Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 414 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
414
Dung lượng
821,34 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ VƯƠNG ĐẠI LIÊN SO SÁNH MƠ TÍP SINH ĐẺ THẦN KỲ TRONG TRUYỆN CỔ TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ VƯƠNG ĐẠI LIÊN SO SÁNH MƠ TÍP SINH ĐẺ THẦN KỲ TRONG TRUYỆN CỔ TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 62220125 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PSG.TS Trần Lê Bảo PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hà Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết luận án "So sánh mơ típ sinh đẻ thần kỳ truyện cổ Trung Quốc Việt Nam" công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn PGS.TS Trần Lê Bảo PGS TS Nguyễn Thị Bích Hà Các kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận án Tác giả Vương Đại Liên LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Lê Bảo PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hà - hai thầy đáng kính ln bảo tận tình, cung cấp định hướng chuyên môn cho gợi ý hữu ích để phát triển nội dung luận án Nhờ hỗ trợ khích lệ thường xuyên thầy cơ, tơi thực luận án Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành thầy cô giảng dạy Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để học hỏi thêm kiến thức phương pháp để nghiên cứu thực luận án Tôi xin cảm ơn chuyên gia, nhà nghiên cứu trân quý thuộc trường đại học, viện nghiên cứu, viện khoa học… cho tơi góp ý giá trị, chia sẻ cho thông tin quý báu luận án Đặc biệt, muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Thị Thu Hương cho nhiều ý kiến để hoàn thiện luận án Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ln động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Vương Đại Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Đóng góp luận án VI Cấu trúc luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu mơ típ sinh đẻ thần kỳ Trung Quốc 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu mơ típ sinh đẻ thần kỳ Việt Nam 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu so sánh mơ típ sinh đẻ thần kỳ Trung Quốc Việt Nam 1.2 Một số khái niệm liên quan đến luận án 1.2.1 Truyện cổ 1.2.2 Thần thoại 1.2.3 Truyền thuyết 1.2.4 Truyện cổ tích 1.2.5 Sinh đẻ thần kỳ 1.2.6 Mơ típ sinh đẻ thần kỳ 1.3 Cơ sở lý luận luận án 1.3.1 Lý thuyết típ mơ típ 1.3.2 Lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa 1.3.3 Lý thuyết so sánh văn hóa, so sánh loại hình 1.3.3.1 So sánh văn hóa 1.3.3.2 So sánh loại hình Tiểu kết chƣơng Chƣơng 2: KHẢO SÁT MƠ TÍP SINH ĐẺ THẦN KỲ TRONG TRUYỆN CỔ TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM 2.1 Mục tiêu khảo sát cách thức khảo sát 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 2.1.2 Cách thức khảo sát 2.2 Khảo sát mơ típ sinh đẻ thần kỳ truyện cổ Trung Quốc 2.2.1 Phạm vi khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Kết khảo sát, phân loại 2.3 Khảo sát mơ típ sinh đẻ thần kỳ truyện cổ Việt Nam 2.3.1 Phạm vi khảo sát 2.3.2 Nội dung khảo sát 2.3.3 Kết khảo sát, phân loại 2.4 Nhận xét chung kết khảo sát Tiểu kết chƣơng Chƣơng 3: SỰ TƢƠNG ĐỒNG CỦA MƠ TÍP SINH ĐẺ THẦN KỲ TRONG TRUYỆN CỔ TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM 3.1 Những yếu tố tƣơng đồng mô típ sinh đẻ thần kỳ 3.1.1 Phương thức mộng triệu phổ biến phương thức khác 3.1.2 Thần có tần số xuất cao 3.1.3 Thời gian mang thai dài bình thường 3.1.4 Trứng xuất nhiều lần 3.1.5 Tương đồng đặc điểm nhân vật 3.2 Những tín ngƣỡng dân gian tƣơng đồng mơ típ sinh đẻ thần kỳ 3.2.1 Vạn vật hữu linh 3.2.2 Tín ngưỡng phồn thực 3.2.3 Sùng bái nhật nguyệt tinh tú thiên tượng 3.2.4 Sùng bái totem, sùng bái rồng 3.2.5 Sùng bái thủy tổ, sùng bái tổ tiên sùng bái anh hùng 3.3 Mơ típ sinh đẻ thần kỳ thể q trình phát triển nhân loại 119 3.3.1 Từ xã hội mẫu hệ đến xã hội phụ hệ 3.3.2 Lịch sử hóa thần thoại thần thoại hóa lịch sử Tiểu kết chƣơng Chƣơng SỰ KHÁC BIỆT CỦA MƠ TÍP SINH ĐẺ THẦN KỲ TRONG TRUYỆN CỔ TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM 4.1 Một số yếu tố khác biệt mơ típ sinh đẻ thần kỳ 4.1.1 Khác biệt xuất loại động vật 4.1.2 Khác biệt xuất loại thực vật 4.1.3 “Khí” xuất nhiều lần mơ típ sinh đẻ thần kỳ Trung Quốc 134 4.1.4 Một bọc nhiều xuất nhiều lần mô típ sinh đẻ thần kỳ Việt Nam 136 4.2 Mơ típ sinh đẻ thần kỳ thể khác biệt số tƣ tƣởng, quan niệm 139 4.2.1 Tư tưởng “âm dương” thể mơ típ sinh đẻ thần kỳ Trung Quốc 139 4.2.2 Quan niệm “ngũ hành tương sinh tương khắc” thể mơ típ sinh đẻ thần kỳ Trung Quốc 142 4.2.3 Quan niệm “ở hiền gặp lành” thể mơ típ sinh đẻ thần kỳ Việt Nam 4.2.4 Quan niệm “đi chùa cầu tự” thể mơ típ sinh đẻ thần kỳ Việt Nam 148 4.3 Mơ típ sinh đẻ thần kỳ thể khác biệt lịch sử văn hóa 4.3.1 Văn hóa đế vương, văn hóa phụ quyền thể mơ típ sinh đẻ thần kỳ Trung Quốc 151 4.3.1.1 Những người thống trị lịch sử Trung Quốc sinh phương thức sinh đẻ thần kỳ, hình thành hệ thống hồn chỉnh 151 4.3.1.2 Tư tưởng “quân quyền thần thụ” thể mơ típ sinh đẻ thần kỳ Trung Quốc 153 4.3.1.3 Mặt trời tượng trưng cho vương quyền mô típ sinh đẻ thần kỳ Trung Quốc 155 4.3.1.4 Phụ quyền thể tuyệt đối mơ típ sinh đẻ thần kỳ Trung Quốc 157 4.3.2 Văn hóa làng xã, giao lưu tiếp biến văn hóa thể mơ típ sinh đẻ thần kỳ Việt Nam 159 4.3.2.1 Dấu ấn văn hóa làng xã thể mơ típ sinh đẻ thần kỳ Việt Nam 159 4.3.2.2 Sự giao lưu tiếp biến văn hóa thể mơ típ sinh đẻ thần kỳ Việt Nam 162 Tiểu kết chƣơng 166 KẾT LUẬN 167 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 PHỤ LỤC 191 MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Mơ típ sinh đẻ thần kỳ mơ típ xuất phổ biến giới Trong Thánh Kinh Thiên Chúa giáo có ghi, người cứu khổ cứu nạn Jesus, người mẹ thánh mẫu Mary tiếp nhận ý chí thượng đế mà sinh ra, thân thánh mẫu sau sinh Jesus, trinh nữ chưa chồng Trong thần thoại Hy Lạp, thần thống trị giới folvkuiya Attis thần nữ Nana ăn hạnh nhân sinh ra, thần Ares Hera ngửi mùi hoa thơm sinh Trong sử thi Phần Lan “Kalevala”, anh hùng Vainamoinen mẹ cảm ứng gió sóng sinh Trong truyện cổ Trung Quốc, thủy tổ Thương, Khiết mẹ ăn phải trứng yến sinh ra, Hậu Tắc mẹ giẫm vào vết chân lạ sinh ra, Lưu Bang mẹ giao hợp với giao long sinh Trong truyện cổ Việt Nam, Thánh Gióng người mẹ giẫm phải vết chân lạ sinh ra, Sọ Dừa mẹ uống nước đựng sọ dừa sinh ra, Trần Hà Trần Giới người mẹ bị giao long sinh Ở Trung Quốc Việt Nam, mơ típ sinh đẻ thần kỳ mơ típ xuất nhiều, chuyên luận nghiên cứu mơ típ sinh đẻ thần kỳ chưa thật tương xứng với số lượng truyện, luận nghiên cứu so sánh sinh đẻ thần kỳ hai nước lại thấy, khu vườn bỏ hoang giới nghiên cứu Tuy nhiên, từ trước đến giờ, mơ típ sinh đẻ thần kỳ mơ típ quen thuộc nhiều học giả, chuyên gia nghiên cứu Trung Quốc Việt Nam quan tâm Nhưng điều kiện ngôn ngữ số nguyên nhân khác, nên việc nghiên cứu học giả thường giới hạn việc khảo sát tác phẩm nước Cũng có số so sánh văn hóa, văn học Trung Quốc Việt Nam có đề cập đến mơ típ sinh đẻ thần kỳ, nghiên cứu chưa hình thành hệ thống Do đó, việc tiến hành nghiên cứu so sánh mơ típ sinh đẻ thần kỳ truyện cổ Trung Quốc Việt Nam cách hệ thống, chi tiết thực cần thiết Theo xu phát triển giới, giao lưu hợp tác nước xu hướng tất yếu Trung Quốc Việt Nam hai nước láng giềng, có lịch sử giao lưu từ lâu Những năm gần đây, Trung Quốc Việt Nam hợp tác nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa… nên việc tìm hiểu lẫn trở thành nhu cầu tất yếu Truyện cổ truyện đời xưa, thể văn hóa, tư tưởng dân tộc, quốc gia Nghiên cứu truyện cổ hai nước từ góc độ nguồn gốc nghiên cứu lịch sử giao lưu hai nước văn hóa hai nước, chúng tơi nhận thấy mơ típ sinh đẻ thần kỳ mơ típ xuất truyện cổ với tần số cao Từ điểm tương đồng mơ típ sinh đẻ thần kỳ truyện cổ nhận thấy nhân dân hai nước có cảm nhận tương đồng vấn đề đó, nhìn mối liên hệ nội văn hóa hai nước Từ điểm khác biệt, suy đốn khác điều kiện địa lý, môi trường tự nhiên, tâm lý văn hóa dân tộc nhu cầu thẩm mỹ nhân dân hai nước Để học tập mở rộng hợp tác, gắn chặt mối quan hệ quốc gia thiết phải có nghiên cứu cụ thể sâu sắc xã hội, đặc biệt văn hóa Từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “So sánh mơ típ sinh đẻ thần kỳ truyện cổ Trung Quốc Việt Nam” II Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Từ việc tìm hiểu mơ típ sinh đẻ thần kỳ truyện cổ Trung Quốc Việt Nam, thấy tương đồng khác biệt truyện cổ, văn học dân gian văn hóa hai nước - Tăng cường hiểu biết quy luật giao lưu tiếp biến văn hóa Trung Quốc Việt Nam, đồng thời thấy độc lập, tính sáng tạo việc xây dựng văn học dân gian, văn hóa dân gian hai nước Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận án phải thực nhiệm vụ sau: Sưu tập truyện có mơ típ sinh đẻ thần kỳ truyện cổ Trung Quốc Việt Nam 286 Linh Hoa sen Lang đời Tiếp xúc đỏ, Trần (Dị bản) dị vật cá vàng, ngọc 122 (2) 123 Càn Hải Tống Hậu phu Mộng triệu Mặt trăng nhân Sao Thái âm, hồng Tứ vị Mộng 124 Thánh Nương triệu liên, hồng hạnh Đám mây 125 Nguyệt Nga cơng chúa Mộng triệu đỏ có ngũ sắc, đạo hào quang ngài sinh hoa thơm rực nhà Linh Mộng Hoa sen, Lúc Thông triệu tùng, mùi 126 287 hòa rồng hương thượng xanh thơm ngát quanh nhà, thụy khí đầy sân, thực có điềm lành 127 Bảng công Mộng triệu Cây cổ thụ, đồng tử Lê Ngọc Cảm ứng thiên 128 Bái 129 Cố tượng dị thường Mây tía, ánh sáng rực rỡ Ăn, uống Lọ nước phải dị vật thần, thần nhân 288 Ngọn Côn, Cảm ứng hỗn hợp (mộng Thuấn Nghị triệu, tiếp xúc dị 130 Thần nhân, vật) Ba anh Râu Mộng 131 em họ rồng, triệu Bạch thần nhân 289 Bảo Phúc 132 đại Mộng Hoa sen triệu vương Phúc Mộng công triệu 133 Hoa sen Hùng 134 Lược đại vương 135 Lê Quý Đơn Tiếp xúc dị vật Mộng triệu Ngôi Kỳ lân 290 136 Đỗ Lý Khiêm Mộng triệu Hoa đan quế Năm anh Ăn, uống phải dị Một 137 em hoalạ vật 137 (2) Bốn anh em (bản Ăn, uống Thuốc kẻ phải dị ông cụ dân tộc vật cho 291 Mèo) 138 Ba chàng trai khỏe Người đầu 139 thai trả thù Con 140 Nàng Út 141 Sọ Dừa Ăn, uống phải dị Điếu vật thuốc Ăn, uống phải dị vật Con cá chình to Ăn, uống phải dị vật Ăn uống phải dị Nửa dưa có nước đái thái tử Nước đựng vật sọ dừa 141 (2) Sọ Dừa Ăn, uống Uống (Truyện phải dị nước dân tộc Chăm) vật tắm suối lạ Tiếp xúc dị vật Hịn đá Ơng Cụt Mộng Thần ông Dài triệu nhân 142 Thạch Sanh 143 293 ... mơ típ sinh đẻ thần kỳ truyện cổ Trung Quốc Việt Nam Chương 3: Sự tương đồng mơ típ sinh đẻ thần kỳ truyện cổ Trung Quốc Việt Nam Chương 4: Sự khác biệt mơ típ sinh đẻ thần kỳ truyện cổ Trung Quốc. .. so sánh mơ típ sinh đẻ thần kỳ Trung Quốc Việt Nam Cho đến nay, chưa có chuyên luận nghiên cứu so sánh mơ típ sinh đẻ thần kỳ Trung Quốc Việt Nam Có số văn có bàn sinh đẻ thần kỳ có nhắc số truyện. .. góp luận án Hệ thống truyện có mơ típ sinh đẻ thần kỳ truyện cổ Trung Quốc Việt Nam, phân loại theo số tiêu chí định So sánh mơ típ sinh đẻ thần kỳ truyện cổ Trung Quốc Việt Nam cách hệ thống,