Chiến lược phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN tại thị trường Việt Nam

91 2.3K 14
Chiến lược phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN tại thị trường Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN tại thị trường Việt Nam

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .6 LỜI MỞ ĐẦU .8 SWOT 34 1. Thị trường thuốc chữa bệnh 35 Bảng 2.1. Tình hình nhân sự công ty Mega Đơn vị: Người .49 Chỉ tiêu nhân sự .49 Số lượng .49 Tỷ lệ .49 Cấp quản lý 49 34 .49 15% 49 Nhân viên bán hàng .49 151 .49 67% 49 Nhân viên hỗ trợ bán hàng 49 19 .49 8% 49 Nhân viên Marketing .49 22 .49 10% 49 Tổng .49 226 .49 *Nguồn: Phòng Nhân sự Công ty Mega .49 Tuy mới vào thị trường dược phẩm Việt Nam được 15 năm nhưng Mega đã khẳng định được thương hiệu của mình trên thị trường và đã thu hút được số lượng lớn nhân viên phù hợp với độ tuổi kinh doanh của ngành. Đa số nhân viên bán hàng của công ty có tuổi từ 24- 30 (chiếm 80%). Chi tiết xem Bảng 2.2 dưới đây: .49 Bảng 2.2. Phân bố nhân viên theo lứa tuổi Đơn vị: Người .49 Chỉ tiêu .49 Tổng .49 Độ tuổi .49 *Nguồn: Phòng Nhân sự Công ty Mega. 49 Bảng 2.3. Thời gian công tác của nhân viên Mega Đơn vị: Người 49 *Nguồn: Phòng Nhân sự Công ty Mega 51 Để thành công trong lĩnh vực dược phẩm, kinh nghiệm của nhân viên bán hàng cũng đóng vai trò khá quan trọng. Nhân viên bộ phận Mega phần lớn đều có kinh nghiệm làm việc trên thị trường dược ít nhất 4 năm (trên 90%). Nhân viên bán hàng là nghững người có kinh nghiệm trong ngành dược trên 4 năm chiếm 80%. Tỷ lệ nhân viên bộ phận bán hàng làm việc cho công ty trên 10 năm chiếm 13% (30 người), từ 4- 10 năm chiếm 62,4% (141 người), điều này cho thấy môi trường làm việc của Mega đã hấp dẫn được số đông nhân viên đã tin tưởng, đồng lòng góp sức xây dựng nên hình ảnh Mega như ngày hôm nay. Năm 2007 Mega được IMS xếp trong top 10 công ty dược phẩm nước ngoài có doanh thu lớn nhất tại thị trường Việt Nam. Nhiều sản phẩm của công ty chiếm thị phần lớn nhất tại thị trường Việt Nam .51 4.2. Đặc điểm về khách hàng 51 Như đã trình bày ở trên, thuốc là một sản phẩm đặc biệt nhậy cảm bởi nói liên quan tới sức khỏe con người. Thị trường thuốc chữa bệnh có những đặc điểm khác biệt so với thị trường các sản phẩm tiêu dùng. Đương nhiên, khách hàng của các doanh nghiệp dược phẩm cũng có những đặc điểm khác biệt so với khách hàng của doanh nghiệp sản xuất sản phẩm tiêu dùng. Khách hàng của doanh nghiệp dược không chỉ hiểu đơn thuần là người tiêu dùng cuối cùng. Bởi vì bản thân họ không quyết định được loại sản phẩm nào phù hợp với loại bệnh mà họ đang mắc phải. Chỉ những nhân viên y tế mới là người đưa ra quyết định về nhu cầu sử dụng sản phẩm thuốc với bệnh nhân (người tiêu dùng) của họ. Với bất kỳ sản phẩm thuốc nào tung ra thị trường, các doanh nghiệp mong muốn sản phẩm nhanh chóng đến tay người có nhu cầu điều trị (người tiêu dùng). Tuy nhiên, việc tạo ra nhu cầu này lại thông qua một nhóm khách hàng trung gian mà lại là khách hàng quan trọng nhất đối với doanh nghiệp dược phẩm. Đó là các bác sỹ (Bs), dược sỹ (Ds), những nhân viên bán hàng tại các nhà thuốc, các đại lý của công ty dược, họ là những đối tượng tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, khám, tư vấn và kê đơn điều trị cho người bệnh. Đó là các tổ chức bảo hiểm y tế, các công ty dược các tỉnh, nơi quy định danh mục các thuốc được phép sử dụng, giá trần cho phép lựa chọn các loại sản phẩm thuốc được phép sử dụng tại một cơ sở khám chữa bệnh thuộc thẩm quyền chi phối. Để sản phẩm của doanh nghiệp tới được tay người tiêu dùng cuối cùng, doanh nghiệp buộc phải tạo ra cầu của sản phẩm ở tầng lớp trung gian này. Cầu của thuốc chính là đơn thuốc của Bs, Ds, là sự tư vấn của nhân viên bán hàng tại các hiệu thuốc, là danh mục của sản phẩm trong các tổ chức bảo hiểm y tế. Như vậy, cầu về một loại thuốc chữa bệnh nào đó không phụ thuộc vào quyết định của người mua, người trực tiếp sử dụng thuốc mà chịu ảnh hưởng qua trung gian đó là các Bs, Ds, các cơ sở y tế và bảo hiểm y tế. Từ các phân tích nêu trên, khách hàng của công ty bao gồm 2 nhóm khác nhau: .52 - Nhóm khách hàng khu vực bệnh viện: bao gồm các Bs, Ds đang làm việc tại các Bệnh viện từ trung ương đến địa phương (bao gồm cả khu vực tư nhân và nhà nước), các phòng khám đa khoa, chuyên khoa, các công ty dược các tỉnh, thành phố. 53 - Nhóm khách hàng khu vực nhà thuốc: Bao gồm hệ thống các nhà thuốc, đại lý bán buôn bán lẻ trong các tỉnh, thành phố của cả nước. .53 Với hệ thống tiếp thị và phân phối tới 44 trên 64 tỉnh, thành phố trong cả nước, Mega hiện nay là công ty dược phẩm nước ngoài có hệ thống phân phối tới nhiều tỉnh, thành phố nhất của Việt Nam .53 4.3. Đặc điểm nhóm sản phẩm của nhà máy 53 Hàng hóa của công ty được phân nhóm theo đặc tính kê đơn hoặc không kê đơn của ngành dược: 53 - Nhóm hàng Ethical (nhóm thuốc kê toa): Thuộc chuyên ngành da liễu, tiêu hóa, xương khớp .53 - Nhóm hàng Semi- Ethical (nhóm hàng nửa kê toa): Thuộc chuyên ngành thần kinh, xương khớp .53 - Nhóm hàng OTC (không cần kê toa): Vitamin đơn chất hoặc phối hợp, các thực phẩm chức năng 53 Sản phẩm OSTEOMIN được công ty Mega xếp vào nhóm Semi-OTC (tức là nửa kê đơn) do đặc thù của sản phẩm được Cục Quản lý Dược – Bộ Y tế xếp vào nhom OTC. Để đạt được mục tiêu dài hạn của sản phẩm, giai đoạn thâm nhập thị trường của sản phẩm, các hoạt động Marketing của OSTEOMIN được tiến hành như một sản phẩm ETC .545. Kết quả kinh doanh của công ty những năm gần đây 54 Bảng 2.4. Doanh thu của nhà máy Mega từ 2000 đến 2008 54 *Nguồn phòng kinh doanh công ty Mega. Đơn vị:Tỷ đồng Việt Nam .54 Qua số liệu doanh thu Bảng 2.4 cho thấy, doanh thu của công ty tăng dần hàng năm với tỷ lệ tăng trưởng khá cao bắt đầu từ năm 2003 (33,71%) sau đó tỷ lệ tăng trưởng đạt trên 40% suốt 4 năm và cao nhất năm 2007 tới 55,31% tương ứng với doanh thu đạt 291,355 tỷ đồng. Hết năm 2008 doanh thu đạt 392,6 tỷ đồng và mức độ tăng trưởng cũng giảm xuống 34,76% nguyên nhân là do cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 2007 đã bắt đầu tác động tới ngành công nghiệp dược phẩm trong và ngoài nước. Tại thị trường Việt Nam, do sự biến động đột ngột về tỷ giá hối đoái (năm 2007 tỷ giá quy đổi 1USD = 16.000 VND sang tới đầu 2008 có lúc công ty phải mua tới 19.500 VND/ 1 USD để thanh toán cho các đơn hàng), điều này đã ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của công ty. Để đạt được mục tiêu lợi nhuận, công ty bắt buộc phải cắt giảm một số hoạt động Marketing từ quý 3 năm 2008 như: Tạm dừng tổ chức các hội thảo có kết hợp với tiệc chiêu đãi thay bằng các cuộc hội thảo tại các bệnh viện (BV), tạm dừng việc tham dự các hội nghị khoa học toàn quốc của một số chuyên khoa, tạm dừng quảng cáo sản phẩm trên các báo dành cho công chúng, hạn chế việc mua các quà tặng khách hàng . Việc này đã ảnh hưởng tới doanh thu của công ty. Mặt khác, cùng với sự tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, tình hình lạm phát của nền kinh tế Việt Nam cũng đạt tới con số kỷ lục 19,89% năm 2008[]. Bệnh nhân (người tiêu dùng) cũng cân nhắc nhu cầu sử dụng các sản phẩm thuốc đặc biệt là nhóm thuốc OTC, điều này làm doanh số của nhóm OTC tại thị trường dược phẩm cũng tăng trưởng chậm lại. Công ty Mega là một trong những doanh nghiệp dược phẩmthị phần đóng góp của hàng OTC là khá cao nên phần nào nó cũng ảnh hưởng tới doanh thu của doanh nghiệp. Bảng số liệu dưới đây minh họa khá rõ cho điều này: 55 Bảng 2.5. Doanh thu giữa các nhóm hàng của nhà máy Mega từ 2000 - 2008 .55 *Nguồn phòng kinh doanh công ty Mega Lifesciences. Đơn vị:Tỷ đồng Việt Nam .56 Bảng 2.5 cho chúng ta thấy tỷ lệ nhóm hàng OTC của công ty Mega chiếm trên 60% doanh thu của công ty liên tục từ 2005 tới 2008. Sự tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu tới nền kinh tế Việt Nam lên thị trường dược phẩm và phản ứng của công ty Mega thông qua các hoạt động kinh doanh của mình đã phản ánh rõ nét vào kết quả kinh doanh của công ty (tăng trưởng đã chậm lại còn 34,76%) 56 Việc lựa chọn sản phẩm mới đưa vào thị trường trong bối cảnh nền kinh tế đang bị khủng hoảng được lãnh đạo công ty Mega xem xét một cách cụ thể. Nếu lựa chọn 1 sản phẩm thuộc nhóm ETC thì phải mất một thời gian dài công ty mới có thể xây dựng được một hình ảnh của sản phẩm trong tâm trí của Bs (có thể là 5-10 năm). Tăng trưởng của các sản phẩm ETC cũng không tăng đột biến ngay được, tỷ lệ tăng trưởng giao động 20 – 30% mặc dù công ty hiểu rằng chỉ có ETC mới tạo nên thương hiệu mạnh cho Mega (vì vòng đời sản phẩm của các sản phẩm ETC là rất dài, có những sản phẩm tồn tại trên thị trường vài chục năm và tạo ra lợi nhuận khổng lồ cho doanh nghiệp sở hữu nó). Nếu lựa chọn sản phẩm OTC, công ty có thể đẩy doanh số lên cao ngay sau một vài năm nếu chọn đúng thị trường cho sản phẩm. Điều này đã được chứng minh trong lịch sử kinh doanh của công ty tại thị trường Việt nam 57 Bảng 2.6. Tăng trưởng theo nhóm hàng của công ty Mega 2000- 2008 57 *Nguồn phòng kinh doanh công ty Mega. Đơn vị:Tỷ đồng Việt Nam .57 Để tạo được cú hích lên thị trường dược Việt Nam vào năm 2003 và đánh dấu thành công của công ty năm 2004, cuối năm 2002, Mega đã xác định lại phương hướng hoạt động Marketing và đầu tư nguồn lực vào nhóm hàng OTC của doanh nghiệp. Công ty tăng cường các hoạt động quảng cáo trên truyền hình cho sản phẩm ENAT 400 trong việc làm đẹp da cho phụ nữ trên 25 tuổi (đây là sản phẩm mà lãnh đạo công ty kỳ vọng rất nhiều). Quảng cáo xuất hiện nhiều trên nhiều đầu báo thông qua các bài báo như: Lão hóa da và cách phòng chống, gốc tự do và làn da phụ nữ .của các Bs, các chuyên gia ngành da liễu. Quảng cáo sản phẩm thông qua hình ảnh diễn viên điện ảnh nổi tiếng Mỹ Duyên với làn da trắng đẹp đang tập Yoga . Bên cạnh đó các hoạt động Marketing nhằm duy trì và củng cố thương hiệu ENAT tại kênh BV vẫn được công ty tiến hành theo kế hoạch. Việc gia tăng đầu tư nguồn lực vào kênh nhà thuốc đã tạo nên doanh số đột biến cho Mega. Năm 2004 doanh số nhóm hàng OTC đã tăng trưởng 116,22% đạt 52,845 tỷ đồng 586. Một số đặc điểm liên quan tới việc lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp .58 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắt Chữ đầy đủ tiếng Anh Chữ đầy đủ tiếng ViệtBHYT Bảo hiểm y tếBs Bác sỹBV Bệnh việnConferenceHội nghị khoa học chuyên ngànhCS Chondroitine SulfatDs Dược sỹDGM Doctor Group Meeting Hội thảo nhỏGMM Good Morning Meeting Giới thiệu tại khoaGMP Good Manufacturer PracticeThực hành tốt sản xuất thuốc GS Glucosamin SulfatGs Giáo sưKOL Key Opinion LeaderNgười có tầm ảnh hưởng tới số đông bác sỹOTC (Drug) Over the Counter DrugThuốc không bắt buộc đơn của bác sĩ khi sử dụngWHO World Health OrganizationTổ chức Y tế thế giới DANH MỤC CÁC HÌNH VẼHình 1.1. Các cấp chiến lược ở công ty 11Hình 1.2. Quy trình quản trị chiến lược 23Hình 2.1. Sơ đồ tổng thể công ty Mega Lifesciences .39Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức của bộ phận Marketing và bán hàng của nhà máy Mega Lifesciences 40 DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1.1. Ma trận SWOT 27Bảng 2.1. tình hình nhân sự công ty Mega .41Bảng 2.2. Phân bổ nhân viên theo lứa tuổi .42Bảng 2.3. Thời gian công tác của nhân viên Mega 42Bảng 2.4. Doanh thu của nhà máy Mega từ năm 2000 đến 2008 45Bảng 2.5. Doanh thu giữa các nhóm hàng của nhà máy Mega từ năm 2000 đến năm 2008 .46Bảng 2.6. Tăng trưởng theo nhóm hàng của công ty Mega 2000 - 2008 47Bảng 2.7. Top 12 sản phẩm cạnh tranh có thị phần lớn nhất Việt Nam 51Bảng 2.8. So sánh một số chỉ tiêu của sản phẩm cạnh tranh 57Bảng 2.9. Điểm mạnh điểm yếu của BONLUTIN .60Bảng 2.10. Các mục tiêu của Mega năm 2009 .61Bảng 2.11. Ma trận SWOT của OSTEOMIN .62Bảng 2.12. Các chỉ tiêu đã thực hiện .68Bảng 2.13. Doanh thu của sản phẩm hết quý 3 năm 2009 .70Bảng 2.14. Chi phí Marketing 71Bảng 3.1. Các chỉ tiêu doanh số giai đoạn 2010 - 2014 .73Bảng 3.2. Phân bổ nguồn lực giai đoạn 2020 - 2014 .73Bảng 3.3. Phân bố chi tiêu nhân lực theo địa bàn .74 LỜI MỞ ĐẦUTừ trước năm 1989, nước ta luôn nằm trong tình trạng thiếu thuốc chữa bệnh cho người. Nguyên nhân chính của tình trạng này là cơ chế bao cấp làm cho Nhà nước không đủ kinh phí để chi trả thuốc chữa bệnh cho người dân. Sau năm 1989, Nhà nước đã áp dụng chính sách xã hội hoá công tác y tế, mở cửa cho phép các thành phần kinh tế tham gia vào hệ thống phân phối và kinh doanh thuốc chữa bệnh nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cộng đồng. Hiện nay, một hệ thống phân phối rộng khắp trên cả nước đã được thiết lập, thuốc chữa bệnh cho người đã tương đối đầy đủ về số lượng và chủng loại. Tuy nhiên, chúng ta lại gặp tình trạng thuốc chữa bệnh có nguồn gốc nhập khẩu đang chiếm ưu thế trên thị trường. Theo những báo cáo mới nhất của Bộ Y tế năm 2007[1], các sản phẩm thuốc chữa bệnh dạng thành phẩm của Việt Nam chỉ chiếm khoảng 41,83% doanh số tiêu thụ thuốc tại thị trường trong nước và 90% nguyên liệu để sản xuất thuốc thành phẩm phải nhập khẩu. Tình trạng này dẫn tới hệ quả là hàng năm chúng ta phải tiêu tốn rất nhiều ngoại tệ dùng cho việc nhập khẩu thuốc và cũng là một trong những nguyên nhân làm tình trạng giá cả các sản phẩm thuốc chữa bệnh có nguồn gốc nhập khẩu tăng lên không ngừng. Hệ thống các công ty dược phẩm trong và ngoài nước kinh doanh các sản phẩm thuốc nhập khẩu ngày một gia tăng. Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế lan rộng trên toàn cầu tính từ cuối 2007 thì ngành dược phẩm là ngành khủng hoảng ảnh hưởng tới chậm hơn, tuy nhiên từ giữa quý 2 năm 2008 doanh số bán hàng của nhiều công ty dược phẩm nước ngoài giảm rõ rệt không những ở thị trường thế giới mà còn diễn ra cả ở thị trường Việt Nam. Nhiều công ty đa quốc gia hàng đầu thế giới đã tiến hành sáp nhập, mua bán như Glaxo- smithline mua UCB, Abbot mua Solvay rồi Fournier, Dielthem mua BMS, 1 Bộ Y Tế (1995-2007). Báo cáo tổng kết Novatis mua EBEWE . Để đảm đảm bảo lợi nhuận và tăng trưởng doanh số trong bối cảnh doanh thu hàng tháng giảm, nhiều công ty dược phẩm phải đưa ra các chính sách cắt giảm chi phí: Cắt giảm lao động, giảm 20% lương của hệ thống quản lý, giữ lương của nhân viên bằng năm 2008, giảm chi phí Marketing . đồng thời làm đơn đề nghị Bộ tài chính xin tăng giá thuốc. Bên cạnh các biện pháp đó, nhiều công ty lại mạnh dạn nghiên cứu các phân đoạn thị trường khác nhau để đưa về thì trường Việt Nam những mặt hàng mới mang lợi thế cạnh tranh cao nhằm giải bài toán duy trì lợi nhuận trong ngắn hạn, nâng cao vị thế của mình và tăng trưởng doanh số trong dài hạn.Nằm trong bối cảnh chung của thị trường dược phẩm nhập khẩu, việc lựa chọn sản phẩm phù hợp với phân khúc thị trường tiềm năng và đạt lợi thế cạnh tranh cao luôn thôi thúc các nhà lãnh đạo công ty Mega Lifesciences tìm kiếm mảng thị trường cho riêng mình. Thoái hóa khớp là bệnh lý gặp rất phổ biến ở người lớn tuổi, chiếm 68% ở lứa tuổi trên 60. Theo số liệu báo cáo của Tổng cục thống kê về Điều tra dân số kế hoạch hóa gia đình 2007, dân số Việt Nam từ trên 50 tuổi chiếm 18,11%, trên 60 tuổi chiếm 9,43%. Đây là một thị trường hấp dẫn với những công ty đang kinh doanh sản phẩm thuốc phòng và điều trị bệnh thoái hóa khớp tại Việt Nam. Nắm bắt được thông tin thị trường và dựa vào lợi thế của doanh nghiệp, Công ty Mega Lifesciences đã lựa chọn đưa sản phẩm thuốc OSTEOMIN trong điều trị thoái hóa khớp về thị trường Việt Nam. Được sự hướng dẫn nhiệt tình của Tiến sỹ Nguyễn Thu Thủy - Trưởng khoa Quản trị Kinh doanh trường Đại học Ngoại thương, tôi tiến hành lựa chọn đề tài: “Chiến lược phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN tại thị trường Việt Nam" Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở lý luận cơ bản về việc xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm tại thị trường. - Nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và chiến lược phát triển sản phẩm thuốc điều trị thoái hóa khớp OSTEOMIN của doanh nghiệp tại Việt Nam năm 2009.- Đề xuất những giải pháp cụ thể trong giai đoạn 2010 – 2014.Tôi tin tưởng, đề tài phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN là thông tin tham khảo hữu ích cho các nhà quản lý và hoạch chính sách marketing của Công ty Megalifesciences trong bối cảnh cạnh tranh với thị trường thuốc điều trị bệnh thoái hóa khớp của Việt Nam tại thời điểm hiện tại và trong tương lai.Phạm vi nghiên cứu:- Đối tượng nghiên cứu: Trọng tâm nghiên cứu là thị trường thuốc điều trị thoái hóa khớp tại Việt Nam với hoạt chất Glucosamine sulfat và Chondroitine sulfat áp dụng những chính sách quản lý Nhà nước có ảnh hưởng lớn đến sự ổn định và phát triển của thị trường thuốc chữa bệnh nói chung và thị trường thuốc điều trị thoái hóa khớp nói riêng nhằm hướng tới mục tiêu của chính sách thuốc quốc gia được Nhà nước ban hành ngày 20/6/1996: “Đảm bảo cung cấp thuốc có chất lượng đáp ứng nhu cầu của người dân và sử dụng thuốc an toàn, hợp lý”.- Thời gian nghiên cứu: Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm giai đoạn 2010 – 2014. Tập trung nghiên cứu những vấn đề đã lựa chọn diễn ra ở Việt Nam.Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp và phân tích số liệu. [...]... xây dựng và phát triển sản phẩm trong 5 năm đầu ra mắt thị trường Việt Nam CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM 1 Khái niệm về sản phẩm và chiến lược phát triển sản phẩm 1.1 Khái niệm về sản phẩm Theo Giáo sư (Gs) Phillip Kotler sản phẩm được định nghĩa như sau[2]: Sản phẩm là những gì có thể cung cấp cho thị trường nhằm thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn của thị trường Sản phẩm bao gồm... Các chiến lược SO 2 Các chiến lược WO 1 1 1 2 Các nguy cơ: T 2 Các chiến lược ST 2 Các chiến lược WT 1 1 1 2 2 2 SWOT CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY MEGA LIFESCIENCES VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM OSTEOMIN I Khái niệm về thị trường thuốc chữa bệnh và những quy định của nhà nước về hoạt động kinh doanh thuốc chữa bệnh tại thị trường Việt Nam 1 Thị trường thuốc chữa bệnh Thuốc. .. tốt về thị trường mới và công nghệ sản phẩm mới 4 Quy trình hoạch định chiến lược sản phẩm Cũng giống như một chiến lược kinh doanh tổng quát của doanh nghiệp, quy trình hoạch định chiến lược của sản phẩm gồm ba giai đoạn: - Giai đoạn hoạch định chiến lược - Giai đoạn thực hiện chiến lược - Giai đoạn kiểm soát chiến lược Hình 1.2 Quy trình quản trị chiến lược[ 6] 4.1 Hoạch định chiến lược sản phẩm 4.1.1... chia sản phẩm mới thành ba loại: • Sản phẩm mới về nguyên tắc là những sản phẩm lần đầu tiên được sản xuất tại doanh nghiệp và cho tới lúc sản phẩm này xâm nhập thị trường chưa có sản phẩm tương tự • Sản phẩm mới nguyên mẫu: Là những sản phẩm được lặp theo mẫu thiết kế của các hãng nước ngoài hoặc các doanh nghiệp bạn • Sản phẩm cải tiến: Là những sản phẩm được phát triển trên cơ sở những sản phẩm. .. của chiến lược tổng quát, chiến lược sản phẩm cụ thể hóa số loại sản phẩm, số lượng chủng loại, số mẫu mã mỗi chủng loại và thị trường tiêu thụ Tuy nhiên, chiến lược sản phẩm không đi quá sâu vào số lượng sản phẩm sẽ cung cấp mà đưa ra các nội dung gồm: Nhãn hiệu, bao bì sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm, cải tiến các thông số kỹ thuật về chất lượng sản phẩm Dưới đây là nội dung chủ yếu của chiến lược sản. .. gồm 4P: Chiến lược sản phẩm, chiến lược giá cả, chiến lược phân phối, chiến lược xúc tiến thương mại (xúc tiến hỗ trợ bán hàng) Trong đề tài này, ta đi sâu nghiên cứu chiến lược về sản phẩm Vậy chiến lược sản phẩm là gì? Trước tiên cần làm rõ một số khái niệm 5 Tác giả tự tổng hợp 3 Khái quát về chiến lược sản phẩm 3.1 Khái niệm Con người thỏa mãn những nhu cầu mong muốn của mình bằng sản phẩm dịch... 3.5.2 Chiến lược sản phẩm mới – Thị trường hiện hữu Mục đích: Duy trì vững chắc địa vị, uy tín doanh nghiệp trên thị trường Tranh thủ sự am hiểu về thị trường hiện hữu Áp đảo đối thủ Thời gian áp dụng: Vào pha suy tàn của vòng đời sản phẩm, khi phải loại bỏ sản phẩm cũ 3.5.3 Chiến lược sản phẩm hiện hữu – Thị trường mới Mục đích: Kéo dài vòng đời sản phẩm Giảm bớt tổn hại Vẫn khai thác được sản phẩm. .. được sản xuất trong quá khứ và hiện tại ở doanh nghiệp, tham số của nó được cải tiến hoặc nâng cao 3.4.5 Xác định thời điểm tung sản phẩm ra thị trường Mỗi sản phẩm đều có chu kỳ sống (vòng đời sản phẩm) : Đó là khoảng thời gian từ khi nó được đưa ra thị trường đến khi nó không tồn tại trên thị trường nữa Các nhà hoạch định chiến lược sản phẩm sẽ dựa vào chu kỳ sống của sản phẩm xác định xem sản phẩm. .. vậy, chiến lược sản phẩm là phương thức kinh doanh hiệu quả, dựa trên cơ sở đảm bảo thỏa mãn nhu cầu của thị trườngthị hiếu của khách hàng trong từng thời kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 3.2 Vị trí và vai trò của chiến lược sản phẩm trong chiến lược chung 3.2.1 Vị trí Chiến lược sản phẩm là một chiến lược bộ phận trong chiến lược Marketing (cấp chức năng) Như vậy, có thể nói, chiến. .. xương sống của chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Trình độ sản xuất càng cao, cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, thì vai trò của chiến lược sản phẩm càng trở nên quan trọng Một chiến lược sản phẩm tốt kéo theo chiến lược thị trường, chiến lược giá, chiến lược phân phối cũng phát huy tác dụng Trên ý nghĩa đó mà xét thì một chiến lược đúng đắn và hợp lý sẽ có tác dụng to lớn đối với doanh . và phát triển sản phẩm trong 5 năm đầu ra mắt thị trường Việt Nam. CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM1. Khái niệm về sản phẩm và chiến. dựng chiến lược phát triển sản phẩm tại thị trường. - Nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và chiến lược phát triển sản phẩm thuốc điều

Ngày đăng: 31/10/2012, 17:06

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Các cấp chiến lượ cở công ty[5] - Chiến lược phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN tại thị trường Việt Nam

Hình 1.1..

Các cấp chiến lượ cở công ty[5] Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.2. Quy trình quản trị chiến lược[6] - Chiến lược phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN tại thị trường Việt Nam

Hình 1.2..

Quy trình quản trị chiến lược[6] Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 1.1. Ma trận SWOT - Chiến lược phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN tại thị trường Việt Nam

Bảng 1.1..

Ma trận SWOT Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ tổng thể Công ty Mega Lifesciences [8] - Chiến lược phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN tại thị trường Việt Nam

Hình 2.1..

Sơ đồ tổng thể Công ty Mega Lifesciences [8] Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.2. Phân bố nhân viên theo lứa tuổi Đơn vị: Người - Chiến lược phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN tại thị trường Việt Nam

Bảng 2.2..

Phân bố nhân viên theo lứa tuổi Đơn vị: Người Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.1. Tình hình nhân sự công ty Mega Đơn vị: Người - Chiến lược phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN tại thị trường Việt Nam

Bảng 2.1..

Tình hình nhân sự công ty Mega Đơn vị: Người Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.4. Doanh thu của nhà máy Mega từ 2000 đến 2008 - Chiến lược phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN tại thị trường Việt Nam

Bảng 2.4..

Doanh thu của nhà máy Mega từ 2000 đến 2008 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.6. Tăng trưởng theo nhóm hàng của công ty Mega 2000- 2008 - Chiến lược phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN tại thị trường Việt Nam

Bảng 2.6..

Tăng trưởng theo nhóm hàng của công ty Mega 2000- 2008 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Theo số liệu thống kê Bảng 2.7 cho thấy: Thị trường của sản phẩm phát minh Viatril-S bán tại kênh bệnh viện (kê toa) chiếm 17% hàm lượng  250mg, 53% hàm lượng 1500mg, kênh nhà thuốc (OTC hoặc bán theo đơn)  lần lượt chiếm 83%, 47% - Chiến lược phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN tại thị trường Việt Nam

heo.

số liệu thống kê Bảng 2.7 cho thấy: Thị trường của sản phẩm phát minh Viatril-S bán tại kênh bệnh viện (kê toa) chiếm 17% hàm lượng 250mg, 53% hàm lượng 1500mg, kênh nhà thuốc (OTC hoặc bán theo đơn) lần lượt chiếm 83%, 47% Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.8. So sánh một số chỉ tiêu của sản phẩm cạnh tranh - Chiến lược phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN tại thị trường Việt Nam

Bảng 2.8..

So sánh một số chỉ tiêu của sản phẩm cạnh tranh Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.9. Điểm mạnh, điểm yếu của BONLUTIN. - Chiến lược phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN tại thị trường Việt Nam

Bảng 2.9..

Điểm mạnh, điểm yếu của BONLUTIN Xem tại trang 70 của tài liệu.
8.2.3. Phân tích ma trận SWOT và hình thành phương án - Chiến lược phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN tại thị trường Việt Nam

8.2.3..

Phân tích ma trận SWOT và hình thành phương án Xem tại trang 71 của tài liệu.
4. Tình hình chính trị ổn định.   Pháp   luật   cho  ngành dược ngày một ưu  đãi và mở rộng hơn cho  các doanh nghiệp 100%  vốn nước ngoài. - Chiến lược phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN tại thị trường Việt Nam

4..

Tình hình chính trị ổn định. Pháp luật cho ngành dược ngày một ưu đãi và mở rộng hơn cho các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Xem tại trang 73 của tài liệu.
- Tăng hình ảnh sản phẩm tới Bs: Gửi các tài liệu khoa học, tham dự các hội nghị khoa học chuyên ngành từ tuyến bệnh viện tới hội Xương khớp,  hội Nội khoa, hội Y học cổ truyền, hội Thần kinh, hội Lão khoa... - Chiến lược phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN tại thị trường Việt Nam

ng.

hình ảnh sản phẩm tới Bs: Gửi các tài liệu khoa học, tham dự các hội nghị khoa học chuyên ngành từ tuyến bệnh viện tới hội Xương khớp, hội Nội khoa, hội Y học cổ truyền, hội Thần kinh, hội Lão khoa Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 2.13. Doanh thu của sản phẩm hết quý 3 năm 2009 - Chiến lược phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN tại thị trường Việt Nam

Bảng 2.13..

Doanh thu của sản phẩm hết quý 3 năm 2009 Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 2.14. Chi phí Marketing - Chiến lược phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN tại thị trường Việt Nam

Bảng 2.14..

Chi phí Marketing Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.1. Chỉ tiêu doanh số cho giai đoạn 201 0- 2014 - Chiến lược phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN tại thị trường Việt Nam

Bảng 3.1..

Chỉ tiêu doanh số cho giai đoạn 201 0- 2014 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 3.3. Phân bổ chỉ tiêu nhân sự theo địa bàn - Chiến lược phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN tại thị trường Việt Nam

Bảng 3.3..

Phân bổ chỉ tiêu nhân sự theo địa bàn Xem tại trang 84 của tài liệu.
- Hình ảnh thương hiệu của sản phẩm cần được tiếp tục củng cố trong tâm trí của các Bs để xây dựng tính bền vững của thương hiệu. - Chiến lược phát triển sản phẩm thuốc OSTEOMIN tại thị trường Việt Nam

nh.

ảnh thương hiệu của sản phẩm cần được tiếp tục củng cố trong tâm trí của các Bs để xây dựng tính bền vững của thương hiệu Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan