1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH VÀ THỊ TRƯỜNG DU KHÁCH

17 714 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 59,05 KB

Nội dung

LUẬN BẢN VỀ DU LỊCH THỊ TRƯỜNG DU KHÁCH 1.1Khái niệm về du lịch du khách 1.1.1Khái niệm về du lịch Từ xa xưa trong lịch sử nhân loại, du lịch được ghi nhận như một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người.Ngày nay du lịch trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hoá, xã hội của các nước. Thuật ngữ “du lịch” trong ngôn ngữ nhiều nước bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa là đi một vòng.Từ “tourist” lần đầu tiên xuất hiẹn trong tiếng Anh vào khoảng những năm 1800. Thuật ngữ du lịch được dịch theo tiếng Hán : “du” nghĩa là di chơi, “lịch” nghĩa là từng trải. Cho đến nay không chỉ nước ta mà tất cả các nước trên thế giới thừa nhận nội dung về du lịch vẫn chưa thống nhất. Đúng như một chuyên gia về du lịch nhận định “Đối với du lịch,có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì bấy nhiêu định nghĩa”.Tuy nhiên du lịch thể được hiểu là hiện tượng xã hội là hoạt động kinh tế. 1.1.1.1 Hiện tượng xã hội Là sự di chuyển lưu trú tạn thời trong thời gian rảnh rỗi của các cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức về thế giới xung quanh.có hoặc không kèm theo việc tiêu thụ một số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá dịch vụ do các sở chuyên nghiệp cung ứng. 1.1.1.2 Hoạt động kinh tế Là một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trong quá trình di chuyển lưu trú, than quan nghỉ dưỡng của khách du lịch.Kinh doanh du lịch là việc thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn mà qquá trình hoạt động du lịch hoặc thực hiện dịch vụ du lịch trên thị trường nhằm mục đích sinh lời. Theo Pháp lệnh du lịch do Ban thường vụ Quốc Hội nước Cộng Hoà xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành vào ngày 22 táng 9 năm 1999, định nghĩa “ du lịch” tại mục 1, điều 10 là “Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong khoảng thời gian nhất định” 1.1.2. Khái niệm về du khách không ít định nghĩa về du khách. Để thể đưa ra một khái niệm “du khách” chặt chẽ, lẽ phải bắt đầu từ khái niệm “khách”.Theo từ điển tiếng việt -1994, nghĩa bản của từ “ khách” là người từ bên ngoài đến quan hệ với người đón tiếp, phục vụ. Khách du lịch là loại khách đến với mục đích nâng cao nhận thức, giải trí, nghỉ dưỡng tại chỗ kèm theo việc tiêu thụ qua những giá trị tinh thần, vật chất hay dịch vụ, hoặc không lưu lại qua đêm tại sở lưu trú của ngành du lịch. Vậy thể thấy du khách là người từ nơi khác đến vào thời gian rảnh rỗi của họ với mục đích thoã mãn tại nơi đến nhu cầu nâng cao hiểu biết, phục hồi sức khoẻ, thư giãn, giải trí hoặc thể hiện mình kèm theo việc tiêu thụ những giá trị vật chất tinh thần các dịch vụ do các sở của ngành du lịch cung ứng. Nói cách khác, du khách là người từ nơi khác đến, mục đích cảm nhận tại chỗ những giá trị vật chất, tinh thần hữu hình hay vô hình cả thiên nhiên hoặc là của cộng đồng xã hội.Về phương diện kinh tế , họ là người sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp du lịch như ăn uống, lưu trú, lữ hành. Theo Pháp lệnh du lịch tại mục 2, điều 10: “ Khách du lịch là người đị du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập từ nơi đến”. • Khách du lịch nội địa: Là công dân Việt Nam nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. • Khách du lịch quốc tế: Là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch. 1.1.3. Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch bao gồm các giá trị sử dụng để thoả mãn nhu cầu du lịch nhất định.Nó là két tinh của các hoạt động sản xuất thuộc các sở cung ứng dịch vụ du lịch. Sản phẩm du lịch là một tổng thể, bao gồm nhữnh vật vô hình hữu hình. Hầu hết các sản phẩm du lịch đều là những dịch vụ.Sản phẩm du lịch những đặc tính riêng biệt, những dặc tính này là những đặc trưng của dịch vụ du lịch. • Đặc trưng của sản phẩm du lịch: Sản phẩm du lịch không đóng gói đem đến nơi ở của khách hàng như những sản phẩm hàng hoá khác, mà khách hàng phải tự đến những nơi sản phẩm du lịch đó để tiêu thụ. Trong du lịch, con người là đối tượng du lịch, khách du lịch trực tiếp tiêu dùng, đánh giá sản phẩm du lịch với tâm lý, tuổi tác, nghề nghiệp, phong tục tập quán, tín ngưỡng, trình độ hiểu biết. Sản phẩm du lịch gắn chặt với người phục vụ du lịch,chất lượng sản phẩm du lịch phụ thuộc vào thái độ, trình độ, tay nghề người phục vụ. Sản phẩm du lịch đa dạng loại hình, đa dạng loại dịch vụ : Lưu trú, ăn uống, lữ hành, tham quan. nghỉ dưỡng. Sản phẩm du lịch mang tính thời vụ. Điều này nhĩa là về bản chất du lịch là một hoạt động bị lệ thuộc vào thiên nhiên. Đặc trưng của sản phẩm du lịch sẽ chi phối mạnh mẽ vào phương thức maketing, tổ chức sản xuất kinh doanh, đào tạo cán bọ nhân viên, phương pháp quản chính sách của Nhà Nước. Trong thời gian ngắn, lượng cung sản phẩm du lịch cố định nhưng lượng cầu của khách hàng thể tăng hoặc giảm sút. Khách mua sản phẩm du lịch ít trung thành hoặc không trung thành với công ty bán sản phẩm du lịch.Nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm du lịch dễ bị thay đổi bởi sự thay đổi về kinh tế, chính trị. 1.2. Nhu cầu của khách du lịch 1.2.1 Nhu cầu Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu của con người để tồn tại phát triển. Nó là thuộc tính tâm của con người. Nhu cầu của con người rất đa dạng phức tạp. Nó bao gồm cả nhu cầu sinh bản lẫn nhu cầu xã hội về sự cần thiết, gần gũi, uy tín tình cảm gắn bó cũng như nhữnh nhu cầu cá nhân về tri thức tự thể hiện mình. Nếu nhu cầu không được thoã mãn thì con người sẽ cảm thấy bất hạnh. Nhu cầu đó ý nghĩa với con người càng lớn thì con người càng khao khát. 1.2.2 Các nhu cầu của khách du lịch Các nhu cầu chính đáng của khách du lịch cũng được thể hiện theo thứ bậc từ thấp đến cao. Theo Maslow con người các nhu cầu được phân ra các cấp bậc như mô hình sau: Nhu cầu hoàn thiện bản thân Nhu cầu được kính trọng Nhu cầu giao tiếp( hội nhập) Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh lý( nhu cầu thiết yếu) Mô hình Maslow về thứ bậc nhu cầu của con người 1.2.2.1. Nhu cầu sinh lý( nhu cầu thiết yếu) Nhu cầu về sinh là nhu cầu bản nhất đảm bảo sự sinh tồn của con người. Đối với khách du lịch trong quá trình đi du lịch họ đã tách rời môi trường sống với các điều kiện sống quen thuộc của mình nhưng không ý nghĩa là họ tách rời với các nhu cầu sinh lý. Mà ngược lại những nhu cầu sinh bản như ăn uống, ngủ , nghỉ không những đòi hỏi phải thoả mãn một cách đầy đủ về mặt lượng mà còn đòi hỏi phải đảm bảo về mặt chất.Nhìn chung ở mức độ nhu cầu này khách du lịch thường những mong muốn: • Thoát khỏi thói quen thường ngày • Thư giãn về tinh thần thể xác • Tiếp xúc với thiên nhiên, đặc biệt là thiên nhiên hoang dã • Tìm kiếm những cảm giác mới lạ 1.2.2.2 Nhu cầu an toàn Khi những nhu cầu sinh tối thiểu đã được thoả mãn thì nhu cầu tiếp theo phát sinh, đó là nhu cầu được bảo vệ an toàn. Thực ra nhu cầu an toàn ở mọi con người, nó bao gồm mong muốn an toàn về tính mạng, thân thể tài sản. Đối với khách du lịch là những người đã rời nơi ở thường xuyên của mình đến những nơi còn xa lạ mới mẻ không dễ dàng thích nghi ngay với môi trường xung quanh nên mong muốn được đảm bảo an toàn về tính mạng tài sản đối với họ càng cấp thiết hơn. Chính vì thế khi đi du lịch, người ta thường phải mua các chương trình du lịch của công ty lữ hành, đặc biệt là chương trình du lịch ra nước ngoài. Ngoài ra họ còn mua bảo hiểm để chấn an mình. Đồng thời nhu cầu an toàn còn được thể hiện bằng cách không đi du lịch đến những nơi đang chiến tranh hoặc đang bất ổn về chính trị , trật tự xã hội. 1.2.2.3 Nhu cầu giao tiếp Những nhu cầu sinh lý, an toàn được thoả mãn cũng chỉ ý nghĩa về cảm giác thể, con người luôn nhu cầu sống trong một cộng đồng nào đó được những người khác quan tâm đến. 1.2.2.4 Nhu cầu được kính trọng Lòng tự trọng của mỗi con người phụ thuộc rất nhiều vào được người khác đánh giá như thế nào.Con người thường không chỉ cần được người khác chấp nhận bình thường mà mốn được tôn trọng về những gì mà họ đang trân trọng. Đối với khách du lịch nhu cầu được kính trọng được thể hiện qua nững mong muốn: • Được phục vụ theo đúng hợp đồng • Được người khác tôn trọng. • Được đối xử bình đẳng như mọi người 1.2.2.5 Nhu cầu hoàn thiện bản thân Qua các chuyến đi, khách du lịch mở mang được hiểu biết về thế giới xung quanh, qua đó mà những sự so sánh, đánh giá, tự rút ra những kết luận để hoàn thiện bản thân, muốn làm những việc để chứng tỏ khả năng của mình. Điểm bảnkhách du lịch luôn trân trọng những giá trị tinh thần cũng như mong muốn làm giàu vốn hiểu biết tri thức của họ. 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch Để hiểu rõ nhu cầu của khách du lịch, không chỉ hiểu nội dung, mức độ nhu cầu của họ mà cần thấy rõ được những nhân tố tác động đến nhu cầu đó. Như ta đã biết, nhu cầu du lịch phát sinh là kết quả tác động của lực lượng sản xuất trình độ sản xuất của xã hội.lực lượng sản xuất càng phát triển, trình độ sản xuất càng phát triển cao, các mối quan hệ mở rộng, hoàn thiện thì nhu cầu du lịch của con người càng trở nên gay gắt. Tuyên bố LaHay về du lịch đã chỉ rõ “Du lịch là một hoạt động cốt yếu của con người xã hội hiện đại.Bởi một lẽ du lịch đã trở thành một hình thức quan trọng tronh việc sử dụng thời gian nhàn rỗi của con người, đồng thời là phương tiện giao lưu trong mối quan hệ giữa con người với con người”. Nhu cầu du lịch chịu tác động của điều kiện khách quan như thiên nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội mà con người đang sống, làm việc giao tiếp.Song nhu cầu du lịch cũng chịu tác động của các điều kiện khách quan của khách du lịch như: Trình độ văn hoá, tâm sinh lý, kinh nghiệm bản thân, những đòi hỏi bên trong của con người. thể nêu lên một số tác đọng chính đến nhu cầu du lịch như:  Kinh tế phát triển, thu nhập cá nhân không chỉ đản bảo nuôi sống bản thân mà còn khả năng chi trả cho những đòi hỏi nghỉ ngơi, ham hiểu biết, mở rộng giao lưu.  Phong tục tập quán tác động tích cực hoặc tiêu cực đến dịch vụ du lịch. Phong tục tập quán tác động khêu gợi nhu cầu động đi du lịch của con người, nó thể thúc đẩy nhu cầu du lịch, song cũng thể tác động từ chối tiêu dùng các sản phẩm du lịch.  Tín ngưỡng tôn giáo cũng tác động không nhỏ đến nhu cầu du lịch .Người theo đạo Hồi cho rằng trong đời sống người ít nhất phải đến thánh địa Mec-ca mới là tín đồ thực sự. Nhu cầu đó thúc đẩy du lịch tín ngưỡng phát triển.  Truyền thống của một cộng đồng ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi tiêu dùng của khách du lịch.Truyền thống mến khách của dân cư tại điểm du lịch ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý, tình cảm của khách du lịch. Truyền thống mến khách của dân cư tại điểm du lịch, của đơn vị cung ứng du lịch sẽ là sức hút mạnh mẽ đối với du khách.  Thị hiếu là một hiện tượng tâm xã hội tính phổ biến lôi cuốn số đông người vào một cái gì đó. Thị hiếu tính bền vững. Trong kinh doanh du lịch phải biết nắm bắt thị hiếu. Đó là thời làm ăn của doanh nghiệp.  Sở thích của khách du lịch cũng là nhân tố tác động đến nhu cầu du lịch. Mỗi cá nhân, mỗi loại du khách đều những sở thích khách nhau. Phải nghiên cứu kĩ sở thích của từng nhóm khách để sản phẩm du lịch phù hợp.  Trình độ văn hoá ngày càng cao thì càng nhiều nhu cầu về du lịch. Người ta đã thấy nếu người chủ trình độ văn hoá càng cao thì tỷ lệ đi du lịch càng tăng. 1.2.4 Những dịch vụ du lịch chính đáp ứng nhu cầu của khách du lịch 1.2.4.1 Dịch vụ vận chuyển Bản chất của du lịch là đi lại. Khách muốn đến mọt điểm du lịch nhất thiết phải sự di chuyển từ nơi ở thường xuyên tới điểm du lịch nào đó ngược lại. Điều kiện tiên quyết của dịch vụ vận chuyển là phương tiện tổ chức vận chuyển. Để thoả mãn nhu cầu này cần tính toàn kĩ: - Khoảng cách - Mục đích chuyến đi - Khả năng thanh toán - Thói quen tiêu dùng - Sức khoẻ của khách - Sự an toàn trong quy trình vận chuyển 1.2.4.2 Dịch vụ lưu trú, ăn uống Dịch vụ này là dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu lưu trú ăn uống của khách. Thoả mãn nhu cầu ăn uống trong du lịch khác xa so với thoả mãn nó trong cuộc sống hàng ngày. Khách xa nhà, xa môi trường sống quen thuộc, vì vậy khi tiến hành dịch vụ này cần tính toán đến: - Hình thức đi du lịch: tập thể hay cá nhân - Khả năng thanh toán của khách - Thời gian hành trình, thời gian lưu lại - Khẩu vị của khách - Lối sống - Mục đích chuyến đi . 1.2.4.3 Dịch vụ tham quan giải trí Dịch vụ này là đáp ứng nhu cầu hưởng thụ cái đẹp giải trí của khách du lịch. Đây là nhu cầu đặc trưng trong du lịch. Xã hội càng hiện đại, sự lao động của con người càng căng thẳng, môi trường sống ngày càng ô nhiễm thì nhu cầu giải trí, thư giãn càng tăng. Con người càng hiểu biết lại càng muón hiểu biết thêm, làm giàu tri thức cho mình. Để thoả mãn nhu cầu đó cần quan tâm các yếu tố: - Đặc điểm cá nhân của khách - Trình độ văn hoá - Giai cấp nghề nghiệp - Mục đích chuyến đi - Khả năng thanh toán - Thị hiếu thẩm mỹ 1.2.4.4 Các dịch vụ khác Ngoài những dịch vụ trên, các dịch vụ khách tuy không phải là chính yếu nhưng không thể thiếu trong quá trình phục vụ khách du lịch, nhất là trong thế giới văn minh hiện nay, đó là: Bán hàng lưu niệm Dịch vụ thông tin, làm thủ tục thị thực( visa), mua vé, đặt chỗ, in ấn. Dịch vụ giặt là Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Dịch vụ thể thao, giải trí 1.3 Thị trường khách du lịch 1.3.1 Thị trường Nhìn chung khái niệm về thị trường nhiều cách hiểu khác nhau tuỳ thuộc vào từng chuyên ngành nghiên cứu. Khái niệm thị trường gắn liền với quan hệ sản xuất trao đổi hàng hoá, tồn tại trong điều kiện sản xuất hàng hoá. Thị trường thể xem là nơi trao đổi hàng hoá vật chất dịch vụ. vì vậy nói đến thị trường là nói đến địa điểm, nơi trao đổi hàng hoá, địa điểm cố định thể là chợ, cửa hàng, sở giao dịch. Tuy nhiên người mua hàng bán hàng không phải lúc nào cũng gặp nhau trực tiếp mà thể giao dịch thông qua các phương tiện hiện đại như: điện thoại, email, fax . Khi nói đến thị trường là nói đến cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế để xác định giá trị khối lượng hàng hoá. Vì vậy thị trường là nơi tập trung thực hiện cung cầu về một loại hàng hoá dịch vụ nào đó, là tổng thể của các mối quan hệ kinh tế hình thành giữa người ma người bán khi mà lao động cá biệt tiêu phí để sản xuất ra hàng hoá dịch vụ đó được coi là lao động xã hội cần thiết.Kinh tế hàng hoá ngày càng phát triển thì khả năng thị trường càng mở rộng, từ đó kéo theo sự thay đổi của người mua người bán. rất nhiều khái niệm thị trường, song thể đưa ra khái niệm chung nhất “Thị trường là phạm trù của nền sản xuất lưu thông hàng hoá, phản ánh toàn [...]... hành thị trường du lịch  Cung du lịch Cung trong du lịch là khả năng cung cấp dịch vụ hàng hoá du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu du lịch của con người Nó bao gồm toàn bộ hàng hoá du lịch (cả hàng hoá vật chất dịch vụ du lịch ) được tạo ra trên thị trường du lịch Cung trong du lịch được tạo ra từ các yếu tố: - sở vật chất kĩ thuật du lịch - Những dịch vụ phục vụ khách du lịch  Tài nguyên du lịch. .. quát về thị trường du lịch như sau “ Thị trường du lịch là một bộ phận của thị trường nói chung, là phạm trù của sản xuất lưu thông hàng hoá, dịch vụ du lịch, phản ánh toàn bộ quan hệ trao đổi giữa người mua người bán, giữu cung cầu toàn bộ các mối quan hệ thông tin kinh tế- kĩ thuật mối quan hệ đó trong lĩnh vực du lịch * Sự khác biệt giữa thị trường hàng hoá và thị trường du lịch Hàng hoá... doanh quản Người ta coi thị trường là môi trường để kinh doanh Mỗi doanh nghiệp không thể tồn tại nếu không tiếp cận để thích ứng được thị trường Thông qua thị trường doanh nghiệp nhận biết được nhu cầu xã hội, tiền hành kinh doanh biết được hiệu quả của mình 1.3.2 Thị trường khách du lịch Thị trường du lịch được hình thành trong quá trình chuyển đổi tiền – hành giữa kháhc du lịch sở... du lịch bao gồm 2 nhóm: Cầu về dịch vụ du lịch cầu về hàng hoá vật chất Cầu về dịch vụ du lịch bao gồm : Cầu về dịch vụ chính, cầu về dịch vụ bổ sung cầu về dịch vụ đặc trưng + Cầu về dịch vụ chính gồm : Cầu về dịch vụ vật chất, cầu về dịch vụ bảo đảm sự lưu trú, ăn uống, cầu về sự bảo đảm di chuyển tất yếu từ nơi ở thường xuyên đến nơi du lịch ngược lại + Cầu về dịch vụ bổ sung: Là cầu về. .. thu hút khách du lịch ta phải làm sao để khơi gợi những nhu cầu tiềm ẩn tiềm tàng của khách Đó chính là cầu du lịch “ở đâu cầu thì ở đó cung “ Nếu thiếu 1 trong 2 yếu tố này thì không tồn tại thị trường 1.3.3 Chức năng của thị trường du lịch Cũng như thì trường hàng hoá, thị trường du lịch 3 chức năng: công nhận, thông tin điều tiết Chức năng thực hiện công nhận: thì trường du lịch thực... của thị trường du lịch nên chức năng thông tin của thị trường du lịch vô cùng quan trọng Đối với người bán, thị trường cung cấp những thông tin về cầu du lịch, thông tin về cung du lịch của các đối thủ cạnh tranh để quyết định hoạt động kinh doanh Còn đối với ngươig mua, thông tin mà thị trương cung cấp giá trị quyết định trong việc lựa chọn đi du lịch Chức năng điều tiết, kích thích: thị trường du. .. đúng nhu cầu khách hàng Thị trường sẽ điều tiết thu hẹp hoặc triệt tiêu sản xuất 1 loại sản phẩm, dịch vụ du lịch khi nhu cầu này xuống đi Mặt khác thị trường sẽ tác động đến người tiêu dùng, hướng sụ thoả mãn nhu cầu của khách du lịch đến sản phẩm du lịch đã tồn tại trên thị trường 1.3.4 1.3.4.1 Những giải pháp để khai thác khách du lịch Nghiên cứu thị trường khách du lịch khả năng thực tế của... doanh du lịch Những dịch vụ hàng hoá trên thị trường du lịch là do các sở chuyên doanh du lịch tạo ra hoặc bán nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch một cách trực tiếp Thị trường du lịch là một bộ phận của thị trường hàng hoá nói chung, chịu sự chi phối của quy luật kinh tế trong nền sản xuất hàng hoá đó là quy luật giá trị , quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Vậy thể hiểu một cách khái quát về thị. .. dịch vụ thực hiện giá cả, giá trị sử dụng sản phẩm du lịch Chi phí sản xuất sản phẩm du lịch của từng doanh nghiệp chỉ được công nhận là chi phí xã hội cần thiết khi hành vi mua bán được tiến hành kết thúc trên thị trường du lịch Chức năng thông tin: thị trường cung cấp hàng loạt các thông tin về số lượng, cấu chất lượng của cung-cầu du lịch, thông tin về quan hệ của cung cầu di lịch Từ... trường du lịch tác động đến người sản xuất tiêu dùng du lịch Thị trường du lịch tác động đến người sản xuất buộc họ phải tổ chức sản xuất tương ứng với nhu cầu của khách du lịch liên tục đổi mới Thông qua sự thay đổi của nhu cầu khách du lịch thị trường mà các doanh nghiệp các biện pháp kinh doanh thích hợp, tạo ra những sản phẩm hàng hoá kinh doanh dịch vụ thoả mãn đáp ứng được đúng nhu cầu khách . LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH VÀ THỊ TRƯỜNG DU KHÁCH 1.1Khái niệm về du lịch và du khách 1.1.1Khái niệm về du lịch Từ xa xưa trong lịch sử nhân loại, du lịch. khách du lịch đến sản phẩm du lịch đã tồn tại trên thị trường 1.3.4 Những giải pháp để khai thác khách du lịch 1.3.4.1 Nghiên cứu thị trường khách du lịch

Ngày đăng: 24/10/2013, 09:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình Maslow về thứ bậc nhu cầu của con người - LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH VÀ THỊ TRƯỜNG DU KHÁCH
h ình Maslow về thứ bậc nhu cầu của con người (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w