1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGUYỄN DU TRUYỆN KIỀU

46 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 238 KB

Nội dung

Nhóm fb:Tài liệu ơn HSG văn 6.7.8.9 Đình Vương LH: 0988 126 458 NGUYỄN DU-TRUYỆN KIỀU 1.NHẬN ĐỊNH HAY VỀ TRUYỆN_KIỀU "Lời văn tả máu chảy đầu bút, nước mắt thấm tờ giấy, khiến đọc đến phải thấm thía ngậm ngùi, đau đớn đứt ruột… Tố Như Tử dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết, khơng phải có mắt thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời, tài có bút lực ấy”(Tiên Phong Mộng Liên Đường Chủ Nhân) "Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn"(Chế lan Viên) "Đồng tiền lăn trịn lưng người Đồng tiền làm cho trái hoá phải, đen hoá trắng người đàn bà goá phụ trở thành cô dâu mới" (Sheakespear) "Tiếng thơ động đất trời Nghe non nước vọng lời ngàn thu Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày" (Tố Hữu) "Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập người đặt móng cho ngơn ngữ văn học dân tộc Nguyễn Du với Truyện Kiều lại người đặt móng cho ngơn ngữ văn học đại nước ta Với Truyện Kiều Nguyễn Du, nói ngơn ngữ VN trải qua thay đổi chất tỏ rõ khả biểu đầy đủ sâu sắc" (Đào Duy Anh) "Tài mà không gặp gỡ, tình mà khơng Đây ngun hai chữ đoạn trường" (Tiên Phong Mộng Liên Đường Chủ Nhân) "Đem bút mực tả lên tờ giấy câu vừa lâm ly, vừa ủy mị, vừa đốn tỏa, vừa giải thư, vẽ hệt người tài mệnh mười năm trời, cảnh lịch duyệt người có lâm ly, ủy mị, đốn tỏa, giải thư, có văn tả hệt vậy'' (Phong Tuyết Chủ Nhân) "Truyện Kiều còn, tiếng ta còn; tiếng ta còn, nước ta còn" (Phạm Quỳnh) "Truyện Kiều mặt mỹ thuật rõ cực tốt, mà đựng vật có chất độc'' (Huỳnh Thúc Kháng) Tài liệu ôn HSG Ngữ văn 6.7.8.9 đầy đủ khối Nhóm fb:Tài liệu ơn HSG văn 6.7.8.9 Đình Vương LH: 0988 126 458 "Truyện Kiều tiếng khóc vĩ đại Nguyễn Du nhìn thấy, cảm xúc, tổng kết hàng vạn vạn đau khổ người đời chế độ phong kiến suy đồi" (Xuân Diệu) "Truyện Kiều tiếng kêu thương, tố cáo, giấc mơ nhìn bế tắc" (Hồi Thanh) "Hồn Nguyễn Du phảng phất trang Kiều'' (Khuyết danh) 2.Phong cách Nguyễn Du truyện Kiều Truyện Kiều tên gọi phổ biến tác phẩm Đoạn trường tân thanh, tác phẩm đưa Nguyễn Du lên hàng danh nhân văn hóa giới Có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài này, nhiên, trước Phan Ngọc, chưa có cơng trình ngơn ngữ học nghiên cứu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều Giáo sư người thực cơng trình nghiên cứu vấn đề Nội dung trọng tâm sách phân tích, lý giải cống hiến nhà thơ, thiên tài, lòng thiên hạ "Ít nhà thơ giới có khả đạt tiếng vang sâu đậm dân chúng Nguyễn Du Việt Nam Truyện Kiều ông sách kinh điển văn chương Việt Nam thứ kinh điển người biết, khơng có ngoại lệ" (Georges Boudarel) Viết kiệt tác khơng có khó khăn, để viết vừa hay, vừa lạ, vừa chất, vừa có giá trị lại chuyện hoàn toàn khác Viết nhà văn tiếng có hàng nghìn tư liệu để viết, viết để người ta nhớ tới mình, cảm ơn mình, viết để khơng thẹn với tác giả ấy, ngịi bút hay ngịi bút lại chuyện cần phải tốn nhiều giấy mực Trong viết văn giống Một nhà văn xây dựng phong cách mình, có yếu tố vay mượn có yếu tố sáng tạo Phong cách nhà văn, dù có vĩ đại đến đâu, phải phản ánh phong cách thời đại Nguyễn Du có kiểu lựa chọn riêng, khơng giống kiểu lựa chọn Thanh Tâm Tài Nhân, GS.Phan Ngọc tìm lý giải thích kiểu lựa chọn Nguyễn Du Đây điểm tốt cho đường tiếp cận Truyện Kiều Nguyễn Du tác giả Nguyễn Du người thời đại, ơng có cách lựa chọn mà thời đại khuyến khích ơng Qua tác phẩm qua sách này, ta thấy rõ tính thời đại nghệ thuật ông Dẫu sao, nghệ thuật ông thể sâu sắc điển hình nghệ thuật thời đại, qua lại thấy phong cách thời đại Việc đặt Nguyễn Du vào đối lập với văn hào giới phương pháp nghiên cứu quan trọng, qua ta chứng minh Tài liệu ơn HSG Ngữ văn 6.7.8.9 đầy đủ khối Nhóm fb:Tài liệu ôn HSG văn 6.7.8.9 Đình Vương LH: 0988 126 458 vĩ đại Nguyễn Du Vì thế, Phan Ngọc nghiên cứu đánh giá nhiều khía cạnh: vấn đề tư tưởng, phương pháp tự sự, bố cục theo yêu cầu kịch, ngôn ngữ, câu thơ, ngữ pháp Mặc dù thảo sách Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Phan Ngọc hoàn thành năm 1965, hai mươi năm sau (1985) sách mắt bạn đọc nhà xuất Khoa học xã hội, tác giả nói "cịn để bổ sung sửa chữa hệ thống thao tác" Và gặp nhiều thách thức mà tác phẩm "vượt thời" mắc phải Tuy nhiên, nói nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn: "Cuốn sách sừng sững thách thức" Phải, thách thức người nghiên cứu, muốn tìm hiểu Nguyễn Du Truyện Kiều Truyện Kiều niềm tự hào dân tộc Việt "trên từ bậc văn nhân thi sĩ, đến kẻ thường dân phụ nhụ, thích đọc, thích ngâm thuộc nhiều " (Dương Quảng Hàm) Ca dao lại có câu: Làm trai biết đánh tổ tôm Uống chè Mạn Hảo, xem Nôm Thúy Kiều Nói để biết Truyện Kiều có ảnh hưởng đến đời sống dân tộc, việc hiểu Truyện Kiều hệ ngày điều cần thiết Chúng ta khơng thể khơi khơi nói Truyện Kiều hay, Nguyễn Du tài Chúng ta phải hiểu hay nào? Cái tài thể đâu? Đây kho báu văn hố mà muốn quảng bá hình ảnh Việt Nam đến với bạn bè năm châu Tôi quen giảng viên đại học California, bà nghiên cứu Truyện Kiều báo chương Việt Nam Tơi thực phục lịng kiên trì bà tìm hiểu tác phẩm tiếng Vì tiếng nên số lượng viết nên báo chương kỉ thực số khổng lồ Nhưng bà nói: u say mê Đơn giản thơi Tơi hi vọng sau cơng trình cơng phu nghiêm túc bà, Truyện Kiều nhiều người quan tâm ngồi biên giới Việt Nam Cịn GS Phan Ngọc, với tình u Truyện Kiều, ơng mang đến cho sách khơi nhiều suy nghĩ kiệt tác thiên tài theo hướng mở Nếu bạn người nghiên cứu văn chương thực sự, bạn tìm thấy nhiều nhận định mang tính luận đề Bạn có hội chứng minh phản bác Nếu bạn người yêu văn chương hay đơn giản u Truyện Kiều, thích Nguyễn Du, bạn thấy yêu ghét đời dành cho tác phẩm để ngẫm nghĩ thích thú Hãy đọc để thấy Nguyễn Du Truyện Kiều thực đáng muôn đời tôn vinh Tài liệu ôn HSG Ngữ văn 6.7.8.9 đầy đủ khối Nhóm fb:Tài liệu ơn HSG văn 6.7.8.9 Đình Vương LH: 0988 126 458 3.Cảm thức 'buồn trông' Truyện Kiều Cảm thức "buồn trông" Nguyễn Du đạp bước nhắm hướng đẹp mà đi, đầy mơ tưởng dù dựa vào ỏi điều trơng thấy Bi cảm có mặt văn học Từ mà có mỹ học bi Nhưng bi đa dạng đời sống Vì mà có vơ số niềm bi cảm Bi cảm cách ta nhìn đời: "Trăm năm cõi người ta", "Trần bách niên khai nhãn mộng" (Nguyễn Du) Bi cảm mang tên gọi khác văn học, chí tác phẩm văn chương Với Hy Lạp pathos Với nhà thơ La Mã Virgil, phải bi cảm "lệ mn vật" Nhìn từ Ấn Độ, cảm thức karuna Ở Nhật, đặc biệt kiệt tác Truyện kể Genji, aware Trong văn học Thổ Nhĩ Kỳ, qua diễn giải Orhan Pamuk, ta có bi cảm huzun mà tơi thích phiên âm u dung (dung mạo u buồn) Với Schopenhauer, nghệ thuật ông nhấn mạnh đến "tinh túy bi thương, ý niệm bi thương" (the essence of distress, the very Idea of distress) Và Nguyễn Du? Nhà thơ "có mắt trơng thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời", nói theo Mộng Liên Đường chủ nhân (1820) Mộng Liên Đường chủ nhân từ năm 1820 nắm bắt thần tình tinh túy bi cảm Nguyễn Du "trông thấu" "nghĩ suốt" Vận dụng bi cảm "buồn trông" ca dao, Nguyễn Du tạo nên bi nhìn sâu thẳm, xứng đáng xưng tụng trơng thấu sáu cõi nghìn đời Ngay nơi đoạn mở đầu, ta gặp "buồn trơng" đó: "Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng" Nguyễn Du khơng nhìn thấy đau đớn (cái bi, đoạn trường) cõi người ta, đời Kiều, thập loại chúng sinh mà, ơng cịn làm cho ta thấy, làm thấy Nhà thơ tuyệt diệu "Người làm cho thấy" (the Maker-see) nói theo Robert Browning Buồn trơng ngun nhìn ca dao: "Buồn trông nhện giăng tơ, Nhện nhện nhện chờ mối ai! Buồn trông chênh chếch mai Sao nhớ mờ" "Buồn trơng gió vờn mây, Tương tư giải cho khuây nỗi buồn" "Buồn trông trăng khuyết rồi, Chia tay nhớ lời giao ngôn" "Buồn trông nhện giăng tơ, Con mắt tỉnh mà ngờ chiêm bao" Tài liệu ôn HSG Ngữ văn 6.7.8.9 đầy đủ khối Nhóm fb:Tài liệu ơn HSG văn 6.7.8.9 Đình Vương LH: 0988 126 458 Khi Kiều lầu Ngưng Bích, Nguyễn Du nhìn nàng mắt nàng nhìn thiên nhiên Một nhìn buồn ơm lấy nhân vật vật: "Buồn trông cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ dàu dàu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi" (câu 1047-1054) Ta thấy dường Kiều đồng hóa với cánh buồm (thấp thống mong manh biển) với hoa trôi (lênh đênh vô định), với nội cỏ (khơng cịn cỏ non xanh tận chân trời thuở chơi xuân em) đặc biệt gió (cuốn theo chiều gió) tiếng sóng (vây bủa quanh chỗ ngồi tiếng gầm khủng khiếp) "Buồn trông" ca dao cho thấy vật thấm đẫm nỗi chờ trông thương nhớ người chưa mang lấy ý thức thân phận bị lưu đày Kiều Nghĩa Nguyễn Du đẩy cảm thức buồn trông ca dao xa hơn, tạo nên bi cảm thân phận khơng bi cảm tình tự Cái phương thức biểu Nguyễn Du ơng nói rõ câu 1038: "Nửa tình nửa cảnh chia lòng" Ở đây, cần phải hiểu thấu đáo tình cảnh khơng biệt lập Mà tương Cái thúc Cùng tương chiếu Cái chiếu ánh Và tương duyên Cái duyên cớ Con người Truyện Kiều không đứng ngồi cảnh, khơng đứng ngồi thiên nhiên Bi cảm khơng cách nhìn vào thiên nhiên, vật, thiên hạ mà cách thiên hạ nhìn vào mình, trơng vào bi kịch mình: "Cũng liều hạt mưa rào, Mà cho thiên hạ trơng vào hay!" (câu 1961-1962) Đó "buồn trơng" sao? Kiều nhìn Đạm Tiên nàng muốn người đời nhìn "Nỗi niềm tưởng đến mà đau, Thấy người nằm biết sau nào?" (câu 109-110) Trong Kiều, "tưởng" nhiều trường hợp có nghĩa "buồn trơng" câu Tưởng đến mà đau trông thấy mà đau Tưởng "mơ tưởng", trơng thấy mơ mà buồn Do Nguyễn Du viết câu thơ kỳ lạ đầy lung linh này: "Tuần trăng khuyết, đĩa dầu hao, Mặt mơ tưởng mặt, lòng ngao ngán lòng" (câu 251-252) Tài liệu ôn HSG Ngữ văn 6.7.8.9 đầy đủ khối Nhóm fb:Tài liệu ơn HSG văn 6.7.8.9 Đình Vương LH: 0988 126 458 Đừng nghĩ đến mặt hay hai mặt Đây lung linh ngôn từ Nguyễn Du Có vơ số gương mặt kiều mị Kiều mơ tưởng chàng Kim Hoặc nhìn đâu thấy gương mặt nàng Trong mây, nước, hoa Và có vơ số nỗi buồn, nỗi lịng Thời gian hết đêm, hết tháng, mà bóng Kiều đâu? Nhưng "buồn trơng" vừa kể thuộc nỗi niềm riêng tư Cịn buồn trông lớn hơn, ôm cõi người ta Cái buồn trơng ln ln mang tính qn chiếu, qn sát Khi chia tay với Kiều, Kim Trọng có nhìn bao quát phong cảnh thời gian Bây "bước đường" "chia hai" Bây thời gian chuyển mùa, từ hạ sang thu Bây anh có "mối sầu" sẻ nửa Và mà buồn trơng anh vừa hướng ngồi vừa vọng vào Trên người mình, anh gánh cảnh tình: "Buộc yên quẩy gánh vội vàng, Mối sầu sẻ nửa, bước đường chia hai Buồn trông phong cảnh quê người, Đầu cành quyên nhặt cuối trời nhạn thưa Não người cữ gió tuần mưa, Một ngày nặng gánh tương tư ngày" (câu 563-568) Mới vừa "Dùng dằng chưa nỡ rời tay", Kim bước vào lưu đày, vào cõi xa lạ vào tương tư xứ Cuộc lưu đày Kim diễn trước Kiều, hướng tang lễ, tang tóc khơng có chết thân anh Trong khi, lưu đày mà Kiều bị ném vào khác Có thân nàng phải chết, mà nhìn buồn nàng tiên cảm được: "Nàng đứng tựa hiên tây, Chín hồi vấn vít vầy mối tơ Trơng chừng khói ngất song thưa, Hoa trôi dạt thắm liễu xơ xác vàng" (câu 569-572) Cái "buồn trông" Kiều luôn khả dự cảm tương lai u thảm Chơi mả Đạm Tiên, ngồi lầu Ngưng Bích tắm trước mặt Thúc Sinh Ngay để lộ tịa thiên nhiên nàng lại nói: "Lại dơ dáng dại hình, Đành thân phận thiếp, ngại danh giá chàng" Vừa "rời tay" Kim Trọng, Kiều cảm thấy nỗi truân chuyên chờ Cái bi cảm khơng trừu tượng mà cụ thể với khói ngất, hoa trơi, liễu xác Nó gợi đến đoạn ca dao: "Đêm qua đứng bờ ao, Trông cá cá lặn, trông sao mờ Buồn trông nhện giăng tơ, Nhện nhện nhện chờ mối ai!" Tài liệu ôn HSG Ngữ văn 6.7.8.9 đầy đủ khối Nhóm fb:Tài liệu ơn HSG văn 6.7.8.9 Đình Vương LH: 0988 126 458 Nhưng rõ ràng "buồn trông" Kiều bi thiết ca dao nhiều với khói nghiệp duyên bay đến trước, dẫn đường cho oan khổ lưu ly Chính mà nhận định thi hào Nguyễn Du, Từ điển Bách khoa Britannica viết: "Truyện thơ Nguyễn Du diễn đạt đau đớn riêng tư thể lịng nhân đạo sâu sắc thơng qua khai thác học thuyết nhà Phật nghiệp báo ứng cho tội lỗi cá nhân" (Dẫn theo văn Truyện Kiều Hội Kiều học Việt Nam, Nxb Trẻ, 2015) Thực ra, khơng có đau đớn riêng tư Mọi nỗi đau Nguyễn Du thể nỗi đau người, nỗi đau cõi người ta Cái bi đời Kiều diễn đạt thành yếu tính bi, ý niệm bi Do mà người ta trích Kiều, tập Kiều trường hợp Mỗi câu thơ Kiều khơng gói ý nghĩa riêng tư Truyện Kiều, kiệt tác khác, mang chân trời ý nghĩa Đó thứ ý nghĩa mở mãi, khơng dừng lại nơi chốn hay thời đại nào: "Tưởng bao giờ, Rõ ràng mở mắt ngờ chiêm bao" (câu 3013-3014) "Trời cịn để có hơm nay, Tan sương đầu ngõ, vén mây trời Hoa tàn mà lại thêm tươi, Trăng tàn mà lại mười rằm xưa" (câu 3121-3124) Cái nhìn Nguyễn Du buồn, khơng tuyệt vọng Cái buồn trơng hướng chân trời bình an Từ bi đến an, nhìn phương Đơng, gần với mỹ học Ấn Độ: Từ karuna rasa đến santa rasa Cái nhìn khác với bi kịch Hy Lạp Theo Roland Barthes: "Bi kịch cách kết tập bất hạnh người" Nhưng Kiều, hay người, khơng có bất hạnh, bất an Cũng khác với Virgil, thiên nhiên Kiều dù đẫm lệ có mùa xuân ngày vui Đặt bên bi cảm mono no aware Truyện kể Genji Nhật, buồn trông Nguyễn Du "động" hơn, phong trần aware giống nhìn người lữ khách, cịn buồn trơng với thân phận lưu đày Còn huzun mà nhà văn Orhan Pamuk nhắc tới lại khác Là thứ tâm trạng u tối, u dung hàng triệu người thành phố lâu đời Cái buồn trông Nguyễn Du bóng tối hơn: "Nghề riêng nhớ tưởng nhiều, Xăm xăm đè nẻo Lam Kiều lần sang" (câu 265-266) Cảm thức "buồn trông" Nguyễn Du đạp bước nhắm hướng đẹp mà đi, đầy mơ tưởng dù dựa vào ỏi trông thấy Tài liệu ôn HSG Ngữ văn 6.7.8.9 đầy đủ khối Nhóm fb:Tài liệu ơn HSG văn 6.7.8.9 Đình Vương LH: 0988 126 458 Cái buồn "cái tâm" thơ ca, tinh túy thơ ca Một thứ thơ ca buồn ân với đời sống 4.Ẩn dụ Truyện Kiều VHSG- Truyện Kiều sử dụng nhiều ẩn dụ Theo thống kê sơ chúng tơi Truyện Kiều gồm có khoảng 240 câu có ẩn dụ số 3254 câu, chiếm tỉ lệ 7,2% Mọi người biết ngôn ngữ thơ thực chất ngơn ngữ ẩn dụ, thành phần ẩn dụ gia tăng rõ ràng có tác dụng tạo nên chất thơ cho lời thơ, làm cho văn chương Truyện Kiều thêm bóng bẩy, thấm thía Lê Trí Viễn nhận xét đúng: “Cách nói nhiều hình tượng Truyện Kiều cách nói ẩn dụ, khơng có trang khơng thấy vài ẩn dụ(1) Khái niệm “ẩn dụ” mà chúng tơi nói mang nội dung đại Trong thuật ngữ phong cách học cổ điển Trung Hoa có thuật ngũ tỉ dụ bao gồm ba hình thức: minh dụ (A B), ẩn dụ hay ám dụ (A B) tá dụ (mượn B thay cho A, A vắng mặt Ví dụ: Tuế hàn nãi tri tùng bách chi hậu điêu dã “Tùng bách” ví với người quân tử, khơng nói ra, vắng mặt) ẩn dụ nội dung đại rõ ràng bao gồm hình thức “tá dụ” nêu phân biệt với “minh dụ”, hiểu phương thức so sánh hình ảnh Ẩn dụ nói chung phương thức tu từ thường gặp thơ ca (và văn khác) có cấu tạo sau: Nó đem từ ngữ hay phương thức biểu đạt vốn để vật A hay hành động A, mà trực tiếp vật B hay hành động B hồn tồn khác, mà lại khơng thấy rõ so sánh chúng với Người ta gọi ví ngầm, đem dùng làm ví dụ thể, ví tức nói đến dụ Trong văn học ẩn dụ hình thức tu từ nhằm phát tương đồng hai vật khác lạ Hai vật dụ thể dụ khác xa ẩn dụ gây ấn tượng nhiêu Đó ẩn dụ có giá trị nhận thức, phát Một số nhà nghiên cứu cho ẩn dụ phương Tây thiên giá trị nhận thức, ẩn dụ văn học phương Đông thiên giá trị biểu cảm(2) Truyện Kiều tác phẩm văn học cổ điển thời trung đại, ẩn dụ nằm quỹ đạo thi ca phương Đơng Ở ẩn dụ có giá trị nhận thức, phát mà nặng giá trị biểu cảm Ẩn dụ biểu cảm có loại thể cảm xúc thời, thống qua Có loại cảm Tài liệu ôn HSG Ngữ văn 6.7.8.9 đầy đủ khối Nhóm fb:Tài liệu ơn HSG văn 6.7.8.9 Đình Vương LH: 0988 126 458 xúc thường Chính nặng giá trị biểu cảm thường mà người ta thường sử dụng ẩn dụ quen thuộc sáo ngữ Nguyễn Du có ẩn dụ biểu cảm độc đáo, có cội nguồn thơ văn Trung Quốc: Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lịe đâm bơng Hình ảnh ngầm ví hoa lựu với lửa lập lòe làm nhớ tới câu thơ Dĩu Tín “Sơn hoa diệm hỏa nhiên” hay câu thơ “Sơn hoa dục nhiên” Đỗ Phủ Song hoa Truyện Kiều có xu hướng cụ thể hóa tả cảnh: lửa lựu, hoa lê, hải đường … hoa lửa từ tính chất chuyển thành trạng thái, động tác Như tả tình Thúc Sinh: Mày trăng in ngần Phấn thừa hương cũ xót xa Câu gợi nhớ câu thơ Trung Quốc “Sơ nguyệt mi” chuyển từ so sánh tả cảnh khách quan sang ẩn dụ chủ quan để miêu tả tình cảm Thúc Sinh Nhìn trăng mà liên tưởng tới nét cong lông mày người đẹp, nhớ tới phấn hương ngày nào, thật tinh vi Khi Từ Hải đi: Quyết lời dứt áo Gió đưa tiện lìa dặm khơi Hoặc Kiều nhớ Từ Hải: Cánh hồng bay bổng tuyệt vời Đã mịn mắt phương trời đăm đăm hình ảnh đẹp, khí phách, mênh mang, có vận dụng hình ảnh Trang Tử Khi tả tiếng đàn bạc mệnh với hai ẩn dụ mà ẩn dụ thứ hai mẻ: Một cung gió thảm mưa sầu Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay Hình ảnh có nguồn hình ảnh “khốc huyết” thơ văn Trung Quốc Đó ẩn dụ có cội nguồn ngoại lai mang dấu ấn Nguyễn Du Nhưng nhìn chung ẩn dụ Truyện Kiều phần nhiều thuộc loại “Thay giản đơn” đối tượng muốn biểu đối tượng khác đẹp đẽ, cao quý, thi vị sử dụng nhiều lần, lặp lặp lại Tài liệu ôn HSG Ngữ văn 6.7.8.9 đầy đủ khối Nhóm fb:Tài liệu ơn HSG văn 6.7.8.9 Đình Vương LH: 0988 126 458 – Nàng giọt ngọc chứa chan – Dòng thu xối sầu – Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da – Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh – Êm đềm trướng rũ tre, Tường đông ong bướm mặc – Nửa chừng xuân, gãy cành thiên hương – Khen tài nhả ngọc phun châu – Nàng khuảng vắng đêm trường Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa – Gìn vàng giữ ngọc cho hay… Các dụ thể loại thường sử dụng nhiều lần, quen thuộc sáo ngữ: tuyết trở, sương che, gió bắt mưa cầm, đá biết tuổi vàng, đầu trâu mặt ngựa, ruồi xanh, vườn hồng, chim xanh, nước non, bình gãy gương tan, trâm gẫy bình rơi… Nhưng có lẽ ta nên chưa vội kết luận Nguyễn Du thiếu cá tính, bút pháp cổ điển quen thuộc Thơ Đường Hai tác giả Mỹ gốc Hoa Cao Hữu Công Mai Tổ Lân nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật thơ Đường nhận thấy phần nhiều ẩn dụ thơ Đường sáo ngữ mặt trăng gọi “minh nguyệt”, minh kính, ngọc ln, người đẹp gọi hoa, mắt gọi thu ba, chiến tranh gọi can qua, quan hệ gắn bó gọi cốt nhục… Khi ẩn dụ sử dụng sử dụng lại nhiều cảm giác lạ trở thành sáo ngữ Đó đặc trưng chung tu từ học trung đại.Lúc ẩn dụ sử dụng thói quen Tuy vậy, sáo ngữ có tác dụng cường điệu đặc trưng tình cảm chúng(3) Điều đặc biệt với Nguyễn Du, nhà thơ thể nét riêng Dường Nguyễn Du “có cảm quan cây, trái” nghĩ đời(4) Đối với người xứ sở nông nghiệp có lẽ khơng có cảm xúc thân thiết với người cảm xúc trái, hoa, cành Đành thơ cổ điển dụ thể hoa thường dùng để người đẹp, nhà thơ dùng để Thúy Kiều tình huống, yêu, bị bán, bị hành hạ, tủi nhục Hoa, liễu trở thành hình tượng người, hóa thân thành người có người hiểu “nhân hóa” – Nặng lịng xót liễu hoa Tài liệu ôn HSG Ngữ văn 6.7.8.9 đầy đủ khối Nhóm fb:Tài liệu ơn HSG văn 6.7.8.9 Đình Vương LH: 0988 126 458 Hoa trôi man mác biết đâu Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi ” Tác giả sử dụng điệp ngữ liên hồn thành cơng Từ “Buồn trơng ”đứng đầu bốn câu thơ, lặp lại bốn lần để nhấn mạnh thêm, khắc sâu thêm tâm trạng buồn Thuý Kiều Nỗi buồn dâng lên trùng trùng, điệp điệp, kéo dài theo thời gian, lan toả không gian, kết thành chuỗi buồn không dứt, nỗi buồn chưa tan nỗi buồn khác đến nỗi buồn sau lớn nỗi buồn trước Nhưng cặp câu Nguyễn Du lại diễn tả cụ thể nỗi buồn khác Kiều Dường Kiều mong muốn tìm kiếm cho chia sẽ, cảm thơng, nàng đưa tầm mắt nhìn xa thấy: “Buồn trơng cửa bể chiều hơm , Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa ” Hình ảnh “chiều hơm” gợi thời gian đồn tụ chim tổ, thuyền bến, người trở đồn tụ với gia đình cịn Kiều bơ vơ nơi đất khách Trong ánh nắng chiều nhạt nhồ, nàng thấy cửa bể rộng mênh mơng, có cánh buồm thấp thoáng Tưởng chừng Kiều tìm thấy mối tâm giao cánh buồm “thấp thoáng, xa xa” lúc ẩn, lúc nhạt nhịa biển khơi mênh mơng buổi chiều hôm khiến nàng nhớ nhà, nhớ quê hương Tài liệu ôn HSG Ngữ văn 6.7.8.9 đầy đủ khối Nhóm fb:Tài liệu ơn HSG văn 6.7.8.9 Đình Vương LH: 0988 126 458 hết Và cánh buồm lẻ loi ngồi khơi xa ẩn dụ cho thân phận lênh đênh chìm Kiều? Cũng giống cánh buồm, nàng lẻ loi cô đơn nơi Cánh buồm có ngày cập bến, có nàng biết đến trở quê hương để gặp lại người thân Bức tranh thứ hai mà Kiều nhìn thấy đó “Buồn trông cỏ sa Hoa trôi man mác biết đâu” ánh mắt Kiều nhìn gần nàng thấy dịng nước chảy có cánh hoa trơi Ngọn nước sa dịng nước đổ ập từ xuống tung bọt trắng dội, lênh đênh trơi nỗi dịng nước trắng xoa cánh hoa trôi Một câu hỏi da thiết đặt tâm trí nàng “Hoa trôi man mác biết đâu” Từ láy “man mác” gợi tả cánh hoa trôi nhẹ nhàng, lững lờ, bng xi theo dịng nước chảy đồng thời diễn tả nỗi buồn vời vợi Nhìn cảnh đó, Th Kiều lại buồn Bình luận Phải cánh hoa ẩn dụ cho thân phận đời Kiều cánh hoa mỏng manh, yếu ớt, trôi nổi, bị đời vùi dập đâu đâu Cuộc đời Kiều cánh hoa trôi phải phụ thuôc vào dịng nước, nàng khơng thể định tương lai, số phận mình, phải phó mặc cho dòng đời Câu hỏi tu từ cuối câu thơ xốy vào tâm can Kiều mà khơng có lời giải đáp Hai câu thơ tranh tương lai mịt mờ, vô vọng Kiều “Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh” Tài liệu ôn HSG Ngữ văn 6.7.8.9 đầy đủ khối Nhóm fb:Tài liệu ơn HSG văn 6.7.8.9 Đình Vương LH: 0988 126 458 Cả nội cỏ trải mênh mông khác với cỏ ngày minh "cỏ non xanh tận chân trời", cỏ "rầu rầu" Một màu vàng úa gợi tới héo tàn, buồn bã Màu xanh nhàn nhạt trải dài từ mặt đất tới chân mây, màu xanh sống hy vọng mà màu xanh vô vọng kết thúc Phải Thuý Kiều nhìn đám cỏ ấy, liên tưởng đến đời bị lụi tàn, héo hon theo năm tháng nơi Cái màu xanh nhạt nhoà chân mây, mặt đất tương lai mờ mịt vơ vọng đời nàng Bởi thế, tâm trạng nàng lại chán nản buồn lo Bỗng trước mắt nàng cảnh bão tố “ Buồn trông gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi ” Gió lên mù mịt, mặt nước dâng trào, tiếng sóng biển ầm ầm Gió gió thổi mạnh, từ láy “ầm ầm ”được đảo lên đầu câu thơ để nhấn mạnh thêm gầm gừ, hãi hùng biển Nhưng lại khơng phải sóng vỗ mà sóng kêu Phép nhân hố khơng làm cho câu thơ thêm sinh động mà cịn cho thấy khơng tiếng sóng thiên mà cịn tiếng sóng lịng Kiều Sóng kêu tiếng sóng lịng sợ hãi Kiều nghĩ tới chặng đường tới Âm thanh“ầm ầm” hình ảnh ẩn dụ để tai hoạ đời đổ xuống đời nàng Câu thơ thể dự cảm Thuý Kiều đời phải gặp nhiều sóng gió, gian trn Bình luận Như vậy, hình ảnh thiên nhiên câu thơ ẩn dụ cho thân phận tâm trạng nàng Kiều Nhận xét, đánh giá  Cảnh miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động Cảnh ngày rõ để diễn tả nỗi buồn từ man mác mông lung đến âu lo kinh sợ Bút pháp tả cảnh ngụ Tài liệu ôn HSG Ngữ văn 6.7.8.9 đầy đủ khối Nhóm fb:Tài liệu ơn HSG văn 6.7.8.9 Đình Vương LH: 0988 126 458 tình Nguyễn Du sử dụng độc đáo thành công tám câu thơ cuối Đoạn trích thể tinh thần nhân đạo sâu sắc Ngun Du… Bình ḷn Có thể nói, chọn đoạn tiêu biểu cho bút pháp tả cảnh ngụ tình “Kiều lầu Ngưng Bích” đoạn thơ tiêu biểu bậc Đoạn thơ “Kiều lầu Ngưng Bích ”quả thật tranh tâm tình đầy xúc động.Với cách lựa chọn hinh ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm, ngôn ngữ độc thoại nội tâm điển tích, sử dụng điệp ngữ, từ láy, câu hỏi tu từ với bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc, nhà thơ diễn tả chân thực, cụ thể, tinh tế, diễn biến tâm trạng nàng Kiều phảỉ sống lầu Ngưng Bích Đó nỗi cô đơn, buồn tủi, thương nhớ người thân tha thiết, nỗi buồn lo, hãi hùng Nhà thơ thấu hiểu tâm trạng Kiều có nghĩa nhà thơ đồng cảm với nhân vật, cảm thông chia sẻ với nỗi đau Kiều Đó biểu giá trị nhân văn cao đẹp lịng nhân đạo sâu sắc Vì đọc đoạn trích ta thấy Nguyễn Du xứng đáng tôn vinh “người có mắt nhìn thấy sáu cõi có lịng nghĩ suốt nghìn đời” Bài phân tích2 : Ngồi hình ảnh Trương Chi, ước lệ nhà văn xưa "đẹp người đẹp nết" Các vị túc nho thuở trước thường người am hiểu không chữ nghĩa thánh hiền mà đến khoa nhìn người đốn số phận (nhân tướng học) Trong "Truyện Kiều", cụ Nguyễn Du dùng hai điều để xây dựng nhân vật, có Thúy Kiều Kiều đẹp tuyệt trần, tài hoa thấy, tài hoa phát tiết nàng: Khúc nhà tay lựa nên chương Một thiên hạc mệnh lại não nhân Tài liệu ôn HSG Ngữ văn 6.7.8.9 đầy đủ khối Nhóm fb:Tài liệu ơn HSG văn 6.7.8.9 Đình Vương LH: 0988 126 458 Phần đầu thiên bạc mệnh oan gia khiến Kiều phải dứt tình Đời Kiều phần thứ hai thiên bạc mệnh: bị Mã Giám Sinh Tú Bà lừa dối, bị đưa vào lầu xanh ô nhục khiến nàng định chấm dứt đời mình, lại cứu sống Tú Bà đâu phải thỏ non mà cáo già chốn kinh doanh sắc đẹp, mụ đâu thể để toi trăm lạng vàng Mụ dùng lời ngon dỗ đành, hứa gả Kiều vào nơi tử tế đưa Kiều đến lầu Ngưng Bích Giữa khung cảnh tịch liêu tuyệt đẹp này, Kiều quay quắt nỗi nhớ, hãi hùng trước bóng tối tương lai Sáu câu thơ đầu mô tả cảnh đẹp tâm trạng Kiều trước cảnh đẹp Với chúng ta, tranh có nàng Kiều bị "khóa xuân", bị cấm cung, không khỏi nhà, với Kiều tranh vẽ nét chấm phá đơn sơ, tĩnh nhiều động hồng Cái khéo nhà thơ dùng ngôn ngữ diễn đạt thực tầm mắt nhìn không miêu tả thực vật tranh Trước mắt Kiều: Vẻ non xa, trăng gần chung Hồn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm Bức tranh khơng có nhiều chi tiết, màu sắc không tươi, không sinh động tranh chị em Kiều du xuân màu xanh núi, ánh vàng trăng, màu cát pha chút sắc đen buồn lắng đất biển chiều Kiều vừa đến, nàng đến từ hơm qua đơn, chán ngán, buồn tủi với “mây sấm, đèn khuya" Bây giờ, chiều dần rơi, buồn dạo lầu khơng phát cảnh đẹp trời đất để cảm thấy mình: Nửa tình, nửa cănh chia lịng Nhưng trước cảnh đẹp ấy, tình có phần nặng Cảnh đẹp trước mắt chìm dần vào nỗi nhớ Trước hết, Kiều: Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trông mai chờ Nàng nhớ đến chàng Kim, nhớ đến người hôm Vừng trăng vằng vặc trời, Đinh ninh hai miệng lời song song Tài liệu ôn HSG Ngữ văn 6.7.8.9 đầy đủ khối Nhóm fb:Tài liệu ơn HSG văn 6.7.8.9 Đình Vương LH: 0988 126 458 Có thể lúc Kim Trọng trở lại nhà xưa ngóng trơng tin nàng, cịn nàng góc biển bơ vơ buồn tủi, hổ thẹn với lòng chung thủy chàng, người gái nàng Nỗi nhớ chưa qua, nỗi nhớ khác iại đến Kiều lại: Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ơm Bốn câu thơ dựa vào ý lời xưa, điển cũ khó hiểu súc tích Mẹ thường tựa cửa chờ con, hình ảnh ln ghi khắc tim đàn nhỏ cha - Mẹ nóng nực vào mùa hè quạt, lạnh lẽo vào mùa đơng phải sưởi ấm "Quạt nồng ấp lạnh" mượn nghĩa kinh lễ: “Đông ôn nhi hạ lãnh” Sự thương cha nhớ mẹ Kiều diễn đạt điển tích "Lão Lai tuổi ngồi bảy mươi mặc áo sặc sỡ, chơi trò trẻ nhỏ giả té, khóc để cha mẹ vui tuổi già " Nhìn phía non xa Kiều nhớ thương người yêu, cha mẹ Càng nhớ thương buồn Giờ Kiều: Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa ? Khơng có chữ “buồn trơng’’, hai câu thơ mang giọng điệu buồn, nhờ Kiều “Cửa hể chiều hơm’’, hình ảnh mà người yêu thơ, yêu hội họa không cần tường tượng nhiều thấy hết nên thơ, huyền ảo Dĩ nhiên người đọc tự hói: “Ai buồn, trông?” Và lúc ấy, người đọc hiểu đẹp, nên thơ huyền ảo bàng bạc buồn! Sau giây phút đơn đau khôn lường đứai gái, sau lần tự tử hụt, Kiều ngồi nơi đây, Nàng làm bạn với ai? Tất kẻ bọn giả nhân giả nghĩa Chỉ cịn có thiên nhiên Nàng nhận ngồi khơi “thuyền thấp thống" Cái hình ảnh di động đưa ngươi đồng cảm với tâm trạng Kiều Hình ảnh lúc ẩn cánh buồm chập chờn lại cô đơn, cô đơn Kiều vơ võ lầu Ngưng Bích Nhưng thuyền vơi bến, cịn Kiều biết nơi đâu Hai câu thơ mang hình ảnh buổi chiều đẹp, vắng lại đượm buồn tâm trạng người Nỗi buồn Kiều khơng dừng lại đó, nước xoáy quyện sâu vào tâm tư nàng Tố Như viết tiếp: Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Tài liệu ôn HSG Ngữ văn 6.7.8.9 đầy đủ khối Nhóm fb:Tài liệu ôn HSG văn 6.7.8.9 Đình Vương LH: 0988 126 458 Nhà thơ mượn hình ảnh bên ngồi đễ diễn đạt nội tâm Kiều Nhìn thấy “hoa trơi”, Kiều lo buồn cho tương Ịai, thân phận đen tối nàng Thân tình cách chọn từ cho hợp vân, trọn nghĩa! Thống hình ảnh “xa xa” thấy “ngọn nước sa", hình ảnh gần Một hình ảnh tình cờ báo hiệu cho người đọc ý đến chi tiết, hình ảnh khác hình ảnh "ngọn nước sa" Và điều đến Hình hoa biết “man mác” buồn thân phận Nhìn hoa bị sóng dập, cát vùi Kiều khơng thể khơng liên tương đến hoàn cảnh tương lai nàng Mới hơm đó, Kiều sống hồn cảnh: Êm đềm trướng rủ che, Tường đông ong bướm mặc phải sống đơn với nỗi đau bị Mã Giám Sinh, Tú Bà lừa, hành hạ đâu, tương lai Kiều Chỉ hình ảnh “hoa trơi” nước, cụ Tố Như tiên đoán số phận bọt bèo nhân vật Nhớ gia đình, người yêu, nghĩ đến thân phận đen tối từ hình ảnh biển, Kiều lo sợ, muốn tránh hình ảnh gợi buồn Nhưng Buồn trông nội cỏ dầu dầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Kiều lầu Ngưng Bích buổi nửa chiều qua ngòi bút miêu tả nhà thư bốn câu buồn, thêm vào hai câu lại buồn, quạnh quẽ Kiều trông xa lại trơng gần Trịng vời cửa bể; trơng nước liếm bờ, Kiều lại trông vào “nội cỏ” vọng nhớ q nhà vời vợi nghìn trùng Nếu có “nội cỏ” chưa có đáng nói có thêm định tố “dầu dầụ” hình ảnh “nội cỏ” trở nên nặng nề, héo úa cỏ mà “dầu dầu"? Đúng nghệ thuật nhân hóa tạo tình Nguyễn Du Dường biển cỏ úa tàn nắng hạn khắc khoải Kiều bị tách rời khỏi quê nhà yêu dâu, sống vị võ với q khứ hãi hùng Nhà thơ gắn thiên nhiên vơi tâm trạng nhân vật: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ", đặc điểm miêu tả cảnh cửa Nguyễn Du Truyện Kiều Câu “chân mây ” có âm hương nhè nhẹ với ngang chiếm ưu không để diễn tả tâm trạng qua âu lo mà làm tăng thêm bơi hai từ “một màu" Tất mở không gian bao la hiu quạnh không đổi thay, chẳng thấy bóng người Một màu “xanh xanh" chừng hồng lạnh vắng, hồng phủ kín đường về, hồng đời Kiều khơng lối Tài liệu ơn HSG Ngữ văn 6.7.8.9 đầy đủ khối Nhóm fb:Tài liệu ơn HSG văn 6.7.8.9 Đình Vương LH: 0988 126 458 Hồng thơ Bà Huyện Thanh Quan man mác buồn, dù còn: Tiếng ếch xa dưa vẳng trống dồn, Gác mái ngư ơng viễn phố Nghĩa cịn bóng người, cịn âm cịn hương mơ, cịn sống khơng chết, bế tắc hồng đời Kiều Sống tranh thê lương, âm thầm Kiều khơng lo sợ? Kịp khi: Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Thì Kiều hãi hùng lo sợ cho hàm chứa tương lai đen tối, não nề Ai biển nhận sức gió hồng “Gió mặt duềnh" thấy khơng có sóng bạc đầu vươn dậy từ mặt biển bao la lăn dài vào bờ cát đá Các giác quan nhà thơ vô tinh tế! Lại tinh tế liên tưởng đến nàng Kiều Gió cuốn, sóng gào thét dội đến đâu tượng tự nhiên vô tri, vô giác Nhưng có diện người giơ sóng có tâm hồn, nghĩa giơ sóng có ý nghĩa hẳn lên Kiều tâm trạng buồn lo Tâm trạng tăng theo thời gian gió sóng, gần hồng hơn, gió sóng mạnh Kiều gần hồng cảm thấy đơn, quạnh quẽ, buồn lo Cả hai có gì! Tiếng sóng ầm ầm tự nhiên ập vào lòng Kiều, bao quanh chực Kiều vào vùng xốy Tiếng sóng đưa Kiều với thực tại, thực hãi hùng đến lột đinh nàng mắc mưu Tú Bà mà theo Sở Khanh bước vào nỗi truân chuyên khác thảm khốc tồi tệ nhiều! Đoạn thơ lời dự báo số mệnh lênh đênh, cực nhọc người gái tài sắc vẹn toàn Ca tám câu thơ cuối, cặp sử dụng điệp từ nhuần nhị Ngữ điệu buồn sáu câu đầu hai câu sau lại vào tiết tâu mạnh thật phù hợp vói tâm trạng người bị giam lỏng hồng Nguyễn Du nhà thơ tài hoa nghệ thuật tả cảnh lồng tình, tình canh đoạn thơ chan hịa làm một, khiến người đọc xót xa cho thân phận Kiều Cuộc đời “Kiều” thời có rõ ràng ngun nhân mở đầu chuỗi ngày truân chuyên khác xa Kiều, vấn đề lại phụ nữ chìm bóng tối có nghị lực vươn tìm ánh sáng Cảm ơn cụ Nguyễn Du cho thường thức nhữhg dòng thơ hay Khi đọc dòng thơ ấy, rung động nhà thơ Tố Hữu: Tài liệu ôn HSG Ngữ văn 6.7.8.9 đầy đủ khối Nhóm fb:Tài liệu ơn HSG văn 6.7.8.9 Đình Vương LH: 0988 126 458 Tiếng thơ động đất trời Nghe đất nước vọng lời ngàn thu Bài phân tích, cảm nhận 3: Truyện Kiều kiệt tác văn học nên có nhiều người yêu thích, sáng tác tác phẩm văn thơ vịnh Truyện Kiều Trong có câu thơ hay vịnh nàng Kiều lầu Ngưng Bích Một đối diện với Mênh mơng trăng gió vơ tình thoảng qua Mong manh nhành hoa Ầm ầm tiếng sóng biết đâu? Chưa đến thuở bạc đầu Mà nhuốm màu hư vơ? Đó câu thơ người ta vịnh tâm trạng nàng Kiều Nguyễn Du miêu tả cảnh nàng bị Tú Bà giam lỏng lầu Ngưng Bích Đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" nằm phần thứ hai "Gia biến lưu lạc" "Truyện Kiều" Sau bán cho Mã Giám Sinh, Kiều "thất thân" với "đuốc hoa để mặc nàng nằm trơ", nàng bị bán vào lầu xanh Biết bị lừa phải làm nghề dơ bẩn, Kiều uất ức, rút dao định tự Tú Bà sợ hãi "Thôi vốn liếng đời nhà ma", nhanh trí, mụ liền vờ hứa hẹn đợi Kiều bình phục gả chồng cho nàng vào nơi tử tế, đưa Kiều giam lỏng lầu Ngưng Bích, đợi thực âm mưu Vì đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" dựng lên cảnh ngộ đơn, buồn tủi lịng thủy chung, hiếu thảo Thúy Kiều bơ vơ nơi xứ người, đồng thời qua đoạn trích, người đọc thấy bút pháp "tả cảnh ngụ tình" độc đáo, đạt tới trình độ điêu luyện bậc thầy thiên tài văn học Nguyễn Du Trước hết sáu câu thơ đầu, tác giả nêu lên hoàn cảnh sống nỗi niềm cô đơn, tội nghiệp nàng Kiều Ngay câu thơ mở đầu: "Trước lầu Ngưng Bích khóa xn", Nguyễn Du nêu bật lên cảnh ngộ đáng thương Kiều "Khóa xn" tức khóa kín tuổi xn ý nói việc Kiều bị giam lỏng Vậy tuổi xuân nàng Kiều bị giam hãm, khóa kín cấm cung khơng giao tiếp với bên ngồi Vì thế, lầu Ngưng Bích nhà tù giam lỏng đời Kiều, cho thấy tình cảnh đáng thương, xót xa mà nàng Kiều phải chịu đựng Những câu thơ tiếp theo, tái quang cảnh xung quanh lầu Ngưng Bích rộng lớn, mênh mơng nhìn mắt đầy tâm trạng Kiều: Vẻ non xa trăng gần chung Tài liệu ôn HSG Ngữ văn 6.7.8.9 đầy đủ khối Nhóm fb:Tài liệu ơn HSG văn 6.7.8.9 Đình Vương LH: 0988 126 458 Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lòng Nguyễn Du đặt Kiều cảnh ngộ đặc biệt: mình, đơn, trơ trọi không gian rộng lớn, mênh mông: "bốn bề bát ngát" Đứng lầu mà ngước mắt lên trời cao, Kiều thấy "non xa" "tấm trăng gần" Nhìn xuống mặt đất thấy khoảng không trống vắng, xa xa sóng lượn, bãi cát dài phẳng lặng nối tiếp nhau, ánh nắng buổi chiều tà, bãi cát trở nên lấp lánh giống bụi hồng Cảnh thật đẹp, thơ mộng, lãng mạn đượm buồn Bởi xung quanh Kiều, chút bóng dáng sống người Vì thế, từ “xa trơng” miêu tả nhìn xa xăm Kiều, nàng cố gắng kiếm tìm chút bóng dáng, sống xung quanh Nhưng không gian vắng lặng, tĩnh tại, khơng có chút động nhỏ bé xung quanh Sau thơ "Tràng Giang", Huy Cận có câu thơ: Mênh mơng khơng chuyến đị ngang Khơng cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng Vì thế, ẩn sau ánh mắt nhìn "xa trơng" trơng mong, ngóng chờ niềm mong mỏi, khát khao, đợi chờ tương lai hạnh phúc phía trước trước khơng gian trống trải, hoang vắng chắn làm cho Kiều trở nên thất vọng, cô đơn mà thơi Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lịng Tính từ “bẽ bàng” gợi lên xấu hổ tủi thẹn Kiều nghĩ đến thân phận duyên phận Có lẽ, nàng cảm thấy xấu hổ bị Mã Giám Sinh lừa vào lầu xanh, nàng cảm thấy tủi thẹn cảm thấy khơng cịn xứng đáng với tình cảm mà Kim Trọng mong chờ Cụm từ “mây sớm đèn khuya” gợi nên vịng tuần hồn thời gian khép kín ẩn sau đơn, đơn điệu, nhàm chán mà Kiều có thân đối diện với mình, sớm làm bạn với mây, tối lại biết trị chuyện với bóng đèn Vì tâm trạng Kiều chia đôi thành hai ngả: “nửa tình – nửa cảnh chia lịng” Cảnh có đẹp đến khơng thể khỏa lấp tâm trạng “bẽ bàng” nàng Tài liệu ôn HSG Ngữ văn 6.7.8.9 đầy đủ khối Nhóm fb:Tài liệu ơn HSG văn 6.7.8.9 Đình Vương LH: 0988 126 458 Tóm lại: Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình, kết hợp với từ ngữ giàu tính tạo hình biểu cảm, Nguyễn Du phác họa khung cảnh lầu Ngưng Bích rộng lớn, mênh mơng tuyệt nhiêu khơng có sống người Đồng thời qua đó, tác giả cịn cho thấy tâm trạng cô đơn, tủi hổ, bẽ bàng Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Trong nỗi đơn cố hữu bủa vây quanh mình, Kiều phải bơ vơ góc bể chân trời lầu Ngưng Bích nối nhớ gia đình, nỗi nhớ người yêu đến lẽ tất yếu, phù hợp với qui luật tâm lí người xa quê Tám câu thơ tiếp nỗi niềm thương nhớ Kim Trọng cha mẹ Kiều.Đến đây, thấy cách dùng từ đắc địa, khéo léo nhà thơ Để diễn tả nỗi nhớ Kiều dành cho chàng Kim, tác giả dùng động từ “Tưởng” Tưởng nhớ tới mức hình dung Kim Trọng trước mắt trò chuyện với Kiều Kiều nhớ đến đêm thề nguyện, hai người uống chén rượu thủy chung, hứa bên trọn đời Nhưng nàng phải lạc lõng nơi đất khách, nên nàng tưởng Kim Trọng đợi tin tức mình, cịn bặt vơ âm tín: Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sướng luống trông mai chờ Rồi nàng băn khoăn tự hỏi: Tấm son gột rửa cho phai Câu thơ có hai cách hiểu: Cách hiểu thứ nhất: Câu thơ lời khẳng định lòng son sắt, thủy chung Kiều Kim Trọng dù bước đường đời có phải trải qua bao sóng gió lịng son vẹn nguyên Cách hiểu thứ hai: câu thơ lời tự vấn lương tâm Kiều, Kiều cho lịng son sắt với Kim Trọng bị hen ố, bị dập vùi Kiều thất thân với Mã Giám Sinh nên gột rửa cho vết nhơ nhuốc Như vậy, nỗi nhớ chằng Kim, Thúy Kiều khơng bộc lộ nỗi niềm mong ngóng khắc khoải mà bộc lộ nỗi đau đớn, cực, tủi hổ đến xe tâm can Qua cho thấy lòng thủy chung, son sắt Kiều dành cho Kim Trọng Sau nỗi nhớ người yêu, Kiều tiếp tục nhớ tới cha mẹ - người thân yêu ruột thịt mình: Xót người tựa cửa hơm mai Quạt lồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm Tài liệu ôn HSG Ngữ văn 6.7.8.9 đầy đủ khối Nhóm fb:Tài liệu ơn HSG văn 6.7.8.9 Đình Vương LH: 0988 126 458 Nếu diễn tả nỗi nhớ chàng Kim Kiều, Nguyễn Du dùng động từ "tưởng" diễn tả lịng hiếu lễ với cha mẹ Kiều, tác giả lại sử dụng tính từ “Xót” Xót nghĩa thương, thương đến mức xót xa lịng Khơng xót xa đứa hiếu thảo Kiều lại nghĩ đến hình ảnh cha mẹ tựa cửa ngóng trờ trở về, cịn bóng chim tăm cá, khơng thấy đâu Nàng cịn lo lắng cho cha mẹ mà tuổi cao sức yếu có chăm sóc cho khơng, hai em có làm tốt nghĩa vụ trách nhiệm phận làm hay khơng Cụm từ “cách nắng mưa” có tính chất gợi tả thời gian, cho thấy xa cách ngày mưa nắng đồng thời gợi đến khoảng cách khơng gian địa lí, xa xôi cách trở nàng với cha mẹ biết gặp lại để làm tròn bổn phận làm Qua tâm trạng xót xa, buồn tủi lo lắng nhớ cha mẹ, gia đình Kiều, thấy lòng thảo thơm, hiếu nghĩa Kiều dành cho cha mẹ lớn lao, cao thiêng liêng Tuy nhiên, nàng Kiều hiếu thảo với cha mẹ thế, Kiều lại nhớ người yêu trước, sau nhớ đến cha mẹ Có điều dụng ý nghệ thuật độc đáo tác giả Bởi hình ảnh ánh trăng bắt đầu nhơ lên nơi cửa ải xa xa khiến Kiều tức cảnh mà sinh tình, nhớ tới đêm trăng thề nguyền với Kim Trọng Hơn thế, Kiều lại gái trẻ, Kim Trọng mối tình đầu nàng, mà mối tình đầu gái mãnh liệt Chính vậy, Kiều ln ln nhớ tới Kim Trọng, hình ảnh Kim Trọng ln thường trực lịng Kiều Đặc biệt, Kiều bán chuộc cha em, giúp gia đình khỏi tai biến coi Kiều tạm làm tròn bổn phận làm bậc sinh thanh; cịn với Kim Trọng Kiều cảm thấy kẻ phụ tình khơng cịn trinh tiết, khơng cịn xứng đáng với chàng Kim Đó cắn rứt, dày vị trái tim nàng Chính lí mà Nguyễn Du miêu tả nỗi nhớ Kiều dành cho chàng Kim trước Điều chứng tỏ Nguyễn Du thi sĩ am hiểu diễn biến tâm lí nhân vật Sự am hiểu tâm lí xuất phát từ lòng yêu thương, trân trọng ngợi ca người nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa Bài thơ khép lại với tám câu thơ cuối thể tâm trạng đau buồn, lo âu Kiều qua cách nhìn cảnh vật Buồn trơng cửa bể chiều hơm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu Tài liệu ôn HSG Ngữ văn 6.7.8.9 đầy đủ khối Nhóm fb:Tài liệu ơn HSG văn 6.7.8.9 Đình Vương LH: 0988 126 458 Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Điệp ngữ “buồn trông” lặp lặp lại bốn lần Đây điệp ngữ liên hoàn đồng thời điệp khúc tâm trạng Kiều buồn nên Kiều trông cảnh vật, khác với đoạn trước, Kiều trơng thấy buồn Ở đây, buồn nên trơng, mà trơng Kiều lại buồn Nỗi buồn điệp điệp lại dâng lên thành lớp lớp sóng trào, cuộn xốy tâm khảm Kiều mà trở thành gánh nặng tâm tư Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa Hoa trôi man mác biết đâu? Chiều hơm khoảng thời gian buổi chiều hồng hơn, mà mặt trời ngả tây, bóng tối bắt đầu xâm lấn Xa xa hình ảnh thuyền nhỏ bé, đơn ẩn, thoát thấp thoáng cửa biển; cánh hoa trơi bất định dịng nước mà khơng biết đâu Hình ảnh thuyền, cánh hoa đặt tương phản đối lập với vũ trụ không trời đất mênh mang tô đậm nhỏ bé, đơn độc, đáng thương tội nghiệp Đây hình ảnh ẩn dụ cho thân phận Kiều lênh đênh, chìm dịng đời mà trôi dạt đâu Và đứng trước không gian bao la trời đất, buổi chiều hồng tắt, nỗi nhớ nhà, nhớ người thân đến lẽ tất yếu lòng Kiều Nhưng tình cảnh “bốn bề góc bể trơ vơ” Kiều biết sum họp, đồn viên với gia đình, người yêu Vì câu hỏi tu từ réo rắc, khắc khoải lòng Kiều, dấy lên niềm khao khát trở nhà, trở quê hương nơi chôn rau cắt rốn Buồn trơng nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Ngước mắt trông phía xa cửa biển Kiều cảm thấy rộng trống, đơn, buồn tủi Kiều quay trở nhìn xuống mặt đất quanh để tìm kiếm sống cảnh vật xung quanh lại thấy đám cỏ xanh héo úa, lụi tàn Hình ảnh “nội cỏ rầu rầu” hình ảnh nhân hóa, biểu tâm trạng người Lòng người buồn nên nhìn đâu thấy buồn; nỗi buồn Kiều thấm vào cảnh vật khiến cho cảnh vật nhuốm màu tâm trạng Trong văn học từ xưa tới nay, màu sắc xanh thường khiến nghĩ tới màu sống, sinh sôi bất diệt Nhưng có trường hợp, màu xanh có trở thành màu sắc Tài liệu ôn HSG Ngữ văn 6.7.8.9 đầy đủ khối Nhóm fb:Tài liệu ơn HSG văn 6.7.8.9 Đình Vương LH: 0988 126 458 bi kịch người Bài thơ “Chinh phụ ngâm” Đặng Trần Côn diễn tả nỗi nhớ người chinh phụ người chồng nơi biên ải qua màu xanh ngắt cỏ lá: “Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiết sầu ai?” Như vậy, màu xanh ngắt, xanh xanh cỏ trở thành màu xa cách, li biệt nhạt nhòa Nay từ “xanh xanh” lại xuất câu thơ Nguyễn Du nên màu sắc biểu trưng cho nhạt nhịa, chán nản, vơ vọng Kiều trước khung cảnh thiếu vắng sống, cô đơn, tẻ nhạt Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Nếu tranh thiên nhiên bên tái trạng thái tĩnh khép lại thơ, tranh thiên nhiên miêu tả trạng thái động Đó âm dội gió, sóng; gió làm cho mặt biển tung lên sóng ạt đập vào bờ mà phát tiếng kêu Nhưng quan trọng, tiếng sóng khơng đơn sóng thực ngồi biển khơi mà cịn sóng lịng tâm trạng Diệp khúc “buồn trơng” câu thơ kết đọng, tích tụ dồn đẩy xuống câu thơ cuối khiến cho nỗi buồn ngày trở nên chồng chất lớp lớp sóng trào Đồng thời, tiếng sóng “ầm ầm” dội hình ảnh ẩn dụ cho đời phong ba bão táp đổ ập xuống đời Kiều, đổ ập xuống đôi vai gầy yếu gái trẻ đáng thương tội nghiệp Vì lúc Kiều khơng buồn mà cịn lo lắng, sợ hãi rơi vào vực thẳm cách bất lực Qua tám câu thơ cuối, Nguyễn Du sử dụng thật tài tình bút pháp “tả cảnh ngụ tình” văn học cổ điển để diễn tả tâm trạng “tình cảnh ấy, cảnh tình này” Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Mỗi câu thơ tranh thực cảnh thực tình người mang nỗi buồn đau chồng chất Đó nỗi đau đớn, xót xa, lo lắng khắc khoải kiếp má đào, trôi nổi, vô định, mong manh bế tắc khơng biết nơi đâu Vì thế, dù nàng “Thơng minh vốn sẵn tính trời” đứng trước l0lptuyệt vọng, yếu đuối thân, Kiều bị Sở Khanh lừa gạt để dấn thân vào đời đầy sóng gió, truân chuyên “Thanh lâu hai lượt, y hai lần” Qua việc phân tích trên, thấy đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" đoạn thơ hay, đặc sắc thành công Truyện Kiều Tài liệu ôn HSG Ngữ văn 6.7.8.9 đầy đủ khối Nhóm fb:Tài liệu ơn HSG văn 6.7.8.9 Đình Vương LH: 0988 126 458 nghệ thuật miêu tả, khắc họa giới nội tâm nhân vật nghệ thuật "tả cảnh ngụ tình" Qua đoạn thơ thấy cảnh ngộ cô đơn, đáng thương , tội nghiệp lòng thủy chung son sắt với người yêu, hiếu thảo với cha mẹ nàng Kiều, người tài hoa mà bạc mệnh! **************************** Tài liệu ôn HSG Ngữ văn 6.7.8.9 đầy đủ khối ... (Hoài Thanh) "Hồn Nguyễn Du phảng phất trang Kiều' ' (Khuyết danh) 2.Phong cách Nguyễn Du truyện Kiều Truyện Kiều tên gọi phổ biến tác phẩm Đoạn trường tân thanh, tác phẩm đưa Nguyễn Du lên hàng danh... xem Nơm Thúy Kiều Nói để biết Truyện Kiều có ảnh hưởng đến đời sống dân tộc, việc hiểu Truyện Kiều hệ ngày điều cần thiết Chúng ta khơng thể khơi khơi nói Truyện Kiều hay, Nguyễn Du tài Chúng... văn Truyện Kiều thêm thi vị chứa chan tình cảm CHỊ EM THÚY KIỀU Phân tích đoạn trích “Chị em Thúy Kiều? ?? Khi khẳng định giá trị ? ?Truyện Kiều? ??, nhà thơ Chế Lan Viên ca ngợi: ? ?Nguyễn Du viết Kiều

Ngày đăng: 29/11/2020, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w