Nội dung bài viết trình bày việc đánh giá mô hình canh tác cà phê đa thân theo hướng cơ giới hóa cho thấy, áp dụng cơ giới hóa có thể tiết kiệm trên 34% công thu hoạch, 50% công tưới nước và bón phân, 20% lượng phân bón sử dụng mà vẫn cho năng suất tăng 61,42% và hiệu quả kinh tế tăng 76,58% so với canh tác truyền thống. Ngoài ra, việc canh tác theo hướng cơ giới hóa còn giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường và dư lượng hóa chất trong cà phê nhờ giảm phân bón (tăng hiệu suất sử dụng phân bón > 40% so với canh tác truyền thống).
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 3(112)/2020 THỰC TRẠNG CƠ GIỚI HÓA TRONG CANH TÁC CÀ PHÊ VÀ MƠ HÌNH CANH TÁC CÀ PHÊ ĐA THÂN THEO HƯỚNG CƠ GIỚI HĨA Hồng Hải Long1, Lê hừa Hoài Sơn1, Phan Việt Hà1, Đinh hị Nhã Trúc1, Lê hị Cẩm Nhung1 TÓM TẮT Kết khảo sát sơ 150 hộ trồng cà phê cho thấy nơng dân chưa áp dụng giới hóa đồng khâu canh tác, chưa áp dụng giới hóa khâu trồng cà phê, tạo hình Cơ giới hóa áp dụng chủ yếu khâu làm đất, làm cỏ, phun thuốc bảo vệ thực vật sau thu hoạch, 0,3% số hộ áp dụng máy tuốt thu hoạch (chủ yếu Lâm Đồng) Bước đầu đánh giá mơ hình canh tác cà phê đa thân theo hướng giới hóa cho thấy, áp dụng giới hóa tiết kiệm 34% cơng thu hoạch, 50% cơng tưới nước bón phân, 20% lượng phân bón sử dụng mà cho suất tăng 61,42% hiệu kinh tế tăng 76,58% so với canh tác truyền thống Ngoài ra, việc canh tác theo hướng giới hóa cịn giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường dư lượng hóa chất cà phê nhờ giảm phân bón (tăng hiệu suất sử dụng phân bón > 40% so với canh tác truyền thống) Từ khóa: Cà phê, giới hóa, cà phê đa thân I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm vừa qua, ngành hàng cà phê Việt Nam có bước phát triển vượt bậc chất lượng sản lượng heo thống kê, diện tích cà phê Việt Nam đạt 664.000 ha, suất khoảng 27 tạ/ha, sản lượng đạt xấp xỉ 1,9 triệu tấn, kim ngạch xuất gần 3,5 tỷ USD, chiếm 14% thị phần giới 10% giá trị cà phê nhân xuất toàn cầu (Cục Trồng trọt, 2019) Tuy nhiên, năm gần ảnh hưởng nhiều yếu tố tác động gây ảnh hưởng bất lợi đến sản xuất cà phê Việt Nam Ảnh hưởng biến đổi khí hậu, chi phí nhân cơng vật tư đầu vào ngày cao, giá cà phê có xu hướng giảm làm cho hiệu sản xuất cà phê thấp, đời sống người sản xuất cà phê gặp nhiều khó khăn Đã có nhiều nghiên cứu tìm giải pháp canh tác hiệu để nâng cao suất chất lượng cà phê mang lại hiệu kinh tế cho người sản xuất Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá cụ thể mức độ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật giới hóa thực tế sản xuất cà phê chưa có nghiên cứu mức hiệu việc áp dụng đồng canh tác cà phê theo hướng giới hóa (CGH) Để có sơ cho việc triển khai nghiên cứu sản xuất thiết bị máy móc phục vụ sản xuất cà phê đáp ứng nhu cầu người sản xuất có sở khoa học việc khuyến cáo nơng dân áp dụng giới hóa sản xuất cà phê việc điều tra, đánh giá trạng áp dụng giới hóa sản xuất cà phê đánh giá hiệu mơ hình canh tác cà phê đa thân theo hướng giới hóa cấp thiết Đây nội dung nhiệm vụ khoa học công nghệ thuộc chương trình Sản phẩm quốc gia Cà phê chất lượng cao II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các vườn cà phê vối giai đoạn kinh doanh ổn định (7 - 15 năm tuổi) áp dụng loại hình canh tác phổ biến địa phương Đăk Lăk, Đăk Nông Lâm Đồng Vườn cà phê vối đa thân trồng năm 2015 theo hướng giới hóa Đăk Lăk 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Điều tra thực trạng giới hóa canh tác cà phê vối - Phương pháp thực hiện: Điều tra, vấn có tham gia cộng đồng (PRA): vấn nông dân theo mẫu phiếu bán cấu trúc thiết kế sẵn - Số lượng mẫu điều tra: 150 phiếu - Sử dụng phương pháp điều tra có định hướng - Các tiêu thu thập đánh giá chính: + Hiện trạng áp dụng giới hóa khâu sản xuất; + Chi phí hiệu kinh tế khâu áp dụng giới hóa - Phương pháp xử lý số liệu: Xử lý phần mềm Excel 2.2.2 Đánh giá hiệu mơ hình canh tác cà phê vối đa thân theo hướng giới hóa - Mơ hình thực nghiệm huyện Cư Mgar, trồng Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên 41 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 3(112)/2020 tái canh giống TRS1, đất đỏ, cà phê ni - thân, diện tích mơ hình 0,3 Đối chứng trồng tái canh theo truyền thống, giống TRS1, diện tích 0,3 (gần kề với mơ hình) - Đánh giá hiệu nơng học hiệu kinh tế mơ hình canh tác cà phê vối đa thân theo hướng giới hóa so với đối chứng canh tác theo kiểu truyền thống thơng qua tiêu sau: Chi phí sản xuất (khơng bao gồm chi phí mua máy móc); Hiệu suất sử dụng phân bón; Hiệu kinh tế 2.3 hời gian địa điểm nghiên cứu Điều tra thực từ tháng 01 đến tháng 12 năm 2018 Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng Đánh giá mô hình cà phê vối đa thân từ tháng 01 đến tháng 12 năm 2019 huyện Cư Mgar, tỉnh Đăk Lăk III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 hực trạng giới hóa sản xuất cà phê 3.1.1 Mức độ áp dụng giới hóa canh tác cà phê Kết khảo sát có định hướng 150 hộ trồng cà phê tỉnh Tây Nguyên (Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng) mức độ áp dụng giới hóa sản xuất cà phê trình bày biểu đồ (Hình Hình 2) Sau thu hoạch: 30,7 Làm đất: 46,3 hu hoạch: 0,3 Chăm sóc: 22,7 Trồng: 0,0 Hình Mức độ giới hóa khâu sản xuất cà phê (%) Nguồn: Số liệu khảo sát (Nguyễn hị Ngọc Hà ctv., 2018) Kết biểu đồ cho thấy, có tới 46,3% hộ điều tra áp dụng máy móc khâu làm đất (để cày bừa, múc hố) Số hộ sử dụng máy móc chăm sóc sau thu hoạch chiếm tỷ lệ khơng cao (22,7% 30,7%) Khâu trồng thu hoạch không áp dụng CGH (tỷ lệ - 0,32%) heo đánh giá kỹ thuật canh tác cà phê bón phân tạo hình biện pháp khó áp dụng 42 giới hóa chưa có thiết bị giới hiệu quả, điều thể rõ kết điều tra với 100% số hộ khơng áp dụng giới hóa bón phân tạo hình Nơng dân chủ yếu áp dụng giới hóa làm cỏ phun thuốc BVTV, nhiên máy móc cịn thơ sơ Việc áp dụng kỹ thuật cao sử dụng hệ thống tưới tiết kiệm kết hợp bón phân qua nước giải pháp Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên khuyến cáo thời gian gần nhằm tiết kiệm chi phí - tiết kiệm 80% cơng bón, 15 - 20% lượng phân bón sử dụng (Phan Việt Hà ctv., 2016) Tuy nhiên, giải pháp chưa áp dụng nhiều phần chi phí hệ thống tưới cịn cao, thiếu tính đồng chưa thực phát huy hiệu cao quy mô tổ chức sản xuất nhỏ lẻ Trong sản xuất cà phê thu hoạch khâu cần nhiều cơng lao động nhất, trung bình cà phê với suất nhân/ha cần đến gần 70 cơng thu hoạch Khơng vậy, việc thu hoạch thường thực đồng loạt khu vực sản xuất nên áp lực nhân công cao Một số nước sản xuất cà phê lớn giới (Brazil) áp dụng CGH thu hoạch để giảm áp lực nhân công, rút ngắn thời gian thu hoạch đặc biệt giảm chi phí, việc xem đột phá sản xuất cà phê Tuy nhiên, kết điều tra cho thấy Việt Nam thấy chưa áp dụng, 0,32% số hộ áp dụng máy tuốt thu hoạch (chủ yếu Lâm Đồng) Sản phẩm sau thu hoạch có khâu vận chuyển áp dụng giới hóa, khâu chế biến chưa áp dụng giới hóa cách đồng Từ kết điều tra phân tích nhận thấy có số nguyên nhân dẫn đến việc áp dụng giới hóa chưa đồng nay: - Nguyên nhân khách quan: Do máy móc, trang thiết bị cịn hạn chế tính nên chưa thể áp dụng đồng canh tác (chưa có máy trồng cà phê, máy tạo hình, máy thu hoạch cà phê chưa đáp ứng nhu cầu,…); Điều kiện kinh tế nhiều nông hộ chưa cho phép áp dụng; Điều kiện vùng sản xuất không cho phép áp dụng giới hóa (đất dốc, diện tích nhỏ lẻ, hệ thống trồng không phù hợp để áp dụng giới hóa); Tập quán canh tác lâu đời khó thay đổi, … - Ngun nhân chủ quan: Nhiều nơng hộ có tâm lý ngại thay đổi chưa thấy hiệu thực tế mơ hình áp dụng đồng giải pháp giới hóa Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(112)/2020 3.1.2 So sách chi phí áp dụng giới hóa khâu làm đất, chăm sóc thu hoạch Kết hình cho thấy, áp dụng giới hóa làm hố, làm cỏ thu hoạch tiếp kiệm từ - triệu đồng/ha/khâu sản xuất, tương đương từ 32 - 55,78% chi phí sản xuất từ khâu Từ thấy có biện pháp thúc đẩy nơng dân áp dụng giới hóa cách đồng khâu từ làm đất, chăm sóc, thu hoạch chế biến tiết kiệm nhiều chi phí cho sản xuất từ đem lại hiệu kinh tế cao cho người sản xuất tưới nước tiết kiệm kết hợp bón phân qua nước số cơng thấp nhiều (50%) so với canh tác truyền thống Tổng chi phí tưới áp dụng hệ thống tưới giảm gần triệu đồng Bảng Chi phí tưới nước bón phân qua hệ thống tưới tiết kiệm Chỉ tiêu đánh giá DC MH Tưới nước Số lần tưới 10 Cơng tưới 12 Chi phí cơng 2.160.000 900.000 Chi phí điện 1.600.000 2.000.000 Tổng chi phí tưới 3.760.000 2.900.000 Số lần bón phân 10 Cơng bón phân 1.440.000 900.000 Chi phí phân bón 25.380.000 43.285.000 Tổng chi phí phân 26.820.000 44.185.000 Bón phân Chi phí cơng Hình So sánh chi phí tay áp dụng CGH làm hố, làm cỏ thu hoạch Nguồn: Số liệu khảo sát (Nguyễn hị Ngọc Hà ctv., 2018) Tóm lại, lợi ích từ việc áp dụng giới hóa mang lại lớn, nhiên nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn tới việc áp dụng giới hóa canh tác cà phê vối nơng dân chưa phổ biến Giải pháp cần thiết để thúc đẩy nơng dân áp dụng giới hóa là: đẩy mạnh công tác nghiên cứu (giống phù hợp giới hóa, kỹ thuật canh tác); sáng chế thiết bị chuyên dụng phù hợp áp dụng sản xuất cà phê; kết nối thị trường sản phẩm để nơng dân dễ dàng tiếp cận; xây dựng quy trình, hướng dẫn canh tác theo hướng giới hóa gắn với mơ hình trình diễn để nơng dân tham khảo, học tập áp dụng vào sản xuất địa phương 3.2 Đánh giá hiệu nơng học hiệu kinh tế mơ hình canh tác cà phê đa thân theo hướng giới hóa 3.2.1 Ảnh hưởng việc áp dụng tưới tiết kiệm đến chi phí tưới sử dụng phân bón Kết bảng cho thấy, việc áp dụng canh tác đa thân theo hướng giới hóa có số lần tưới bón phân nhiều Tuy nhiên, áp dụng hệ thống Nguồn: Hồng Hải Long cộng tác viên (2019) Ghi chú: * DC: canh tác truyền thống; MH: canh tác đa thân theo hướng CGH Việc bón phân qua hệ thống tưới giảm 20% lượng phân bón Tuy nhiên, chi phí phân bón hòa tan qua hệ thống tưới lại cao chi phí phân bón qua gốc truyền thống (khoảng 1,6 lần), điều giá phân hòa tan thị trường (đa phần phân nhập khẩu) cao nhiều so với phân bón qua gốc (từ 15 - 23 ngàn đồng/kg phân hịa tan phân NPK bón gốc khoảng 10 - 12 ngàn đồng/kg) Chính điều nguyên nhân không nhỏ khiến người nơng dân khó tiếp cận áp dụng đồng kỹ thuật canh tác theo hướng giới hóa 3.2.2 So sánh chi phí thu hoạch thu hoạch bán giới hóa tay Kết bảng cho thấy sử dụng thiết bị tuốt tiết kiệm chi phí cho q trình thu hoạch tới 6,3 triệu đồng/ha, tương ứng với tỷ lệ 34,05% tiết kiệm so với thu hoạch thủ công Đây làm bước tiến trình giới hóa nơng nghiệp Ngồi ra, cà phê thu hoạch đưa vào máy, mức độ tổn thất sau thu hoạch thấp 43 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 3(112)/2020 Bảng So sánh chi phí thu hoạch phương pháp Sử dụng thiết bị (đồng) Hạng mục Chi phí cơng thu hoạch tay/ha (hái tuốt 200 kg/cơng 200.000 đồng/cơng) Chi phí cơng cắt cành (22 cơng/ha 200.000 đồng/cơng) Chi phí cơng chạy máy (1 cơng/ngày ngày 200.000 đồng/cơng) Chi phí cơng làm đóng bao (2 cơng/ngày ngày 200.000 đồng/cơng) Chi phí bạt, bao tay, bảo hộ lao động Chi phí xăng, dầu (10 lít/ngày + dầu) Khấu hao thiết bị tuốt cành/ha Chi phí dụng cụ cắt Tổng cộng Chênh lệch so với thiết bị Tỷ lệ tiết kiệm so với hái tay (%) hu hoạch tay (đồng) 18.000.000 4.400.000 1.400.000 2.800.000 500.000 500.000 2.000.000 1.000.000 100.000 12.200.000 18.500.000 6.300.000 34,05 Nguồn: Phạm Văn hao cộng tác viên ( 2019) 3.2.3 Hiệu kinh tế mơ hình canh tác đa thân theo hướng giới hóa Kết bảng cho thấy, mơ hình suất trung bình đạt 5,6 tấn/năm tăng so với đối chứng 2,15 tấn/ha heo đánh giá suất MH tăng cao so với DC phần áp dụng hệ thống tưới tiết kiệm kết hợp bón phân qua nước sử dụng hệ thống giúp chủ động việc tưới nước bón phân (khơng phụ thuộc vào thời tiết), ngồi phân bón hịa tan qua nước giúp dễ dàng hấp thụ hơn, đồng thời tăng số lần tưới lần bón cung cấp nước dinh dưỡng liên tục kịp thời để cà phê cho suất chất lượng tốt nhiều so với truyền thống Bên cạnh đó, việc tạo hình theo kiểu đa thân giúp tăng số thân, cành mang (trung bình số thân/gốc tăng gấp - lần so với canh tác truyền thống), tận dụng tối đa diện tích nên đóng góp lớn việc tăng suất cho mơ hình Bảng Năng suất hiệu kinh tế mơ hình Năm Cơng thức Năng suất Tổng thu Tổng chi phí đầu tư 2019 DC* MH 3,50 5,65 133.000 214.700 53.610 74.515 Lợi nhuận 79.390 140.185 Lợi nhuận tăng so với đối chứng Triệu đồng/ Tỷ lệ (%) ha/năm 60.795 76,58 Nguồn: Hoàng Hải Long cộng tác viên (2019) Ghi chú: * DC: canh tác truyền thống; MH: canh tác đa thân theo hướng CGH Đánh giá hiệu kinh tế (bảng 3) cho thấy mơ hình canh tác theo hướng giới hóa có hiệu cao hẳn so với mơ hình tái canh theo hướng truyền thống Trung bình hiệu kinh tế tăng 60 triệu đồng/ha/năm Kết nghiên cứu hoàn toàn phù hợp nhiều nghiên cứu trước sử dụng phân bón qua hệ thống tưới tiết kiệm đến 20% lượng phân bón so với thông thường mà đảm bảo cho cà phê sinh trưởng phát triển bình thường, đồng thời khơng làm ảnh hưởng đến suất hiệu kinh tế sản xuất (Lê Ngọc Báu ctv., 2014) 44 Bảng Hiệu suất sử dụng phân bón qua hệ thống tưới Công thức DC MH Hiệu suất sử dụng Tăng so với đối N P2O5 K2O (kg nhân/ (kg nhân/ (kg nhân/ chứng (%) kg N) kg P2O5) kg K2O) 9,02 18,05 9,02 12,81 25,63 12,81 41,98 Nguồn: Hoàng Hải Long cộng tác viên (2019) Ghi chú: * DC: canh tác truyền thống; MH: cach tác đa thân Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 3(112)/2020 Đánh giá hiệu suất sử dụng phân bón cơng thức thí nghiệm (tại bảng 4) cho thấy việc (sử dụng phân hịa tan) có hiệu suất kg N, P2O5 K2O cao so với công thức đối chứng 41,98% Kết lần khẳng định việc áp dụng giới hóa sản xuất cà phê mà cụ thể sử dụng hệ thống tưới tiết kiệm kết hợp bón phân qua nước khơng giúp giảm lượng phân bón cần cung cấp, tiết kiệm chi phí tăng hiệu kinh tế cho người sản xuất, từ giảm nhiểm mơi trường tồn dư hóa chất sản phẩm IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Kết khảo sát 2018 (Nguyễn hị Ngọc Hà ctv., 2018) cho thấy nông dân chỉ áp dụng giới hóa khâu làm đất, chăm sóc, thu hoạch (tỉ lệ thấp) sau thu hoạch Chưa áp dụng giới hóa khâu trồng cà phê Tỷ lệ hộ áp dụng máy móc để cày bừa, múc trung bình khoảng 46,3% 100% khơng áp dụng giới hóa bón phân tạo hình Nông dân chủ yếu áp dụng CGH làm cỏ phun thuốc BVTV Việc áp dụng giới hóa thu hoạch chưa áp dụng, 0,33% số hộ áp dụng máy tuốt thu hoạch (chủ yếu Lâm Đồng) Sản phẩm sau thu hoạch có khâu vận chuyển áp dụng giới hóa, khâu chế biến chưa áp dụng giới hóa cách đồng Đánh giá kết mơ hình canh tác đa thân theo hướng giới hóa cho thấy, áp dụng giới hóa tiết kiệm 34% cơng thu hoạch, 50% cơng tưới nước bón phân, 20% lượng phân bón sử dụng mà cho suất tăng 61,42% hiệu kinh tế tăng 76,58% so với mơ hình truyền thống Ngoài việc canh tác theo hướng giới hóa cịn giúp giảm thiểu nhiểm mơi trường dư lượng hóa chất cà phê nhờ giảm phân bón (tăng hiệu suất sử dụng phân bón > 40% so với đối chứng) 4.2 Đề nghị Đẩy mạnh nghiên cứu, sáng chế thiết bị chuyên dụng đáp ứng yêu cầu CGH, đặc biệt nghiên cứu phân bón hịa tan chun dùng cho cà phê Liên kết, kết nối thị trường giúp nông dân dễ dàng tiếp cận Bên cạnh cần xây dựng mơ hình trình diễn để nơng dân tham khảo, học tập áp dụng cho nơng hộ Tiếp tục theo dõi mơ hình canh tác cà phê đa than theo hướng giới hóa để có có sở khoa học vững việc khuyến cáo nông dân áp dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Báu, Phan Việt Hà ctv., 2014 Báo cáo kết nghiên cứu kỹ thuật tưới tiết kiệm nước kết hợp bón phân qua nước cho cà phê Gia Lai Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ, đề tài cấp tỉnh Cục Trồng trọt, 2019 Báo cáo Hội thảo phát triển cà phê đặc sản Việt Nam tháng năm 2019, ngày 10/3/2019, TP Buôn Ma huột, Đắk Lắk Nguyễn hị Ngọc Hà, Hoàng Hải Long ctv., 2018 hực trạng áp dụng giới hóa canh tác cà phê, giống phù hợp giới hóa Báo cáo Hội nghị tổng kết, kết nghiên cứu khoa học công nghệ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên 2018, TP Buôn Ma huột, Đăk Lăk, tháng 2/2019 Phan Việt Hà, Đinh hị Nhã Trúc, Hoàng Hải Long ctv., 2016 Báo cáo kết mơ hình áp dụng biện pháp quản lý trồng tổng hợp (ICM) cho cà phê vối tái canh Hoàng Hải Long, Lê hừa Hoài Sơn ctv., 2019 Báo cáo kết canh tác cà phê theo hướng giới hóa áp dụng cho cà phê vối tái canh Báo cáo Hội nghị tổng kết kết nghiên cứu khoa học công nghệ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên 2019, TP Buôn Ma huột, Đăk Lăk, tháng 2/2020 Phạm Văn hao, Phan hanh Bình ctv., 2019 Báo cáo kết nghiên cứu hồn thiện quy trình xử lý cận thu hoạch, sau thu hoạch cải tiến thiết bị thu hoạch đồng để nâng cao hiệu sản xuất, giảm chi phí tổn thất sau thu hoạch Hội nghị tổng kết kết nghiên cứu khoa học công nghệ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên 2019, TP Buôn Ma huột, Đăk Lăk, tháng 2/2020 Current mechanization status in cofee cultural practices and model of multi-stem cofee cultivation towards mechanization Hoang Hai Long, Le hua Hoai Son, Phan Viet Ha, Dinh hi Nha Truc, Le hi Cam Nhung Abstract Results of preliminary survey of 150 cofee farmers showed that farmers have not applied synchronous mechanization in the cultivation stages he mechanization has been mainly applied in soil preparation, weeding, pesticide spraying and post-harvesting, but not in the cofee planting, only 0.3% of farmers have applied machines for harvesting 45 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(112)/2020 (mainly in Lam Dong) he initial evaluation of multi-stem cofee cultivation towards mechanization showed that applying mechanization could save over 34% of the harvesting daily labor, 50% of the watering and fertilizing labor; saving 20% of the fertilizer amount but still increasing 61.42% of yield and economic eiciency by 76.58% compared to traditional farming In addition, cultivation towards mechanization also helps reducing environmental pollution and chemical residue in cofee by reducing fertilizer (increasing fertilizer eiciency > 40% compared to traditional farming) Key words: Cofee, mechanization, multi-stem cofee Ngày nhận bài: 10/3/2020 Ngày phản biện: 17/3/2020 Người phản biện: TS Phạm Cơng Trí Ngày duyệt đăng: 23/3/2020 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA ĐÔNG A1 Trần Mạnh Báo1, Đỗ hị Hồng Duyên1, Trần hị Tiệc1, Nguyễn hị Nhung1 TÓM TẮT Giống lúa Đơng A1 chọn tạo từ tập đồn giống lúa nhập nội, chọn lọc làm theo phương pháp phả hệ Đông A1 giống lúa cảm ôn, có thời gian sinh trưởng ngắn, miền Bắc vụ Xuân từ 124 - 135 ngày, vụ Mùa từ 108 - 110 ngày; tỉnh miền Trung - Tây Nguyên vụ Đông Xuân từ 115 - 127 ngày, vụ Hè hu từ 105 - 113 ngày Đông A1 đẻ nhánh khỏe, đứng, cứng cây, bơng to dài, có khả thích ứng rộng, chịu thâm canh, chống chịu với điều kiện thời tiết bất thuận tốt, chống chịu với bệnh bạc rầy nâu tốt giống BT7; có suất trung bình đạt 50,8 - 65,5 tạ/ha, điều kiện thâm canh cao cho suất 65 - 75 tạ/ha Hàm lượng amylose đạt 10,53%, hạt gạo dài, không bạc bụng, ngon điểm Từ khóa: Giống lúa Đơng A1, chọn tạo giống, suất, chất lượng I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia đứng thứ hai giới xuất lúa gạo chất lượng giá gạo xuất Việt Nam thường thấp số nước khác Ấn Độ hái Lan, đặc biệt có chênh lệch lớn gạo đặc sản gạo cao cấp Vì vậy, chất lượng hạt gạo trọng năm gần Tuy nhiên, giống gạo chất lượng cao dễ bị nhiễm sâu bệnh đặc biệt bạc rầy nâu Để hạn chế tối đa thiệt hại suất lúa chất lượng cao loại sâu bệnh gây ra, việc nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng chống chịu với điều kiện thời tiết bất thuận, chống chịu với bệnh bạc rầy nâu cần thiết giai đoạn Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng sản xuất đại trà, haiBinh Seed đẩy mạnh công tác nghiên cứu, chọn tạo giống lúa đạt nhiều kết đáng kể Trong 10 năm gần đây, số giống lúa haiBinh Seed nghiên cứu chọn tạo Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận đánh giá cao Một giống lúa giống Đơng A1, chọn tạo từ tập đoàn giống lúa Cơng ty Cổ phần Tập đồn haiBinh Seed 46 nhập nội, chọn lọc làm theo phương pháp phả hệ Giống Đông A1 đẻ nhánh khỏe, đứng, cứng cây, bơng to dài, có khả thích ứng rộng, chịu thâm canh, chống chịu với điều kiện thời tiết bất thuận tốt, chống chịu với bệnh bạc rầy nâu tốt so với nhóm giống chất lượng điều kiện thí nghiệm đáp ứng thực tiễn sản xuất mục tiêu, định hướng mà haiBinh Seed đề II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Giống lúa Đông A1 - Giống lúa CS6, Bắc hơm số 7, IR64 (giống đối chứng miền Bắc), giống lúa Hương hơm (HT1) (giống đối chứng Miền Trung - Tây Nguyên) 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu, chọn tạo khảo nghiệm tác giả giống Đông A1 - Khảo nghiệm VCU, khảo nghiệm sản xuất sản xuất thử giống Đông A1 ... trạng giới hóa sản xuất cà phê 3.1.1 Mức độ áp dụng giới hóa canh tác cà phê Kết khảo sát có định hướng 150 hộ trồng cà phê tỉnh Tây Nguyên (Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng) mức độ áp dụng giới hóa. .. Hải Long cộng tác viên (2019) Ghi chú: * DC: canh tác truyền thống; MH: canh tác đa thân theo hướng CGH Đánh giá hiệu kinh tế (bảng 3) cho thấy mơ hình canh tác theo hướng giới hóa có hiệu cao... TRS1, diện tích 0,3 (gần kề với mơ hình) - Đánh giá hiệu nơng học hiệu kinh tế mơ hình canh tác cà phê vối đa thân theo hướng giới hóa so với đối chứng canh tác theo kiểu truyền thống thơng qua