Về các vấn đề trào lưu, dòng văn học, Inrasara có xu hướng bao quát một cách khá toàn diện bộ mặt của nền văn học đương đại, bao hàm cả văn học khu vực và văn học trong nước. Văn chương Đông Nam Á, theo đánh giá của Inrasara, thuộc vùng trũng của nền văn học toàn cầu – Một nền văn chương trong tâm thế hậu thuộc địa.
JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Science Sci., 2011, Vol 56, No 8, pp 75-79 INRASARA VÀ CÁC TRÀO LƯU VĂN HỌC Trần Hoài Nam Cao học K17 - Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: namth@yahoo.com Tóm tắt Về vấn đề trào lưu, dịng văn học, Inrasara có xu hướng bao quát cách toàn diện mặt văn học đương đại, bao hàm văn học khu vực văn học nước Văn chương Đông Nam Á, theo đánh giá Inrasara, thuộc vùng trũng văn học toàn cầu – Một văn chương tâm hậu thuộc địa Còn văn chương nước, theo ông, giai đoạn khủng hoảng, thành tựu chưa nhiều mà bê bối khơng Inrasara sốt sắng vấn đề lí luận phê bình Ơng nêu 10 bệnh lí luận phê bình nêu quan điểm đặt móng cho phê bình Inrasara đề xuất hướng phê bình mới: Phê bình lập biên Mở đầu Sau thành công tập thơ Tháp nắng, Sinh nhật xương rồng, Hành hương em, Lễ Tẩy trần tháng Tư (The Purification Festival in April ), Inrasara sáng tác Nhưng tác phẩm sau này, viết theo cảm quan – hậu đại, chưa gặt hái thành công Ngược lại, Inrasara lại thành cơng trang phê bình tiểu luận văn học Với vốn kiến thức sâu rộng, giọng điệu phê bình vừa riết róng, nhiệt thành lại vừa sắc sảo, ông giới nghiên cứu dư luận đánh giá cao 2.1 Nội dung nghiên cứu Về vấn đề trào lưu, dịng văn học Inrasara có xu hướng bao qt cách toàn diện mặt văn học đương đại, bao hàm văn học khu vực văn học nước Riêng văn học nước, ơng trình bày quan điểm về: thơ (văn chương) trẻ Sài Gòn, vấn đề nữ quyền thơ, thơ dân tộc thiểu số, văn chương mạng, thơ hậu đại Việt Nam (Song thoại với mới) Văn chương Đông Nam Á, theo đánh giá Inrasara, thuộc vùng trũng văn học toàn cầu – Một văn chương tâm hậu thuộc địa Thực tế cho thấy thời kì đại, văn chương khu vực chưa đạt thành tựu đáng 75 Trần Hoài Nam kể Ơng lí giải: “Như thể đứa trẻ chưa đầy ba kỉ rời khỏi bóng mẹ rậm rạp to tướng văn hóa Ấn Độ Trung Hoa, chưa rèn luyện cho bước vững chãi nắng mặt trời, lại bị phủ rợp bạt ngàn ô lấp lánh văn minh Âu Mĩ” [1;51] Đúng văn học Đơng Nam Á cịn non trẻ, sau văn học giới nói chung, chưa có tiếng nói riêng Mặt khác, văn học khu vực chưa đạt nhiều thành tựu trường quốc tế “văn chương khu vực đến hơm cịn đóng cửa với nhau” [1;55] chưa nói đến hội nhập với bên ngồi Văn chương nước nằm tình trạng chung văn học khu vực Theo đánh giá Inrasara giống giới chuyên môn, văn học đương đại Việt Nam giai đoạn khủng hoảng, thành tựu chưa nhiều mà bê bối khơng Diện mạo giải thích văn học ta làm thử nghiệm theo trào lưu văn học giới Những sáng tác theo cảm quan truyền thống (bị) thay cảm quan – cảm quan hậu đại Thuật ngữ hậu đại sáng tác văn chương mười năm gần trở nên quen thuộc Sáng tác văn chương theo hướng hậu đại Việt Nam, lực lượng sáng tác chủ yếu giới trẻ, theo tôi, theo xu hướng muốn làm thay đổi hoàn toàn văn chương truyền thống từ nội dung đến hình thức tác phẩm Lối viết, lối nghĩ, lối cảm xu hướng bị đại đa số độc giả không chấp nhận – người đọc không coi văn chương Là người cuộc, Inrasara bóc tách lí giải vấn đề thấu triệt Trước tiên với trào lưu văn học hậu đại Từ xuất hiện, trào lưu văn học hậu đại làm nên trang cho lịch sử văn chương nhân loại Ở Việt Nam, khuynh hướng hậu đại xuất muộn đến chưa cho Inrasara đánh giá tượng văn học toàn diện Theo ông, “Bùi Giáng nhà thơ sáng tác theo cảm thức hậu đại, gần thế” [29;196] Đến nay, “sáng tác hậu đại Việt mon men gần chưa nói nhập dịng lưu” [1;198] Đặc điểm bật thơ hậu đại nhà thơ sử dụng thủ pháp là: “mô phỏng, cắt dán “văn bản” rơi vào tay để lắp ghép thành “tác phẩm” mới, khác” [1;199] Các thủ pháp mẻ “nhưng nhà thơ hậu đại, sử dụng nó, làm sái nghĩa, ngược nghĩa hay khác hẳn nghĩa gốc văn cũ” [29;199] Bên cạnh đó, “đặc điểm khác hậu đại giảm trừ cảm xúc sống lẫn sáng tạo nghệ thuật” [1;200] Điểm đáng lưu ý khác “không lựa chữ kĩ lưỡng, đẹp thơ mộng đầy tính văn chương! Ngơn ngữ thơ nhà thơ hậu đại lời nói đời thường, – tầng lớp đáy xã hội, chợ búa, vỉa hè Khái niệm ngôn từ thô thiển hay sang trọng, dơ hay sạch, xấu hay đẹp khơng cịn tồn tại” [1;202] Và “cái đặc trưng lối viết hư cấu hậu đại phá vỡ trật tự thời gian, phân mảnh, tính lỏng lẻo liên kết ý tưởng, sáng tạo cặp vòng tương tác thể rối loạn ngôn từ kẻ mang chứng bệnh thần kinh phân liệt (schizophrenia)” [1;205] Là người cuộc, Inrasara cho người đọc có nhìn tồn cảnh phong trào thơ hậu đại Hậu đại xem giai đoạn độ văn chương Việt Nam nói chung, thơ Việt Nam nói riêng Tiếp đến phong trào văn chương trẻ Sài Gòn mà cụ thể thơ trẻ Sài 76 Inrasara trào lưu văn học Gòn Những nhan đề “Khủng hoảng thơ trẻ Sài Gòn” “Văn chương trẻ Sài Gòn đâu? ” cho thấy rõ quan điểm Inrasara phong trào sáng tác Trong “Văn chương trẻ Sài Gòn đâu? ”, Inrasara đồng tình phần với đánh giá Trương Nam Hương, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Thành phố: “Văn học trẻ TP Hồ Chí Minh chưa thật trội, tác phẩm xuất nhiều để thành tượng văn học có đột phá chưa Văn học trẻ thành phố Hồ Chí Minh chưa thật có ảnh hưởng rõ rệt tới luồng chảy chung văn học đương đại toàn quốc” [1;273] Quả thực, “văn học trẻ thành phố Hồ Chí Minh chưa thật trội, chưa có tượng đột phá, chưa thật có ảnh hưởng rõ rệt tới luồng chảy chung văn học đương đại” [1;275] Tuy nhiên, theo Inrasara, quan niệm với văn học lưu, giải thưởng, hay hội thảo lưu cịn thứ ngoại vi, vỉa hè khơng Đó hậu đại, Tân hình thức, Mở Miệng, Ngựa Trời, Bàn trịn văn chương Inrasara cho “chính phong trào làm nên sơi động, phồn vinh mang khả tính khai phóng văn thơ Sài Gòn văn thơ Sài Gòn gần mươi năm qua Từ đó, ơng khái qt: thơ văn trẻ Sài Gòn thể thực thế: ln chuyển động, sẵn sàng mang mầm mống đổi mới, cách mạng” [1;277] Và nguyên nhân dẫn đến văn học khơng lưu Sài Gịn chưa đánh giá với vị trí đáng có nó, theo Inrasara, phê bình đương đại thành phố Hồ Chí Minh: “Nó vừa thiếu vừa yếu – cịn đỡ! Nó khơng có, số khơng – cịn may! Ở đây, số âm bợt bạt” [1;277] Theo tơi, cịn ngun nhân quan trọng văn chương hậu đại, Tân hình thức, Mở Miệng, Ngựa Trời, Bàn tròn văn chương Sài Gịn chưa có chất lượng, khơng thu hút độc giả tự thân chưa thể thực sứ mệnh trào lưu văn học hậu đại làm nước khác Trong văn chương trẻ Sài Gịn khơng biết đâu thơ trẻ Sài Gịn khủng hoảng lẽ tất yếu Giới trẻ Sài Gòn “viết lối thơ đa phần chệch khỏi dịng chủ lưu, thống” [1;64] Họ khơng cịn tin thứ thơ ca hơm qua Họ phá vỡ quy tắc thơ ca khứ Chẳng hạn, ngôn ngữ thơ, họ từ bỏ lối lựa chữ quen thuộc Họ khơng địi hỏi ngơn từ đẹp, mang tính văn chương “Ngơn ngữ thơ lời nói hàng ngày người hẻm phố, – tầng lớp đáy xã hội, có lẽ Họ lượm nhặt chúng, ngẫu hứng bất chợt, không qua sàng lọc ý thức “sáng tạo” Khơng có từ gọi thô thiển hay sang trọng, dơ hay sạch, xấu hay đẹp Tất bình đẳng ý thức/vơ thức người viết” [1;72], “bình đẳng ý hướng đặt thơ đứng ngang hàng với môn nghệ thuật lẫn loại hàng tiêu dùng khác, khơng sản phẩm đặc biệt gì” [1;88] Những người viết trẻ “hầu bỏ qua ý hướng tìm cho phong cách, phong cách hiểu theo nghĩa truyền thống” [1;73] Họ tìm cách hạ bệ tượng đài thơ hạ bệ thơ chế giễu, nhại giễu Những tiểu luận viết văn chương dân tộc thiểu số Việt Nam Inrasara giới chun mơn dư luận đánh giá cao Ơng viết nên “Một thời đại thi ca” dân tộc anh em, có dân tộc Chăm, bao quanh dân tộc Việt Với khoảng 67 trang viết hai tiểu luận “Thơ dân tộc thiểu số, từ hướng nhìn động” “Sáng tác văn chương Chăm hơm nay”, Inrasara cho thấy nhìn bao quát phận văn học đương đại quan tâm 77 Trần Hoài Nam Bộ phận văn học có lực lượng tương đối đơng đảo Người nghệ sĩ dân tộc người mang nét riêng dân tộc góp phần làm mới, làm giàu, làm phong phú thêm cho thơ ca Việt Nam đương đại Tuy nhiên, thơ người dân tộc đứng trước nguy dần sắc Ngun nhân số nhà thơ sáng tác tiếng dân tộc ngày Nhiều nhà thơ tài bị Việt hóa Inrasara thật có lí cho rằng: Thơ dân tộc thiểu số bế tắc Nó đâu? Thơ nữ Văn học mạng xem vấn đề nóng bỏng, thu hút quan tâm lớn giới chuyên môn dư luận Sáng tác phê bình văn chương có vai trị định đấu tranh cho bình đẳng giới tính Ở Việt Nam, kêu gọi bình đẳng giới tính khởi thủy từ xã hội phong kiến – “xã hội bị thống ngự giống đực, viết thơ bị coi hành vi xúc xiểm rồi, nói chi dùng văn chương để kêu ca thân phận hèn phụ nữ, – để phản kháng đè ép đầy bất công mà chế độ phụ hệ áp đặt lên phía giới chân yếu tay mềm” [1;94] – mà đại diện tiêu biểu Hồ Xuân Hương Ở Việt Nam trước năm 1975 (miền Nam) sau năm 1975 (nay), “Các bạn thơ nữ thời đại toàn cầu hóa tháo tung cương ngựa non mà kỉ cương cũ (toan) buộc ràng chúng, cho chúng tung vó, hí vang” [1;96] Mỗi nhà thơ thể quan niệm nữ quyền theo cách riêng Song điểm thống giải phóng nữ giới chủ yếu giải phóng tính dục, từ tính dục suy vấn đề khác Inrasara thật tinh đánh giá: “Làn sóng thơ nữ trẻ Sài Gịn (và nước) tách người viết, chưa đủ định hình Chưa tạo phong cách rõ nét, chưa báo hiệu đổi thơ, mong đợi Không vấn đề Bù lại, có đó, tượng: khủng hoảng” [1;104] Và ơng lí giải: “Đây khủng hoảng ức chế xã hội hay bế tắc mang tính thi pháp? Hoặc, tệ hơn: cách làm dáng, thời thượng? Bởi khơng người, mượn cớ cách tân, sa bước chìm cõi hỗn mang trùng trùng lối viết mà không tự biết, biết, tự đánh lừa” [1;101] Chúng cần nói thêm rằng: Khơng phải tất sáng tác thơ nữ thể tinh thần nữ quyền luận có người rêu rao mà đơi chúng kết lối sống thiếu lành mạnh phận giới trẻ Nhanh, gọn, tiện dụng – phù hợp với giới đầy tốc độ hôm ưu phương tiện Internet Với người làm công tác văn chương, họ muốn viết nghiên cứu, phê bình, việc trích dẫn bảo đảm chuẩn xác tuyệt đối qua thao tác cắt-dán “Đó điều tầm với báo giấy!” [1;263] Quả thực, mạnh văn học mạng so với văn học giấy mặt điều khó phủ nhận Song, chất lượng văn học mạng vấn đề đáng quan tâm Inrasara lại chưa bàn đến 2.2 Về vấn đề lí luận phê bình Bên cạnh trào lưu, phong trào, dịng văn học, Inrasara sốt sắng vấn đề lí luận phê bình Vấn đề lí luận phê bình mối quan tâm hàng đầu giới sáng tác, mà Inrasara người Theo đánh giá nhà thơ người Chăm này, giới phê bình miền Bắc (Hà Nội) quy tụ đủ anh tài miền Nam (thành 78 Inrasara trào lưu văn học phố Hồ Chí Minh) khơng dừng lại thiếu – yếu, khơng có, chí số âm bợt bạt [1;277] Đó ngun nhân làm văn học thành phố Hồ Chí Minh dù “sẵn sàng mang mầm mống đổi mới, cách mạng” [1;277] ln chịu phận lép vế Ơng nêu 10 bệnh lí luận phê bình là: Phê bình bình tán, Phê bình độn giai thoại, Phê bình chung chung, Phê bình hũ nút, Phê bình núp bóng, Phê bình bè phái, “Phê bình du kích”, Phê bình quan phương, Phê bình hàng hai, “Phê bình liếc nhìn” Inrasara đề xuất hướng phê bình mới: Phê bình lập biên (Bàn trịn văn chương, Biên lập chậm, Phê bình (như là) lập biên bản), Phê bình mở: độc giả nhập đồng sáng tạo Theo ông,“Lập biên nghĩa phơi mở việc mà khơng áp đặt lối nhìn Dù lối nhìn nhân danh truyền thống hay sắc văn hóa dân tộc, chân lý đinh đóng hay hay đẹp vĩnh cửu” [2] Inrasara phần đánh trúng trạng lí luận phê bình ngày Đúng ngồi việc thay máu cho sáng tác văn chương cần có thay máu phê bình Đồng thời ơng hướng tới phê bình cơng tâm hơn, có tác phẩm văn chương trả lại giá trị đích thực Kết luận Nhìn chung, điểm bật tiểu luận Inrasara văn phong vừa sắc sảo lại vừa điềm tĩnh Ông tỏ nhạy cảm bắt mạch tượng văn học Theo Inrasara, “thơ Việt chuyển động ì ì ạch Đơn giản: chưa hội đủ yếu tố khách quan để sẵn sàng cho thay đổi lớn [1;250] Cho nên, khơng có cách mạng thơ tương lai gần Đồng thời qua tiểu luận, độc giả thấy lịng nhiệt tình với văn chương, khao khát tận hiến cho văn chương, mong muốn mang đến cho văn chương giá trị Tuy nhiên, việc đánh giá trào lưu, dòng văn học (thơ) đương đại Việt Nam chủ yếu hướng tới khảo sát tác giả miền Nam (hậu đại, thơ trẻ, thơ nữ), theo chúng tôi, chưa thực toàn diện TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Inrasara, 2008 Song thoại với mới, tiểu luận Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [2] Inrasara, 2008 Phê bình lập biên Tạp chí Văn hóa Dân tộc ABSTRACT Inrasara and literacy movements Inrasara has a tendancy towards overall view of comtemporary literature about trends and literatureline, including vietnamese literature and South-East Asian literature According to Itasara’s assessment, literature South-East Asian is in low field of worldwide literature, it has a position of Post-colonial Vietnamese’s being in Crisis-period, not many achievements and lots of scandals 79 ... khơng coi văn chương Là người cuộc, Inrasara bóc tách lí giải vấn đề thấu triệt Trước tiên với trào lưu văn học hậu đại Từ xuất hiện, trào lưu văn học hậu đại làm nên trang cho lịch sử văn chương... giá Inrasara giống giới chuyên môn, văn học đương đại Việt Nam giai đoạn khủng hoảng, thành tựu chưa nhiều mà bê bối khơng Diện mạo giải thích văn học ta làm thử nghiệm theo trào lưu văn học. .. thơ trẻ Sài 76 Inrasara trào lưu văn học Gòn Những nhan đề “Khủng hoảng thơ trẻ Sài Gòn” ? ?Văn chương trẻ Sài Gòn đâu? ” cho thấy rõ quan điểm Inrasara phong trào sáng tác Trong ? ?Văn chương trẻ