC, đơn vị nghiệp thực chế tự chủ - Cơ chế tự chủ tài CQHC, ĐVSN thực bước đột phá làm thay đổi hẳn tư cũ, giao kinh phí theo biên chế Các quan, đơn vị xếp lại tổ chức máy, tinh giản biên chế chủ động huy động nguồn lực nhân lực, vốn sở vật chất để tổ chức hoạt động sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ, nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp Từ tạo điều kiện tăng thu nhập cho người lao động Tuy nhiên qua năm triển khai thực số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu thay đổi chế CQHC ĐVSN 3.2.9 Đổi phƣơng thức quản ]ý chi ngân sách cấp xã 94 Cần phân định rõ nhiệm vụ quản lý điều hành ngân sách cấp xã UBND xã thực Nhiệm vụ độc lập với trách nhiệm đơn vị thụ hưởng kinh phí ngân sách Văn phòng UBND xã ban thuộc xã Nên giao cho Văn phòng UBND xã thực mở tài khoản giao dịch với Kho Bạc để tiếp nhận kinh phí chi cho hoạt động tất ban; tổ chúc cơng tác kế tốn báo cáo tốn phần kinh phí cấp Việc phân định tạo điều kiện cho UBND thực công tác quản lý điều hành cách độc lập HĐND làm cơng tác giám sát theo chức Phương thức cấp phát ngân sách xã hành Lệnh chi tiền Phương thức có nhiều hạn chế mẫu lệnh chi tiền bổ trí dòng MLNS nhất, lần rút tiền từ KBNN xã rút nhiều nội dung chi tiêu cho nhiều ban chứng từ Chi ngân sách xã nên áp dụng phương thức cấp phát theo dự tốn, quy trình lập, phê duyệt dự tốn khép kín thẩm quyền UBND cấp xã Mọi tăng giảm, điều chỉnh trình thực dự toán UBND xã định nên thực cách thuận lợi nhanh chóng Theo phương thức dự tốn chi năm gửi tới KBNN, có nhu cầu chi tiêu văn phịng UBND xã chủ cơng trình lập hồ sơ, chứng từ gửi tới KBNN để kiểm soát xuất quỹ ngân sách xã, toán trực tiếp tới đơn vị cung ứng hàng hoá, dịch vụ, đơn vị nhận thầu ứng tiền mặt cho văn phòng UBND xã chi thường xuyên Thực phương thức làm giảm đáng kể khối lượng công việc vụ mà UBND xã phải thực phải xử lý chứng từ nghiệp vụ hàng ngày thực phương thức cấp phát ngân sách lệnh chi tiền Về sử dụng MLNS cấp xã cần nhóm chương thay cho việc mở chi tiết Việc phải mở chương có phát sinh theo đối tượng chi gây phức tạp thêm cho cơng tác kế tốn chương vừa có 95 mục chi số tiền phát sinh không thật lớn Theo số chương tối đa kế tốn Ngân sách xã sử dụng chương Cụ thể sau: - Chương khối quyền: gồm văn phịng HĐND UBNĐ Trong chương này, ngồi việc kế tốn tiền lương, sinh hoạt phí cho khối văn phịng, trưởng thơn, quản lý hành liên quan cịn phản ánh khoản chi mang tính phục vụ chung cho tồn hệ thống trị sở thuộc xã như: lương hưu cán xã, tiền điện, nước, điện thoại, khoản xây dựng, mua sắm, sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn trụ sở làm việc - Chương khối Đảng, mặt trận thành viên mặt trận - Chương hoạt động chuyên môn thuộc xã kể văn phịng Chương ngồi việc hạch tốn chi tiết theo đối tượng cịn phản ánh tiền lương theo ngạch, bậc quy định theo chức danh chuyên mộn hoạt động cấp xâ qua cho phép giám sát việc sử dụng, bố trí cán xã theo quy định - Chương tổ chức văn hóa, y tế, giáo dục (mẫu giáo, nhà trẻ) - Chương công an, xã đội: nên gộp chung tính chất, nội dung chi giống - Chương đơn vị khác - Chương quan hệ khác thuộc ngân sách xã 3.2.10 Phụ lục - Sửa đổi chế CQHC thực chế độ tự chủ theo Nghị định 130/CP Mục đích chế chống lãng phí, thực hành tiết kiệm, thông qua việc xây dụng quy chế chi tiêu nội bộ, sử dụng tài sản giám sát q trình thực quan, tổ chức cơng đoàn quan chức Mức tăng thêm quỹ tiền lương tối đa không lần so với mức tiền lương 96 cấp bậc, chức vụ Nhà nước quy định Muốn CQHC cần phải nghiêm túc xây dựng quy chế chi tiêu nội quy chế sử dụng tài sản cơng Trong nêu rõ biện pháp thực tiết kiệm đánh giá thực so với quy chế đề cần giáo dục cho cán công chức hiểu ý nghĩa việc đổi chế quản lý, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho quan việc tổ chức xếp máy, thực tiết kiệm, chống lãng phí, nâng cao hiệu suất lao động, hiệu công việc không chi đơn mục đích tăng thu nhập cho người lao động Theo quy định thông tư 03/2006/TTLT-BTC-BNV ngày 17 tháng 01 năm 2006 Hàng quý tình hình thực quý trước, xét thấy quan có khả tiết kiệm kinh phí; Thủ trưởng quan vào số kinh phí tiết kiệm để định tạm chi trước thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức quan theo quý Mức tạm chi hàng quý tối đa không 60% quỹ tiền lương quý quan Mức chi tạm ứng, 40% phải chờ toán duyệt chi tiếp Quy định chưa phù hợp điều kiện quyền tự chủ quan lẽ: - Từng quý quan ứng 60% quỹ tiền lương thấp, thơng thường từ đến tháng sau tốn năm phê duyệt Lúc phần lại 40% dồn truy lĩnh năm tương đối lớn, điều người lao động không mong muốn; - Mặt khác, phần 60% tăng thêm KBNN quan sử dụng kinh phí ngân sách thực hạch tốn tạm ứng đến 31/12 hàng năm Trong thời gian chỉnh lý toán ngân sách đia phương ngân sách tỉnh 31 tháng năm sau; ngân sách TP - TX - huyện 28 tháng năm sau Do khơng chuyển thành tốn nên KBNN tiếp tục hạch toán 97 tạm ứng CQTC phải thực biện pháp chi chuyển nguồn sau thời gian lý gây khó khăn cho việc hạch tốn quan sử dụng ngân sách KBNN - Để hoàn chỉnh chế trên, UBND tỉnh cần kiến nghị Bộ tài cho phép tạm ứng thu nhập tăng thêm đến 90% phần tiết kiệm Đến 31/12 hàng năm tất khoản tạm ứng chuyển thành cấp phát toán; chi nên để 10% phần cịn lại chi thêm sau tốn phê duyệt chi vào nguồn kinh phí năm sau - Sửa đổi chế ĐVSN công lập thực chế độ tự chủ theo Nghị định 43/CP Theo Thơng tư số 71/2006/TT-BTC, tỷ lệ trích lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp 25% lớn trước giải việc tăng thu nhập cho người lao động có số đơn vị trích lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp khơng cịn nguồn để giải tăng thu nhập Vì cần sửa đổi theo hưởng ưu tiên chi tăng thu nhập cho người lao động trước lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp quỹ khác Trình độ quản lý số đơn vị cịn chưa thích ứng với chế hoạt động tài mới, có số đơn vị máy tài kế tốn chưa đáp ứng so với yêu cầu, chưa tham mưu có hiệu để thủ trưởng đơn vị định việc chi trả tiền lương tăng thêm cách hợp lý, thực phương thức bình quân, chưa theo suất hiệu lao động nên chưa khuyến khích người lao động Vì đơn vị cần có kế hoạch tập huấn cho đội ngũ cán làm cơng tác tài kế tốn Chỉ người đào tạo chun mơn chun ngành, có chứng hành nghề bố trí làm cơng tác tài kế tốn Việc trích khấu hao tài sản cố định tài sản vừa hoạt động phục 98 vụ hoạt động nghiệp, vừa hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ gặp nhiều khó khăn, phức tạp hai hoạt động đan xen song trùng nhau, khó áp dụng phương pháp trích khấu hao tài sản cố định theo chế độ áp dụng cho doanh nghiệp Nhà nước Trong đơn vị thường có xu hướng muốn dồn chi phí cho nghiệp vụ kinh phí ngân sách chi trả để phần lãi tính sang phần dịch vụ Trước mắt, để hài hịa cơng tác cần quy định dựa vào tỷ lệ doanh thu hoạt động dịch vụ tổng chi phí từ ngân sách cho hoạt động nghiệp vụ để phân bổ khấu hao Theo quy định hành, cảc khoản phí lệ phí ĐVSN thu nguồn thu thuộc NSNN, mà nguồn ngân sách thực chi tiêu phải có kiểm tra, kiểm sốt KBNN Nhưng phần lớn ĐVSN thực tọa chi khoản thu phí lệ phí tiền mặt mà khơng có kiểm tra, kiểm sốt KBNN dẫn tới chi sai nguyên tắc Thậm chí đơn vị chi khoản mà theo quy định hành không vượt tiêu chuẩn, định mức Nhà nước quy định chi mua sắm, sử dụng xe ô tô; tiêu chuẩn, định mức nhà làm việc; tiêu chuẩn, định mức trang bị điện thoại công vụ nhà riêng điện thoại di động; chế độ công tác phí nước ngồi Khi thẩm tra báo cáo tốn cần xuất tốn chi phí này, không đủ lực lượng cán thẩm định nội dung chi tiêu nên CQTC thực thủ tục ghi thu, ghi chi phê duyệt toán Để khắc phục sơ hở cần có quy định cụ thể đơn vị sau thu khoản phí, lệ phí thuộc ngân sách nộp vào tài khoản tiền gửi KBNN khỉ thực chi phải chịu kiểm tra, kiểm soát KBNN theo tiêu chuẩn nhà nước quy định quy chế chi tiêu nội Kết luận chƣơng Ngân sách tỉnh Lâm Đồng có vai trị quan trọng việc phát triển KT-XH địa bàn vai trò đầu tàu kinh tế khu vực Tây nguyên 99 Trong năm qua, tỉnh trọng đẩy mạnh CCHC mặt: thể chế thủ tục hành chính; tổ chức máy, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cải cách tài cơng Trong đề tâm tời gian tới, nhằm xây dựng hành hiệu lực, hiệu quả, vững mạnh, ngày phù hợp yêu cầu quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cải cách tài cơng tiếp tục mở rộng, bước vào chiều sâu, tạo chuyển biến tích cực quản lý tài sản công, khai thác nguồn thu, huy động nguồn lực xã hội cho phát triển kinh tế, văn hố-xã hội, góp phần tăng trưởng kinh tế, ổn định trị - xã hội tỉnh Lâm Đồng Để tiếp tục đẩy mạnh công CCHC, quyền địa phương tập trung tăng cường cơng tác cải cách thể chế, ban hành văn pháp luật theo thẩm quyền để thi hành thể chế Trung ương ban hành cụ thể hoá việc thực vào điều kiện cụ thể địa phương Đáng ý phải kể đến văn bản, thể chế UBND tỉnh đề xuất thí điểm khốn chi hành hành Chính phủ đánh giá đem lại hiệu thiết thực Từ Chính phủ định ban hành nghị định cấu tự chủ tài CQHC, ĐVSN cơng lập triện khai tồn quốc Nhằm phát huy tính chủ động, động, sáng tạo trách nhiệm địa phương việc điều hành tài ngân sách, tỉnh cần tiếp tục nghiện cứu cải cách thể chế theo thẩm quyền Chính phủ phân cấp số lĩnh vực theo Nghị định 93/CP ngày 12/12/2001; đồng thời số vấn đề cần điều chỉnh vượt thẩm quyền, tỉnh cần tiếp tục kiến nghị với bộ, ngành Chính phủ để chấp thuận, nhằm đạt hiệu cao việc sử dụng ngân sách, thược đo quan trọng để đánh giá hiệu cải cánh tài cơng thời gian tới tỉnh Lâm Đồng./ 100 KẾT LUẬN Cải cách tài cơng nội dung quan trọng tổng thể chương trình cải cách hành bao gồm: cải cách thể chế hành chính; cải cách máy hành Nhà nước; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cải cách tài cơng Nâng cao hiệu sử dụng kinh phí ngân sách quan hành chính, đơn vị nghiệp lại có ý nghĩa quan trọng chương trình cải cách tài cơng Bởi toàn khoản chi thường xuyên phần chi đầu tư bố trí dự tốn ngân sách hàng năm chi tiêu thông qua quan hành chính, đơn vị nghiệp Xuất phát từ quan điểm “nguồn lực có hạn” quản lý chi tiêu ngân sách có hiệu yêu cầu bách tiến trình Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước q trình hội nhập Những năm qua, tỉnh Lâm Đồng tiếp tục thực cải cách tài cơng sở phân biệt rõ quan hành cơng quyền với tổ chức nghiệp, dịch vụ công; thực đổi chế phân bổ ngân sách cho quan hành chính, xố bỏ chế độ cấp kinh phí theo số lượng biên chế, thay cách tính tốn kinh phí vào kết chất lượng hoạt động, hướng tới kiểm sốt đầu ra; ban hành chế, sách thực chế độ tự chủ tài cho đơn vị nghiệp có điều kiện y tế, giáo dục, viện nghiên cứu, trung tâm v.v sở xác định nhiệm vụ phải thực hiện, mức hỗ trợ tài từ ngân sách nhà nước phần lại đơn vị tự trang trải trình cung cấp dịch vụ nhằm tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài huy động nguồn lực đơn vị Tuy nhiên thay đổi chế ăn sâu vào nếp nghĩ, cách làm cán cơng chức hành nghiệp quyền cấp, ngành dễ dàng thời gian ngắn Mặt khác, tỉnh tìm tịi nghiên cứu bước chuyển đổi để tránh biến động 101 lớn Đề tài nghiên cứu phản ánh trung thực diễn biến trình xiết chặt dần kỷ luật, kỷ cương quản lý chi ngân sách quyền địa phương, sở ngành chức quan, đơn vị thụ hưởng kinh phí ngân sách Ngoài kết đạt được, đề tài nêu lên mặt hạn chế khiếm khuyết; đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý ngân sách thời gian tới chủ yếu khắc phục hạn chế chế hành gồm: đổi phương thức lập phê duyệt dự toán chi ngân sách; cải tiến phương thức cấp phát, tốn; cải tiến cơng tác giám sát chi tiêu ngân sách; hồn thiện hệ thống kế tốn nhà nước sở đại hố cơng nghệ thơng tin v.v Ngoài đề tài đề cập đến vấn đề: lập dự toán ngân sách trung hạn kiểm sốt ngân sách đầu ra, với mong muốn quyền địa phương quan tâm xem xét có hướng nghiên cứu thực để công đổi tỉnh Lâm Đồng đạt nhiều thành công./ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Đăng Chinh (2009), Giáo trình Lý thuyết tài chính, Học viện tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội Nguyễn Sinh Hùng (2005), “Quản lý sử dụng NSNN tiến trình cải cách tài cơng”, Tạp chí Cộng sản, (3) Lê Văn Hoạt (2006), “Quy trình lập dự tốn Ngân sách Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vai trị Kiểm tốn nhà nước”, Tạp chí Kiểm tốn, (4) Dương Thị Bình Minh (2005), Quản lý chi tiêu công Việt Nam, thực trạng giải pháp, Nxb Tài chính, Hà Nội Hồ Xuân Phương (2005), “Phát huy vai trị kiểm tốn nhà nước việc phục vụ công tác giám sát ngân sách Quốc hội Hội đồng nhân dân”, Tạp chí Kiểm tốn, (2) Đặng Văn Thanh (2005), “Khốn hành - kết bước đầu vấn đề đặt ra”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (8) Sử Đình Thành (2004), “Luận bàn phương thức quản lý ngân sách theo đầu ra”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (170) Trần Đình Ty (2003), Quản lý tài chỉnh công, NxbLao động, Hà Nội Phạm Văn Vận (2004), Giáo trình kinh tế cơng cộn, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Mai Vinh (2005), “Vai trị kiểm tốn nhà nước q trình thẩm định dự tốn ngân sách nhà nước”, Tạp chí Kiểm toán, (6) 103 ... CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG TẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1 Quản lý sử dụng NS địa phƣơng quan hành chính, đơn vị nghiệp Lâm Đồng từ năm 2002... dụng Ngân sách địa phương Cơ quan hành chính, đơn vị nghiệp tỉnh Lâm Đồng năm qua Chương Tăng cường biện pháp quản lý sử dụng kinh phí ngân sách địa phương CQHC, đơn vị nghiệp địa bàn tỉnh Lâm Đồng. .. tiêu ngân sách địa phương; việc sử dụng kinh phí ngân sách quan HCNN, ĐVSN địa bàn Lâm Đồng Lâm Đồng bao gồm quan, Sở, ban ngành đơn vị trực thuộc sử dụng kinh phí ngân sách tỉnh; quan đơn vị thuộc