Tiểu luận văn học

28 6 0
Tiểu luận văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ………………………………………………….…… Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………… 4 Phương pháp nghiên cứu…………………………… ………………… Đóng góp đề tài……………………………………………………… Cấu trúc đề tài…………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG……………………………………6 1.1 Tính giáo dục văn học 1.1.1 Chức giáo dục văn học người đọc…….…………… 1.1.2 Con đường giáo dục văn học người đọc….…………… 1.2 Vài nét tác giả Võ Quảng…………………………………………… 1.2.1 Tiểu sử, người………………………………….………………… 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác……………………………….…………………… 1.2.2.1 Con đường trở thành nhà văn tiếng viết vho thiếu nhi…………….9 1.2.2.2 Đặc trưng sáng tác Võ Quảng…………………….………… …10 1.3 Vị trí Võ Quảng văn học thiếu nhi Việt Nam….…………11 CHƯƠNG II: THƠ CỦA VÕ QUẢNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC 2.1 Số lượng, cấu trúc, tần suất xuất hiện………………………………….…13 2.2 Nội dung…………………………………………………………………….13 2.2.1 Cuộc sống thường nhật……………………………………………… 13 2.2.2 Thế giới thiên nhiên sinh động, lạ hấp dẫn……………………14 2.2.3 Thế giới động vật phong phú, đa dạng sống động………………….16 2.3 Nghệ thuật…………………………………………………………………16 CHƯƠNG III: TÍNH GIÁO DỤC QUA CÁC BÀI THƠ CỦA VÕ QUẢNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC 3.1 Giáo dục đạo đức…………………………………………………………19 3.2 Giáo dục thẩm mỹ………………………………………………………….21 3.3 Giáo dục trí tuệ……………………………………………………………23 KẾT LUẬN……………………………………………………………………26 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………28 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học thiếu nhi có vai trị đặc biệt quan trọng hình thành phát triển nhân cách trẻ em Văn học khơng góp phần bồi dưỡng tâm hồn, nâng cao lực cảm thụ đẹp, tiếp thu tri thức cần thiết đời sống mà cịn giúp cho trẻ phát triển trí tuệ, mở rộng hiểu biết hoàn thiện nhân cách Qua tác phẩm văn học thiếu nhi, triết lí sống tác giả diễn giải đơn giản hóa, sinh động giúp em dễ hiểu Nó hành trang cho người suốt đường đời lẽ lưu giữ thời niên thiếu thường khó phai mờ “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” - Chủ tịch Hồ Chí Minh mượn câu nói để nói tầm quan trọng nghiệp giáo dục Giáo dục khơng phải chuyện dễ, cần thời gian lâu địi hỏi kiên trì, ham học hỏi người Chính việc giáo dục trẻ cịn bé cần thiết Qua thư Bác gửi giáo viên, học sinh, lời dạy Bác nguồn cổ vũ, gửi gắm trọn niềm tin Người vào trẻ em Các em tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc mai sau, đất nước có phát triển, tiến sánh vai với Cường quốc Năm Châu hay không tuổi trẻ em Khi ví người lớn rễ thân cổ thụ em cành cây, tán tươi đẹp giúp to che mát nhiều hơn, có tuổi lại trở thành rễ bám giúp thêm bền vững hơn, nên em cần quan tâm Giáo dục giúp em biết phân biệt đúng, sai, điều nên làm khơng nên làm, từ phát triển nhân cách trẻ Võ Quảng tác gỉả thiếu nhi biết đến yêu q nhiều Ơng dành ngót năm mươi năm đời làm việc không mệt mỏi để sáng tác thơ, văn cho thiếu nhi để lại nhiều tác phẩm tiếng em yêu mến trân trọng Ông coi việc giản dị, dù nhỏ bé cần thiết, làm cho trẻ định vị đẹp thơ ca Từ góp phần nuôi dưỡng tâm hồn trẻ, giúp em lớn lên hồn thiện Thơ Võ Quảng giàu tình cảm, phản ánh hóa sinh động giới xung quanh trẻ, bước vào tâm hồn giới trẻ thơ Ơng tác giả góp phần đắc lực vào hình thành phát triển văn học cho thiếu nhi Việt Nam Thơ Võ Quảng dạy chương trình Tiểu học nhiều xuất khối khác Mặc dù vậy, có vài khóa luận, luận văn nghiên cứu khái quát sáng tác Võ Quảng tìm hiểu chung nghiệp thơ ông mà chưa sâu vào chi tiết thơ Võ Quảng dạy chương trình Tiểu học Vì vậy, sâu vào tìm hiểu: “Tính giáo dục qua thơ Võ Quảng chương trình Tiểu học” thiết nghĩ điều cần thiết cấp bách Đây sở lý luận thực tiễn phục vụ cho việc giảng dạy trường Tiểu học Mục đích nghiên cứu Chọn đề tài “Tính giáo dục qua thơ Võ Quảng chương trình Tiểu học”, chúng tơi mong muốn tìm hiểu sâu vào giá trị giáo dục ông người, đặc biệt trẻ em Đề tài nguồn tài liệu hữu ích cho giáo viên, học sinh Tiểu học tham khảo nâng cao chất lượng dạy học thơ Võ Quảng chương trình Tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài tính giáo dục tác phẩm thơ Võ Quảng giảng dạy chương trình Tiểu học 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài thơ Võ Quảng chương trình Tiểu học Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích, tổng hợp Đóng góp đề tài - Về lí luận: Làm rõ vị trí đóng góp quan trọng Võ Quảng văn học thiếu nhi Việt Nam, đặc biệt giá trị tính giáo dục qua tác phẩm thơ Võ Quảng dạy chương trình Tiểu học - Về thực tiễn Từ hiểu biết tính giáo dục thơ Võ Quảng dạy chương trình Tiểu học nay, vận dụng hiệu vào q trình dạy học phân mơn Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn, đặc biệt bồi dưỡng đạo đức, nhân cách lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận danh mục Tài liệu tham khảo, đề tài trình bày theo chương: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Thơ Võ Quảng chương trình Tiểu học Chương 3: Tính giáo dục qua thơ Võ Quảng chương trình Tiểu học CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tính giáo dục văn học 1.1.1 Chức giáo dục văn học người đọc Macxim Gorki tâm truyện ngắn Tôi học tập nào: “Mỗi sách bậc thang nhỏ mà bước lên, tách khỏi thú để lên tới gần Con Người, tới gần quan niệm sống tốt đẹp thèm khát sống ấy” [1; 2] Văn học cầu nối giúp tác giả đưa tri thức tới người đọc, gửi gắm nhiều điều bổ ích giáo dục người Giáo dục văn học tạo nên giá trị tinh thần, bồi dưỡng tâm hồn tình cảm, xây dựng nhân cách lĩnh cho hệ cơng dân, góp phần tạo nên môi trường đạo đức xã hội sáng, lành mạnh, có văn hóa Nhiều người cho văn học vũ khí, cơng cụ cơng tác tư tưởng, quan niệm chức giáo dục lên lớp thuyết lý đạo đức cũ kĩ, ý chí khơng với thực tế đặc thù đời sống văn học Mà văn học lại thực chức giáo dục đường riêng nó: Tác động vào tình cảm người cảm hóa hình tượng thẩm mỹ Với việc xây dựng nên hình tượng thẩm mỹ, văn học làm cho người biết yêu mến kính trọng, có lại căm ghét, xót thương Truyện Kiều – Nguyễn Du kể đời với thử thách đau khổ Thúy Kiều, người phụ nữ xinh đẹp, tài phải hy sinh thân cho gia đình Để cứu cha em trai khỏi tù thương cô em gái, cô bán kết với người đàn ơng trung niên mà kẻ buôn người bị ép làm kĩ nữ lầu xanh Từ đây, đời Kiều gặp nhiều sóng gió, trải qua gặp gỡ, đoàn tụ phải chia li khiến người đọc phải xót thương cho số phận bấp bênh người phụ nữ Tác phẩm thành công khơi dậy xúc cảm mãnh liệt nơi người đọc xót thương cho số phận lận đận người phụ nữ xưa “Văn học giúp cho người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy sinh người khát vọng hướng tới chân lí, đấu tranh với xấu xa người, biết tìm tịi tốt người thức tỉnh tâm hồn họ xấu hổ, chí căm thù, lịng dũng cảm, biết làm tất để người trở nên lành mạnh tắm đẫm người ánh sáng thiêng liêng vẻ đẹp” (Gorki) [2, 1] Văn học góp phần ni dưỡng tâm hồn, trí tuệ, tình cảm đạo đức cho người cách tập cho người đọc thói quen cảm thụ tinh tế, mài sắc cho họ cảm quan nhận thức, khả nhận chân, thiện, mỹ đời sống bộn bề Từ chỗ say mê, xúc động mãnh liệt, văn học làm cho người nhận lẽ phải- trái, đúng- sai, nhận lầm lạc Bởi thế, cần khẳng định rằng, mục đích văn học khơng phải đạo đức, mục đích chuẩn bị cho người tiếp thu đạo đức Văn học có khả lọc cảm hóa người tốt.Những điều khó nói, khó diễn giải sống thể dễ dàng qua tác phẩm văn học Vì vậy, văn học đóng vai trò quan trọng việc giáo dục 1.1.2 Con đường giáo dục văn học người đọc Quá trình giáo dục văn học trình tác động lâu dài, tinh tế, bền bỉ Ảnh hưởng văn học nghệ thuật người diễn thời mà thường thấm vào dần dần, ngày chút, điều hay tác phẩm văn học hành trang lối cho Bản chất văn học nghệ thuật tình cảm Tác động vào tình cảm nói tới khâu then chốt để lay chuyển người Nghệ thuật bắt nguồn từ cảm xúc, bị xúc động, bị lôi cuốn, say mê điều tác phẩm, từ người đọc tự nhận thức lại có thay đổi, giác ngộ cần thiết cho thân Trong trình tác động tới người đọc, tác phẩm văn học nghệ thuật người thầy, nhà thuyết giáo mà người đồng hành, người đối thoại với bạn đọc Sự đối thoại đối thoại bên người tiếp nhận nghệ thuật, đối thoại với mình, phần thiện phần ác, phần lương tri tội lỗi, lí trí cao dục vọng thấp hèn người Tác phẩm nghệ thuật nhằm khơi dậy đấu tranh, vật lộn bên Các tác phẩm cung cấp cho người khả để nhận biết vấn đề thực tế xã hội khó lí giải mà ý thức lí giải Nó gương để người tự soi mình, tự đối chiếu phán xét người khác thân Bằng cách đó, văn học chuyển q trình giáo dục thành trình tự giáo dục, người đọc phải tự nhận thức lại thân sau lần đọc Ở đây, thuyết phục từ bên chuyển dần thành tự thuyết phục Giáo dục văn học nghệ thuật khơng có tính chất cưỡng mà hoạt động tự giác Khơng bắt phải làm theo điều nhà văn mong muốn, lời nhân vật kêu gọi, tiếp nhận tác phẩm, tất điều hay dở, tùy thuộc vào trình nhận thức khả tự đấu tranh người, thấm dần cách tự nhiên dễ dàng vào người đọc Rồi lúc đó, họ làm theo điều hay dở lúc Khơng phải ngẫu nhiên, nói đến chức giáo dục văn học, người ta hay nói đến giáo dục đạo đức Đây mục tiêu tác động tác phẩm văn học đời sống người Nghệ thuật thời vậy, ln ln có xu hướng khuếch đại tốt để trở nên đẹp đẽ, lộng lẫy hơn, từ lôi cuốn, hấp dẫn người, làm cho người tin đời cịn có cơng lý, lương tri, có người tốt, khơi dậy người khát vọng vươn tới lí tưởng, muốn noi gương, bắt chước làm theo điều thiện, điều hay Vì vậy, văn học nghệ thuật không thiếu đẹp, thiếu chất lý tưởng, thiếu chất anh hùng, lãng mạn, thiếu nhân vật tích cực Đồng thời nhà văn phóng đại xấu, làm cho trở nên ghê tởm đáng ghét, phủ định nó, trước tác phẩm sau đời 1.2 Vài nét tác giả Võ Quảng 1.2.1 Tiểu sử, người Võ Quảng (1920 – 2007), sinh lớn lên nhà nho trung lưu xã Đại Hòa, tỉnh Đại Lộc, bên cạnh dịng sơng Thu Bồn, Quảng Nam Từ nhỏ ơng kế thừa lịng say mê văn học từ người cha – nhà nho yêu nước Đó tảng vững cho thành cơng nghiệp viết văn ông sau Năm 15 tuổi, Võ Quảng rời quê học trường Quốc học Huế Năm 17 tuổi, ông tham gia phong trào học sinh yêu nước gia nhập đoàn niên Dân chủ Năm 1939, ơng gia nhập đồn niên Phản đế bầu làm tổ trưởng tổ Thanh niên Phản đế hoạt động Huế Tháng năm 1941, Võ Quảng bị quyền Pháp bắt giam nhà lao Thừa phủ, sau bị đưa quản thúc quê nhà Có thể nói, xứ Huế nơi ghi dấu bao kỉ niệm thời học sinh sôi nổi, khát khao thay đổi hướng tới Cách mạng Võ Quảng Những ngày hoạt động Huế thời gian bị quản thúc quê nhà, ơng tranh thủ đọc nhiều nhờ vốn hiểu biết ông mở rộng nhiều lĩnh vực Sau cách mạng tháng Tám nổ ra, Võ Quảng quyền Việt Minh cử làm ủy viên Tư pháp thành phố Đà Nẵng Khi quân Pháp chiếm Nam Bộ, ơng cử vào vị trí Phó chủ tịch Uỷ ban kháng chiến thành phố Đà Nẵng Từ năm 1948, ơng cử làm phó Chánh án tịa án quân miền Nam Việt Nam, sau hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân liên khu Trong suốt năm dân chủ cộng hòa Trong suốt năm dân chủ cộng hòa, Võ Quảng khẳng định lực hoạt động hai lĩnh vực hành pháp luật Thời gian này, ông sáng tác số tác phẩm dành cho thiếu nhi Sau năm 1945, Võ Quảng tập kết Bắc điều công tác chức vụ ủy viên Ban nhi đồng Trung ương, phụ trách văn học cho thiếu nhi Ông từ chối đường hoạt động trị - đường đầy triển vọng thuận lợi ông lúc - để theo nghề viết, nghề viết văn cho thiếu nhi Qua đó, ta thấy niềm đam mê với văn học ơng, tình u với trẻ nhỏ Đây bước ngoặt quan trọng đời Võ Quảng Kể từ đó, ơng chun tâm tới nghề viết, trẻ thơ Ơng người bỏ nhiều công sức để xây dựng móng cho văn học thiếu nhi chế độ Năm 1957, Võ Quảng người tham gia sáng lập giữ chức Giám đốc Nhà xuất Kim Đồng Tại đây, ông quy tụ nhiều tài năng, chuyên gia, nhà văn, nhà giáo tâm huyết với việc sáng tác cho trẻ em Sáng tác ông vào nhà trường, đến với em học sinh qua trang sách giáo khoa có đến sớm với thiếu nhi em nhà trẻ, mẫu giáo qua câu chuyện kể cô giáo Mầm non Rất nhiều em thiếu nhi u thích thuộc lịng tác phẩm ông, cống hiến to lớn Võ Quảng nghiệp giáo dục Không dừng lại việc viết văn, Võ Quảng mong muốn vươn đến tạo hình nhân vật cho trẻ em Năm 1964, ông cử làm giám đốc xưởng phim hoạt hình Việt Nam Cũng năm này, tên tuổi Võ Quảng lên tượng nhà nghiên cứu Phong Lê gọi “ người trọn đời cho thiếu nhi” Năm 1965, Võ Quảng kết nạp vào Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Là người tâm huyết với nghề, ông coi trọng việc bồi dưỡng đạo đức, tình cảm giáo dục tư cách làm người cho em từ thuở ấu thơ Từ năm 1971, phân công làm chủ tịch Hội đồng Văn học Thiếu nhi giữ chức vụ đến hưu Năm 2007, ông nhà nước trao tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật Có thể nói, đời Võ Quảng trải qua nhiêu biến cố thăng trầm Ông sinh trưởng giai đoạn lịch sử đầy sóng gió đất nước, lịch sử cách mạng Việt Nam, nên thơ ông viết sâu sắc ý nghĩa Đặc biệt đời mình, Võ Quảng có hai bước ngoặt quan trọng: Sau tập kết Bắc, ông từ bỏ đường hoạt động trị rộng mở để chuyển sang cầm bút viết văn tình yêu với văn học cháy bỏng tâm hồn, tâm đáng ngưỡng mộ, làm Ngã rẽ thứ hai gác việc sáng tác cho độc giả lớn tuổi đầy hứa hẹn để để chuyên tâm viết cho thiếu nhi tình cảm trìu mến, yêu thương Hai phiêu lưu Võ Quảng đề tình yêu thơ văn hịa quyện tình u với trẻ 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác 1.2.2.1 Con đường trở thành nhà văn tiếng viết cho thiếu nhi Mỗi nhà văn, từ bắt đầu cầm bút xác định cho đối tượng sáng tác cụ thể Là người cầm bút, đồng thời người nhiều năm đảm nhận vị trí Nhà xuất Kim Đồng, Võ Quảng có nhiều viết, phát biểu, lời tâm sự… trực tiếp nói lên quan niệm ông văn học thiếu nhi Số trẻ em nước ta từ xưa tới đông, mầm non tương lai đất nước, nên việc giáo dục trẻ từ nhỏ điều quan trọng nhiều tác giả thơ ca quan tâm, Võ Quảng số nhà thơ dành phần lớn nghiệp sáng tác cho thiếu nhi Ngay sau tập kết Bắc, Võ Quảng xin hẳn cơng tác quyền để chuyển sang hoạt động văn học thiếu nhi Cùng viết cho thiếu nhi tùy lứa tuổi, đối tượng mà ơng có cách viết khác nhau, phần tâm huyết truyện viết cho lứa tuổi thiếu nhi Con đường Võ Quảng đến với văn học thiếu nhi dù có chậm hành trang sống qua trải nghiệm, với tình u hết lịng tuổi thơ khơng thể khơng nói đến tài yếu tố định làm nên thành tựu sáng tạo nghệ thuật ông 1.2.2.2 Đặc trưng sáng tác Võ Quảng - Thơ Võ Quảng có tập thơ tiêu biểu như: Gà mái hoa (1957), Thái hoa nở (1962) Nắng sớm (1965), Anh đom đóm (1970), Măng tre (1971), Én hát đu quay (1972), Qủa đỏ (1980 sớm), Ánh nắng (1993) Những tranh Võ Quảng toát lên vẻ đẹp sống đa dạng phong phú với nhiều màu sắc, hình khối, đường nét Người đọc tận hưởng hương thơm, lắng nghe tiếng chim ca, nhìn ngắm người lao động rắn rỏi… qua cách mà Võ Quảng vẽ lên tranh truyền cho ta lạc quan thêm yêu đời, yêu sống - Văn xuôi, truyện Ở văn xuôi, truyện, Võ Quảng không viết cho thiếu nhi mà phần lớn tác phẩm truyện ông viết cho lứa tuổi thiếu niên – lứa tuổi có bao hồi bão, tâm tư tình cảm, có lẽ nên nhà thơ muốn tâm với em nhiều để giúp em tự tin vững bước sau Tác phẩm ông dành cho lứa tuổi dài sâu sắc tình cảm với hai truyện vừa là: Cái Thăng Chỗ đa làng nói em thiếu nhi tham gia kháng chiến chống Pháp Đặc biệt hai truyện dài Quê nội Tảng sáng hai tác phẩm tâm đắc ông, Võ Quảng chuẩn bị mười năm, dành bao tâm huyết, kinh nghiệm sống để tạo tác phẩm hay Với lứa tuổi nhi đồng, ông viết truyện đồng thoại như: Cái mai (1967), Bài học tốt (1975)… Những mẩu đồng nhỏ 10 dậy sớm vào buổi sáng để thấy cảnh đẹp nên thơ tranh thiên nhiên trẻo tươi mát: “Ai dậy sớm Bước nhà Cau xịe hoa Đang chờ đón” (Ai dậy sớm) Bằng lời thơ đơn giản ngào, thơ Ai dậy sớm động lực thúc em hành động đón ngày với bao điều kì diệu, đẹp đẽ khơng dễ dàng thấy được, có dậy sớm tận hưởng trọn vẹn đẹp Bài thơ tiếp cho em hào hứng mong chờ buổi sáng thức dậy ngắm tranh quê nhà yên bình Sự tinh tế độc đáo thơ Võ Quảng thể nhiều điều bình dị nhất, đêm thơi đêm ngịi bút ơng, trở nên sinh động nhộn nhịp: “Bờ tre rèm rủ Yên giấc Cò Một đàn chim non Trong ngáy Ao không động đậy Lau lách ngủ yên Một chim Khuyên Nằm mê ú Tiếng chị Cò Bợ - “Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé Ngủ cho ngon giấc” ” (Anh đom đóm) Màn đêm mắt người yên tĩnh se lạnh, với Võ Quảng, đêm đến lúc làm việc vật, cành cây, cỏ biết làm việc chăm chỉ, biết ru “- Ru hỡi! Ru hời!” Cảnh vật trở nên gần gũi, thân thương hơn, tiếng ru chị Cò Bợ nghe thật êm tai tiếng ru người mẹ thức đêm để lo cho có giấc ngủ trọn vẹn, bên 14 cạnh cộng việc chuyên cần gác đêm Anh đom đóm – cơng việc thầm lặng không chút phô trương Bài thơ Anh đom đóm đưa tới vẻ đẹp bình vùng nông thôn, thiên nhiên vô tận, mn lồi để qua thấy sống giản dị, chân chất người Việt Nam Không yêu trẻ mà Võ Quảng hiểu trẻ Trẻ em ln tị mị điều xung quanh chúng từ điều nhỏ nhặt nhất, chúng nghĩ điều lạ mà người lớn thường chẳng để ý Phải yêu trẻ lắm, phải biết đặt vào suy nghĩ chúng nhà thơ tạo vần thơ lơi trí tị mò, ham học hỏi, muốn khám phá giới xung quanh trẻ thơ, để từ cung cấp cho chúng tri thức đáng quý “Cốc, cốc, cốc! - Ai gọi đó? - Tơi Thỏ - Nếu Thỏ - Cho xem tai” (Mời vào) Mời vào với nội dung xoay quanh vấn đề đơn giản nói ngơi nhà hiếu khách niềm nở đón người bạn tới chơi Thỏ, Nai Gió niềm ao ước khám phá giới xung quanh trẻ, khắp miền để làm việc tốt Bằng kiến thức hiểu biết vốn có thân, trẻ tự bảo vệ thân trước tình xấu mà Cáo - mị đến khơng vào kẻ xấu Nhịp sống, sinh hoạt, vui chơi trẻ em lên thơ Võ Quảng thật gần gũi, giản dị mà tươi vui 2.2.2 Thế giới thiên nhiên sinh động, lạ hấp dẫn Đọc thơ ông, người đọc cảm nhận tâm hồn thơ sáng, giản dị, chan tình yêu thương tha thiết với trẻ em Những vần thơ đến với em tự nhiên, khơi dậy rung động tình yêu với thiên nhiên, với quê hương đất nước Thiên nhiên vào buổi bình minh thơ Ai dậy sớm thật rực rỡ, sinh động, sẵn sàng dành tặng tốt đẹp cho dậy thật sớm để chào đón ngày Hoa dành bơng tươi đẹp vừa nở vào sớm bình minh, cịn lóng lánh giọt sương cánh hoa mỏng manh, thơm ngát khu vườn: Hoa ngát hương cho cất cơng chăm só Thiên nhiên thật ưu chúng ta, không ngại ban tặng quà cho biết quý trọng Từ vừng đông đất trời xa xa với núi sừng sững, rừng xào xạc tiếng gió sớm,hay cánh đồng vàng ươm, trĩu nặng lúa chín, … chờ đón: 15 “Cả đất trời Đang chờ đón” (Ai dậy sớm) Đối với người niềm vui mà tạo hóa dành tặng “Rào rào vào trận tuôn” Cây cỏ, thiên nhiên thơ Võ Quảng mang sức sống mãnh liệt tiếp thêm lượng cho ngày làm việc bắt đầu Tất điều cho ta thấy hồn thơ dạt cảm xúc, ăn tinh thần q nhà thơ trân trọng đem tới 2.2.3 Thế giới động vật phong phú, đa dạng sống động Thơ Võ Quảng đặc biệt giàu có lồi chim thú, loài vật thân thiết gần gũi với người Trước hết, ta gặp thơ ông xã hội muông thú rừng sinh động đa dạng: Thỏ, Hươu, Nai,…Võ Quảng thổi vào loài vật tâm hồn để chúng lên sinh động, có hành động, lời nói giống với người Các bạn nhỏ thích thú gặp thơ Võ Quảng Thỏ biết gõ cửa trò chuyện Nai với đôi gạc đầy kiêu hãnh “Cốc, cốc, cốc! - Ai gọi đó? - Tơi Thỏ - Nếu Thỏ - Cho xem tai - Thật Nai Cho xem gạc ” (Mời vào) Cũng có có vật nước tôm thỏa sức chơi đùa bên cạnh Hơm: “Ngồi sơng thím Vạc Lặng lẽ mị tơm Bên cạnh Hơm Long lanh đáy nước” (Anh đom đóm) 16 Tất họp lại thành xã hội chim thú đông vui, đầy tiếng hót, tiếng kêu, tiếng vỗ cánh,… ríu rít, inh ỏi giới trẻ thơ đầy ắp tiếng nói, tiếng cười, tiếng hát thật nhộn nhịp đáng yêu tre thơ 2.3 Nghệ thuật Bùi Công Hùng – tác giả sách Tiếp cận nghệ thuật thơ ca nói: “Nhà thơ muốn có thơ hay cần có điều kiện: vốn sống phong phú, tầm tư tưởng cao, tình cảm sâu sắc, nguồn cảm hứng sáng tạo mãnh liệt, khả phát tứ thơ, tìm tịi cách cấu tạo, dắt dẫn thơ, tư hình tượng nhạy bén, kỹ sử dụng ngôn ngữ, nhạc điệu, v.v…” [ 2;10] Ở Võ Quảng khơng có điều mà ơng cịn tỉ mỉ quan sát vật xung quanh hiểu tâm lí trẻ nên tác phẩm ơng em u thích Ngơn từ thơ Võ Quảng ông chọn lựa đơn giản, dễ hiểu phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí cịn non nớt trẻ Đó chủ yếu từ ta dễ dàng bắt gặp sống hàng ngày, chúng câu hỏi “Ai gọi đó” người khác gõ cửa Hay việc sử dụng động từ như: đi, cho, chạy,… góp phần giúp em thấy gần gũi hơn, dễ dàng vào tâm hồn em cách tự nhiên Thơ Võ Quảng giàu hình ảnh, âm nhịp điệu Bức tranh đêm Anh đom đóm lên đèn gác chân thực trước mắt người đọc từ hình ảnh Cị Con, chim Khuyên, Ao, Lau Lách,… sau ngày làm việc vất vả chìm vào giấc ngủ Cho tới chị Cị Bợ “Ru hỡi! Ru hời!” tiếng mẹ ru giúp ngủ ngon, hay thím Vạc chăm mị cua bắt ốc nhẹ nhàng không làm người tỉnh giấc Sự kết hợp giàu hình ảnh âm nhạc điệu giúp thơ Võ Quảng không đơn thơ mà câu chuyện giúp khơi dậy tưởng tượng sáng tạo trẻ Thơ ơng có mang đặc trưng riêng bới chỗ nhịp điệu, với lối viết thơ gieo vần trắc, thơ trở nên có tính nhạc điệu hơn, thơi thúc em phải bắt tay vào thực tri thức có từ sách Những vật qua cách miêu tả Võ Quảng thật sống động: Bộ gạc tự hào của Nai, đôi tai xinh xinh Thỏ, đôi chân thon dài Vạc Đọc thơ ơng, em có cảm giác dạo chơi cơng viên sống động mà có biết lồi chim, lồi cỏ thơm, có ánh nắng ban mai, gió tinh nghịch, tiếng chị Cò Bợ “Ru hỡi!, Ru hời” cho giấc ngủ yên Thiên nhiên rộn ràng âm thanh, màu sắc, đầy ắp tiếng cười, tiếng hát thơ mộng óng ả Nếu thơ Phạm Hổ vui tươi, ngộ nghĩnh với lời hỏi đáp, thơ Võ Quảng lại khỏe với từ láy, 17 trắc gieo vần cuối câu thơ Ơng ln muốn mang tới điều tốt đẹp cho trẻ thơ, có lẽ mà ơng hay dùng vần trắc thơ, hợp với tâm hồn vui tươi, nghịch ngợm trẻ thơ: “Ai dậy sớm Bước nhà Cau xoè hoa Đang chờ đón!” (Anh đom đóm) Thơ Võ Quảng giàu có ngơn ngữ lẫn biện pháp tu từ Bằng ngòi bút tinh tế, vật Đom đóm, Vạc, Cị Bợ,… trở nên gần gũi, dễ thương với người, chúng anh, chị, thím,… Ơng cha ta có câu: “Gần mực đen, gần đèn rạng”, lứa tuổi em trò chuyện vui tươi, sáng, kết bạn thích trị chơi, bạn bè tốt giúp đỡ ta lúc khó khăn, hướng tới mục tiêu cao đẹp Thơ Võ Quảng khơng giàu có hình ảnh đẹp thiên nhiên đất nước, phong phú, đa dạng loài vật Mỗi vật lên đáng yêu người bạn thân quen Bằng biện pháp tu từ, ngơn ngữ giàu hình ảnh âm thanh, nhạc điệu, mn lồi lên tranh thiên nhiên trở nên căng tràn sức sống, nhộn nhịp Đặc biệt với giọng thơ gấp rút mang lại cảm giác động lực thúc ta làm việc 18 CHƯƠNG 3: TÍNH GIÁO DỤC QUA CÁC BÀI THƠ CỦA VÕ QUẢNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC Văn học đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần người, giống liều thuốc quý xoa dịu vết thương tinh thần cho người Các thơ nói riêng qua tác phẩm văn học nói chung phản ánh thực đời sống xung quanh chúng ta, vấn đề khúc mắc chưa giải nhà văn phản ánh qua tác phẩm thơ, truyện, văn xuôi, kịch… Xong, tác phẩm khơng hồn tồn phản ánh tồn việc mà thơng qua lăng kính chủ quan tác giả, vấn đề trở nên thu hút hơn, mang giá trị nhân văn, đặc biệt tính giáo dục 3.1 Giáo dục đạo đức Trong Ai dậy sớm, hình ảnh quen thuộc gần gũi, vô đẹp đẽ từ thiên nhiên như: Cau, vừng đông, đất trời,… phần thưởng động viên em giữ thói quen dậy sớm Võ Quảng giúp em bước đầu u thích việc dậy sớm để có quà mà thiên nhiên ban tặng, vẻ đẹp xuất tia nắng lấp ló ngại ngùng sau rặng núi Dậy sớm giúp em thấy sống mn lồi: “Mái nhà tranh quyện khói Tỉnh giấc lúc bình minh Mấy ngỗng trắng tinh Oang oang vui câu chuyện” (Đàn bồ chao) Những câu thơ ngắn ngủi thể hoàn toàn tranh sinh hoạt thường ngày vùng quê: Mái nhà tranh vùng thôn quê nghi ngút khói, bác nơng dân làm nụng vất vả từ mặt trời chưa lên cao, ngỗng với long óng ả, trắng tinh tràn đầy sức sống, vui vẻ cười đùa, trò chuyện với Từ tiếp thêm cho em lượng vui vẻ thức dậy sớm Rồi hành động lặp lặp lại vơ hình chung trở thành thói quen có 19 ích Sáng sớm khoảng thời gian vô lành, sau giấc ngủ xua tan mệt mỏi ngày hôm trước không gian yên tĩnh giúp em học cách nhanh hiệu Các em tập thể dục cho thể khỏe mạnh vào buổi sáng, hít thở bầu khơng khí dịu mát để nạp thêm lượng cho ngày dài, hay giúp ông, bà, cha, mẹ công việc nhẹ nhàng phù hợp với lứa tuổi Rèn em ý thức dậy sớm buổi sáng rèn em chăm chỉ, cần cù kiên trì Dần dần em tự tạo cho thân lối sống sinh hoạt phù hợp Có thể nói, Võ Quảng nhà thơ viết cho thiếu nhi vận dụng quan điểm tình thương độc đáo linh hoạt Việc dạy trẻ lòng hiếu khách phép lịch vô cần thiết mà nhiều người quan tâm Bởi lẽ từ tuổi ấu thơ, việc giáo dục tình thương người, lịng hiếu khách tạo cho trẻ lòng nhân hậu biết dang tay giúp đỡ người lúc khó khăn, lớn lên trẻ tránh tính ích kỉ thờ với người xung quanh Khi gõ cửa, dù khơng biết kẻ xấu hay người tốt, trẻ không vội mở cửa mà lịch hỏi: “Ai gọi đó” Tuy nhiên, bạn nhỏ Mời vào không quên lời mẹ dặn phải cẩn thận với kẻ xấu, bạn ln có câu hỏi ngộ nghĩnh để nhận diện người bên ngoài: “Nếu thỏ/ Cho xem tai; Nếu Nai/ Cho xem gạc; Đúng Vạc/ Cho xem chân” (Võ Quảng) Những câu hỏi đơn giản địi hỏi bạn phải có kiến thức cần thiết tai thỏ, gạc nai chân vạc Bài thơ khơng nói tới đặc điểm chi tiết Thỏ, Nai, Vạc, nói ln trẻ ghi nhớ khoảng thời gian ngắn sau qn nhanh Nhưng với tị mị trẻ phải tự tìm hiểu, hỏi ơng bà, cha mẹ giúp trẻ nhớ lâu nâng cao tinh thần học hỏi Nhà thơ hướng em tới điều tốt đẹp Ngoài cung cấp cho trẻ mặt kiên thức, Võ Quảng hướng trẻ tới kĩ số cần thiết Lớn lên rời xa vòng tay chở che cha mẹ, trẻ khơng cịn bỡ ngỡ rụt rè rèn kĩ cần có để bảo vệ thân Trong đứa trẻ ln tiềm ẩn tình cảm u thương mn lồi Võ Quảng tinh tế phát thúc đẩy tình u em Trẻ nhỏ vơ thích thú với động vật nhỏ bé, gần gũi, quen thuộc mà nhà thơ mang tới: Thỏ, Nai, Vạc Chúng trở thành người bạn, vị khách đến chơi nhà Điều khơng giúp em tiếp nhận thơ nhanh hơn, hiểu giá trị đằng sau nó, mà tác giả cịn muốn giáo dục em tình u với lồi vật, cảnh vật thiên nhiên như: Cau, vừng đông, đất trời,… tất mang vẻ đẹp mộc mạc, giản dị Chúng quen thuộc với bác nông dân đồng làm lụng vất vả, quen thuộc với người miền quê chân chất thật Nhà thơ tiếp thêm cho em tình yêu với thiên nhiên, đất nước, với người Tổ Quốc mẹ Âu Cơ Đất nước ta giàu danh lam thắng cảnh, vùng đất mang nét đẹp đặc trưng, 20 nhà thơ muốn tình yêu nguồn động lực để sau dù có xa tới đâu, em ln nhớ tới quê nhà, trở phục vụ cho đất nước Tuổi nhỏ chưa làm việc lớn lao em cần phải biết yêu thương người lao động vất vả, biết giúp đỡ phần nhỏ giúp ông, bà, cha, mẹ công việc đơn giản mà sức em làm như: Rửa bát, quét nhà, tự gấp quần áo, chơi xong biết cất đồ chơi chỗ… Bài thơ Anh đom đóm nói người làm việc thầm lặng vào ban đêm, ánh đèn tắt người say giấc ngủ Anh đom đóm lặng lẽ gác lo cho giấc ngủ người Trên đường anh bắt gặp người khác hăng say làm việc chị Cò Bợ, thức đêm để lo cho giấc ngủ con, giúp ngủ ngon Hay hình ảnh Thím Vạc mị tơm cách chăm chỉ, lặng lẽ để không làm người bị tỉnh giấc, dù thím bận lo cho việc xem cho hơm bắt thật nhiều tôm, lo sợ người bị phá giấc ngủ, thím bắt chậm rãi khơng gây tiếng ồn Thím anh đom đóm đại diện cho người làm việc vất vả quanh năm suốt tháng, cần cù cố gắng, đại diện cho chiến sĩ đảo xa, cho đội Việt Nam nói riêng ln tư chiến đấu, súng vai hy sinh giấc ngủ thân âm no, hạnh phúc nhân dân, cho người làm việc cống hiến Tổ Quốc nói chung Nhà thơ muốn em biết ơn cống hiến thầm lặng đáng quý họ, lấy động lực để không ngừng cố gắng làm điều có ích cho q hương, đất nước 3.2 Giáo dục thẩm mỹ Trẻ em ln u thích lạ đẹp Hiểu đặc điểm tâm lí em, Võ Quảng thành công việc xây dựng trang thơ giàu hình ảnh Bước vào thơ ông ta thấy vườn đầy hoa cỏ, chim muông… lộng lẫy vẻ đẹp thiên nhiên Các em thiếu nhi thích thú thấy cỏ, hoa tươi tắn, gió mát buổi sáng sớm Những hoa cau dù đẹp chúng nhỏ, thật khó để phát đứng mình, nhiên ta lại bắt gặp hình ảnh chùm hoa cau ln díu dít, sát lại với Hình ảnh lại đẹp vào buổi sáng sớm vật tràn đầy sức sống, muôn hoa khoe nở Cây cỏ thiên nhiên thơ Võ Quảng thường mang sức sống vô mãnh liệt, tiếp cho em lạc quan lượng tràn đầy Nhà thơ không ham viết dài, mà thơ ông lựa chọn chi tiết tiêu biểu, hình ảnh quen thuộc gẫn gũi với em: Những cánh đồng trồng đầy vừng tỏa mùi hương thoang thoảng mát đặc trưng vùng nơng thơn bên cạnh ánh bình minh nhẹ nhàng luồn qua cành cây, cỏ để đến với người; hay hình ảnh thơ mộng vào ban đêm Anh đom đóm Nhà thơ đặt mắt ngây ngơ 21 sáng bé, khiến chúng vơ thích thú gặp vật gần gũi Ông giúp vật trở nên ngộ nghĩnh, gần gũi, đáng yêu qua đặc trưng để nhận dạng: Đôi tai nhỏ nhắn xinh xắn thỏ con, cặp gạc ngộ nghĩnh nai, cặp chân dài vạc lặng lẽ mị tơm bên cạnh mặt hồ long lanh bóng Hơm Những vật qua cách miêu tả Võ Quảng trở nên thật sống động, ông không quan sát ngoại hình chúng mà cịn quan sát tâm tính, ví “Mời vào” toát lên lịch người khách không vồn vã mà lịch gõ cửa trước vào nhà Ơng lí giải tượng thực tế độc đáo sinh động: Những ngỗng hay kêu ơng vs trị chuyện vui vẻ chúng, bồ chao hay lon ton, thích nhảy nhót, ríu rít gọi Những động vật khơng đẹp vẻ bề ngồi mà chúng cịn đẹp bên tâm hồn “Tốt gỗ tốt nước sơn” câu thành ngữ hay, đánh giá người nên quan tâm phẩm chất đạo đức vẻ đẹp bên họ Đằng sau động vật thân quen ngây thơ, dễ thương, mộc mạc giản dị đặc trưng người vùng quê không giàu vật chất mà giàu tâm hồn Hẳn nhà thơ người yêu vẻ đẹp bên trong, mong muốn em rèn dũa nhân cách thân Tâm hồn trẻ em ngây thơ, sáng, nên điểm lên màu sắc đẹp tự nhiên quen thuộc để giúp trẻ thêm yêu đẹp phát huy lực sáng tạo Cái đẹp nhìn vật bên ngồi đẹp bên tâm hồn muốn có khơng dễ, cần miệt mài học hỏi trình dài Trên đường gian nan đó, thơ hành trang triết lí sống hữu ích giúp em vượt qua khó khăn, thử thách Bức tranh thiên nhiên ơng ln dày đặc hình ảnh cỏ cây, hoa lá, chim thú…điều khơng giúp em dễ học, dễ thuộc, mà giúp em thêm u mến có nhìn đáng u với đời Võ Quảng mong muốn em lạc quan yê đời, nỗ lực vươn lên thử thách Nếu ban ngày ngập tràn ánh nắng ban đêm lại khốc áo màu đen Thế đêm không hẳn tĩnh lặng người thường nghĩ, đêm xuất hình ảnh Anh đom đóm lặng lẽ làm việc để lo cho giấc ngủ người Theo bước chân anh, ta bắt gặp nhiều cảnh đẹp mà không dễ bắt gặp vào ban ngày, hình ảnh bình thường qua mắt nhà thơ, chúng trở nên đẹp hơn, trái ăn với vườn cam, bờ xoan, vườn chuối “Rụng vườn cam Rụng dọc bờ xoan Vườn cau, vườn chuối” 22 (Anh đom đóm) Những trái trở nên lỗng lẫy mắt người nhìn ánh sáng lung linh tuyệt đẹp “Anh đom đóm quay vịng” xà xuống Anh quay vòng thể niềm vui sướng thân trước hình ảnh đẹp cao in bóng mặt hồ long lanh Anh bắt gặp vẻ đẹp người lao động chân thím Vạc chăm lặng lẽ mị tơm, muốn hịa vào vẻ đẹp ấy, muốn phần nó, tạo nên tranh thơ mộng vào ban đêm.Nó giúp em bước đầu nhận diện hình, màu, trẻ biết nhiều giúp cho thẩm mỹ trẻ tiến bộ, thêm u sắc màu hơn, có nhìn nhiều màu sắc với giới xung quan Có ích với em sống hàng ngày chuẩn bị cho tương lai Đặc biệt, thơ Võ Quảng khơng đẹp thiên nhiên cỏ, hoa lá… mà cịn vẻ đẹp tâm hồn Nhà thơ muốn thông qua đẹp vẻ bề ngồi mà nói đẹp ẩn chứa thơ ông như: Sự hi sinh thầm lặng anh đom đó, hơm hơm nào, dù thời tiết có nóng lên hay lạnh đi, anh chăm chỉ, miệt mài làm việc có ích cho đời Các em lấy gương để noi theo học tập Thiên nhiên Võ Quảng đặc sắc, ông thường phát vẻ đẹp gần gũi mà kì diệu, điều tưởng giản đơn mắt ông chúng thật sống động nhiều ý nghĩa Đom đóm lồi vật gắn liền với tuổi thơ người, chúng lấp lánh đêm tĩnh mịch thứ ánh sáng đặc trưng gửi tặng cho mn lồi Đặc biệt vào ban đêm, ánh sáng trở nên lung linh hơn, thu hút ý, soi sáng đường thôn quê giúp người lại dễ Đom đóm trở thành người chiến sĩ thầm lặng khắp nơi, thắp sáng nơi khuất bóng để canh gác cho người giấc ngủ an yên Người đọc bắt gặp theo bước chân Anh đom đóm hình ảnh thím Vạc miệt mài mị tơm, dù có vất vả lo toan cho đàn thím khơng mà vội vã gây tiếng ồn ảnh hưởng tới giấc ngủ người Ở thím ta thấy vẻ đẹp chân chất người lao động chân biết lo nghĩ cho người xung quanh, vẻ đẹp người mẹ yêu thương cái, chăm làm việc lo cho bữa ăn Đó hình ảnh biểu tượng cần cù chăm đẹp ý thức với người xung quanh mà nhà thơ muốn em nhỏ noi theo Anh đom đóm hay thím Vạc cần cù chịu khó có lòng nhân hậu, hi sinh cao cả, tiêu biểu cho người dân Việt Nam xưa ln giàu có mặt tinh thần, dù sống mưu sinh có vất vả, họ nở nụ cười môi chăm cố gắng ngày Võ Quảng mang tới cho em triết lí sống biết lợi ích chung người mà hành động, không ích kỉ, tham lam 3.3 Giáo dục trí tuệ 23 Lượng kiến thức bao la biển mà người lại nhỏ bé hạt cát Khối lượng kiến thức ngày nhiều thêm chủ động học hỏi, trau dồi qua năm tháng Hiểu điều đó, Võ Quảng kiên trì tỉ mỉ gửi gắm lượng kiến thức hữu ích cho em qua thơ Trẻ ln tị mị đặt câu hỏi ngây ngô giới xung quanh, kinh nghiệm vốn sống, vốn hiểu biết mình, Võ Quảng ln đặt vào lứa tuổi trẻ thơ để hiểu suy nghĩ, thắc mắc giới xung quanh tìm cách lí giải chúng Các em hiểu biết thêm nhiều giới xung quanh thơ ông chứa nhiều cảnh sắc thiên nhiên: Hoa cau, vườn đông, nắng, gió… Cịn có hình ảnh mái nhà tranh nghi ngút khói vào sáng tinh mơ quen thuộc với em nhỏ vùng nơng thơn, cịn với em thành thị biết thêm sống thường ngày vùng thôn quê: Những người nông dân chăm lao động từ lúc sáng sớm em chưa tỉnh giấc Đất nước ta giàu có cảnh đẹp, vùng miền có hình ảnh đặc trưng riêng, công dân nước, em cần hiểu biết nó, tự hào dân tộc Thiên nhiên ưu cho ta cảnh đẹp mà ngắm khơng chán, cịn nhiệm vụ phải hiểu biết trân trọng thứ Những hình ảnh mà nhà thơ lựa chọn phong phú đa dạng không giúp thơ thêm sinh động mà cung cấp cho em nhiều kiến thức Với lứa tuổi em, tri thức mà ơng mang tới khơng phức tạp khó hiểu, mà giản đơn từ hình ảnh gần gũi, thân thương phù hợp Thế giới động vật phong phú, sống động: Thỏ, Nai, Vạc, Đom đóm, Bồ chao … kích thích tìm tịi, khám phá trí tuệ trẻ: “Bờ tre rèm rủ Yên giấc Cò Con Một đàn chim non Trong ngủ ngáy Ao không động đậy Lau lách ngủ yên Một Chim Khuyên Nằm mê ú ớ” (Anh đom đóm) Những chi tiết ông chọn lọc để gửi tới em gần gũi dễ hiểu, chúng chứa đựng triết lí nhân sinh sống Bài thơ Ai dậy sớm phần 24 giúp em trả lời câu hỏi: Tại phải dậy sớm?, Dậy sớm làm gì? Dậy sớm việc làm khó khăn em, phần thưởng cho bạn dậy sớm to lớn giá trị tinh thần, em ngắm nhìn vẻ đẹp thiên nhiên vào buổi sáng sớm khơng khí lành, thấy hoạt động tràn đầy lượng mn lồi, tất tràn đầy lượng cho ngày mới, giúp em hiểu biết phong phú hơn, sinh hoạt cho khoa học, hợp lí Trong thơ Mời vào, Võ Quảng khéo léo mang tới cho em cách ứng xử đối đáp lịch với khách, em biết hỏi lễ phép: Ai gọi có người lạ gõ cửa, biết gõ cửa lịch trước vào nhà người khác Qua đó, ông muốn em biết thêm đặc điểm vật, đặc biệt triết lí nhân sinh sống, biết lịch với khách, lễ phép với người tuổi Tri thức mà ông mang tới cho em không giới xung quanh, cịn có triết lí sống bổ ích Qua thơ Anh đom đóm, Võ Quảng muốn em hiểu sống số loài vật hoạt động vào ban đêm vẻ đẹp mn lồi mà người bắt gặp giấc ngủ đêm Mỗi tác phẩm thơ Võ Quảng ngắn chiếm lượng kiến thức vô to lớn học quý báu Từ đó, em tự nhận thức, tạo cho hói quen sinh hoạt hợp lí, ứng xử lịch sự, lễ phép, thận trọng với người lạ Hình ảnh thiên nhiên phong phú, đa dạng ban ngày lẫn ban đêm không giúp thơ trở nên sinh động, nhiều sắc màu hơn, cịn giúp em có nhìn mn màu, mn vẻ sống xung quanh Giáo dục cho em tính thẩm mỹ vẻ bên ngồi lẫn tâm hồn bên trong, vơ hình chung tạo nên nét đẹp riêng biệt mà khơng bắt gặp nhà thơ khác 25 ... phẩm văn học Vì vậy, văn học đóng vai trị quan trọng việc giáo dục 1.1.2 Con đường giáo dục văn học người đọc Quá trình giáo dục văn học trình tác động lâu dài, tinh tế, bền bỉ Ảnh hưởng văn học. .. chương trình Tiểu học nay, vận dụng hiệu vào trình dạy học phân mơn Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn, đặc biệt bồi dưỡng đạo đức, nhân cách lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học Cấu... cho em văn học đại nước ta nói chung 1.3 Vị trí Võ Quảng văn học thiếu nhi Việt Nam Văn học thiếu nhi có vai trị đặc biệt quan trọng hình thành phát triển tồn nhân cách người từ ấu thơ Văn học khơng

Ngày đăng: 26/11/2020, 11:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan