1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN GDCD chuẩn

43 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 4,94 MB

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Phú Lương. Tôi ghi tên dưới đây: Số TTHọ và tênNgày tháng năm sinhNơi công tác (hoặc nơi thường trú)Chức danhTrình độ chuyên mônTỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến (ghi rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có) 1Đặng Thị Thu Hà15/01/1983Trường THCS thị trấn ĐuGiáo viênĐại học100% 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Nâng cao chất lượng dạy, học Tiết 10. Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc” (Giáo dục công dân 9) 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến Bế Thị Quỳnh - Giáo viên trường THCS thị trấn Đu. - Số điện thoại: 0355307507. E_mail:nhuquynh88.tng@gmail.com 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Giáo dục công dân 9. 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Ngày 03 tháng 10 năm 2019. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: Môn Giáo dục công dân (GDCD) có một vị trí đặc biệt quan trọng trong chương trình THCS. Ngoài việc cung cấp kiến thức như các môn học khác, môn Giáo dục công dân còn góp phần to lớn trong việc bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, hình thành nhân cách cho các em. Giáo dục các em biết sống trung thực, tự trọng, lễ độ… từ đó biết yêu thương, qúy trọng gia đình, bạn bè và những người xung quanh. Ngoài ra, môn GDCD còn hướng các em tới những tình cảm cao đẹp như: chí công vô tư, tự chủ, liêm khiết, đoàn kết, tương trợ, yêu hòa bình, yêu Tổ quốc, có tình hữu nghị, lòng nhân ái, vị tha, biết tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, biết kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, căm ghét cái xấu, cái ác. Vì vậy, việc bồi dưỡng vốn sống thông qua bài học về giá trị đạo đức và pháp luật là một yêu cầu lớn trong việc dạy và học GDCD. Tuy nhiên, hiện nay còn nhiều học sinh lơ là, không chú trọng học môn GDCD với nhiều lí do khác nhau. Do đó ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả học tập nói chung và đối với môn GDCD nói riêng. Điều này thể hiện ở việc quan niệm môn GDCD là môn học phụ rất khô khăn, trừu tượng và khó. Tình trạng học sinh làm việc riêng, đưa môn khác ra học trong giờ GDCD vẫn còn hoặc học sinh có học bài nhưng học theo kiểu “học vẹt” mà không hiểu bản chất, không biết áp dụng vào thực tiễn. Trước thực trạng đó, là giáo viên bản thân tôi luôn trăn trở và cố gắng tìm ra giải pháp giúp các em yêu thích học môn GDCD hơn. Một trong những yêu cầu không thể thiếu đối với người giáo viên hiện nay là phải không ngừng đổi mới phương pháp dạy học; thiết kế, định hướng, tổ chức các hoạt động học tập phong phú, kích thích các em tích cực, chủ động, sáng tạo trong lĩnh hội tri thức. Muốn vậy, người giáo viên phải không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy trong từng bài giảng. đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tạo hứng thú học tập của học sinh đối với bộ môn GDCD, giúp học sinh có thể hiểu, nắm vững được kiến thức là vấn đề quan trọng đang được các cấp quản lí giáo dục và giáo viên hết sức quan tâm. 5.1. Về nội dung sáng kiến 5.1.1. Giải pháp 1: Nghiên cứu kĩ nội dung bài học, tìm kiếm tư liệu dạy học Để giờ dạy đạt hiệu quả cao, trước tiên người giáo viên phải nghiên cứu kĩ, hiểu kĩ, hiểu sâu về bài học, tìm kiếm các tư liệu phục vụ bài dạy. Đối với tiết 10. Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc”, tôi tìm các tư liệu sau: 5.1.1.1. Một đoạn Video nói về “Lễ hội đền Đuổm” ở hoạt động khởi động Hàng năm, từ ngày mùng 6 đến mùng 8 tháng Giêng, huyện Phú Lương lại long trọng tổ chức lễ hội đền Đuổm. Lễ hội đền Đuổm thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn, biết ơn anh hùng dân tộc Dương Tự Minh đã có công đánh giặc Tống dưới triều đại Lý và mong muốn mùa màng tốt tươi, vạn vật sinh sôi nảy nở. Lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, thu hút nhiều người dân trong tỉnh và du khách thập phương tham gia.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Phú Lương Tôi ghi tên đây: Số T T Họ tên Ngày tháng năm sinh Đặng Thị Thu Hà 15/01/198 Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Trường THCS thị trấn Đu Chức danh Giáo viên Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến (ghi rõ đồng tác giả, có) Đại học 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Nâng cao chất lượng dạy, học Tiết 10 Bài 7: Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc” (Giáo dục công dân 9) Chủ đầu tư tạo sáng kiến Bế Thị Quỳnh - Giáo viên trường THCS thị trấn Đu - Số điện thoại: 0355307507 E_mail:nhuquynh88.tng@gmail.com Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Giáo dục công dân Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Ngày 03 tháng 10 năm 2019 Mô tả chất sáng kiến: Trang 1 Môn Giáo dục công dân (GDCD) có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình THCS Ngồi việc cung cấp kiến thức mơn học khác, mơn Giáo dục cơng dân cịn góp phần to lớn việc bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, hình thành nhân cách cho em Giáo dục em biết sống trung thực, tự trọng, lễ độ… từ biết u thương, qúy trọng gia đình, bạn bè người xung quanh Ngồi ra, mơn GDCD cịn hướng em tới tình cảm cao đẹp như: chí cơng vơ tư, tự chủ, liêm khiết, đồn kết, tương trợ, u hịa bình, u Tổ quốc, có tình hữu nghị, lịng nhân ái, vị tha, biết tơn trọng lẽ phải, công bằng, biết kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, căm ghét xấu, ác Vì vậy, việc bồi dưỡng vốn sống thông qua học giá trị đạo đức pháp luật yêu cầu lớn việc dạy học GDCD Tuy nhiên, cịn nhiều học sinh lơ là, khơng trọng học mơn GDCD với nhiều lí khác Do ảnh hưởng khơng nhỏ tới kết học tập nói chung mơn GDCD nói riêng Điều thể việc quan niệm môn GDCD môn học phụ khơ khăn, trừu tượng khó Tình trạng học sinh làm việc riêng, đưa môn khác học GDCD cịn học sinh có học học theo kiểu “học vẹt” mà không hiểu chất, áp dụng vào thực tiễn Trước thực trạng đó, giáo viên thân tơi ln trăn trở cố gắng tìm giải pháp giúp em u thích học mơn GDCD Một yêu cầu thiếu người giáo viên phải không ngừng đổi phương pháp dạy học; thiết kế, định hướng, tổ chức hoạt động học tập phong phú, kích thích em tích cực, chủ động, sáng tạo lĩnh hội tri thức Muốn vậy, người giáo viên phải không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy giảng đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, rèn luyện thói quen khả tự học, tạo hứng thú học tập học sinh mơn GDCD, giúp học sinh hiểu, nắm vững kiến thức vấn đề quan trọng cấp quản lí giáo dục giáo viên quan tâm Trang 2 5.1 Về nội dung sáng kiến 5.1.1 Giải pháp 1: Nghiên cứu kĩ nội dung học, tìm kiếm tư liệu dạy học Để dạy đạt hiệu cao, trước tiên người giáo viên phải nghiên cứu kĩ, hiểu kĩ, hiểu sâu học, tìm kiếm tư liệu phục vụ dạy Đối với tiết 10 Bài 7: Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc”, tơi tìm tư liệu sau: 5.1.1.1 Một đoạn Video nói “Lễ hội đền Đuổm” hoạt động khởi động Hàng năm, từ ngày mùng đến mùng tháng Giêng, huyện Phú Lương lại long trọng tổ chức lễ hội đền Đuổm Lễ hội đền Đuổm thể truyền thống Uống nước nhớ nguồn, biết ơn anh hùng dân tộc Dương Tự Minh có cơng đánh giặc Tống triều đại Lý mong muốn mùa màng tốt tươi, vạn vật sinh sôi nảy nở Lễ hội mang đậm sắc văn hóa dân tộc, thu hút nhiều người dân tỉnh du khách thập phương tham gia 5.1.1.2 Tư liệu học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Bác Hồ tiếp nhận truyền thống đạo đức dân tộc như: Yêu quê hương đất nước, nhân ái, khoan dung, nhân nghĩa, cần cù lao động, giản dị, tiết kiệm, giữ chữ tín, liêm khiết, chí cơng vơ tư, khiêm tốn … mà phát huy truyền thống cách thực tốt giá trị đạo đức dân tộc nên trở thành gương đạo đức sáng, cao đẹp tỏa sáng để người noi theo Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành công, đại thành công” Lịch sử chứng minh dân tộc Việt Nam nhờ đoàn kết, tương thân, tương chiến thắng nhiều kẻ thù xâm lược nước ta Từ thời đại Bà Trưng, bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung đặc biệt kháng chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ xâm lược Trang 3 Trong sống nay: Nhân dân đoàn kết, tương trợ, chống hạn hán, lũ lụt, thiên tai truyền thống tốt đẹp cần giữ gìn phát huy 5.1.1.3 Liên hệ truyền thống văn hóa đặc sắc huyện Phú Lương (Lễ hội đền Đuổm) hình ảnh minh họa dạy Các em vừa tìm hiểu truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Ở huyện Phú Lương có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào như: yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tơn sư trọng đạo, hiếu thảo ngồi cịn có truyền thống văn hóa (Lễ hội đền Đuổm), nghệ thuật (múa Tắc Xình.) Lễ hội đền Đuổm diễn vào mùng tháng giêng âm lịch hàng năm Có nhiều trị chơi dân gian sôi nổi, hấp dẫn biểu diễn lễ hội đền Đuổm như: kéo co, đẩy gậy, cà kheo, đấu vật, tung còn, chơi đu, bắt lươn chum, trình diễn trang phục dân tộc, biểu diễn văn nghệ… trị chơi thể nét đẹp truyền thống văn hóa nghệ thuật nhân dân huyện Phú Lương Hình ảnh lễ hội đền Đuổm trị chơi dân gian lễ hội Trang 4 Hiện trò chơi dân gian mang đậm sắc văn hóa dân tộc khơng biểu diễn dịp lễ hội đền Đuổm mà phổ biến rộng rãi trường học như: kéo co, cà kheo, đẩy gậy thu hút tham gia nhiệt tình học sinh, dịp lế khai giảng, bế giảng, thi giao lưu dân ca, dân vũ 5.1.1.4 Một đoạn video nói truyền thống nghệ thuật đặc sắc dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Ngun (Múa Tắc Xình) Ngồi lễ hội đền Đuổm, nhân dân huyện Phú Lương cịn có truyền thống văn hóa đặc sắc Đây điệu múa dân vũ tỉnh Thái Nguyên công nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Múa “Tắc Xình” dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia ngày 16 tháng 10 năm 2014 Điệu múa Tắc Xình thường diễn vào dịp lễ hội, đặc biệt vào lễ hội Cầu Mùa Điệu múa Tắc Xình thể tưởng nhớ tổ tiên, cầu nối tâm linh đất trời lòng người, cõi sống cõi chết, hệ trước hệ sau, thắp lên niềm tin, khát vọng chinh phục thiên nhiên người dân lao động Những động tác lao động sản xuất sinh hoạt hàng ngày xúc tép, bắt cá, tra hạt, phát nương… công cụ lao động người dân sáng tạo cách điệu thành vũ điệu phục vụ sinh hoạt văn hóa cộng đồng Những giai điệu vui nhộn, âm rộn ràng điệu múa Tắc Xình nét văn hóa đặc sắc bà dân tộc nơi Đến vũ điệu Tắc Xình khơng có lễ hội cầu mùa người Sán Chay, mà vũ điệu cịn đưa vào quan, trường học Tiêu biểu trường THCS thị trấn Đu, Yên Lạc, Phú Đô Truyền thống tốt đẹp cần phải kế thừa phát huy 5.1.1.5 Tư liệu, tranh ảnh, kiện lịch sử Bác Hồ đến thăm đền Hùng Trang 5 Bác Hồ đến thăm đền Hùng ngày 19/9/1954 Ngày 19/9/1954, sau kháng chiến chống TD Pháp thắng lợi, Bác Hồ từ Thái Nguyên sang đền Hùng, gặp chiến sĩ đại đoàn quân Tiên phong nói chuyện với đội đền Thượng Trong có lời dặn mà người Việt Nam ngày nên nhớ: “Uống nước phải nhớ nguồn Con cháu phải nhớ ơn tổ tiên Các Vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Ngày 10 tháng âm lịch năm, nhân dân nước lại đến dâng Hương Vua Hùng, tổ tiên chung người Việt Nam đền Hùng Phú Thọ “Dù ngược xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba Như vậy, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc trân trọng, bảo vệ, tìm hiểu, học tập, thực hành giá trị truyền thống để hay, đẹp truyền thống phát triển tỏa sáng Chủ trương Đảng Nhà nước kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc: Đại hội X Đảng rõ: “ Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc giao lưu quốc tế nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, chống xâm nhập luồng văn hóa độc hại để bảo vệ giá trị truyền thống dân tộc” Trang 6 5.1.1.6 Liên hệ truyền thống uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo, biết ơn… trường học, địa phương dân tộc Những việc em bạn lớp (trường) đã, làm để góp phần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường, địa phương dân tộc là: Tham gia nhiệt tình, có hiệu buổi lao động lớp, trường HS gia vệ sinh di tích lịch sử, khu vực quanh nghĩa trang liệt sĩ, Thắp hương tưởng niệm Ngoài việc chăm học tập, lao động HS cần phải tích cực tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa liên Đội, nhà trường tổ chức (Ví dụ: Thắp hương tưởng niệm, trồng hoa, vệ sinh khu vực quanh nghĩa trang liệt sĩ, di tích lịch sử; thăm tặng quà bà mẹ Việt Nam anh hùng hay học sinh thương binh, liệt sĩ nhân ngày 27/7, 22/12 Trang 7 Các thầy cô giáo HS thăm, tặng quà gia đình HS thương binh Kính trọng, lễ phép với ơng bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo Nỗ lực, cố gắng để đạt thành tích cao học tập, thi văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao Tham gia nhiệt tình, có hiệu buổi lao động lớp, trường, giúp gia đình cơng việc phù hợp với khả Tham gia nhiệt tình trị chơi dân gian (Ví dụ : chơi kéo co, cà kheo, nhảy dây ) thi hát dân ca liên Đội, nhà trường tổ chức Tích cực tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa (Ví dụ: Thắp hương tưởng niệm, trồng hoa, vệ sinh khu vực quanh nghĩa trang liệt sĩ, di tích lịch sử; tặng quà bà mẹ Việt Nam anh hùng hay học sinh thương binh, liệt sĩ nhân ngày 27/7, 22/12 Tìm đọc tài liệu nói truyền thống phong tục, tập quán tốt đẹp nhà trường, địa phương, dân tộc Tìm hiểu giới thiệu với người lễ hội truyền thống địa phương, dân tộc (Ví dụ: Lễ hội đền Đuổm, Giỗ tổ Hùng Vương, lễ hội chùa Hương) Trang 8 Tích cực tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc (Ví dụ: Học tốt mơn Lịch sử, tham gia thi liên mơn tìm hiểu lịch sử, tham quan di tích lịch sử ngồi địa phương Sưu tầm ăn hay kiểu trang phục độc đáo Xem phim, kịch, nghe hát hát Việt Nam 5.1.1.7 Bài hát “Về quê em anh” - Phú Lương Sáng tác: Tuấn Phương 5.1.2 Giải pháp 2: Xác định nội dung tích hợp dạy - Môn Ngữ văn : Ngữ văn 6: Tiết 70, 71: Sự tích đền Thượng, Núi Đuổm; Ngữ văn 7: Tiết 82: Bài tinh thần yêu nước nhân dân ta; - Môn GDCD : Tiết 29 Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, ; Giáo dục công dân 6: Tiết Bài 6: Biết ơn ; Giáo dục công dân 7: Tiết Bài 5: Yêu thương người; Tiết 6.Bài 6: Tôn sư trọng đạo; Tiết 23 Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa Đặc biệt qua mơn GDCD: Giáo dục em tình u đất nước, tình cảm bạn bè, tình cảm người với người; lòng biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu cho độc lập, tự Tổ quốc phải biết kế thừa, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp - Môn Lịch Sử: Tiết 19: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Lịch sử 9: Tiết 33: Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 – 1953); - Môn Âm Nhạc: Âm nhạc 6: Tiết Tập hát bài: “Quốc ca”, hát ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước, người; “Bài hát “Về quê em anh” Phú Lương Sáng tác: Tuấn Phương “ - Mơn Địa Lí : Địa lí 9: Tiết 51 Bài 54: Địa lí tỉnh Thái Nguyên; Địa lí 8: Tiết 26 Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam; Tiết 27 Bài 24: Vùng biển Việt Nam - Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: thông qua hoạt động lên lớp như: Tham gia lao động, vệ sinh quanh nghĩa trang liệt sĩ, di tích lịch sử - Đặc biệt tích hợp học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Trang 9 5.1.3 Giải pháp 3: Thiết kế, xây dựng hệ thống, hình thức tổ chức hoạt động dạy - học - Xây dựng hệ thống câu hỏi theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao (thể kế hoạch dạy học) - Xây dựng nội dung hoạt động nhóm (câu hỏi, hình thức, thời gian hoạt động) - Thiết kế hình thức học tập cho dạy: thảo luận nhóm, thuyết trình, trị chơi giải chữ, làm thơ, vẽ tranh; tự liên hệ thân…) 5.1.4 Giải pháp 4: Khơi dậy tình u mơn học cho em - Tổ chức cho em thi sưu tầm tranh ảnh, video nói kế thừa phát huy truyền thống văn hóa, nghệ thuật đất nước địa phương - Thi dán ảnh, thuyết trình nội dung ảnh nhóm kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, địa phương - Sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện, tình huống, nói truyền thống tốt đẹp nhà trường, địa phương dân tộc 5.1.5 Giải pháp 5: Sử dụng Internet tìm tư liệu dạy học, hình ảnh, video, hát phục vụ giảng - Video nói “Lễ hội đền Đuổm” - Video truyền thống nghệ thuật đặc sắc dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Múa Tắc Xình) - Tư liệu, hình ảnh trị chơi dân gian lễ hội đền Đuổm - Tư liệu học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Tư liệu, tranh ảnh kiện lịch sử Bác Hồ đến thăm đền Hùng - Bài hát “Về quê em anh” - Phú Lương Sáng tác: Tuấn Phương 5.1.6 Giải pháp 6: Nhắc nhở, giao nhiệm vụ chuẩn bị nhà cho học sinh - Xem trước nội dung học định hướng trả lời câu hỏi - Vào google tìm hiểu Video Lễ hội đền Đuổm, Múa Tắc Xình, lễ hội đền Hùng, điệu dân ca quan họ Bắc Ninh - Giao nhiệm vụ cho nhóm sưu tầm số tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, câu chuyện, tình huống; hoạt động nói kế thừa phát huy truyền Trang 10 10 H: Mét phong tơc cã tõ SƠNG HƯƠNG: N thêi vua Hïng g¾n víi chun cỉ tÝch “ Sù tích CNG CHIấNG: Iấ trầu cau H: Tên sông tiếng thành phố Huế? H: Một loại hình nghệ THANH LCH: H thuật truyền thống ngi Tây Nguyên c Unesco công nhận di DNG T MINH: N sản văn hoá ? H: V p truyền thống giao tiếp ứng xử người Hà VN HIN Ni? H: Tên di tích lịch sử thờ vị anh hùng dân tộc thời Lý địa phương? TỪ KHĨA TÌM ĐƯỢC LÀ GÌ? Điều chỉnh, bổ sung Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (4 phút) - Mục tiêu: HS vận dụng làm BT - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Các hình thức hoạt động: Cá nhân - Bài tập: Tìm hiểu nguồn gốc Về nhà ý nghĩa truyền thống tốt đẹp quê em (nghề truyền thống, phong tục tập, lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian, trang phục dân tộc ) Trang 29 29 * Những biểu trái với truyền thống, phong mĩ tục Việt Nam địa phương em * Sưu tầm số tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, hát, câu chuyện, tình huống, nói truyền thống tốt đẹp nhà trường, địa phương dân tộc - HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ (1 phút) - Về nhà học bài, làm tập 2, 3, 4, (SGK-Tr 26) - Chuẩn bị Tiết 11: Bài 7: Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc (tiếp) Điều chỉnh, bổ sung Những thông tin cần bảo mật: không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Điều kiện nhân lực: Học sinh lớp 9A,B, C - Điều kiện vật lực: Lớp học có hình vơ tuyến kết nối Internet, máy tính, phiếu học tập… Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 8.1 Khi chưa áp dụng sáng kiến - Học sinh đơn nghe trả lời câu hỏi giáo viên đưa - Các em không phát huy lực hợp tác hoạt động nhóm để thực nhiệm vụ học tập Trang 30 30 - Các em khơng có hội thể khả tư duy, sáng tạo qua lắng nghe, theo dõi tư liệu; qua video truyền thống văn hóa, nghệ thuật dân tộc, địa phương; qua hát truyền thống tốt đẹp dân tộc, địa phương - Không kích thích niềm say mê, hứng thú học GDCD, không rèn cho em biết thể việc làm, suy nghĩ thân kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc 8.2 Khi áp dụng sáng kiến - Giáo viên tạo khơng khí hào hứng, sơi cho học sinh từ đầu học em xem vi deo lễ hội đền Đuổm, theo dõi, cảm nhận phần truyền thống lịch sử, văn hóa, nghệ thuật tốt đẹp dân tộc qua đoạn video tư liệu Một số hình ảnh minh họa tiết dạy Hình ảnh học sinh thầy giáo xem vi deo Lễ hội đền Đuổm - Học sinh ý thức nhiệm vụ trước vấn đề giáo viên đặt học giao nội dung thảo luận nhóm: Các em tích cực, chủ động, hợp tác thực nhiệm vụ học tập, mạnh dạn trình bày nội dung sưu tầm Trang 31 31 số tranh ảnh, ca dao, tục ngữ truyền thống tốt đẹp nhà trường, địa phương dân tộc ý nghĩa truyền thống tốt đẹp Học sinh tích cực thảo luận nhóm Trang 32 32 Đại diện nhóm báo cáo kết Với chuẩn bị chu đáo, tổ chức hoạt động học tập tích cực, sử dụng cơng nghệ thông tin linh hoạt, tiết dạy - học 7: Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc đem đến cho em học sinh tinh thần hứng khởi, say sưa, sáng tạo, học mà vui, vui mà học; khơi gợi em niềm u thích học mơn GDCD, góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn GDCD nói riêng kết học tập học sinh nói chung Như vậy, sáng kiến áp dụng dạy học rộng rãi tất môn KHTN, KHXH trường học lĩnh vực khác * Kết khảo sát chất lượng dạy qua kiểm tra sau: - Câu hỏi kiểm tra: Trang 33 33 Trong vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu số truyền thống tốt đẹp, tự hào quê hương em để bạn bè biết? - Đáp án: HS giới thiệu nguồn gốc ý nghĩa truyền thống tốt đẹp quê em: Lễ hội đền Đuổm (hoặc Múa Tắc Xình) Kết học tập học sinh năm học 2017 -2018 2018 - 2019 Xếp loại học lực học sinh Điểm Năm Giỏi SL Khá Trung bình TL % SL TL % Yếu Kém SL TL% SL TL % S L TL % Năm 20162017 (Trước áp dụng sáng kiến) 15 17,9 25 29,8 35 41,7 10,6 0 32 38,1 50 59,5 2,4 0 0 Năm 2017 – 2018 (Sau áp dụng sáng kiến) Tỉ lệ % tăng giảm sau áp dụng đề tài Tăng Tăng Giảm Giảm 20,2% 29,7% 39,3% 10,6 % Như vậy, kết đạt 90% HS có điểm khá, giỏi, HS có điểm trung bình chiếm 2,4% Điều cho thấy hiệu nâng cao chất lượng dạy - học, người GV có vai trị quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, cách thức tiến, hình thức tổ chức hoạt động dạy - học Từ Trang 34 34 giúp HS tích cực, chủ động hơn, sáng tạo đặc biệt em biết vận dụng kiến thức nhiều môn học khác giải vấn đề thực tiễn sống môn GDCD Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số T T Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Chức danh Trình độ chun mơn Bế Thị Quỳnh 24/04/198 Trường THCS thị trấn Đu Giáo viên Đại học Học sinh Lớp 9A, 9B, 9C trường THCS thị trấn Đu Trường THCS thị trấn Đu Học sinh Nội dung công việc hỗ trợ Những nội dung tơi trình bày kết kinh nghiệm thân, phạm vi nghiên cứu hẹp, thời gian ngắn, tư liệu chắn cịn thiếu sót Tơi hy vọng sáng kiến kinh nghiệm góp thêm kinh nghiệm giảng dạy mơn GDCD nói chung giảng dạy GDCD nói riêng Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q báu từ đồng nghiệp Tơi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Thị trấn Đu, ngày 02 tháng 10 năm 2019 Người nộp đơn Trang 35 35 Bế Thị Quỳnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở môn Giáo dục công dân (NXB GIÁO DỤC) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV trung học sở Chu kì III- IV (NXB GIÁO DỤC) Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân THCS (NXB GIÁO DỤC) Cẩm nang công nghệ thông tin (NXB Thanh Niên) Phần tìm kiếm hình ảnh Website: www.google.com.vn Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh (Bộ GD&ĐT năm 2014) Trang 36 36 MỤC LỤC Trang 37 37 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN ĐU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU CHẤM ĐIỂM SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Nâng cao chất lượng dạy, học Tiết 10 Bài 7: Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc” (Giáo dục công dân 9) Tác giả sáng kiến: Bế Thị Quỳnh Đồng tác giả sáng kiến: Không Địa chỉ/đơn vị công tác tác giả sáng kiến: Trường THCS thị trấn Đu, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Họ tên - Chức vụ người chấm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tiêu chí xét cho điểm Sáng kiến có tính (điểm tối đa 30 ) - Nếu giải pháp chưa công bố tỉnh (hoặc sở-trường hợp chấm HĐSK sở) hình thức sử dụng mô tả nguồn thông tin kỹ thuật phổ biến, tối đa 30 điểm Hoặc: - Nếu giải pháp tương tự giải pháp mô tả nguồn thơng tin có tỉnh (hoặc sở-trường hợp chấm HĐSK sở), áp dụng phạm vi tỉnh (hoặc sở-trường hợp chấm HĐSK sở) có cải tiến so với giải pháp có, tối đa 20 điểm Quy mô áp dụng sáng kiến (điểm tối đa 40) - Nếu giải pháp áp dụng thực tế với quy mô tỉnh, có khả áp dụng rộng rãi, tối đa 40 điểm Hoặc: - Nếu giải pháp áp dụng thực tế với quy mơ sở, có khả áp dụng rộng rãi tỉnh, tối đa 30 điểm Hoặc: - Nếu giải pháp sản xuất thử nghiệm, có khả áp dụng thực tế, giải pháp áp dụng thực tế với quy mô sở, tối đa 10 điểm Trang 38 38 Số điểm chấm Sáng kiến áp dụng mang lợi ích thiết thực (điểm tối đa 30) - Hiệu kinh tế: + So sánh tiêu tiết kiệm đạt sở kết thử nghiệm, áp dụng thử giải pháp đề nghị xét công nhận sáng kiến với giải pháp biết (đã có), tối đa 10 điểm + Phân tích, đánh giá lợi đạt áp dụng giải pháp đề nghị xét công nhận sáng kiến vào thực tiễn đời sống, sản xuất, tối đa 10 điểm - Hiệu xã hội, môi trường: Nâng cao điều kiện an toàn lao động, điều kiện cơng tác; góp phần nâng cao hiệu bảo vệ an toàn quan, tài liệu, tài sản; cải thiện điều kiện sống, làm việc; bảo vệ sức khỏe người; nâng cao hiệu công tác quản lý, thực nhiệm vụ chuyên môn; tạo mơi trường vui chơi, giải trí lành mạnh giúp người phát triển thể chất trí tuệ góp phần tiết kiệm tài ngun, góp phần phịng, chống thiên tai, góp phần cải tạo, bảo vệ mơi trường …, tối đa 10 điểm Tổng cộng: Xếp loại sáng kiến: ………………………………………………………………………………… Thị trấn Đu, ngày…… tháng ……… năm 2018 HIỆU TRƯỞNG Trang 39 NGƯỜI CHẤM 39 PHÒNG GDĐT PHÚ LƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU CHẤM ĐIỂM SÁNG KIẾN -Tên sáng kiến: “Nâng cao chất lượng dạy, học Tiết 10 Bài 7: Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc” (Giáo dục công dân 9) Tác giả sáng kiến: Bế Thị Quỳnh Đồng tác giả sáng kiến: Không Địa chỉ/đơn vị công tác tác giả sáng kiến: Trường THCS Thị trấn Đu, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Họ tên - Chức vụ người chấm: ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tiêu chí xét cho điểm Sáng kiến có tính (điểm tối đa 30 ) - Nếu giải pháp chưa công bố tỉnh (hoặc sở-trường hợp chấm HĐSK sở) hình thức sử dụng mô tả nguồn thông tin kỹ thuật phổ biến, tối đa 30 điểm Hoặc: - Nếu giải pháp tương tự giải pháp mơ tả nguồn thơng tin có tỉnh (hoặc sở-trường hợp chấm HĐSK sở), áp dụng phạm vi tỉnh (hoặc sở-trường hợp chấm HĐSK sở) có cải tiến so với giải pháp có, tối đa 20 điểm Quy mô áp dụng sáng kiến (điểm tối đa 40) - Nếu giải pháp áp dụng thực tế với quy mơ tỉnh, có khả áp dụng rộng rãi, tối đa 40 điểm Hoặc: - Nếu giải pháp áp dụng thực tế với quy mô sở, có khả áp dụng rộng rãi tỉnh, tối đa 30 điểm Hoặc: - Nếu giải pháp sản xuất thử nghiệm, có khả áp dụng thực tế, giải pháp áp dụng thực tế với quy mô sở, tối đa 10 điểm Trang 40 40 Số điểm chấm Sáng kiến áp dụng mang lợi ích thiết thực (điểm tối đa 30) - Hiệu kinh tế: + So sánh tiêu tiết kiệm đạt sở kết thử nghiệm, áp dụng thử giải pháp đề nghị xét công nhận sáng kiến với giải pháp biết (đã có), tối đa 10 điểm + Phân tích, đánh giá lợi đạt áp dụng giải pháp đề nghị xét công nhận sáng kiến vào thực tiễn đời sống, sản xuất, tối đa 10 điểm - Hiệu xã hội, mơi trường: Nâng cao điều kiện an tồn lao động, điều kiện cơng tác; góp phần nâng cao hiệu bảo vệ an toàn quan, tài liệu, tài sản; cải thiện điều kiện sống, làm việc; bảo vệ sức khỏe người; nâng cao hiệu công tác quản lý, thực nhiệm vụ chun mơn; tạo mơi trường vui chơi, giải trí lành mạnh giúp người phát triển thể chất trí tuệ góp phần tiết kiệm tài nguyên, góp phần phịng, chống thiên tai, góp phần cải tạo, bảo vệ môi trường …, tối đa 10 điểm Tổng cộng: Xếp loại sáng kiến: ………………………………………………………………………………… Phú Lương, ngày tháng 10 năm 2018 Người chấm điểm Trang 41 41 Trang 42 42 Trang 43 43 ... dạy học GDCD Tuy nhiên, nhiều học sinh lơ là, không trọng học môn GDCD với nhiều lí khác Do ảnh hưởng khơng nhỏ tới kết học tập nói chung mơn GDCD nói riêng Điều thể việc quan niệm môn GDCD môn... bào học đạo đức HSTHCS: Bác Hồ Với văn hóa dân tộc II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên chuẩn bị: - Thiết bị, đồ dùng dạy học: KHDH 9; SGK, SGV, STK GDCD 9, tài liệu tham khảo, giấy A3, bút + Video Lễ hội... học GDCD cịn học sinh có học học theo kiểu “học vẹt” mà không hiểu chất, áp dụng vào thực tiễn Trước thực trạng đó, giáo viên thân trăn trở cố gắng tìm giải pháp giúp em yêu thích học mơn GDCD

Ngày đăng: 29/11/2020, 08:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học cơ sở môn Giáo dục công dân (NXB GIÁO DỤC) Khác
2. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV trung học cơ sở Chu kì III- IV (NXB GIÁO DỤC) Khác
3. Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân THCS (NXB GIÁO DỤC) Khác
4. Cẩm nang công nghệ thông tin (NXB Thanh Niên) 5. Phần tìm kiếm hình ảnh trong Website: www.google.com.vn Khác
6. Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Bộ GD&ĐT năm 2014) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w