1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN GDCD 12 CHUẨN NHẤT

23 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 98,5 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: - Lý do khách quan: Phương pháp dạy học thuyết trình hiện đang bò các nhà giáo dục hiện đại coi đó là phương pháp lạc hậu. Nhưng trên thực tế phương pháp này còn giữ vai trò rất quan trọng trong giảng dạy môn giáo dục công dân ở trường THPT. Vì nó giải quyết được một khối lượng kiến thức lớn trong thời gian ngắn, giảng giải được những khái niệm khó, trừu tượng và nhiều ưu điểm khác. Vì vậy, bên cạnh việc áp dụng phương pháp mới vào dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh đồng thời chúng ta phải sử dụng phương pháp thuyết trình đối với những kiến thức phù hợp như: các khái niệm, phạm trù … Nhằm đem lại chất lượng và hiệu quả cao cho bài giảng và trên thực tế ở các trường phổ thông trung học nói chung và trường THPT Phù Mỹ I nói riêng phương pháp này đang còn chiếm ưu thế và đem lại hiệu quả trong giảng dạy môn giáo dục công dân. - Lý do chủ quan: Đây là đề tài hợp với khả năng, sở thích và chuyên môn của tôi và trong tương lai đối với một giáo viên trẻ thì việc sử dụng thành thạo, nhuần nhuyễn phương pháp thuyết trình kết hợp linh hoạt với các phương pháp khác sẽ đem lại hiệu quả và chất lượng cao trong giảng dạy môn giáo dục công dân. Với lý do trên mà tôi quyết đònh đi vào nghiên cứu phương pháp thuyết trình và vận dụng phương pháp này vào giảng dạy một số bài cụ thể ở chương trình giáo dục công dân ở khối 10 và 11. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài: Với những gì tôi được rèn luyện và học tập ở các thầy cô giáo tại trường ĐHQN và được phân bổ về thực tập sư phạm 2 tại trường THPT Phù -1- Mỹ I. Một ngôi trường có bề dày truyền thống được thành lập năm 1968. Hiện nay đội ngũ giáo viên của trường 79 giáo viên, trong đó giáo viên giáo dục công dân gồm 5 người (thầy Dương, cô Năm, thầy Luật, thầy Cường, thầy Vinh). Qua tiếp xúc, tìm hiểu, trò chuyện tôi được biết những giáo viên này hầu hết đều đào tạo chuyên ngành Sử – Chính trò và là giáo viên lâu năm của trường nên họ đều có chúng suy nghỉ rằng phương pháp thuyết trình vẫn còn đóng vai trò quan trọng và không thể không sử dụng trong giảng dạy môn giáo dục công dân và đặc biệt đối với các khái niệm, phạm trù … Qua dự giờ của các thầy cô tôi đã được nhìn nhận và thấy được hiệu quả của phương pháp này trong việc giảng dạy môn giáo dục công dân và họ cũng đang suy nghỉ xem nên sử dụng như thế nào cho có hiệu quả nhất. Và trên thực tế đề tài nghiên cứu này cũng có rất nhiều người quan tâm khai thác nhằm tìm ra hiệu quả cao nhất trong giảng dạy. 3. Mục đích nghiên cứu: Nguyên cứu đề tài này là nhằm chứng minh được vai trò cũng như tầm quan trọng của việc sử dụng phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn giáo dục công dân ở trường phổ thông ở những bài phù hợp từ đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. 4. Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp thuyết trình và sự vận dụng phương pháp này vào giảng dạy một số bài cụ thể. 5. Phương pháp – cơ sở lý luận: a. Phương pháp quan sát: - Phương pháp này được dùng rất phổ biến, rộng rãi trong nghiên cứu khoa học nói chung và và nghiên cứu khoa học giáo dục nói riêng bởi vì phương pháp này là phương pháp đơn giản để giúp người nghiên cứu thu thập được những tài liệu thực tế phong phú. - Có thể quan sát thái độ, hành vi, cử chỉ của học sinh trong giờ học giáo dục công dân xem các em có hứng thú với tiết giảng đó không, có hiểu bài -2- không. Quan sát để thấy được những động tác, cử chỉ của giáo viên khi sử dụng phương pháp thuyết trình. -3- b. Phương pháp điều tra: Sau giờ học có sử dụng phương pháp thuyết trình làm chủ đạo có thể phát phiếu điều tra, hỏi học sinh về mức độ hiểu bài? Về hứng thú? Suy nghỉ về cách dạy của giáo viên? Dùng phương pháp này học sinh có thể trả lời một cách tự do, có thể nói lên suy nghỉ của mình một cách khách quan không bò chi phối, vì vậy kết quả thu được có thể khai thác được nhiều mặt theo những nhóm câu hỏi trong phiếu điều tra. c. Phương pháp phỏng vấn: - Phỏng vấn trực tiếp học sinh, phỏng vấn về mức độ tiếp thu bài, hứng thú học môn giáo dục công dân? Hay theo em để nâng cao chất lượng và hiệu quả, hứng thú học môn giáo dục công dân thì trong quá trình dạy nên sử dụng các phương pháp dạy học như thế nào? - Phỏng vấn giáo viên trực tiếp dạy môn giáo dục công dân phỏng vấn xem thử giáo viên suy nghỉ gì về việc sử dụng phương pháp thuyết trình trong giảng dạy? Và hiệu quả như thế nào? 6. Kết cấu: Công trình nghiên cứu gồm: phần mở đầu, phần kết luận và 2 chương: + Chương I: Phương pháp dạy học thuyết trình. + Chương II: Vận dụng phương pháp này vào giảng dạy một số bài cụ thể trong chương trình giáo dục công dân ở trường phổ thông. 7. Ýù nghóa của việc nghiên cứu đề tài: - Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn giáo dục công dân ở trường phổ thông bởi đây là môn học có vai trò rất to lớn trong việc giáo dục ý thức chính trò cho học sinh, chuẩn bò những hành trang cần thiết để từ đó nhận thức được vai trò, trách nhiệm của bản thân mình đối với quê hương đất nước. - Đối với bản thân là một giáo viên giáo dục công dân tương lai thì việc tìm hiểu, nghiên cứu, vận dụng phương pháp thuyết trình có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao khả năng giảng dạy truyền thụ tri thức cho học sinh để từ đó phấn đấu trở thành một giáo viên giỏi. -4- II. NỘI DUNG: CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THUYẾT TRÌNH: 1. Khái niệm: - Thuyết trình là phương pháp dạy học trong đó giáo viên dùng lời nói sinh động, gợi cảm, thuyết phục để truyền thụ hệ thống tri thức bộ môn cho học sinh theo một chủ đích nhất đònh nhờ đó học sinh tiếp thu bài giảng một cách có ý thức. - Phương pháp thuyết trình bao gồm kể chuyện , giảng giải, diễn giảng. + Kể chuyện: Là phương pháp trong đó giáo viên dùng lời nói diễn cảm và các thao tác sư phạm, để dẫn dắt học sinh tiếp cận làm nổi bật nội dung tri thức cần truyền thụ. Thông qua câu chuyện kể giáo viên nêu ra các sự kiện, hiện tượng thể hiện tính quy luật của đối tượng. Cho nên khi kể chuyện giáo viên cần chú ý lựa chọn nội dung của câu chuyện phải thật phù hợp với nội dung bài giảng. Cùng với lối kể chuyện sinh động sẽ giúp cho học sinh dễ dàng tiếp thu tri thức một cách vừa nhẹ nhàng, vừa thấm thía. + Phương pháp giảng giải: là phương pháp trong đó giáo viên dùng lời nói để làm cho học sinh hiểu được các khái niệm, các phạm trù, quy luật vận động phát triển của đối tượng cần truyền thụ. + Phương pháp diễn giảng là phương pháp dạy học trong đó những tri thức được truyền thụ sẽ diễn biến theo một hệ thống logic chặt chẻ theo một khối lượng lớn trong một thời gian tương đối dài. Thông qua lời nói của giáo viên. Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp: Nội dung tri thức dài và khó, tính trừu tượng khái quát cao. -5- 2. Bản chất: Phương pháp thuyết trình là phương pháp được áp dụng trong quá trình chuyển tải được lượng kiến thức mới và khó mà giáo viên dự đònh cung cấp cho người học. Chính vì vậy phương pháp này bộc lộ hạn chế của nó. - Tính thông tin một chiều biểu hiện giáo viên nêu ý tưởng, khái niệm rồi phát triển sau đó tóm tắt các ý chính đã nêu trong khi giáo viên làm việc này thì học sinh chăm chú theo dõi chọn thông tin ghi chép. - Trong quá rình sử dụng phương pháp này thì giáo viên rất ít khuyến khích học sinh đặt câu hỏi, vì vậy học sinh rất ít đặt câu hỏi. Vì vậy phương pháp thuyết trình không được áp dụng ở bậc tiểu học và ít sử dụng trong bậc trung học cơ sở mà được sử dụng nhiều ở bậc trung học phổ thông. Đặc biệt là ở các lớp cuối cấp như là tiền đề để làm quen với các cấp học sau này. 3. Ưu, nhược điểm: a. Ưu điểm: - Phương pháp thuyết trình hiện đang bò các nhà giáo dục hiện đại coi đó là phương pháp lạc hậu. Tuy quan niệm như thế nhưng hiện nay phương pháp này đang sử dụng một cách phổ biến trong quá trình dạy học. - Giáo viên phổ thông với sức ép thời gian và dung lượng kiến thức thì họ buộc phải chọn phương pháp này, vã lại bản thân họ không đủ thời gian, phương tiện để tiếp cận các phương pháp dạy khác. - Phương pháp này vẫn được sử dụng phổ biến vì những giáo viên mới vào nghề rất chú trọng phương pháp này để đạt mục tiêu của bài giảng. Vì lí do đó tuy nó có bò phê phán nhưng nó vẫn chiếm vò trí thượng phong không chỉ ở đại học mà còn cả các trường phổ thông. - Đối với giáo viên yêu nghề, cần cù, sáng tạo vẫn có thể làm cho bài giảng thuyết trình có hồn đạt tới hiệu quả cao trong dạy học. Đó là những giáo viên có công sức chuẩn bò bài giảng chu đáo có kỷ năng truyền đạt tốt thì thuyết trình sẽ trở thành phương pháp có ưu thế tuyệt đối để đạt được các mục đích dạy học. -6- - Đây là phương pháp cổ truyền được sử dụng một cách rộng rải. Đặc biệt với các bộ môn khoa học xã hội với môn giáo dục công dân phương pháp này giữ vai trò quan trọng, vì trong một thời gian ngắn giáo viên phải cung cấp cho học sinh một lượng kiến thức tương đối lớn. Thì với lượng kiến thức như vậy thì chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình mới sử dụng được. - Tri thức của bộ môn là những tri thức mang tính trừu tượng, khái quát thì như thế chỉ có phương pháp thuyết trình giáo viên có thể giúp cho học sinh tiếp cận những tri thức cần. - Ưu thế của phương pháp thuyết trình là giúp cho giáo viên chủ động về mặt thời gian. Trình bày một cách có hệ thống trong một logic chặt chẽ hướng vào những tri thức cơ bản và thiết thực nhất của bài học. b. Nhược điểm: Phương pháp thuyết trình là phương pháp được áp dụng trong quá trình chuyển tải lượng kiến thức mới và khó mà giáo viên dự đònh cung cấp cho người học. Chính vì vậy phương pháp này bộc lộ hạn chế của nó. - Tính thông tin một chiều thể hiện ở chỗ giáo viên nêu ý tưởng, khía niệm rồi phát triển. Sau đó tóm tắt các ý chính đã nêu trong khi các giáo viên làm việc thì học sinh chăm chú theo dõi lựa chọn thông tin để ghi chép. - Trong quá trình sử dụng phương pháp thì giáo viên rất ít khuyến khích học sinh đặt câu hỏi vì vậy học sinh rất ít đặt câu hỏi. Chính vì những hạn chế ấy mà phương pháp thuyết trình không áp dụng ở bậc tiểu học và ít sử dụng ở bậc trung học cơ sở mà được sử dụng nhiều ở bậc trung học phổ thông. Đặc biệt là ở các lớp cuối cấp như là tiền đề để làm quen với các cấp học sau này. 4. Những điều lưu ý: - Các trường hợp sử dụng thuyết trình trong dạy học giới thiệu bài học mới nhất (nhập đề) có thể dùng hai thao tác cơ bản sau: + Giới thiệu phần tổng quan nhằm giúp cho học sinh làm quen với chủ đề của bài học cũng như giá trò của những tri thức mà học sinh thu lượm được. -7- + Có thể kể một câu chuyện để nhập đề không xa vào lối “Tràng giang đại hải” + Giảng giải các khái niệm, phạm trù như: phân tích các khái niệm phạm trù , nhắc lại các khái niệm phạm trù bằng những câu diễn đatï khác nhau làm sinh động hoá các tri thức bộ môn. - Có thể áp dụng phương pháp thuyết trình khi bài học có đề cập đến nhiều nội dung, tài liệu với một thời gian hẹp. Trong trường hợp này sử dụng phương pháp thuyết trình là để đề cập đến nhiều nội dung nhưng vẫn giữ được phương hướng phát triển chủ đề logic dùng thuyết trình giúp cho giáo viên giữ vững các quan điểm của Đảng trong các nội dung bài học. - Có thể sử dụng trong trường hợp kích hoạt sự hưng phấn của người học đó là khuấy động sự ham muốn tri thức, hứng thú “cái đẹp” trong cuộc sống. + Cho phép khai thác nội dung tư tưởng của một tác phẩm nghệ thuật như bài thơ, bài văn, vở kòch, bài hát. - Trong khi sử dụng cần chú ý những hạn chế để khắc phục như: + Nó ít phát huy tính tích cực của người học. + Nó hạn chế tính chủ động của người học bởi tính thông tin một chiều. + Nó không tạo cho học sinh có nhiều cơ hội rèn luyện kỷ năng giao tiếp. + Nó dễ gây những cảm giác không có gì mới ở lời giảng so với tài liệu. + Mức độ hiểu bài của học sinh không có nhiều cơ hội bộc lộ, cho nên giáo viên khó kiểm soát hết những tác động của mình đến đối tượng. Vì vậy trong quá trình giảng dạy giáo viên cần lưu ý để bài giảng đạt được kết quả cao. -8- CHƯƠNG II: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH VÀO GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI CỤ THỂ. 1. Một vài nét về trường THPT số 1 Phù Mỹ: Đựơc phân bổ về thực tập sư phạm 2 tại trường THPT Phù Mỹ một ngôi trường có bề dày truyền thống được thành lập từ năm 1968 từ thời Mỹ – Ngụy, sang thời đất nước giải phóng thì Nhà nước ta đã tiếp quản từ đó xây dựng và trưởng thành cho đến ngày hôm nay. Đến năm 2008 trường sẽ tổ chức lễ kỷ niệm 40 năm ngày thành lập trường. Hiện nay đội ngủ giáo viên của trường 79 giáo viên. Thầy hiệu trưởng là thầy Trương Cao Dương đã làm hiệu trưởng của trường được 7 năm. Hầu hết đội ngủ giáo viên ở đây là giáo viên lớn tuổi đã giảng dạy nhiều năm trong nghề có kinh nghiệm và hầu hết được đào tạo Đại học. Trong đó giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân là 5 thầy cô. Những giáo viên này đều được đào tạo ngành Sử – Chính trò nên chuyên môn vững và rất có tâm huyết với nghề. Về tình hình học sinh của trường: đây là trường cấp II, III chung nên có số lượng học sinh tương đối lớn. Trong năm học 2006 – 2007 trường có tổng số học sinh là 2675 học sinh trong đó học sinh ở khối cấp II là 973 học sinh, còn ở khối cấp III là 1702 học sinh. Trường có tổng số 55 lớp trong đó có 30 lớp ở khối cấp III. Cơ sở vật chất của trường nhìn chung tương đối đảm bảo. Tuy vậy các phương tiện hiện đại như máy chiếu phục vụ giảng dạy còn hạn chế, phòng học còn chật. Qua đợt thực tập vừa qua tại trường tôi đã được học hỏi và rút được rất nhiều kinh nghiệm cho bản thân cho nghề nghiệp của mình sau này. Sau đây tôi sẽ trình bày sự vận dụng phương pháp thuyết trình vào giảng dạy một số bài, đơn vò kiến thức cụ thể. 2. Vận dụng phương pháp thuyết trình vào giảng dạy một số bài cụ thể: -9- BÀI 23: MỘT SỐ NÉT TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA DÂN TỘC (Tiết 1) Bài 23 được dạy trong vòng 3 tiết với 12 đơn vò kiến thức, như vậy mỗi tiết học giáo viên phải giải quyết và làm rõ 4 đơn vò kiến thức. Mà đặc điểm của bài kiến thức mang tính trừu tượng, nội dung kiến thức nhiều, khó. Vì vậy theo tôi chỉ có sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại vừa đảm bảo được thời gian vừa chuyển tải được khối lượng kiến thức khó, trừu tượng của bài cho học sinh hiểu. I. Sơ lược một số quan niệm xung quanh vấn đề truyền thống đạo đức của dân tộc: Để học sinh có thể hiểu được các đơn vò kiến thức này thì trước tiên giáo viên phải thuyết trình làm rõ thế nào là (truyền thống, đạo đức, truyền thống đạo đức) cho học sinh hiểu, như vậy thao tác giảng giải là thích hợp nhất. Giáo viên vừa thuyết trình kết hợp với ghi lên bảng phụ: Truyền = chuyển giao Thống = nối tiếp Truyền thống ⇒ Cơ chế tích luỹ và truyền đạt kinh nghiệm cho không gian, thời gian. Đạo đức: Nói đến đạo đức là nói đến những nhận thức, quan niệm và những chuẩn mực của hành vi con người trong sự đối xử giữa người với người, giữa người với các tổ chức xã hội, giữa người đương thời với tổ tiên. Như vậy, truyền thống đạo đức, những nhận thức, quan niệm, những chuẩn mực đạo đức tốt đẹp được truyền từ đời này qua đời khác. GV: Vậy tại sao nói đạo đức có tính nhân loại phổ biến. Để hiểu rõ hơn chúng ta tìm hiểu mục 1. -10- [...]... viên: trong quá trình giao lưu kình tế, văn hóa cũng có sự giao lưu về quan niệm và chuẩn mực đạo đức Những khái niệm chuẩn mực đạo đức của dân tộc này được nhiều người của dân tộc khác học tập, làm theo, phổ biến rộng rãi thêm, cuối cùng trở thành khái niệm, chuẩn mực đạo đức và truyền thống đạo đức của dân tộc kia -12- - Giáo viên; vậy theo em người Việt Nam chòu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa nước... thiết với nhau nhưng không hoàn toàn đồng nhất làm một Nói tính lòch sử ta vừa nói đến tính biến đổi, vừa nói đến tính bền vững của chuẩn mực đạo đức của một dân tộc - Giáo viên: tính lòch sử của đạo đức được thể hiện như thế nào? - Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét rút ra kết luận cho học sinh ghi + Mỗi giai đoạn lòch sử khác nhau sẽ có những quan niệm và chuẩn mực đạo đức khác nhau + Khi cơ sở... Việt Nam về vấn đề hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, dựa trên cơ sở của tình yêu chân chính - Giáo viên rút ra kết luận cho học sinh ghi + Mỗi giai cấp nhất đònh thì sẽ có những quan niệm khác nhau về đạo đức -13- + Con người chòu ảnh hưởng của các quan niệm và chuẩn mực đạo đức mà con người đó sinh ra Ngoài phạm vi có liên quan đến quyền lợi và đòa vò giai cấp như đã nói ở những lónh vực khác, đạo đức chòu... vái chào Thời văn minh hiện nay là bắt tay nhau và ôm hôn nhau; xưa giai cấp thống trò coi lao động chân tay là thấp hèn, ngày nay coi lao động là vinh quang Bên cạnh những chuẩn mực có tính lòch sử đó, dân tộc nào cũng có những chuẩn mực có tính bền vững tồn tại lâu dài và trở thành truyền thống đạo đức của dân tộc Đó chính là truyền thống đạo đức của dân tộc ta -14- VD như: truyền thống yêu nước,... sàng hi sinh vì đất nước, yêu nước ngày nay là cống hiến tài năng sức trẻ cho đất nước Vì vậy chúng ta có thể khẳng đònh - Giáo viên cho học sinh ghi + Truyền thống đạo đức là những chuẩn mực có giá trò bền vững, lâu đời + Các chuẩn mực đạo đức và quy tắt đạo đức được củng cố qua các thời kỳ và trở thành truyền thống đạo đức - Giáo viên: Trong truyền thống đạo đức có những truyền thống tốt đẹp, đó là phần... Luận đề trên khẳng đònh rằng, không có con người trừu tượng, thoát ly mọi điều kiện, hoàn cảnh lòch sử xã hội, con người luôn luôn cụ thể, xác đònh, sống trong một điều kiện lòch sử cụ thể nhất đònh, một thời đại nhất đònh Chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội con người mới bộ lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình Những điều kiện trên khẳng đònh rằng con người luôn sống trong cộng đồng xã hội và chỉ... luôn hướng tới những giá trò tốt đẹp Đó chính là chính nhân loại phổ biến của đạo đức - Giáo viên rút ra kết luận cho học sinh ghi Các dân tộc, các giai cấp khác nhau về cơ bản lại có những quan niệm chuẩn mực chung về đạo đức - Giáo viên lại thuyết trình kết hợp với đàm thoại để học sinh hiểu được nội dung Chính tính nhân loại phổ biến giúp cho con người ở khắp nơi trên thế giới có thể hiểu biết,... dương lòch Phụn nữ ở một số dân tộc Ít – Slam ngày nay còn phong tục đeo mạng che mặt khi đi ra đường nhưng hầu hết phụ nữ trên thế giới không như vậy - Giáo viên cho học sinh ghi bài: Mỗi dân tộc có chuẩn mực đạo đức , sắc thái và cách biểu hiện riêng (phong tục tập quán) - Giáo viên: Tính dân tộc của đạo đức nó còn được thể hiện ở mỗi dân tộc khác nhau trong cùng một quốc gia cũng có những quan niệm... loại phổ biến: - Giáo viên dùng thao tác giảng giải (lấy ví dụ) để làm rõ Con người có sự khác nhau về dân tộc và giai cấp, về trình độ phát triển kinh tế cũng như xã hội Tuy vậy, họ lại có cách cư xử và chuẩn mực đạo đức giống nhau Ví dụ: con cái yêu mến, quý trọng ông, bà, cha, mẹ Học sinh biết ơn thầy cô giáo Bạn bè thì chân thành, thẳng thắng và giúp đỡ nhau … Chính những điểm chung cơ bản đó đã làm... Việt Nam chòu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa và quan điểm tư tưởng Trung Quốc do kinh tế xã hội của nước ta có nhiều điểm giống Trung Quốc, do ta bò Trung Quốc đô hộ, do ảnh hưởng ấy nên các khái niệm, chuẩn mực, truyền thống đạo đức của ta cũng chòu ảnh hưởng của Trung Quốc nhưng có sự cải biến cho phù hợp Ví dụ: Khái niệm trung hiếu vốn có nguồn gốc ở nho giáo Trung Quốc (trung là trung với vua, hiếu . niệm và chuẩn mực đạo đức. Những khái niệm chuẩn mực đạo đức của dân tộc này được nhiều người của dân tộc khác học tập, làm theo, phổ biến rộng rãi thêm, cuối cùng trở thành khái niệm, chuẩn mực. nên sử dụng như thế nào cho có hiệu quả nhất. Và trên thực tế đề tài nghiên cứu này cũng có rất nhiều người quan tâm khai thác nhằm tìm ra hiệu quả cao nhất trong giảng dạy. 3. Mục đích nghiên. kết luận cho học sinh ghi. + Mỗi giai cấp nhất đònh thì sẽ có những quan niệm khác nhau về đạo đức. -13- + Con người chòu ảnh hưởng của các quan niệm và chuẩn mực đạo đức mà con người đó sinh ra. Ngoài

Ngày đăng: 09/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w