1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương Luận văn Cái đẹp trong Chèo Khuốc tại tỉnh Thái Bình

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 30,03 KB

Nội dung

CÁI ĐẸP TRONG CHÈO KHUỐC TẠI TỈNH THÁI BÌNH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CỦA LUẬN VĂN MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi khách thể nghiên cứu đề tài Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Điểm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÁI ĐẸP TRONG CHÈO KHUỐC TẠI TỈNH THÁI BÌNH 1.1 Phạm trù - đẹp theo quan điểm Mỹ học Mác - Lênin 1.1.1 Khái niệm đẹp 1.1.2 Bản chất đẹp 1.1.3 Các hình thức biểu đẹp 1.2 Đôi nét Chèo Khuốc Thái Bình 1.2.1 Đơi nét làng Khuốc – Thái Bình 1.2.2 Chèo Khuốc hình thành phát triển Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: BIỂU HIỆN CỦA CÁI ĐẸP TRONG CHÈO KHUỐC TẠI TỈNH THÁI BÌNH 2.1 2.2 Cái đẹp nội dung Chèo Khuốc 2.1.1 Cái đẹp nội dung tích truyện Chèo Khuốc 2.1.2 Cái đẹp hình tượng nhân vật Chèo Khuốc Cái đẹp nghệ thuật Chèo Khuốc 2.1.1 Cái đẹp phục trang hóa trang Chèo Khuốc 2.1.2 Cái đẹp điệu Chèo Khuốc Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁI ĐẸP TRONG CHÈO KHUỐC TẠI THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN 3.1 HIỆN NAY Thực trạng việc bảo tồn phát triển Chèo Khuốc 3.2 Biện pháp bảo tồn phát huy đẹp Chèo Khuốc Tiểu kết chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Trong kho tàng nghệ thuật sân khấu truyền thống Việt Nam, chèo thể loại có tiến trình lịch sử hình thành phát triển lâu đời Âm nhạc chèo đặc sắc, độc đáo, xứng đáng để hệ quyền tự hào, có chung trách nhiệm lưu truyền, gìn giữ vốn quý dân tộc” [tr.5, 150 điệu Chèo cổ] Chèo - môn nghệ thuật truyền thống dân tộc có lịch sử hình thành phát triển lâu đời Nó kết tinh nét đẹp tâm hồn người nơng dân lao động; thành trí tuệ dân gian, cơng trình sáng tạo nghệ thuật thẩm mỹ; khát vọng sống tự do, ấm no, hạnh phúc; xã hội công bằng; lý tưởng nhân văn hướng tới chân - thiện - mỹ Với Chiếng chèo tiếng vùng Đồng Bắc Bộ tiêu biểu: Chiếng chèo Nam (Nam Định Thái Bình), chiếng chèo Đồi (Hà Tây), chiếng chèo Bắc (Bắc Ninh - Bắc Giang), chiếng chèo Đông (Hải Dương - Hưng Yên) Mỗi chiếng chèo có nét độc đáo riêng điệu, lối hát phong cách biểu diễn tạo sức hấp dẫn tới người thưởng thức Thái Bình nơi nghệ thuật hát chèo danh với Chèo làng Khuốc người Việt Nam biết đến Quan họ làng Diềm vùng quê Kinh Bắc - Bắc Ninh, ca trù Lỗ Khê (Đơng Anh, Hà Nội), nôi nghệ thuật sân khấu dân gian Đồng Bắc Bộ Người dân làng Khuốc có câu hát: “Hỡi thắt dải lưng xanh Có xem chèo Khuốc với anh về” Chèo Khuốc đến với ta cách thật tình cờ, nét đẹp làm người ta say mê, hút khó lịng mà rời xa Nét đẹp thể nhiều phương diện, đa dạng: điệu mượt mà; tíchxưa mang giá trị nhân văn sâu sắc hay trang phục biểu diễn vởi vẻ đẹp mộc mạc, giản dị… Như lẽ tự nhiên, nét đẹp nguyên giá trị ngày hơm nay, kế thừa, phát huy phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trải qua thăng trầm lịch sử, Chèo Khuốc giữ vị trí riêng lịng cơng chúng Tuy nhiên, việc giữ gìn, bảo tồn phát triển giai đoạn gặp nhiều khó khăn Trước tình hình đó, định chọn đề tài “Cái Đẹp Chèo Khuốc tỉnh Thái Bình” làm đề tài nghiên cứu nhằm tìm biểu đẹp biện pháp bảo tồn, phát huy đẹp Chèo Khuốc tỉnh Thái Bình giai đoạn Tình hình nghiên cứu Khi nghiên cứu chèo, có nhiều tác giả nghiên cứu khoa học, nghiên cứu văn hóa dân gian với cơng trình nghiên cứu khác tìm hiểu nghệ thuật chèo, sân khấu chèo,… đóng góp tri thức cho nhân loại nhiều hình thức khía cạnh khác Các tác phẩm tác giả Trần Bảng: “Chèo - tượng sân khấu hóa dân tộc”, NXB Sân khấu, 1994; “Khái luận Chèo”, NXB Trường ĐH Sân khấu điện ảnh Hà Nội – Viện sân khấu, 1999; “Kỹ thuật biểu diễn chèo”, … Các tác phẩm sâu nghiên cứu vấn đề lý luận nghệ thuật chèo - môn nghệ thuật truyền thống mang đậm sắc văn hóa dân tộc: Kĩ thuật biểu diễn chèo, nghệ thuật diễn ngẫu hứng, chèo - sân khấu tự sự, chèo - vấn đề bảo tồn phát triển, sân khấu ước lệ, phương pháp xây dựng xử lý chuyển hóa chèo,… Tác phẩm: “Bước đầu tìm hiểu sân khấu Chèo”, NXB Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 1964 “Bước đầu tìm hiểu tiếng cười Chèo cổ”, NXB Khoa học xã hội, 1967 nhà nghiên cứu Trần Việt Ngữ Hoàng Kiều Tác phẩm cung cấp cho người đọc kiến thức nghệ thuật chèo; số đặc điểm chèo; đề cập đến nội dung hình thức chèo; q trình hình thành phát triển, tính chất, nghệ thuật sân khấu tiếng cười chèo cổ Cơng trình sưu tầm nghiên cứu Âm nhạc Chèo tác giả Bùi Đức Mạnh: “150 điệu chèo cổ”, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2006 Cơng trình bàn luận đến cách đặt tên điệu Chèo cổ; số đặc điểm nhạc Chèo Điểm đặc biệt cơng trình sưu tầm nghiên cứu hệ thống lối nói, vỉa, ngâm, vịnh; hệ thống điệu hề: gậy, mồi; hệ thống điệu trị, đường trường, vãn thảm, đối đáp trữ tình,… nghệ thuật Chèo cổ Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu loại hình nghệ thuật Chèo, nghiên cứu tập trung chủ yếu bàn vấn đề: nguồn gốc, trình hình thành phát triển, đặc điểm, tính chất, kĩ thuật biểu diễn, vấn đề bảo tồn phát triển,… Chèo Tuy nhiên, nghiên cứu Chèo Khuốc tỉnh Thái Bình có cơng trình nghiên cứu, chủ yếu báo, báo truyền hình,… nghiên cứu, tìm hiểu đẹp Chèo Khuốc góc nhìn Mỹ học Mác - Lênin chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến Trân trọng kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu trước, tơi cố gắng tìm hướng sâu hơn, làm rõ Chèo Khuốc, đặc biệt đẹp Chèo Khuốc tỉnh Thái Bình Với lựa chọn trên, hướng nghiên cứu Chèo Khuốc mong muốn có nhiều đóng góp vào kho tàng văn hóa, nghệ thuật dân gian, phát triển quê hương, đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3.1 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn nội dung biểu - nghệ thuật Chèo Khuốc Thái Bình góc nhìn Mỹ học triết học Mác - Lênin Từ đó, thấy giá trị nghệ thuật loại hình nghệ thuật đời sống người định hướng nâng cao lực thẩm mĩ cá nhân Góp phần đưa giải pháp trì phát triển loại hình nghệ thuật chèo truyền thống Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.2 Để thực mục đích nghiên cứu đặt trên, luận văn tiến hành nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu vấn đề lý luận phạm trù “cái đẹp” theo quan điểm Mỹ học Mác - Lênin - Chỉ biểu phạm trù “cái đẹp” Chèo Khuốc Thái Bình - Trên sở đề xuất biện pháp nhằm giữ gìn phát huy đẹp Chèo Khuốc Thái Bình giai đoạn Đối tượng, phạm vi khách thể nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài 4.1 Với đề tài “Cái đẹp Chèo Khuốc tỉnh Thái Bình” đối tượng nghiên cứu mà người viết hướng tới đẹp chèo Khuốc tỉnh Thái Bình Phạm vi nghiên cứu 4.2 - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đẹp Chèo Khuốc Thái Bình Trong đó, tập trung tìm hiểu biểu đẹp Chèo Khuốc góc độ: đẹp nội dung Chèo Khuốc đẹp nghệ thuật Chèo Khuốc - Giới hạn khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu đề tài Chèo Khuốc tỉnh Thái Bình Giả thuyết nghiên cứu “Cái đẹp” phạm trù trung tâm Mỹ học Mác - Lênin Có giá trị lớn vai trị quan trọng lý luận thực tiễn Cái đẹp tồn biểu đa dạng nhiều phương diện khía cạnh đời sống người,điển hình nghệ thuật biểu diễn Trong khn khổ đề tài, tác giả đặc biệt ý đến Chèo Khuốc Thái Bình làm bật nội dung, biểu “cái đẹp” Từ đó, đề tài góp phần nâng cao hiểu biết cá nhân loại hình nghệ thuật góp sức cho hoạt động gìn giữ phát triển Chèo Khuốc tỉnh Thái Bình Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp luận đề tài lý luận chung phạm trù “cái đẹp” theo quan điểm Mỹ học Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, chủ trương, sách, Nghị quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp luận giới quan khoa học, - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu, cơng trình nghiên cứu trước vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài; từ tổng hợp, phân tích khái qt thông tin thu để xây dựng khái niệm khung lý thuyết cho đề tài - Phương pháp đánh giá tổng hợp: Căn vào mục đích, nội dung yêu cầu đánh giá, phương pháp đánh giá tổng hợp có điều kiện khả đáp ứng tốt đầy đủ Phương pháp đánh giá tổng hợp sử dụng để đánh giá tổng thể tự nhiên phục vụ cho mục đích khác - Phương pháp điền dã: trực tiếp địa điểm nhằm thu thập thông tin Điểm đề tài nghiên cứu - Phân tích, đánh giá biểu phạm trù đẹp Chèo Khuốc tỉnh Thái Bình dựa quan điểm mỹ học Mác - Lênin - Đề giải pháp phát huy, bảo tồn giá trị Chèo Khuốc tỉnh Thái Bình Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài nghiên cứu Đề tài góp phần tìm hiểu, nghiên cứu, nhận thức sâu sắc toàn diện vấn đề lý luận chung đẹp chèo Khuốc tỉnh Thái Bình Phân tích đánh giá giá trị thẩm mỹ “cái đẹp” nghệ thuật Chèo Khuốc Từ đó, góp phần việc giữ gìn phát huy giá trị thẩm mỹ tích cực Chèo Khuốc tỉnh Thái Bình Trên sở nghiên cứu kết đạt được, tác giả mong đề tài góp phần làm phong phú đa dạng thêm tài liệu tham khảo, tài liệu nghiên cứu cho chuyên ngành liên quan Kết cấu đề tài nghiên cứu Ngoài lời cảm ơn, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục phụ lục đề tài chia làm chương sau: Chương 1: Những vấn đề đẹp Chèo Khuốc tỉnh Thái Bình Chương 2: Biểu đẹp Chèo Khuốc Thái Bình Chương 3: Biện pháp bảo tồn phát huy đẹp Chèo Khuốc tỉnh Thái Bình giai đoạn ... cứu đẹp Chèo Khuốc Thái Bình Trong đó, tập trung tìm hiểu biểu đẹp Chèo Khuốc góc độ: đẹp nội dung Chèo Khuốc đẹp nghệ thuật Chèo Khuốc - Giới hạn khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu đề. .. 4.1 Với đề tài ? ?Cái đẹp Chèo Khuốc tỉnh Thái Bình? ?? đối tượng nghiên cứu mà người viết hướng tới đẹp chèo Khuốc tỉnh Thái Bình Phạm vi nghiên cứu 4.2 - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập...2.1.2 Cái đẹp điệu Chèo Khuốc Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁI ĐẸP TRONG CHÈO KHUỐC TẠI THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN 3.1 HIỆN NAY Thực trạng việc bảo tồn phát triển Chèo Khuốc

Ngày đăng: 24/11/2020, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w