1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

3 quan ly chat luong

166 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ThS Ngơ Đình Hoàng Diễm Tháng 08/2017 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.1 Chất lượng 1.1.1 Khái niệm chất lượng 1.1.2 Các thuộc tính chất lượng 1.1.3 Đặc điểm chất lượng 1.1.4 Quá trình hình thành chất lượng 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 1.1.6 Các vấn đề khác chất lượng 1.2 Quản lý chất lượng 1.2.1 Kiểm tra chất lượng 1.2.2 Kiểm soát chất lượng 1.2.3 Đảm bảo chất lượng 1.2.4 Quản lý chất lượng 1.2.5 Quản lý chất lượng toàn diện Câu hỏi thảo luận chương Tài liệu tham khảo chương CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG CỤ SỬ DỤNG TRONG KIỂM TRA VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG PHẦN 1: CÁC PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ 1.1 Các phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên (theo TCVN 4441:2009) 1.1.1 Nguyên tắc chung 1.1.2 Dạng trình bày sản phẩm để kiểm tra 1.1.3 Phương pháp lấy mẫu sản phẩm 1.1.4 Đảm bảo tính đại diện mẫu 1.2 Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính (theo TCVN 7790-1:2007) 1.2.1 Phạm vi áp dụng 1.2.2 Thuật ngữ định nghĩa 1.2.3 Ký hiệu chữ viết tắt 1.2.4 Lựa chọn chế độ kiểm tra 1.2.5 Phương án lấy mẫu 1.3 Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng (theo TCVN 8243-1:2009) 1.3.1 Thuật ngữ định nghĩa 1.3.2 Ký hiệu 1.3.3 Lựa chọn chế độ kiểm tra 1.3.4 Quy trình chuẩn phương pháp “s” PHẦN 2: MỘT SỐ KỸ THUẬT THỐNG KÊ DÙNG TRONG KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG 2.1 Biểu đồ tiến trình 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Tác dụng 2.1.3 Các bước để thiết lập 2.1.4 Ví dụ 2.2 Phiếu kiểm tra 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Tác dụng 2.2.3 Các bước để thiết lập 2.2.4 Ví dụ 2.3 Biểu đồ nhân 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Tác dụng 2.3.3 Các bước để thiết lập 2.3.4 Ví dụ 2.4 Biểu đồ phân bố tần số 2.4.1 Khái niệm 2.4.2 Tác dụng 2.4.3 Các bước để thiết lập 2.4.4 Ví dụ 2.5 Biểu đồ Pareto 2.5.1 Khái niệm 2.5.2 Tác dụng 2.5.3 Các bước để thiết lập 2.5.4 Ví dụ 2.6 Biểu đồ kiểm sốt 2.6.1 Khái niệm 2.6.2 Tác dụng 2.6.3 Các bước để thiết lập 2.6.4 Ví dụ 2.7 Biểu đồ phân tán 2.7.1 Khái niệm 2.7.2 Tác dụng 2.7.3 Các bước để thiết lập 2.7.4 Ví dụ Bài tập chương Tài liệu tham khảo chương CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN HACCP 3.1 Tổng quan HACCP 3.1.1 Giới thiệu HACCP 3.1.2 Lịch sử hình thành hệ thống HACCP 3.1.3 Các lợi ích việc thực HACCP 3.1.4 Một số thuật ngữ định nghĩa sử dụng HACCP 3.2 Các mối nguy thực phẩm 3.2.1 Khái niệm 3.2.2 Mối nguy sinh học 3.2.3 Mối nguy hóa học 3.2.4 Mối nguy vật lý 3.3 Các điều kiện tiên 3.3.1 Khái niệm 3.3.2 Điều kiện tiên theo TCVN 5603: 2008 3.4 Các chương trình tiên 3.4.1 Khái niệm 3.4.2 Các chương trình tiên 3.4.3 Chương trình tiên GMP 3.4.4 Chương trình tiên SSOP 3.5 Các bước chuẩn bị xây dựng kế hoạch HACCP 3.5.1 Thành lập đội HACCP 3.5.2 Mô tả sản phẩm 3.5.3 Dự kiến phương thức sử dụng sản phẩm 3.5.4 Xây dựng sơ đồ quy trình cơng nghệ 3.5.5 Kiểm tra sơ đồ quy trình cơng nghệ thực tế 3.6 Bảy nguyên tắc HACCP 3.6.1 Phân tích mối nguy 3.6.2 Xác định điểm kiểm soát tới hạn (CCP) 3.6.3 Thiết lập giới hạn tới hạn 3.6.4 Thiết lập thủ tục giám sát điểm kiểm soát tới hạn 3.6.5 Thiết lập hành động sửa chữa 3.6.6 Thiết lập thủ tục thẩm tra 3.6.7 Thủ tục lưu trữ hồ sơ Câu hỏi thảo luận chương Tài liệu tham khảo chương CHƯƠNG 1: CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.1 CHẤT LƯỢNG 1.1.1 Chất lượng Chất lượng khái niệm xuất từ lâu sử dụng phổ biến lĩnh vực hoạt động người Trong đời sống hàng ngày, thường xuyên tiếp cận nói nhiều thuật ngữ "chất lượng", "chất lượng sản phẩm", "chất lượng cao",vv Tuy nhiên, hiểu chất lượng lại vấn đề khơng đơn giản Đây phạm trù rộng phức tạp, phản ánh tổng hợp nội dung kỹ thuật, kinh tế xã hội Mỗi quan niệm có khoa học thực tiễn khác nhằm thúc đẩy khoa học quản lý chất lượng khơng ngừng phát triển hồn thiện Để hiểu rõ khái niệm chất lượng sản phẩm trước tiên ta phải làm rõ khái niệm "chất lượng", có nhiều quan điểm khác chất lượng nhà nghiên cứu tiếp cận góc độ khác Ví dụ như: Chất lượng tổng thể tính chất, thuộc tính cùa vật (sự việc) …làm cho vật (sự việc) phân biệt với vật (sự việc) khác (Từ điển tiếng Việt phổ thông) Chất lượng mức hoàn thiện, đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, kiện, thông số (Oxford Pocket Dictionary) Chất lượng tiềm sản phẩm hay dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu người sử dụng (Tiêu chuẩn Pháp NF X 50 - 109) Chất lượng khả thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp (Kaoru Ishikawa) Thơng thường người ta cho sản phẩm có chất lượng sản phẩm hay dịch vụ hảo hạng, đạt trình độ khu vực hay giới đáp ứng mong đợi khách hàng với chí phí chấp nhận Nếu q trình sản xuất có chi phí khơng phù hợp với giá bán khách hàng khơng chấp nhận giá trị nó, có nghĩa giá bán cao khách hàng chịu bỏ để đổi lấy đặc tính sản phẩm Như ta thấy cách nhìn chất lượng nhà sản xuất người tiêu dùng khác khơng mâu thuẫn Hình 1.1 Các cách nhìn khác chất lượng Theo TCVN ISO 9000:2007 đưa thuật ngữ đông đảo quốc gia chấp nhận : “Chất lượng mức độ tập hợp đặc tính vốn có đáp ứng yêu cầu” Trong đó:  "vốn có" nghĩa tồn đó, đặc biệt đặc tính lâu bền hay vĩnh viễn  “yêu cầu” nhu cầu hay mong đợi công bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc 1.1.2 Thuộc tính chất lượng Mỗi sản phẩm cấu thành nhiều thuộc tính có giá trị sử dụng khác nhằm đáp ứng nhu cầu người Các thuộc tính có quan hệ chặt chẽ với tạo mức chất lượng định sản phẩm Các thuộc tính chất lượng phân chia thành hai nhóm chính: Thuộc tính cơng dụng hay cịn gọi “phần cứng” sản phẩm, thể công dụng thực chất sản phẩm Các thuộc tính thuộc nhóm phụ thuộc vào chất, cấu tạo sản phẩm, yếu tố tự nhiên, kỹ thuật công nghệ Thuộc tính cảm thụ người tiêu dùng: biểu thị giá trị tinh thần hay gọi “phần mềm” sản phẩm, thuộc tính xuất có tiếp xúc, tiêu dùng sản phẩm phụ thuộc vào quan hệ cung cầu, uy tín sản phẩm, xu hướng thói quen tiêu dùng, đặc biệt dịch vụ trước sau bán Chất lượng thực phẩm tổng thể thuộc tính sản phẩm thực phẩm xác định cần thiết cho kiểm soát nhà nước Chất lượng thực phẩm tập hợp yếu tố phức tạp tóm lại mơ tả yếu tố cấu thành chất lượng thực phẩm qua mặt sau: (1) Tính khả dụng Tính khả dụng bao gồm: Đặc tính cảm quan: gồm tính chất trạng thái, cấu trúc, màu, mùi, vị sản phẩm Thành phần dinh dưỡng: gồm thành phần dinh dưỡng thông thường protein, glucid, lipid, chất xơ, tổng lượng thành phần Thành phần dinh dưỡng đặc biệt: loại vitamin, loại khoáng, hoạt chất sinh học có lợi cho sức khỏe Tính tiện dụng: cách bao gói để thuận tiện cho bảo quản, sử dụng, marketing, phân phối, lưu kho, quản lý Thí dụ: đóng gói theo phần để tiện sử dụng, không bị dư thừa, mà phải gia nhiệt lại sử dụng lần Hoặc đóng gói nhiều chủng loại sản phẩm để tạo ưa thích, tránh cảm thấy nhàm chán Bao bì thiết kế dạng khối chữ nhật để xếp thành khối có kích thước khối lượng cố định để thuận tiện xếp chuyên chở phân phối Nhãn hiệu sản phẩm thực phẩm ghi theo quy định: phần hướng dẫn sử dụng bảo quản sản phẩm phải ghi rõ bên cạnh ghi thông tin đặc biệt sản phẩm không phù hợp với số đối tượng; kênh thơng tin tư vấn miễn phí sản phẩm nhóm sản phẩm tương cận cần ghi vào nhãn (2) Tính an tồn, vệ sinh An tồn mặt lý vật lý, hóa học sinh học: trình sản xuất sản phẩm từ nguồn nguyên liệu giai đoạn phân phối thành phẩm giảm thiểu đến giới hạn cho phép theo quy chuẩn thành phần độc hại dạng vật lý, hóa học sinh vật để chúng không gây hại đến sức khỏe người tiêu dùng Các thành phần gọi mối nguy vật lý, hóa học sinh học  Mối nguy hóa học: chất hóa học tồn dư chất hóa học thực phẩm gây hại đến sức khỏe người Các hình thức gây hại: ngộ độc cấp tính, nhiễm độc mãn tính, dị ứng gây hậu lâu dài đến sức khỏe người, ảnh hưởng đến phát triển, sinh sản Nó chí gây ung thư tử vong Mối nguy hóa học thực phẩm bao gồm hóa chất sử dụng nơng nghiệp (phân hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật), kim loại nặng (Cu, Pb, Zn, Cd, As), phụ gia thực phẩm sai qui định, loại độc tố có sẵn nguyên liệu chất độc tạo thành trình chế biến bảo quản thực phẩm Ở nước ta, tỷ lệ vụ ngộ độc thực phẩm nhiễm hóa học đứng hàng thứ hai sau nguyên nhân vi sinh vật Có nhiều mối nguy hóa học có nhóm nguy chủ yếu: - Các chất hóa học xuất cách tự nhiên gồm: Xyanua (khoai mì…), Solanin (khoai tây mọc mầm ), Histamine (cá ngừ, cá thu…), PSP, DSP, ASP, NSP (nhuyễn thể mảnh vỏ), CFP (cá hồng, cá mú ), Tetrodotoxin (cá nóc) - Các chất hóa học đưa vào trình sản xuất cách có chủ ý: Phụ gia thực phẩm, hóa chất bảo quản… - Các chất hóa học đưa vào trình sản xuất khơng có chủ ý: Thuốc BVTV, phân bón, hóa chất cơng nghiệp (dầu mỡ, sơn, chất tẩy rửa…), kim loại nặng…  Mối nguy sinh học: vi sinh vật (vi khuẩn, vi rút,…), có khả lây nhiễm vào nguyên liệu, trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chyển, buôn bán gây bệnh truyền qua thực phẩm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người, tiêu chảy, kiết lị, tả, cấp, viêm gan, Ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm: gây thối, nhũn, suy giảm phẩm chất, Nguồn gốc tạo nên mối nguy sinh học: môi trường sống thủy sản, gia súc, gia cầm bị ô nhiễm; lây nhiễm từ công nhân vệ sinh kém, công nhân mang mầm bệnh; nguyên liệu sạch; Nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ chứa không sạch; Động vật gây hại; Các phương tiện vận chuyển không sạch; Nguyên liệu thủy sản bị bơm chích tạp chất Một số vi sinh vật gây hại đặc trưng - E.Coli: tìm thấy đường tiêu hố người động vật máu nóng Được coi nhân tố điểm tình trạng vệ sinh thực phẩm trình chế biến thực phẩm E.coli O157: H7 tác nhân nguy hiểm gây nên ngộ độc thực phẩm với biểu lâm sàng đau quặn thắt vùng bụng, tiêu chảy vịng 24-48h, viêm xuất huyết đại tràng dẫn tới tử vong Phần lớn vụ ngộ độc ăn thịt bị chưa nấu chín sữa trùng - Salmonella: vi khuẩn gây bệnh nguy hiểm vi khuẩn cần kiểm tra thực phẩm, đặc biệt rau ăn sống, thịt tươi sống, thịt bảo quản lạnh thịt đơng lạnh Có tới 40% vụ ngộ độc thức ăn chế biến từ thịt có liên quan đến Salmonella Người bị nhiễm độc Salmonella bị nhiễm trùng với triệu chứng buồn nôn, nôn, đau bụng dội, tiêu chảy, sốt đau đầu Những người có hệ miễn dịch tử vong - Staphylococcus aureus: nhiễm vào thực phẩm qua vết thương nhiễm khuẩn từ da, miệng, mũi, chân tay người sản xuất phân phối thực phẩm Nguyên nhân gây vụ ngộ độc thực phẩm độc tố Staphylococcus aureus sản sinh gây nên nhiễm độc thức ăn viêm ruột cấp tính - Clostridium botulinum: Thuộc loại vi khuẩn kỵ khí có nha bào, gặp nhiều đất (do nhiều loại côn trùng sống đất mang vi khuẩn) khó bị tiêu diệt.Vi khuẩn có độc lực cao Vũ khí gây bệnh ngoại độc tố Khi phát triển thực phẩm tiết độc tố Người ta chia làm loại loại A, B E thuộc loại hay gây ngộ độc nguy hiểm, gây chết người tác động lên hệ thống thần kinh - Ký sinh trùng: có gần 100 lồi gây nhiễm cho người qua đường ăn uống.Thực phẩm phần vòng đời tự nhiên chúng  Mối nguy vật lý: (mảnh kính, cành cây, kim tiêm, nhựa, đá sỏi,…) xảy cơng đoạn q trình sản xuất, gây tổn thương đường tiêu hóa, nghẹn, chảy máu vấn đề sức khỏe khác (3) Tính xác thực Sản phẩm đăng ký chất lượng với quan quản lý nhà nước, chấp nhận công bố tiêu chuẩn sở Nhãn hiệu trình bày nội dung theo quy định chung quốc gia mà sản phẩm phân phối để bán, bên cạnh đó, nhãn hiệu có ghi thuộc nội dung khuyến khích để góp phần quảng cáo chất lượng sản phẩm Quy trình đánh giá chất lượng sản phẩm phù hợp bước đánh giá chất lượng sản phẩm thực theo chuẩn mực quan quản lý nhà nước, tổ chức chứng nhận chất lượng quốc tế khách quan theo tiêu chuẩn chất lượng (4) Trách nhiệm xã hội Chất lượng sản phẩm kết trình lao động tập thể người có tổ chức kỷ luật nhằm phục vụ, thỏa mãn số yêu cầu cho người tiêu dùng Tuy nhiên, bên cạnh đó, xí nghiệp sản xuất thực phẩm phải tuân theo quy định quốc gia CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG Lợi ích áp dụng GMP HACCP Tình hình áp dụng GMP HACCP nước giới Văn pháp chế liên quan đến GMP HACCP Các mối nguy thực phẩm biện pháp ngăn ngừa Trình bày điều kiện nhà xưởng, trang thiết bị người để áp dụng HACCP p dụng điều kiện tiên vào sở sản xuất giả định p dụng nội dung hình thức GMP để xây dựng qui phạm sản xuất biểu mẫu giám sát sở sản xuất giả định p dụng nội dung hình thức SSOP để xây dựng qui phạm sản xuất biểu mẫu giám sát sở sản xuất giả định nguyên tắc HACCP 10 Nêu mối nguy đề xuất biện pháp phòng ngừa 11 Xác định thiết lập giới hạn tới hạn CCP 12 Phân biệt GMP, SSOP HACCP 13 Phân tích đề xuất biện pháp phịng ngừa mối nguy công đoạn cho mặt hàng cụ thể sản xuất xưởng trường 14 Xác định tìm giới hạn CCP qui trình 15 Lập biểu mẫu giám sát xác định hành động sửa chữa CCP vi phạm 16 Xác định hồ sơ cần lưu trữ - 152 - TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG [1] Đống Thị Anh Đào, Quản lý chất lượng thực phẩm, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM, 2014 [2] Hà Duyên Tư, Quản lý chất lượng công nghiệp thực phẩm, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2006 [3] Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, HACCP – Phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn, Nhà xuất Nơng nghiệp, 2000 [4] TCVN 5603:2008 - Qui phạm thực hành nguyên tắc chung vệ sinh thực phẩm [5] Inteaz Alli, Food Quality Assurance: Principles and Practices, by CRC Press, 2003 [6] Sarah Martimore, Carol Wallace, HACCP: a practical approach, Springer US, 2nd edition, 2012 [7] J Andres Vasconcellos, Quality Assurance for the Food Industry: A Practical Approach, CRC Press, 2003 [8] www.tcvn.gov.vn [9] www.nafiqad.gov.vn [10] www.clfish.com - 153 - CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000 4.1 GIỚI THIỆU TỔ CHỨC ISO ISO tên viết tắt Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa có tên tiếng Anh International Organi ation for Standardi ation Đây tổ chức phi phủ thành lập vào năm 1947, đặt trụ sở Geneva Thụy Sĩ Mục đích ISO thúc đẩy phát triển tiêu chuẩn hóa cơng việc có liên quan đến q trình này, nhằm mục đích tạo thuận lợi cho hoạt động trao đổi hàng hóa dịch vụ quốc gia khác giới thông qua việc xây dựng ban hành tiêu chuẩn, tiêu chuẩn sản xuất, thương mại thông tin Tất tiêu chuẩn ISO đặt có tính chất tự nguyện ISO mạng lưới Viện tiêu chuẩn quốc gia 160 nước giới tính đến thời điểm ISO ví cầu nối khu vực cơng khu vực tư nhân cầu nối lĩnh vực với thông qua tiêu chuẩn ISO có khoảng 180 y ban kỹ thuật (Technical Committee) chuyên dự thảo tiêu chuẩn lĩnh vực Các nước thành viên ISO lập nhóm tư vấn kỹ thuật nhằm cung cấp tư liệu đầu vào cho y ban kỹ thuật phần trình xây dựng tiêu chuẩn ISO tiếp nhận tư liệu đầu vào từ phủ ngành bên liên quan trước ban hành tiêu chuẩn sau tiêu chuẩn dự thảo nước thành viên chấp thuận, cơng bố tiêu chuẩn quốc tế sau nước lại chấp nhận phiên tiêu chuẩn làm tiêu chuẩn quốc gia Mức độ tham gia xây dựng tiêu chuẩn ISO nước khác Việt Nam gia nhập ISO năm 1977 thành viên thứ 72 tổ chức Tại Việt Nam, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, thuộc Bộ Khoa học Công nghệ thành viên ISO Các tiêu chuẩn ISO sau quốc tế hóa Việt Nam xem xét soạn thảo phiên riêng, dựa sở tuân thủ tiêu chuẩn 4.2 GIỚI THIỆU VỀ ISO 9000 4.2.1 Giới thiệu ISO 9000 ISO 9000 tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng tổ chức ISO ban hành vào năm 1987 Mục đích ISO 9000 giúp tổ chức hoạt động có hiệu quả, tạo quy định chung nhằm giúp trình trao đổi thương mại dễ dàng giúp tổ chức hiểu mà không cần trọng nhiều đến vấn đề kỹ thuật - 154 - ISO 9000 ban hành nhằm đưa chuẩn mực cho hệ thống quản lý chất lượng áp dụng rộng rãi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tổ chức phi lợi nhuận ISO 9000 đề cập đến lĩnh vực chủ yếu quản lý chất lượng sách mục tiêu chất lượng, nghiên cứu thị trường, thiết kế triển khai sản phẩm, cung ứng, kiểm sốt q trình, bao gói, phân phối, dịch vụ sau bán, xem xét đánh giá nội bộ, kiểm soát tài liệu, đào tạo… ISO 9000 tập hợp kinh nghiệm quản lý chất lượng tốt thực thi nhiều quốc gia khu vực, đồng thời chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia nhiều nước 4.2.2 Trường hợp áp dụng lợi ích việc áp dụng ISO 9000 ISO 9000 áp dụng trường hợp sau:  Hướng dẫn để quản lý chất lượng tổ chức: tổ chức áp dụng ISO 9000 để nâng cao khả cạnh tranh mình, thực yêu cầu chất lượng sản phẩm cách tiết kiệm  Theo hợp đồng tổ chức (bên thứ nhất) khách hàng (bên thứ hai): Khách hàng đòi hỏi tổ chức phải áp dụng ISO 9000 để đảm bảo cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu  Đánh giá thừa nhận bên thứ hai: Khách hàng đánh gía hệ thống quản lý chất lượng tổ chức  Chứng nhận tổ chức chứng nhận (bên thứ ba): hệ thống quản lý chất lượng tổ chức tổ chức chứng nhận đánh giá cấp chứng phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn Với mục tiêu tập trung vào phòng ngừa nhằm ngăn ngừa khuyết tật chất lượng, tiêu chuẩn ISO 9000 nhằm mang lại lợi ích cho doanh nghiệp áp dụng sau: Doanh nghiệp cung ứng sản phẩm có chất lượng tốt Một hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001:2008 giúp doanh nghiệp quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh cách có hệ thống có kế hoạch, giảm thiểu loại trừ chi phí phát sinh sau kiểm tra, chi phí bảo hành, chi phí làm lại Hệ thống giúp doanh nghiệp cải tiến liên tục hệ thống, từ cải tiến liên tục chất lượng sản phẩm hay dịch vụ Như vậy, hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 tảng để doanh nghiệp cung cấp sản phẩm có chất lượng Doanh nghiệp tăng suất giảm giá thành ISO 9000 cung cấp phương tiện giúp người làm việc từ đầu có kiểm sốt chặt chẽ Thơng qua đó, hệ thống giúp doanh nghiệp giảm khối - 155 - lượng cơng việc làm lại, giảm chi phí sai hỏng, giảm lãng phí thời gian, nguyên vật liệu, lao động Áp dụng ISO 9000 làm tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp Thông qua việc chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với ISO 9000, doanh nghiệp có chứng đảm bảo với khách hàng sản phẩm họ phù hợp với chất lượng mà họ cam kết Trong thực tế, phong trào áp dụng ISO 9000 định hướng người tiêu dùng, người ln mong muốn đảm bảo sản phẩm mà họ mua có chất lượng chất lượng mà sản xuất khẳng định Chứng nhận ISO 9000 chứng khách quan chứng minh hoạt động cơng ty kiểm sốt chặt chẽ Một số doanh nghiệp chí cịn bỏ lỡ hội kinh doanh khách hàng yêu cầu điều kiện để trở thành nhà cung cấp họ doanh nghiệp phải có chứng nhận ISO 9000 Nhìn chung, áp dụng ISO 9000 mang lại nhiều thuận lợi cho việc tiếp cận khách hàng doanh nghiệp mặt, chất hệ thống giúp doanh nghiệp nâng cao thỏa mãn nhu cầu khách hàng, vậy, tăng lượng hàng hóa bán ra, mặt khác, chứng ISO 9000 hội cho doanh nghiệp quảng bá quảng cáo lực mình, việc tiếp cận khách hàng dễ dàng Việc áp dụng ISO 9000 góp phần tạo dựng văn hóa chất lượng vững mạnh Thơng qua việc đáp ứng tiêu chuẩn ISO 9001:2008, định hướng chiến lược, mục tiêu chất lượng, trình, việc trao đổi thơng tin doanh nghiệp rõ ràng thực hiệu Các nhân viên đào tạo thông qua hệ thống văn rõ ràng cách thức thực công việc mạch lạc Tinh thần trách nhiệm nhân viên cao thông qua việc quy định thực công việc thấu hiểu họ đóng góp vào cơng việc chung Sự tin tưởng nội doanh nghiệp tăng lên nhờ hệ thống mục tiêu rõ ràng, q trình có hiệu lực hiệu 4.2.3 Cấu trúc tiêu chuẩn ISO 9000 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 bao gồm tiêu chuẩn sau:  ISO 9001:2015 – Hệ thống quản lý chất lượng – yêu cầu  ISO 9000:2015 – Hệ thống quản lý chất lượng – sở từ vựng  ISO 9004:2009 – Quản lý tổ chức để thành công bền vững – phương pháp tiếp cận quản lý chất lượng  ISO 19011:2011 – Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý Phương châm tiêu chuẩn ISO 9000 “nếu tổ chức có hệ thống quản lý chất lượng tốt sản phẩm mà tổ chức sản xuất dịch vụ mà tổ chức cung ứng có chất lượng tốt” - 156 - Kể từ ban hành nay, tiêu chuẩn ISO 9000 qua lần soát xét năm 1994, 2000, 2008 2015 Theo hướng dẫn Diễn đàn tổ chức công nhận quốc tế (IAF), tổ chức chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 có năm kể từ ngày tiêu chuẩn ban hành để chuyển đổi sang tiêu chuẩn ISO 9001:2015 Điều có nghĩa giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 cấp kể từ ngày 15/09/2015 giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 hết hiệu lực sau ngày 14/09/2018 4.3 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9000 ISO 9000 Bộ tiêu chuẩn hệ thống quản trị chất lượng sản phẩm Theo Bộ tiêu chuẩn này, hoạt động quản trị chất lượng phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng Đây có lẽ nguyên tắc mà doanh nghiệp tưởng chừng hiểu thực tế lại không Bởi lẽ với nhiều doanh nghiệp Việt nói hiểu khách hàng chưa hướng vào khách hàng Hiểu khách hàng hướng vào khách hàng hai khái niệm hoàn toàn khác biệt Các doanh nghiệp không dùng việc hiểu khách hàng để làm thỏa mãn khách hàng mà doanh nghiệp dùng việc hiểu khách hàng để làm cho khách hàng mua hàng mà thơi Các doanh nghiệp chưa suy nghĩ cho khách hàng mà tỉ lệ khách hàng quay lại có đánh giá tốt sản phẩm doanh nghiệp bạn thấp Ngoài số doanh nghiệp làm ăn theo kiểu quan hệ chắn khơng có tiến bộ, lẽ họ khơng có khách hàng Người mà nhận sản phẩm họ khơng có quyền phản hồi chất lượng họ Những doanh nghiệp thành công giới ngồi việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng họ vượt xa Họ cung cấp cho khách hàng sản phẩm dịch vụ ưu việt mang tính định hướng Vì mà khách hàng cảm thấy vượt xa mong đợi họ Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo Lãnh đạo có vai trị chủ đạo việc thành cơng tổ chức Lãnh đạo phải thống phương hướng mục tiêu tổ chức Vai trò lãnh đạo là: - Định hướng - Phân quyền - Quy định cách trao đổi thông tin nội - Cung cấp nguồn lực (thiết bị, văn phòng phẩm, vật tư) - 157 - - Quyết định việc dựa chứng - Tạo môi trường thu hút người (lương, mơi trường an tồn, thưởng cải tiến) - Nhận kết việc mà làm Lãnh đạo làm đủ vai trò Hiện có nhiều lãnh đạo thay cầm tay việc hành động mang tính hướng dẫn làm hộ việc nhân viên ln, lại có số lãnh đạo lại u cầu nhân viên phải có chất lượng, đảm bảo tiến độ lại khơng chịu đầu tư Những điều vi phạm nguyên tắc lại hệ thống quản lý Còn điều trình chèo lái thuyền để tới đích lãnh đạo thay đổi hướng doanh nghiệp Điều quan trọng lần đổi hướng phải có qn doanh nghiệp, lãnh đạo phải báo hiệu cho người chuyển hướng khơng đầu xi mà đập vào đá hậu tàu chìm Nguyên tắc 3: Sự tham gia người Mỗi người tổ chức tham gia vào trình tổ chức ảnh hưởng tới thành công tổ chức Đã có doanh nghiệp trả lời tất người tham gia vào hệ thống Điều lại chưa họ chưa thật tự nguyện tham gia, họ không giúp cải tiến hệ thống Vì để có tham gia người, lãnh đạo doanh nghiệp phải thấu hiểu cá nhân tổ chức quan trọng Hãy truyền đạt cho họ hiểu điều có chế khích lệ họ tham gia cách nhiệt tình vào hệ thống, để người giúp doanh nghiệp cải tiến Nguyên tắc 4: Tiếp cận theo trình Hệ thống bạn phức tạp, việc cắt nhỏ hệ thống thành nhiều trình giúp bạn quản lý hệ thống bạn cách dễ dàng hiệu Tại trình bạn phải xác định đầu vào bao gồm yếu tố (4M+1E) u cầu yếu tố bạn kiểm soát kết q trình Nếu q trình khơng đạt kết mong muốn việc đo lường sai kết dẫn tới việc sản phẩm cuối không đáp ứng yêu cầu Nguyên tắc 5: Quyết định dựa chứng Đây có lẽ ngun tắc mà có doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng Có nhiều định đầu tư tiền tỷ mang tính cảm tính biết đơi lãnh đạo cần đoán nhanh nhậy Lý lớn vấn đề có lẽ doanh nghiệp chưa ý thức điều Điều đáng nói định nội công ty mang tính cảm tính việc tuyển dụng, tăng lương Một hệ thống quản lý phải đo lường nhưng nhiều tiêu chí đánh giá mang tính chất chung chung Vì để đưa - 158 - định sáng suốt dựa số liệu xác thực việc xác định thơng tin cần thu thập phân tích chúng cần thiết Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục Rõ ràng xã hội ngày phát triển nhu cầu ngày cao việc cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm điều đặt với doanh nghiệp Vấn đề để cải tiến Sự cải tiến đến từ yếu tố bên yếu tố bên Thứ lắng nghe khách hàng để biết nhu cầu họ đáp ứng vượt nhu cầu họ Thứ hai có sách đãi ngộ tốt với người lao động để thúc đẩy họ sáng tạo cải tiến Nguyên tắc 7: Quản lý mối quan hệ Ở phiên ISO 9001:2008 ngun tắc hợp có lợi với nhà cung ứng Tuy nhiên với phiên ISO 9001:2015 có cách nhìn đắn Bởi lẽ để doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp cần phải biết vị trí so với doanh nghiệp khác, doanh nghiệp phải dung hòa lợi ích với người lao động, xã hội, người cung ứng, nhà nước 4.4 NỘI DUNG CỦA ISO 9001:2015 ISO 9001:2015 tạo thành dựa yêu cầu liên quan đến khía cạnh hệ thống quản lý chất lượng Về cấu trúc, ISO 9001:2015 có 10 điều khoản tương ứng với chu trình PDCA Điều khoản đến - Plan, Điều khoản - Do, Điều khoản - Check, Điều khoản 10 - Act Cụ thể: • Khoản 0-3 - Giới thiệu phạm vi tiêu chuẩn • Khoản - Bối cảnh tổ chức • Khoản - Lãnh đạo • Khoản - Kế hoạch • Khoản - Hỗ trợ • Khoản - Hoạt động • Khoản - đánh giá hiệu suất • Khoản 10 - Cải thiện 4.5 XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9001:2015 Việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 giống tiến hành dự án Đây q trình phức tạp, địi hỏi tâm nỗ lực toàn thể thành viên tổ chức mà trước hết quan tâm cam kết lãnh đạo Quá trình xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo yêu cầu ISO 9001 phân thành ba giai đoạn với số bước sau: Giai đoạn 1: Chuẩn bị - phân tích tình hình hoạch định - 159 - Cam kết lãnh đạo Lãnh đạo tổ chức cần có cam kết theo đuổi lâu dài mục tiêu chất lượng định phạm vi áp dụng ISO 9001 tổ chức sở phân tích tình hình quản lý định hướng hoạt động tổ chức tương lai xu phát triển chung thị trường Thành lập ban đạo, nhóm cơng tác định người đại diện lãnh đạo Lãnh đạo tổ chức lập kế hoạch nguồn lực (tài chính, nhân lực, thời gian ) thành lập ban đạo, nhóm cơng tác định người đại diện lãnh đạo Thành lập ban đạo gồm lãnh đạo cấp cao tổ chức trưởng phận Ban đạo có nhiệm vụ: - Lập sách chất lượng - Lựa chọn, bổ nhiệm người đại diện lãnh đạo chịu trách nhiệm chất lượng - Lập kế hoạch tổng thể dự án - Lựa chọn tổ chức tư vấn - Phân bổ nguồn lực - Điều phối, phân công công việc dự án cho đơn vị - Theo dõi kiểm tra dự án Nhóm cơng tác gồm đại diện đơn vị chức năng, có hiểu biết sâu cơng việc đơn vị, có nhiệt tình xây dựng hệ thống quản lý chất lượng Đại diện lãnh đạo người nhiệt tâm, uy tín, có hiểu biết ISO 9001, phân công tổ chức triển khai áp dụng ISO 9001 Đại diện lãnh đạo có nhiệm vụ: - Thường trực đạo việc triển khai dự án - Xác định, thu thập phân phối nguồn lực cần thiết để triển khai dự án - Tổ chức hoạt động đánh giá chất lượng nội - Làm công tác đối ngoại vấn đề liên quan đến chất lượng - Là cầu nối lãnh đạo, ban đạo nhân viên tổ chức nhằm thơng tin tình hình áp dụng có điều kiện giải kịp thời vướng mắc, khó khăn q trình triển khai dự án Chọn tổ chức tư vấn (nếu cần) Về nguyên tắc, tổ chức tự tiến hành xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001 Tuy nhiên, yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001 cho biết tổ chức cần phải làm gì, không cho biết tổ chức cần phải làm để đạt yêu cầu tiêu chuẩn Chính vậy, với trợ giúp chuyên gia tư vấn, việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 rút ngắn thời gian, - 160 - tiết kiệm nguồn lực nhanh chóng khai thác lợi ích hệ thống mang lại Khảo sát hệ thống có lập kế hoạch thực Việc khảo sát hệ thống có nhằm xem xét trình độ q trình có, thu thập sách chất lượng, thủ tục hành, từ phân tích, so sánh với u cầu tiêu chuẩn áp dụng để tìm lỗ hổng cần bổ sung Sau đó, lập kế hoạch cụ thể để xây dựng thủ tục, tài liệu cần thiết Nhóm cơng tác xác định trách nhiệm đơn vị cá nhân có liên quan tiến độ thực Đào tạo nhận thức cách xây dựng văn theo ISO 9001 Đây công việc quan trọng, việc đào tạo nhằm làm cho người trở nên có đủ lực trình độ để xây dựng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001 Cần tổ chức chương trình đào tạo mức độ khác cho cán lãnh đạo tổ chức, thành viên ban đạo, nhóm công tác cán nhân viên để hiểu rõ vấn đề liên quan đến ISO 9001, hiểu rõ lợi ích việc áp dụng ISO 9001 biết cách xây dựng hệ thống văn theo ISO 9001 Giai đoạn 2: Xây dựng thực hệ thống quản lý chất lượng Viết tài liệu hệ thống quản lý chất lượng Đây hoạt động quan trọng q trình thực Nó thiết lập cấu hình cho phép kiểm sốt hoạt động chủ yếu có ảnh hưởng đến chất lượng tổ chức Một tài liệu tốt tiền đề cho việc xây dựng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001 Tài liệu hệ thống quản lý chất lượng gồm nhiều cấp, cấp xác định mức độ chi tiết phương pháp, hoạt động tổ chức Thông thường tài liệu hệ thống quản lý chất lượng bao gồm cấp độ xếp theo trật tự từ tổng quát đến cụ thể sau: Cấp 1: Sổ tay chất lượng, sách chất lượng Cấp 2: Các quy trình, thủ tục Cấp 3: Các hướng dẫn công việc Cấp 4: Các dạng biểu mẫu, biên bản, hồ sơ, báo cáo… Mục đích việc viết sổ tay chất lượng để chứng tỏ cam kết chất lượng, kiểm soát hệ thống quản lý chất lượng, đảm bảo tính quán, cung cấp nguồn thông tin quý giá cho công tác quản lý, tập huấn cho cán cơng nhân viên Ngồi ra, sổ tay chất lượng tài liệu dùng để marketing, giới thiệu với khách hàng hệ thống đảm bảo chất lượng tổ chức nhằm tạo niềm tin khách hàng - 161 - Mục đích việc viết quy trình/ thủ tục để mô tả bước thực để đảm bảo chất lượng sản phẩm, nâng cao lực công tác quản lý, công tác tổ chức sản xuất tổ chức, Việc lập hướng dẫn công việc để chi tiết hóa bước thực giúp cho người dễ dàng thực theo yêu cầu công việc giao Các hồ sơ lưu trữ chất lượng chứng khách quan công việc thực hệ thống Thực hệ thống quản lý chất lượng Sau hoàn tất việc xây dựng văn vào hoạt động, nhóm cơng tác chịu trách nhiệm điều hành q trình hoạt động, đồng thời tiếp thu ý kiến người trực tiếp thực cơng việc để có sửa đổi phù hợp, làm cho trình hoạt động có hiệu Đánh giá chất lượng nội Sau hệ thống quản lý chất lượng triển khai thời gian, cần phải tổ chức đánh giá chất lượng nội để xem xét phù hợp hiệu lực hệ thống Một số cán tổ chức cần đào tạo để tiến hành đánh giá chất lượng nội cần đề xuất tiến hành thực hành động khắc phục sai sót sở kết đánh giá Cải tiến hệ thống văn và/hoặc cải tiến hoạt động Dựa vào kết đánh giá chất lượng nội bộ, xét thấy điểm chưa phù hợp với yêu cầu ISO 9001 tổ chức tiến hành hiệu chỉnh, cải tiến hệ thống văn và/hoặc cải tiến hoạt động trình thực hệ thống Giai đoạn 3: Chứng nhận Đánh giá trước chứng nhận Sau nhận thấy hệ thống quản lý chất lượng tổ chức khơng cịn thiếu sót tổ chức tiến hành lựa chọn tổ chức chứng nhận (bên thứ 3) đăng ký chứng nhận Tổ chức chứng nhận tiến hành đánh giá toàn hệ thống quản lý chất lượng tổ chức theo yêu cầu ISO 9001 Mọi không phù hợp hay điều cần lưu ý phát trình đánh giá thông báo cho tổ chức Hành động khắc phục Trên sở kết đánh giá tổ chức chứng nhận, tổ chức tiến hành hoạt động khắc phục thiếu sót văn và/hoặc việc áp dụng văn bản, đồng thời thiết lập biện pháp phịng ngừa sai sót Chứng nhận - 162 - Sau xét thấy tổ chức thực hành động khắc phục thỏa mãn yêu cầu quy định, tổ chức chứng nhận định chứng nhận Giấy chứng nhận có giá trị phạm vi ghi giấy, địa bàn cụ thể, với hệ thống quản lý chất lượng đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn áp dụng Thông thường, giấy chứng nhận có hiệu lực năm với điều kiện tổ chức tuân thủ yêu cầu tổ chức chứng nhận Giám sát sau chứng nhận đánh giá lại Trong thời hạn giấy chứng nhận có hiệu lực, tổ chức chứng nhận tiến hành đánh giá giám sát theo định kỳ (thường lần/ năm) đánh giá đột xuất tổ chức chứng nhận để đảm bảo hệ thống quản lý chất lượng tiếp tục hoạt động có hiệu quả, phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn áp dụng Sau năm, tổ chức có yêu cầu, tổ chức chứng nhận tiến hành đánh giá lại toàn hệ thống quản lý chất lượng tổ chức để cấp lại giấy chứng nhận Duy trì, cải tiến, đổi hệ thống quản lý chất lượng Việc nhận giấy chứng nhận ISO 9001 coi khởi đầu vận hành hệ thống quản lý chất lượng tổ chức Do đó, sau cấp giấy chứng nhận ISO 9001, tổ chức cần tích cực trì, cải tiến đơi phải đổi hệ thống để trì nâng cao hiệu hệ thống 4.6 SOẠN THẢO HỆ THỐNG VĂN BẢN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Tiêu chuẩn ISO 9000 đòi hỏi tổ chức phải xây dựng hệ thống quản lý chất lượng dạng văn thực theo hệ thống văn Hệ thống văn thích hợp giúp tổ chức  Đạt phù hợp với yêu cầu khách hàng cải tiến chất lượng  Cung cấp tài liệu phục vụ cho việc đào tạo thích hợp  Lặp lại trình xác định nguồn gốc khơng phù hợp  Đánh giá tính hiệu lực ln thích hợp hệ thống quản lý chất lượng Hệ thống văn chứng khách quan chứng minh  Quá trình xác định  Các trình phê duyệt  Các quy trình kiểm sốt  Các hoạt động thực Hệ thống văn hỗ trợ cho cải tiến chất lượng thể điểm sau: - 163 -  Giúp người quản lý hiểu xảy chất lượng chúng  Duy trì cải tiến nhận thức nhờ thủ tục quy chuẩn Tổ chức cần cân đối số lượng văn với trình độ kỹ cán bộ, nhân viên tổ chức để tránh trường hợp thừa thiếu văn hướng dẫn Nếu trình độ kỹ người thao tác cao cần văn hướng dẫn - 164 - CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG ISO 9000 gì? Hãy phân tích lợi ích áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 tổ chức Anh/chị nhận định ý kiến cho rằng: “Chứng nhận phù hợp với ISO 9001 đảm bảo cho doanh nghiệp thành công hoạt động sản xuất kinh doanh” Chính sách chất lượng gì? Tại nội dung sách chất lượng phải thể cam kết tổ chức việc đáp ứng yêu cầu cải tiến liên tục hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng? Trình bày bước áp dụng ISO 9000 tổ chức theo chu trình PDCA Hãy nêu cấu trúc, ý nghĩa hệ thống văn quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 bước để thiết lập hệ thống văn Khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000, sáu thủ tục bắt buộc phải thiết lập dạng văn gì? Theo anh/chị việc thiết lập thủ tục lại mang tính bắt buộc? Sự khác biệt việc đánh giá nội xem xét lãnh đạo hệ thống quản lý chất lượng tổ chức gì? Hãy trình bày bước trình đánh giá nội hệ thống quản lý chất lượng Hãy phân biệt hành động khắc phục hành động phịng ngừa Cho ví dụ minh họa - 165 - TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG [1] Tạ Thị Kiều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Thị Ngọc Diệp,… Giáo trình Quản lý chất lượng, Nhà xuất Thống kê, 2013 [2] Bùi Nguyên Hùng, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, Quản lý chât lượng, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM, 2011 [3] GS-TS Nguyễn Đình Phan, TS Đặng Ngọc Sự, Giáo trình Quản trị chất lượng, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, 2012 [4] Hồ Thêm, Cẩm nang áp dụng ISO 9001:2000, Nhà xuất Trẻ, 2001 [5] Nguyễn Quang Toản, ISO 9000 & TQM – Thiết lập hệ thống quản lý tập trung vào chất lượng hướng vào khách hàng, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM, 2005 [7] [8] [9] Đặng Minh Trang, Quản lý chất lượng doanh nghiệp, Nhà xuất Giáo dụ, 2005 TCVN ISO 9001:2008 – Hệ thống quản lý chất lượng – yêu cầu TCVN ISO 9000:2005 – Hệ thống quản lý chất lượng – sở từ vựng TCVN ISO 9004:2009 – Quản lý tổ chức để thành công bền vững – phương [10] pháp tiếp cận quản lý chất lượng TCVN ISO 19011:2011 – Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý [11] www.iso.org [12] www.tcvn.gov.vn [6] - 166 - ... nguy thực phẩm 3. 2.1 Khái niệm 3. 2.2 Mối nguy sinh học 3. 2 .3 Mối nguy hóa học 3. 2.4 Mối nguy vật lý 3. 3 Các điều kiện tiên 3. 3.1 Khái niệm 3. 3.2 Điều kiện tiên theo TCVN 56 03: 2008 3. 4 Các chương... 6,68 6, 63 6,65 6,52 6,59 6,86 6,57 6,91 6,40 6,44 6 ,34 6,04 6,15 6,29 6, 63 6,70 6,67 6,67 6,44 7,15 6,70 6,59 6,51 6,80 5,94 5,92 6,56 6, 53 6 ,35 7,17 6, 83 6,25 6,96 7,00 6 ,38 6, 83 6,29 6 ,39 6,80... trình tiên 3. 4.1 Khái niệm 3. 4.2 Các chương trình tiên 3. 4 .3 Chương trình tiên GMP 3. 4.4 Chương trình tiên SSOP 3. 5 Các bước chuẩn bị xây dựng kế hoạch HACCP 3. 5.1 Thành lập đội HACCP 3. 5.2 Mô

Ngày đăng: 28/11/2020, 10:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN