Đặc điểm tổ chức Bộ máy quản lý của Xí nghiệp may Minh Hà Đứng trớc nền kinh tế thị trờng, để tồn tại và phát triển Xí nghiệp luôn quantâm đến cải tiến bộ máy quản lý từ xí nghiệp tới cá
Trang 1Thực trạng về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu
ở xí nghiệp may Minh Hà.
I- Đặc điểm tình hình tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp may Minh Hà.
1- Lịch sử hình thành và quá trình phát triển ở xí nghiệp may Minh Hà:
Trởng thành và phát triển từ một tổ hợp may Vĩnh Oanh Ngày 4/5/1996 theoQuyết định số 668/QĐ- UB Xí nghiệp may Minh Hà chính thức đợc thành lập và đivào hoạt động
Tên giao dịch quốc tế:Vĩnh Oanh Gamen TLTĐ
Trụ sở xí nghiệp: Vĩnh Tự - Yên Tự - ý yên - Nam Định
Văn phòng tại Hà Nội: Số 221- Đờng Giáp Bát - Hà Nội
Đến nay Xí nghiệp đã có quá trình phát triển trên 7 năm Ngay từ ngày cóquyết định thành lập từ một tổ hợp dệt may chuyển thành Xí nghiệp may Minh Hà
đợc sự ủng hộ của UBND tỉnh - HDND, UBND huyện chủ trơng ủng hộ phát triểnxây dựng một xí nghiệp may có quy mô lớn ở một tỉnh có truyền thống dệt may từlâu đời nhằm giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận lao động nhàn rỗi củangành dệt may tỉnh nhà đang gặp khó khăn đặc biệt là lao động nữ Là một xínghiệp may độc lập để phát triển và tồn tại đợc trong nền kinh tế thị trờng cạnhtranh khốc liệt đặc biệt là Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc ký kết trong nớc vàquốc tế của ngành dệt may luôn biến động và khó khăn trong giải quyết bài toántiêu thụ sản phẩm, nhất là thị trờng xuất khẩu chúng ta luôn bị phía Mỹ gây khókhăn về mọi mặt
Để khẳng định đợc mình trong nền kinh tế thị trờng trong sản xuất kinhdoanh xí nghiệp luôn lấy thơng hiệu chất lợng sản phẩm là trọng tâm Đặc biệtquan tâm đến khâu sắp xếp tổ chức lao động sao cho phù hợp với yêu cầu sản xuất
Đầu t mua sắm may sắm máy móc mới, hiện đại đa dạng hoá sản phẩm ngay từ ban
đầu, nâng cao tay nghề cho công nhân
Nhờ có những chủ trơng đầu t và chuẩn bị tốt ngay từ những ngày đầu mà xínghiệp may Minh Hà đang từng bớc khẳng định đợc mình trong nghành dệt may
Là một xí nghiệp hoạt động độc lập trong nghành dệt may trải qua hơn 7 nămhình thành và phát triển xí nghiệp may Minh Hà đã có những thành tích đáng kể.Hiện nay xí nghiệp có một đội ngũ đông đảo CBCNC làm nghề, sản phẩm của xínghiệp đã có mặt tại một số thị trờng quan trọng trên thế giới nh: Mỹ, Ba Lan, Nhật
Trang 2Bản Những thành tựu đáng kể đạt đợc tuy còn khiêm tốn nhng nó đã đánh dấu mộtcơ sở vững chắc cho sự phát triển lâu dài của xí nghiệp may Minh Hà
Dới đây là kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong 02 năm (2001 2003)
2001
Chênh lệch %Doanh thu thuần Tr.đ 92.016 116.387,5 24.371,5 26,49Lợi nhuận trớc thuế Tr.đ 303,5 119 422,5 +139,21Tổng số vốn kinh
34.715,5
17.05717.658,5
3.715,5
573.658,5
11,99
0,3426,13Các khoản nộp ngân
sách
1.051 2.074,5 473,5 38,21
TNBQ 1 lao động /ngời 627.000 650.000 23.000 3,66Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy sự tiến bộ vợt bậc của xí nghiệp trong hoạt
động sản xuất kinh doanh
Doanh thu thuần tăng 26,49%, lợi nhuận trớc thuế tăng 139,21% đây la kếtquả rất đáng mừng thể hiện sự cố gắng của xí nghiệp trong sản xuất cũng nh trongkinh doanh
Việc tăng doanh thu và lợi nhuận trớc thuế làm các khoản nộp ngân sách vàthu thập bình quân của ngời lao động trong xí nghiệp tăng lên, góp phần phát triển
đất nớc, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên
Tổng số vốn kinh doanh năm 2001 của xí nghiệp tăng lên so với năm 2003 là11,99% trong đó:
Vốn cố định tăng: 57.000.000 tơng ứng với 0,34%
Vốn lu động tăng: 3.658.500.000 tơng ứng với 26,13%
Vốn lu động tăng phản ánh sự phát triển có lợi lớn cho xí nghiệp có vốn để
đầu t cho sản xuất kinh doanh, tranh thủ đợc cơ hội trên thị trờng nhất là không bị
động trong sản xuất kinh doanh Nói chung tình hình kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của xí nghiệp trong hai năm 2001 - 2003 cho thấy xí nghiệp đang làm
ăn có lãi đây là bớc tạo đà cho xí nghiệp tiếp tục phát triển đạt kết quả cao hơn
2- Phơng hớng phát triển của xí nghiệp trong những năm tới.
Cùng với sự phát triển đi lên của xã hội, xí nghiệp may Minh Hà khôngngừng hoàn thiện mình để có thể đáp ứng trong nền kinh tế thị trờng Với mục tiêu
Trang 3cải thiện đời sống cho CBCNV, góp phần thúc đẩy nền kinh tế xã hội Ban lãnh đạo
xí nghiệp đã đề ra phơng hớng phát triển trong những năm tới nh sau:
- Đẩy mạnh sản xuất, hàng năm tăng sản lợng phải tăng từ 7% đến 12% sovới năm trớc Chất lợng hàng hoá cũng phải đợc nâng cao, nhất là cải tiến mẫu mãsản phẩm, cố gắng chiếm lĩnh thị trờng nội địa, nâng cao xuất khẩu, tranh thủ vốn,công nghệ trình độ quản lý của nớc ngoài, đảm bảo việc làm ổn định cho CBCNVcủa xí nghiệp
- Tìm những nguồn vốn có lợi nhất, thực hiện các mục tiêu đã đề ra, chútrọng phát huy tốt các thiết bị đã đầu t làm cơ sở vững chắc để sản xuất
- Tiếp tục đổi mới và củng cố tổ chức theo hớng gọn nhẹ mà công tác quản lýlại đạt hiệu quả cao, phù hợp với tính năng động của cơ chế thị trờng Tăng cờngbồi dỡng kiến thức cho cán bộ, chú trọng tài năng và phẩm chất của ngời cán bộ,khẩu trơng xây dựng đội ngũ cán bộ có năng lực để thực hiện nhiệm vụ của xínghiệp trong giai đoạn mới
Những phơng hớng phát triển nêu trên thể hiện đầy đủ ý chí quyết tâm đemlại sự hng thịnh cho xí nghiệp của ban lãnh đạo xí nghiệp may Minh Hà Tuy trớcmắt còn rất nhiều khó khăn song với sự điều hành và quản lý tài năng của các nhàquản lý của xí nghiệp may Minh Hà sẽ gặt hái đợc nhiều thành công
3- Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ của xí nghiệp may Minh Hà.
áo may sẵn do phân xởng may sản xuất, những mặt hàng này chủ yếu xuất khẩusang thị trờng Mỹ va Ba Lan
Bộ phận sản xuất chính gồm các phân xởng:
+ Phân xởng sợi bao gồm: Phân xởng sợi A
Phân xởng sợi B Phân xởng sợi II+ Phân xởng sợi dệt
Trang 4Sơ đồ tổ chức hoạt động sản xuất của xí nghiệp may Minh Hà.
3.2- Đặc điểm về quy trình công nghệ của xí nghiệp may Minh Hà.
Công nghệ sản xuất của xí nghiệp may Minh Hà là công nghệ liên hợp khépkín đi từ nguyên liệu đầu vào và bông sơ đến sản phẩm qua công nghệ kéo sợi - dệt
- vải - nhuộm - hoàn tất và may
Mỗi công đoạn công nghệ sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở các phân xởngthành viên khác nhau Sản phẩm của từng giai đoạn sản xuất nh vải mặc, vải thànhphẩm đều có giá trị sử dụng độc lập, có thể bán ra ngoài hoặc sử dụng trong nội bộ
Xí nghiệp, ở Xí nghiệp có 4 giai đoạn công nghệ sản xuất sản phẩm đó là:
* Công nghệ kéo sợi: Nguyên liệu đầu vào là bông sơ tự nhiên và sợi PE, cácloại bông này chủ yếu nhập từ nớc ngoài Công nghệ kéo sợi bao gồm các bớc:Bông - Cung - Chải - Ghép - Sợi thô - Sợi con - Xe - Đánh ống Sợi
Xí nghiệp may Minh Hà
Bộ phậnsản xuất chính
Bộ phậnsản xuất phụ
Phân x
ởng sợi
Phân x ởng dệt
Phân x ởng nhuộm
Phân x ởng may
Phân x ởng cơ
điện
Ban dịch vụ
Trang 5* Công nghệ dệt: Làm nhiệm vụ chủ yếu dệt sợi thành vải mộc Công nghệdệt đợc thể hiện qua các bớc: Đánh ống - Mắc sợi - Hồ sợi dọc - Xâu gio - Dệt vải -Dệt mộc Các quá trình sản xuất trong dây chuyền công nghệ dệt chủ yếu là quátrình cơ học và khô trừ công đoạn hồ sợi dọc có dùng nớc và hoá chất.
* Công nghệ nhuộm có 02 bớc chính:
- Tiền xử lý vải mộc thành vải trắng qua các công đoạn rũ hồ, nấu tẩy.Nhuộm in hoa và tăng giá thẩm mỹ cho vải bề mầu sắc, tăng chất lợng sử dụng nhphòng co, chống nhàu Công nghệ nhuộm hoàn tất gồm các bớc: vải mộc, đốt lòng,
rũ hồ, nấu tẩy - giặt - tẩy trắng - kiềng bóng - nhuộm màu - in hoa - hoàn tất - vảithành phẩm
- Công nghệ may: Mục đích đi từ vải thành phẩm các loại của Xí nghiệp nhcác loại quần Kaki cao cấp, áo cao cấp các loại, áo Jocket Công nghệ may gồm:vải cắt may gồm: vải cắt may là- hoàn tất - đóng gói - sản phẩm may
Trang 6Sơ đồ 10: Sơ đồ về quy trình công nghệ
Dây truyền dệt kim
Mở
Trang 7D©y truyÒn kÐo sîi
Trang 9Dây truyền dệt thoi
4 Đặc điểm tổ chức Bộ máy quản lý của Xí nghiệp may Minh Hà
Đứng trớc nền kinh tế thị trờng, để tồn tại và phát triển Xí nghiệp luôn quantâm đến cải tiến bộ máy quản lý từ xí nghiệp tới các phân xởng, với các tổ đội, cácphòng ban giúp việc cho Ban giám đốc là các phòng ban chức năng và các phòngnghiệp vụ
* Ban giám đốc Xí nghiệp gồm 04 ngời: 01 giám đốc và 03 phó giám đốc.+ Giám đốc Xí nghiệp là ngời có quyền hành cao nhất trong Xí nghiệp, là ng-
ời chịu trách nhiệm cao nhất trớc Nhà nớc về hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp
+ Phó giám đốc giúp việc cho Giám đốc, điều hành các công việc dựa trênquyết định của Giám đốc
* Các phòng ban chức năng của Xí nghiệp gồm:
+ Phòng kỹ thuật: chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm thiết kế những sảnphẩm mới
+ Trung tâm KCS: kiểm tra chất lợng sản phẩm, phát hiện những sai sót vềmặt kỹ thuật
+ Phòng kế toán tài chính: giúp lãnh đạo Xí nghiệp trong công tác hạch toánchi phí sản xuất kinh doanh, xây dựng các kế hoạch tài chính, nhu cầu vốn, tìnhhình hiện có và sự biến động của các loại tài sản trong Xí nghiệp
+ Phòng kế hoạch tiêu thụ: có chức năng xây dựng kế hoạch tháng, quý năm,căn cứ vào nhu cầu và các thông tin trên thị trờng để xây dựng kế hoạch giá thành,
kế hoạch sản lợng nhằm thu lợi nhuận cao nhất, đảm bảo cung ứng vật t kịp thời vớigiá cả thấp nhất
+ Phòng xuất nhập khẩu: giúp Ban lãnh đạo trong việc tìm kiếm thị trờng đểtiêu thụ sản phẩm, xây dựng các phơng án đầu t
+ Phòng Tổ chức hành chính: có nhiệm vụ quản lý nguồn nhân lực trong xínghiệp
CắtMay
Sản phẩm nhập
Trang 10+ Phòng bảo vệ quân sự: đảm bảo an ninh trật tự, phòng ngừa hoả hoạn cháy
nổ trong toàn xí nghiệp
+ Các phân xởng chính là nơi trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm đứng đầumỗi phân xởng là quản đốc Các quản đốc này chịu sự chỉ đạo của cấp trên, chịutrách nhiệm quản lý, bảo toàn, trong sản xuất gồm các tài sản và các nguồn nhânlực khác do Xí nghiệp giao
+ Phân xởng sợi: Chuyên sản xuất sợi để cung cấp cho dệt vải mộc
+ Phân xởng nhuộm: có nhiệm vụ nhận sợi từ phân xởng sợi và tiến hành sảnxuất vải mộc để cung cấp cho khâu sau:
+ Phân xởng nhuộm: có nhiệm vụ nhận vải từ phân xởng dệt và tổ chứcnhuộm in hoa
+ Phân xởng cơ điện: làm nhiệm vụ cung cấp nớc, năng lợng điện, hơi nớccho toàn Xí nghiệp
+ Phân xởng may là phân xởng tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngời lao
đợc tiến hành nhịp nhàng hiệu quả
Sơ đồ 11
Sơ đồ bộ máy quản lý và điều hành tổ chức sản xuất kinh doanh ở Xí
nghiệp may Minh Hà
T T Y tế
Phòng Đời SốngPhòng kỹ thuật
Trang 115 Đặc điểm tổ chức công tác kế hoạch của Xí nghiệp may Minh Hà
5.1 Cơ cấu tổ chức Bộ máy ké toán tại Xí nghiệp may Minh Hà
Xuất phát từ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và việc sắp xếp các phân xởngtrực thuộc, Xí nghiệp may Minh Hà đã áp dụng hình thức kế toán tập trung Điềunày có nghĩa là toàn bộ công tác kế toán đều thực hiện ở phòng kế toán tài chính từkhâu thu nhận xử lý thông tin trên hệ thống BCTC tổng hợp ở Xí nghiệp mayMinh Hà ngoài các nhân viên ở phòng kế toán tài chính của Xí nghiệp, dới cácphân xởng còn bố trí các nhân viên hạch toán kinh tế nhằm giúp cho phòng một sốviệc nhất định (lập bảng tính lơng, tập hợp các phiếu lĩnh, phiếu xuất…) Phòng kế) Phòng kếtoán tài chính có 13 ngời đảm nhiệm các phần hành kế toán khác nhau, bao gồm 01
kế toán trởng, 01 phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp, 01 kế toán nghiệp vụ
và một thủ quỹ
- Kế toán trởng (Trởng phòng kế toán tài chính): là ngời điều hành giám sátmọi hoạt động của Bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm nghiệp vụ chuyên mônKTTC Kế toán trởng thay mặt kiểm tra việc thực hiện chế độ, thể lệ quy định củaNhà nớc về lĩnh vực KTTC của Xí nghiệp
- Phó phòng Kế toán kiêm kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ giúp kế toán tr ởngphụ trách các hoạt động của phòng, đồng thời có trách nhiệm tổng hợp toàn bộ cácchứng từ, bảng kê, nhật ký chứng từ do các kế toán viên cung cấp vào cuối tháng,cuối quý, cuối năm Sau đó kế toán tổng hợp sẽ vào sổ cái tổng hợp cho từng tàikhoản, rồi lập báo cáo theo quy định chung của Bộ tài chính và báo cáo nội bộ theoyêu cầu của cấp trên
- Kế toán ngân hàng: phụ trách toàn bộ việc thu chi giao dịch thanh toán vớikhách hàng
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: căn cứ vào phiếu xuấtvật t, bảng thanh toán lơng, hợp đồng sản xuất, phiếu xuất kho thành phẩm…) Phòng kế Kế
Trung tâm KCS
Trang 12toán tiến hành tổng hợp chi phí và kiểm tra các số liệu do các nhân viên hạch toánkinh tế ở các phân xởng gửi lên Xác định chính xác thành phẩm dở dang cuối kỳ.Thực hiện tính giá thành sản phẩm theo đúng đối tợng và phơng pháp tính giáthành.
- Kế toán tài sản cố định: ghi chép phản ánh tổng hợp về số lợng, hiện trạnggiá trị tài sản cố định của Xí nghiệp, phản ánh kịp thời giá trị hao mòn trong quátrình sử dụng từ đó lập kế hoạch sửa chữa và sử dụng hợp lý tài sản cố định
- Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ, tình hình nhập, xuất, tồn để tiến hànhhạch toán ghi sổ
- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm: theo dõi quá trình nhập xuất khothành phẩm, xác định chính xác kết quả hoạt động tiêu thụ của toàn Xí nghiệp
Kế toán tiền lơng: theo dõi việc tính toán, BHXH, BHYT, KPCĐ và cáckhoản phụ cấp khác cho CBCNV của Xí nghiệp
- Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán: giám sát việc thu mua, chi qua cácchứng từ gốc, theo dõi và sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả, đồng thời theodõi tình hình thanh toán với khách hàng (các khoản phải trả, phải thu phát sinh…) Phòng kế)thanh toán tạm ứng
- Thủ quỹ: làm nhiệm vụ thu chi tiền mặt, ghi sổ quỹ phần thu, chi căn cứ vàochứng từ gốc hợp lệ
- Các nhân viên kế toán ở các phân xởng: có nhiệm vụ theo dõi từ khâu NVL
đến khi sản xuất ra thành phẩm nhập kho Tổ chức tập hợp số liệu, chứng từ gửi vềphòng kế toán của xí nghiệp
Sơ đồ 12
Bộ máy kế toán ở xí nghiệp may Minh Hà
Trang 13KÕ to¸n TSC§
vµ CCDCL
§ nhá
KÕ to¸n NVL
KÕ to¸n
NL phô tïng bao b×
KÕ to¸n tiÒn l
¬ng vµ BHXH
KÕ to¸n CFSX vµGTSP
KÕ to¸n tiªu thô
KÕ to¸n tËp trung
Trang 145.2 Tổ chức sổ kế toán ở Xí nghiệp may Minh Hà
Xuất phát từ điều kiện thực tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh kết hợpvới việc tìm hiểu nghiên cứu những u, nhợc điểm của các hình thức tổ chức sổ kếtoán, bộ máy kế toán đã lựa chọn hình thức sổ kế toán theo kiểu Nhật ký chứng từ.Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc phản ánh trên các sổ chitiết, các bảng phân bổ, bảng kê nhật ký chứng từ để ghi vào sổ cái và lập báo cáo
Hiện tại Xí nghiệp đang sử dụng 10 nhật ký chứng từ, 10 bảng kê, 4 bảngphân bổ, 6 sổ chi tiết, 1 sổ cái, điều này hoàn toàn phù hợp với quy định chung về
sổ sách trong hình thức nhật ký chứng từ
Hệ thống tài khoản mà Xí nghiệp đang áp dụng là hệ thống tài khoản trongchế độ kế toán mới
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01/ năm đến 31/12/năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép là VNĐ
- Phơng pháp ghi chép tài sản cố định
- Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: theo nguyên giá và giá trị còn lại củatài sản cố định
- Phơng pháp khấu hao: khấu hao theo thời gian sử dụng
- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho: theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Trang 15Sơ đồ 13
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ ở Xí
nghiệp may Minh Hà
Ghi hàng ngàyGhi cuối kỳ
Đối chiếu, kiểm tra
II Tình hình thực tế về tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp may Minh Hà
1 Đặc điểm vật liệu và công tác quản lý tại Xí nghiệp may Minh Hà
Xí nghiệp may Minh Hà là doanh nghiệp có quy mô lớn, sản phẩm đầu ranhiều về số lợng, đa dạng về chủng loại và mặt hàng Do vậy nguyên vật liệu của xínghiệp cũng hết sức đa dạng mỗi loại tơng đối lớn, có nhiều đặc điểm và đơn vịtính khác nhau
Nguyên vật liệu chính của Xí nghiệp dùng để sản xuất là Bông, ngoài ra cóthể là bán thành phẩm mua ngoài nh sợi…) Phòng kế Bông có đặc điểm dễ bị hút ẩm bênngoài không khí nên thờng đợc đóng thành kiện Trọng lợng của bông thờng đợcthay đổi theo điều kiện khí hậu, điều kiện bảo quản…) Phòng kế do đặc điểm nên Xí nghiệpcần tính toán chính xác độ hút ẩm của bông khi nhập và xuất để làm cơ sở đúng
đắn cho việc thanh toán và phân bổ chi phí vật liệu để tính giá thành Mặt khác đeerbảo quản tốt bông, Xí nghiệp cần phải đề ra những yêu cầu cân thiết đối với trangthiết bị tại kho, bông phải đặt ở những nơi khô ráo thoáng mát
Hệ thống kho dự trữ của Xí nghiệp chia làm 6 loại gồm 12 kho:
Trang 16- Kho chứa NVL chính: Kho bông
- Kho chứa vật liệu phụ gồm:
- Kho chứa phụ tùng gồm:
+ Kho cơ điện sợi
+ Kho cơ điện dệt
- Kho chứa nhiên liệu: Kho xăng dầu
- Kho chứa CCDC bao gồm:
+ Kho công cụ
+ Kho cơ điện
- Kho chứa phế liệu: Kho phế liệu
Các kho dự trữ của Xí nghiệp đợc sắp xếp hợp lý, gồm các phân xởng sảnxuất do đó thuận tiện nhằm đáp ứng kịp thời vật t cho yêu cầu sản xuất mà chi phínhỏ nhất từ kho đến nơi sản xuất Các kho đều đợc trang bị các thiết bị cần thiếtcho việc bảo quản, do đó mà chất lợng vật t luôn đợc đảm bảo tốt
Tại đơn vị sản xuất lớn nh Xí nghiệp may Minh Hà với đặc điểm vật liệu,CCDC đa dạng phức tạp thì khối lợng công tác hạch toán vật liệu là rất lớn, do vậyviệc hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ do 3 ngời đảm nhiệm Một ngời phụ trách
kế toán vật liệu chính, công cụ dụng cụ Một nời phụ trách vật liệu phụ, phụ tùngthay thế, nhiên liệu, phế liệu Ngời còn lại kiêm lập báo cáo tổng hợp có liên quan
Việc hạch toán tổng hợp và chi tiết vật liệu chủ yếu thực hiện trên máy vitính Kế toán này có nhiệm vụ thu nhập, kiểm tra các chứng từ nh: phiếu xuất kho,phiếu nhập kho…) Phòng kế Sau đó định khoản đối chiếu với số liệu sổ sách của thủ kho nhthẻ kho…) Phòng kế rồi nhập dữ liệu vào máy, máy sẽ tự động tính các chỉ tiêu còn lại nh:tính giá V1 xuất…) Phòng kế cuối kỳ máy tính in ra số liệu bảng biểu cần thiết nh: Bảng tổnghợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu và các báo cáo khác theo yêu cầu phục vụ cho côngtác hạch toán vật liệu
2 Đánh giá vật liệu
Trang 17Đánh giá vật liệu là xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất
định trên cơ sở đảm bảo những yêu cầu thực tiễn ở Xí nghiệp may Minh Hà vậtliệu đợc đánh giá theo giá trị thực tế
2.1 Giá thực tế vật liệu nhập kho
Vật liệu của Xí nghiệp may Minh Hà do phòng xuất nhập khẩu đảm nhiệm
- Đối với vạt liệu mua ngoài:
= +
- Đối với vật liệu nhập kho do Xí nghiệp tự sản xuất thì đợc tính nh sau: = +
- Đối với phế liệu nhập kho thì giá thực tế nhập kho là:
Giá thực tế vật liệu thu hồi = Giá ớc tính có thể sử dụng đợc
2.2 Giá thực tế vật liệu xuất kho
Xí nghiệp may Minh Hà là một đơn vị sản xuất kinh doanh với đặc điểm làsản phẩm đợc sản xuất ra hàng loạt, nhu cầu về NVL phục vụ sản xuất rất lớn cả về
số lợng, chủng loại giá trị nguyên vật liệu và quá trình nhập xuất xảy ra thờngxuyên
Để phản ánh kịp thời phân bổ chính xác giá trị của nguyên vật liệu xuất dùngphù hợp với điều kiện thực tại của Xí nghiệp là rất quan trọng Xí nghiệp đã tínhgiá vật liệu xuất kho theo phơng pháp đơn giá bình quân gia quyền:
=
Cuối tháng kế toán đơn giá bình quân theo phơng pháp bình quân cả kỳ củavật liệu xuất dùng theo công thức
Trị giá VL = Đơn giá bình quân x Số lợng vật liệu xuất kho trong kỳ
3 Kế toán chi tiết vật liệu
Nhằm tăng cờng công tác quản lý tài sản nói chung, công tác quản lý vật liệunói riêng đòi hỏi kế toán phải theo dõi chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn của cácvật liệu trong Xí nghiệp theo chỉ tiêu số lợng, giá trị yêu cầu này sẽ đợc đáp ứngnhờ việc tổ chức kế toán chi tiết vật liệu Hạch toán chi tiết vật liệu là công việc ghichép, phản ánh kết hợp giữa kho và phòng kế toán nhằm mục đích theo dõi chặtchẽ tình hình nhập xuất tồn của từng loại vật liệu về số lợng, chất lợng, chủng loại,giá trị của Xí nghiệp may Minh Hà Phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu đợc sửdụng là phơng pháp "Sổ giữ mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính nói chung và cácnghiệp vụ liên quan đến nhập xuất vật liệu nói riêng khi phát sinh và thực sự hoànthành trong quá trình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp đều phải lập chứng từ
Trang 18Chứng từ chính là cơ sở pháp lý cho mọi số liệu ghi chép trên các tài khoản kế toán
và báo cáo kế toán
3.1 Trình tự luân chuyển chứng từ
Trình tự luân chuyển chứng từ đợc Xí nghiệp quy định nh sau:
3.1.1 Đối với vật liệu nhập
Vật liệu ở Xí nghiệp may Minh Hà đợc nhập kho chủ yếu từ các nguồn: muangoài, từ đơn vị đặt hàng, thuê gia công chế biến, vật liệu không dùng hết nhậpkho, vật liệu thừa qua kiểm kê, phế liệu ta thu hồi
- Đối với vật liệu nhập kho do mua ngoài, từ các đơn vị đặt hàng hay thuê giacông chế biến
Theo chế độ quy định thì tất cả các loại vật t khi về đến Xí nghiệp đều phảituân thủ làm thủ tục kiểm nghiệm sau đó mới nhập kho Nhng thực tế ở Xí nghiệpmay Minh Hà thì chỉ có NVL chính nh bông mới tiến hành kiểm nghiệm trớc khinhập kho Tuy nhiên, đối với các loại vật liệu phụ khi nhập kho phát hiện có sựkhác biệt lớn về chủng loại, số lợng, giá trị…) Phòng kế giữa hoá đơn và thực nhập thì phảilập biên bản kiểm nghiệm thì bộ phận mua hàng (phòng xuất nhập khẩu) căn cứvào hoá đơn của bên bán lập phiếu nhập kho Phiếu nhập kho đợc lập thành 3 liên.Một liên đợc lu tại phòng xuất nhập khẩu, một liên giao cho ngời chịu trách nhiệm
đi mua hàng làm căn cứ thanh toán với ngời bán Một liên giao cho thủ kho, sau khikiểm tra tính đúng đắn chính xác của phiếu nhập kho và biên bản kiểm nghiệmkèm theo nếu có thì thủ kho vào thẻ kho (chi ghi chỉ tiêu số lợng) sau đó chuyểncho phòng kế toán cho kế toán vật t để ghi sổ kế toán
Kiểm nghiệm (nếu có)
Phiếu nhập kho
Nhập kho
Trang 19Biểu số 1
Hoá đơn bán hàng
Liên 2 giao cho khách hàng Mã số
GTKT 3LL
Đơn vị bán hàng: Xí nghiệp dệt may Châu Giang Hà Nam Số 051883
Địa chỉ: Thị xã Hà nam Số tài khoản
Thuế suất thuế GTGT 10% Tiền thuế GTGT: 23.250.15
Tổng cộng tiền thanh toán: 25.751.165
Số tiền viết bằng chữ: Hai mơi lăm triệu năm trăm bảy mơi năm ngàn một
trăm sáu mơi lăm đồng.
Ngời mua hàng
(đã ký)
Thủ kho(đã ký)
Kế toán trởng(đã ký)
Thủ trởng đơn vị(đã ký)
Nh đã nêu ở trên, khi nhận đợc hoá đơn bán hàng của Xí nghiệp dệt mayxuất khẩu Lạc Trung về lô bông gầm ý, phòng Khoa học công nghệ (KCS) đã tiếnhành kiểm nghiệm và kết quả kiểm nghiệm đợc ghi vào biên bản kiểm nghiệm nhsau: