1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngôn ngữ báo chí - ĐỀ XUẤT ĐỔI MỚI NGÔN NGỮ HÌNH ẢNH TRÊN BÁO- tiểu luận cao học

10 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ XUẤT ĐỔI MỚI NGÔN NGỮ HÌNH ẢNH TRÊN BÁO CHÍ 1.Giá trị của tranh biếm họa đối với báo chí Trên báo giấycó một loại hình ngôn ngữ khá đặc biệt. Đó là ngôn ngữ hội họa - dùng tranhthay cho lời. Loại ngôn ngữ này cũngđược xem là ngôn ngữbáo chí. Trong đó, để lại ấn tượng mạnh mẽnhất lòng trong công chúng chính là tranh biếm họa. Tranh biếm họa (Caricature – tiếng Anh; có gốc từ tiếng Ý là Caricare, nghĩa là cường điệu) có thể hiểu là tranh ảnh được vẽ theo lốivừa cường điệu vừa hài hước.Trên báo chí thì tranh biếm họa cũng là một phương thức chuyển tải thông tin, phản ánh hiện thực đời sống xã hội về những mặt trái, mặt tiêu cực, phản biện về một vấn đề thời sự,…với mục đích là góp phầnhoàn thiện xã hội. Chính vì thế mà người ta cho rằng nếu được khuyến khích và đánh giá đúng, thì biếm họa báo chí sẽ là những người tiên phong trên mặt trận chống lại cái ác, cái xấu. Và cũng vì thế, tranh biếm họa được xem là một loại ngôn ngữ đặc biệt và đôi khi một bức tranh biếm họa có giá trị như một bài báo - “bài báo vẽ”. 2.Sức sống của tranh biếm họa ở Việt Nam Tranh biếm họa nước ta cho tới nay đã có lịch sử hơn 90 năm, tính từ năm 1922, khi người Việt Nam đầu tiên (Nguyễn Ái Quốc) có tranh biếm họa in trên báo (tờ Le Parie của Pháp). 10 năm sau, ở Việt Nam, báo Phong Hóa (của nhóm Tự lực văn đoàn, do Nhất Linh làm chủ bút), báo Ngày Nay, báo Loa,…mới đăng nhiều tranh biếm họa. Trong những năm đầu đó có hai nhân vật biếm họa được cho là rất thành công, hai “siêu sao”của làng biếm họa Việt Nam. Đó là cặp bài trùng Lý Toét và Xã Xệ. Hai nhân vật này “sống” một cách dai dẳng, kéo dài liên tục cả hơn mười năm trên mặt báo, chẳng những nổi tiếng khắp cả nước mà còn xuất hiện trên báo Tây (Pháp) lúc bấy giờ. Tuy nhiên, trải qua hơn 90 năm hình thành và phát triển, làng biếm Việt gần như không còn nhân vật biếm nào nổi bật như Lý Toét và Xã Xệ nữa. Hiện nay, khi nói đến biếm họa, người ta không còn nhắc đến nhân vật biếm mà chỉ nhắc đến tác giả, một số họa sĩ biếm được xem là gạo cội của làng biếm hiện đại như họa sĩ Chóe(Nguyễn Hải Chí), Satế (Nguyễn Văn Thưởng), LET(Lê Viết Trí), DAD (Đỗ Anh Dũng),Lý Trực Dũng,…Song những cái tên này dường như chỉ được những người thực sự quan tâm tới tranh biếm họa nhắc tới, còn đại đa số công chúng bình thường thì ít người biết đến họ. So với sự nổi tiếng một thời của Lý Toét, Xã Xệ thì đây là một bước thụt lùi trong quá trình phát triển của tranh biếm họa Việt. Đánh giá về sức sống của tranh biếm họa trên báo chí nước ta, họa sĩ Lý Trực Dũng, một trong những tên tuổi lớn của làng biếm Việt, tác giả quyển sách “Biếm họa Việt Nam”, trên các bài viết của mình đều cho rằng đây là mảnh đất đang hẹp dần theo năm tháng. Nói như vậy là bởi vìcó một thực trạng là tranh biếm họa ngày nay chỉ còn tồn tại trên một vài mặt báo (như báo Tuổi Trẻ, Tuổi Trẻ Cười, báo Thanh Niên, báo Pháp Luật TP.HCM,…), trên sạp báo có nhiều tờ không còn xuất hiện mảng tranh biếm họa nữa. Vì sao thị trường tranh biếm họa trở nên ngày càng hạn hẹp như vậy? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần nhìn lại dòng tranh biếm họa ở nước ta:

ĐỀ XUẤT ĐỔI MỚI NGƠN NGỮ HÌNH ẢNH TRÊN BÁO CHÍ Giá trị tranh biếm họa báo chí Trên báo giấycó loại hình ngơn ngữ đặc biệt Đó ngơn ngữ hội họa - dùng tranhthay cho lời Loại ngôn ngữ cũngđược xem ngơn ngữbáo chí Trong đó, để lại ấn tượng mạnh mẽnhất lịng cơng chúng tranh biếm họa Tranh biếm họa (Caricature – tiếng Anh; có gốc từ tiếng Ý Caricare, nghĩa cường điệu) hiểu tranh ảnh vẽ theo lốivừa cường điệu vừa hài hước.Trên báo chí tranh biếm họa phương thức chuyển tải thông tin, phản ánh thực đời sống xã hội mặt trái, mặt tiêu cực, phản biện vấn đề thời sự,…với mục đích góp phầnhồn thiện xã hội Chính mà người ta cho khuyến khích đánh giá đúng, biếm họa báo chí người tiên phong mặt trận chống lại ác, xấu Và thế, tranh biếm họa xem loại ngôn ngữ đặc biệt tranh biếm họa có giá trị báo - “bài báo vẽ” Sức sống tranh biếm họa Việt Nam Tranh biếm họa nước ta có lịch sử 90 năm, tính từ năm 1922, người Việt Nam (Nguyễn Ái Quốc) có tranh biếm họa in báo (tờ Le Parie Pháp) 10 năm sau, Việt Nam, báo Phong Hóa (của nhóm Tự lực văn đồn, Nhất Linh làm chủ bút), báo Ngày Nay, báo Loa,…mới đăng nhiều tranh biếm họa Trong năm đầu có hai nhân vật biếm họa cho thành công, hai “siêu sao”của làng biếm họa Việt Nam Đó cặp trùng Lý Toét Xã Xệ Hai nhân vật “sống” cách dai dẳng, kéo dài liên tục mười năm mặt báo, tiếng khắp nước mà xuất báo Tây (Pháp) lúc Tuy nhiên, trải qua 90 năm hình thành phát triển, làng biếm Việt gần khơng cịn nhân vật biếm bật Lý Toét Xã Xệ Hiện nay, nói đến biếm họa, người ta khơng cịn nhắc đến nhân vật biếm mà nhắc đến tác giả, số họa sĩ biếm xem gạo cội làng biếm đại họa sĩ Chóe(Nguyễn Hải Chí), Satế (Nguyễn Văn Thưởng), LET(Lê Viết Trí), DAD (Đỗ Anh Dũng),Lý Trực Dũng,…Song tên dường người thực quan tâm tới tranh biếm họa nhắc tới, cịn đại đa số cơng chúng bình thường người biết đến họ So với tiếng thời Lý Toét, Xã Xệ bước thụt lùi trình phát triển tranh biếm họa Việt Đánh giá sức sống tranh biếm họa báo chí nước ta, họa sĩ Lý Trực Dũng, tên tuổi lớn làng biếm Việt, tác giả sách “Biếm họa Việt Nam”, viết cho mảnh đất hẹp dần theo năm tháng Nói vìcó thực trạng tranh biếm họa ngày tồn vài mặt báo (như báo Tuổi Trẻ, Tuổi Trẻ Cười, báo Thanh Niên, báo Pháp Luật TP.HCM,…), sạp báo có nhiều tờ khơng cịn xuất mảng tranh biếm họa Vì thị trường tranh biếm họa trở nên ngày hạn hẹp vậy? Để trả lời câu hỏi này, cần nhìn lại dòng tranh biếm họa nước ta: Từ tranh trên, dễ nhận thấy điều, dù qua 90 năm từ biếm họa làng biếm Việt đến nay, tranh đem đến cho người xem cảm giác gần giống Trừ việc sau có thêm nhiều màu sắc sặc sỡ nhiều chi tiết phức tạp dường khơng có đột phá hay thay đổi đặc biệt Nếu nói báo chí phải ln “người đầu” việc tiếp nhận mới, tìm mới, “từ tốn” dịng ngơn ngữ hội họa khơng bắt kịp với phát triển chung báo chí Bên cạnh đó, lý để tranh biếm họa thu hút người xem chúng đem đến tiếng cười trào phúng Song với đa số tranh biếm họa yếu tố trào phúng, châm biếm mạnh mẽ hài hước, dí dỏm lại khơng đủ, tiếng cười trở nên nhạt nhịa, gượng gạo làm sức hút tranh biếm họa Lý báo giấy trước lại đăng tranh biếm họa? Đơn giản bên cạnh viết khô khan với hàng hàng chữ, người đọc có nhu cầu xem tranh với ý châm biếm sâu sắc mà hài hước thời Nếu thiếu ba yếu tố tranh biếm họa khơng cịn thu hút quan tâm công chúng tự đánh giá trị vốn có hai Và để không tự làm hẹp dần mảnh đất mình, tranh biếm họa Việt phải tự tìm lối Các trào lưu tranh, ảnh nhiều sức hút: Hiện mạng xã hội (facebook, youtube) xuất nhiều hình thức thể quan điểm cá nhân bạn trẻ thông qua loạt tranh vẽ, ảnh chế, nhân vật hư cấu,…với câu nói hài hước, trẻ trung, sinh động Những tranh ảnh với nhân vật hư cấutrong tranh, sau đăng tải trang cá nhân thu hút nhiều quan tâm yêu thích giới trẻ Một số nhân vật tiêu biểu kể đến như:“thỏ bảy màu”, “thỏ nơ”, “gấu AK”, “cá voi hồng”, “hạt đậu tung tăng”, “cơ bitch qng khăn đỏ”, “sói Hoy”… hay số tranh vẽ số bạn trẻ Tamypu, Todocabi,… Những nhân vật tác giả nhận hàng trăm nghìn “like” (u thích), “share” (chia sẻ), comment (bình luận) trang mạng xã hội Thỏ bảy màu Cá voi hồng Sự thu hút tranh nằm ý tưởng độc đáo, không bị ràng buộc khuôn mẫu quan điểm người trẻ đại thể cách dí dỏm, hài hước qua câu nói nhân vật hư cấu Liệu tranh có điểm chung với nhân vật hư cấu Lý Toét, Xã Xệ lúc trước chăng? Tơi cho rằng, có điểm tương đồng nhân vật dù cách thể hồn tồn khác Điểm chung mẻ, tính thời đại, hài hước, dí dỏm hết nhân vật hí họa hư cấu cơng chúng thời u mến Tận dụng trào lưu nhân vật yêu mến sẵn có làm “người phát ngơn” cho báo chí truyền thông Đây ý tưởng ban đầu người viết: với nét tương đồng nhân vật hai hệ, ta không thử sử dụng trào lưu thành công vào việc thay đổi phong cách cho tranh biếm họa vốn trở nên “héo mòn”? Vào thời điểm năm ngối, infographic giới báo chí chào đón thứ “gia vị” lạ báo chí Việt Nam Lúc đó, infographic trào lưu qua thời gian ngắn ngủi, infographic có ví trí vững vàng làng báo (một số trang báo mạng điện tử cịn có hẳn chun mục http://vnexpress.net/infographic, dành riêng cho infographic http://congan.com.vn/infographic, http://vtv.vn/infographic.htm, Ngoài ra, với phát triển công nghệ nay, ý tưởng sử dụng ngơn ngữ hình ảnh khơng dành riêng cho báo giấy với tranh biếm họa trước Với kỹ thuật tiên tiến mình, báo mạng điện tử truyền hình sử dụng loại ngôn ngữ Để hiểu rõ thêm cách áp dụng này, tham khảo video clip nhóm Ếch phu hồ - nhóm bạn trẻ tiếng cộng đồng facebook youtube với chiến dịch Todocabi (Tớ đố cậu biết), chiến dịch khuyến nghị công khai phương án phân bổ ngân sách nhà nước trước phê duyệt tất cấp kỳ họp Quốc hội diễn vào tháng 6/2015, thông qua Vlog "Giếng 6: Tiền nơi đâu?" Tôi xin giới thiệu qua chiến dịch này: "Cảnh báo: Xem video làm bạn thông minh hơn" lời giới thiệu video chủ đề tưởng vĩ mô minh bạch Ngân sách Video bất ngờ nhận ủng hộ đông đảo bạn trẻ với 250,000 lượt views 5,000 lượt chia sẻ sau tuần Trong chiến dịch này, bạn triển khai chuỗi hoạt động nâng cao nhận thức thú vị sáng tạo vấn đề minh bạch ngân sách Thông điệp Todocabi đơn giản: "Chúng ta người dân đóng thuế xứng đáng biết nhiều tiền thuế mình" Tiếp cận với câu chuyện "Thuế ngân sách" cách vô sáng tạo, khơng nhận u thích bạn trẻ mà nhóm cịn nhận quan tâm GS-TS Đặng Hùng Võ - nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên - Môi trường, TS Lê Đăng Doanh - nguyên Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế trung ương, TS Đặng Hồng Giang - Phó giám đốc Trung tâm hỗ trợ cộng đồng nghiên cứu phát triển (CECODES)… ... khơng có đột phá hay thay đổi đặc biệt Nếu nói báo chí phải ln “người đầu” việc tiếp nhận mới, tìm mới, “từ tốn” dịng ngơn ngữ hội họa khơng bắt kịp với phát triển chung báo chí Bên cạnh đó, lý để... nay, ý tưởng sử dụng ngơn ngữ hình ảnh không dành riêng cho báo giấy với tranh biếm họa trước Với kỹ thuật tiên tiến mình, báo mạng điện tử truyền hình sử dụng loại ngơn ngữ Để hiểu rõ thêm cách... infographic giới báo chí chào đón thứ “gia vị” lạ báo chí Việt Nam Lúc đó, infographic trào lưu qua thời gian ngắn ngủi, infographic có ví trí vững vàng làng báo (một số trang báo mạng điện tử

Ngày đăng: 02/12/2020, 17:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w