Vấn đề cấp dưỡng của cha mẹ đối với con đã có từ lâu trong lịch sử loài người. Đây là một chế định pháp lý quan trọng trong pháp luật hôn nhân và gia đình ở nước ta và vấn đề này ngày càng được xã hội chú ý.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THẠCH THỊ LIÊN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG NUÔI CON TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THẠCH THỊ LIÊN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG NUÔI CON TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS HÀ THỊ MAI HIÊN HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng Các kết quả nêu luận văn chưa được công bố bất kỳ công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác trung thực của luận văn này./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN THẠCH THỊ LIÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em tương lai của đất nước Tương lai đất nước muốn đẹp giàu thì thế hệ trẻ cần được lớn lên mạnh khỏe hạnh phúc Việc trông nom, chăm sóc, dạy dỗ từ gia đình hết sức quan trọng Để đảm bảo cho sự phát triển toàn diện của trẻ thì cần có một nền tảng gia đình hạnh phúc, đầy đủ cả cha mẹ Song có rất nhiều trường hợp vì lý đó mà trẻ em thiếu sự chăm sóc, gần gũi của một bên bố mẹ Điều đó không có nghĩa bố mẹ hoàn toàn bỏ mặc Chế định cấp dưỡng của cha mẹ được pháp luật quy định thi hành nhằm đảm bảo cho trẻ có được sự chăm sóc, nuôi dưỡng tốt nhất hoàn cảnh cụ thể của cả cha mẹ Vấn đề cấp dưỡng của cha mẹ có từ lâu lịch sử loài người Đây một chế định pháp lý quan trọng pháp luật hôn nhân gia đình nước ta vấn đề ngày được xã hội ý Trên thực tế nước ta hiện xảy không ít các trường hợp vợ chồng bỏ mặc không quan tâm đến cuộc sống của con, không thực hiện trách nhiệm của các bậc sinh thành đứa Trách nhiệm cấp dưỡng cho cha mẹ trực tiếp nuôi Trong đó các quy định của pháp luật hiện hành về cấp dưỡng nói chung nghĩa vụ cấp dưỡng của cha mẹ nói riêng có vấn đề chưa được quy định quy định chưa đầy đủ, đều có ảnh hưởng đến quyền lợi của người được cấp dưỡng quyền lợi của người có nghĩa vụ cấp dưỡng Do đó, việc bảo vệ quyền, lợi ích của các bên quan hệ cấp dưỡng quan trọng có ý nghĩa thiết thực việc hoàn thiện pháp luật về cấp dưỡng nói chung nghĩa vụ cấp dưỡng của cha mẹ nói riêng đòi hỏi tất yếu Vấn đề cấp dưỡng được nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, khuôn khổ luận văn, khả học viên hạn chế nên không được đề cập một cách cụ thể tất cả các vấn đề liên quan đến cấp dưỡng mà học viên trình bày thực tế việc giải quyết tranh chấp về nghĩa vụ cấp dưỡng ni Tịa án nhân dân thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên qua đó đưa các phân tích, đánh giá nhằm góp phần xây dựng hoàn thiện quy định của pháp luật về nghĩa vụ cấp dưỡng Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn trên, học viên chọn đề tài: “Giải tranh chấp nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Thái Nguyên” Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, có một số công trình khoa học nghiên cứu vấn đề cấp dưỡng một cách riêng lẻ, hầu hết nghiên cứu vấn đề một phần của hậu quả pháp lý của ly hôn một trường hợp vấn đề cấp dưỡng nói chung Một số công trình khoa học nghiên cứu nhiều phạm vi cấp độ khác nhau, đề cập một cách trực tiếp gián tiếp sau: Nhóm giáo trình, sách bình luận chuyên sâu: Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, tập 1, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Thị Mai Phương (2006), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Cừ Ngô Thị Hường (2002) Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Giáo trình Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nợi Ngồi cịn mợt số Giáo trình Bình luận khoa học về Luật Hôn nhân gia đình, hầu hết các công trình dừng lại việc phân tích, bình luận các quy định của pháp luật hôn nhân gia đình về cấp dưỡng nói chung cấp dưỡng sau ly hôn nói riêng, ít đề cập đến thực tiễn việc áp dụng thi hành các quy định của pháp luật về vấn đề giải quyết tranh chấp về cấp dưỡng nuôi Nhóm luận văn chuyên ngành Luật: Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: Nghĩa vụ cấp dưỡng theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Luận văn thạc sĩ Luật học của Hoàng Thị Thu Huyền (năm 2016); Nghĩa vụ cấp dưỡng sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ Luật học của Lê Tuyết Nhung (năm 2014)… Tóm lại, cho đến có nhiều công trình khoa học nghiên cứu vấn đề cấp dưỡng nói chung hậu quả pháp lý của ly hôn nói chung, chưa có một công trình nghiên cứu riêng về vấn đề giải quyết tranh chấp về cấp dưỡng nuôi theo pháp luật Việt Nam hiện Chính vì lý đó, học viên chọn đề tài để nghiên cứu đầy đủ, toàn diện vấn đề giải quyết tranh chấp nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi cho luận văn thạc sĩ của mình Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu các vấn đề lý luận pháp luật thực tiễn quá trình áp dụng pháp luật vào giải quyết tranh chấp về nghĩa vụ cấp dưỡng ni Tịa án nhân dân thành phố Thái Nguyên để tồn tại, vướng mắc đưa phương hướng, giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề này, giúp cho người có quyền nghĩa vụ quan hệ cấp dưỡng tự bảo vệ quyền lợi ích chính đáng của mình làm sở cho quan Nhà nước người có nhiệm vụ thực thi pháp luật áp dụng vào thực tiễn giải quyết vấn đề tốt 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con, các quy định về giải quyết tranh chấp về nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi - Nghiên cứu việc áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp về nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi qua thực tiễn công tác xét xử Tòa án - Đánh giá hiệu quả của việc xét xử Tòa án về vấn đề giải quyết tranh chấp về nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi từ đó phát hiện vấn đề vướng mắc, bất cập quy định của pháp luật đề xuất kiến nghị để hoàn thiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về vấn đề giải quyết tranh chấp về nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật về vấn đề qua các Bản án của Tòa án nhân dân thành phố Thái Nguyên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu các quy định của Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 một số văn bản khác có liên quan đến việc giải quyết tranh chấp về nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi Đồng thời nghiên cứu việc áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp về nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi thông qua thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Thái Nguyên qua các vụ án cụ thể từ Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 có hiệu lực đến Đề tài nghiên cứu về mặt nội dung, không sâu xem xét nghĩa vụ thi hành án đưa một số biện pháp để đảm bảo hiệu quả của bản án giải quyết tranh chấp cấp dưỡng nuôi thực tế Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu đề tài phép vật biện chứng các quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê đồng thời nghiên cứu báo cáo công tác xét xử của án, các bản án của án giải quyết vấn đề tranh chấp về nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con, các viết, tham luận của một số tác giả về vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Đề tài trọng nghiên cứu làm rõ các quy định pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con, đồng thời, đánh giá việc áp dụng pháp luật về vấn đề qua công tác xét xử của Tịa án từ Ḷt Hơn nhân gia đình năm 2014, Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 có hiệu lực đến nay, qua đó phát hiện vướng mắc, bất cập các quy định của pháp luật khiếm khuyết, sai sót quá trình áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp về nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi Trên sở các kết quả nghiên cứu, luận văn đề xuất một số kiến nghị có sở để giải quyết vướng mắc, bất cập đó các kiến nghị hoàn thiện pháp luật để giải quyết vấn đề một cách có hiệu quả, tiết kiệm được thời gian, chi phí đảm bảo được quyền, lợi ích của các bên quan hệ cấp dưỡng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được kết cấu thành chương Chương Một số vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp nghĩa vụ cấp dưỡng ni Tịa án Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp về nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi Tịa án tỉnh Thái Ngun Chương Định hướng hồn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp về cấp dưỡng ni Tịa án Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG NUÔI CON TẠI TÒA ÁN 1.1 Khái quát chung giải tranh chấp nghĩa vụ cấp dưỡng ni Tịa án 1.1.1 Khái niệm nghĩa vụ cấp dưỡng tranh chấp nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi Gia đình một yếu tố quan trọng cấu thành nên xã hội, cái nôi nuôi dưỡng, chăm sóc phát triển nhân cách của người Xuất phát từ quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng, các thành viên gia đình ông bà, cha mẹ, cháu, anh chị em, cô dì, bác được gắn kết sợi dây tình cảm vô hình Muốn gia đình được yên ấm, hạnh phúc các thành viên gia đình phải quan tâm, giúp đỡ, chăm sóc lẫn Sự quan tâm, chăm sóc không tồn một cách tự nhiên mà nhu cầu tất yếu về mặt tình cảm đạo đức mất vì bất cứ lý gì Đó vừa quyền đồng thời nghĩa vụ của các thành viên gia đình Tuy nhiên, không phải lúc nghĩa vụ nuôi dưỡng có thể thực hiện được Người có nghĩa vụ nuôi dưỡng không có điều kiện thực hiện việc ni dưỡng hồn cảnh nhất định như: họ phải công tác xa, phải chấp hành án phạt tù, bị bệnh nặng kéo dài, hay điển hình trường hợp vợ chồng ly hôn… Trong trường hợp để đảm bảo cuộc sống của người được nuôi dưỡng đồng thời để thể hiện một phần đó sự quan tâm, chăm sóc người nuôi dưỡng với người được nuôi dưỡng thì nghĩa vụ cấp dưỡng được đặt Do vậy, nghĩa vụ cấp dưỡng các thành viên gia đình có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm phát huy truyền thống tốt đẹp “tương thân, tương ái” của dân tộc ta Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng vấn đề này, công tác lập pháp, Nhà nước ta quy định nghĩa vụ cấp dưỡng các đạo luật Khái niệm cấp dưỡng không thay đổi từ Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 đến Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 khoản 11 Điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, khoản 24 Điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Từ quy định có thể hiểu: Cấp dưỡng việc người có nghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người khơng sống chung với mà có quan hệ nhân, huyết thống ni dưỡng trường hợp người người chưa thành niên, người thành niên mà khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình, người gặp khó khăn, túng thiếu Có thể nói định nghĩa khá bao quát về cấp dưỡng góc độ pháp lý Một nội dung quan trọng, được nhắc đến khá nhiều quan hệ cấp dưỡng nghĩa vụ cấp dưỡng của cha mẹ Nghĩa vụ cấp dưỡng của cha mẹ phát sinh sở cha mẹ có nghĩa vụ “trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc” Khi cha mẹ vì lý nhất định mà không trực tiếp nuôi thì có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Lần nghĩa vụ cấp dưỡng của cha mẹ được quy định Điều 56 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000: “Khi ly hôn, cha mẹ không trực tiếp nuôi chưa thành niên thành niên bị tàn tật, mất lực hành vi dân sự, không có khả lao động không có tài sản để tự nuôi mình có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con” [18, tr.15] 10 Bảo đảm tính tính hợp pháp tính thống nhất hệ thống pháp luật nói chung pháp luật về giải quyết tranh chấp về cấp dưỡng nói riêng vấn đề lớn, đòi hỏi sự quan tâm, nỗ lực của quan sự phối hợp đồng bộ từ quan xây dựng, soạn thảo, thẩm định ban hành cho đến quan kiểm tra, giám sát, rà soát văn bản quy phạm pháp luật Để nâng cao hiệu quả của việc bảo đảm tính thống nhất các quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật về giải quyết tranh chấp về cấp dưỡng nói riêng cần quan tâm triển khai một số giải pháp sau: Tiếp tục đơn giản hoá hệ thống văn bản quy phạm pháp luật: cần thu gọn các loại văn bản chứa quy phạm pháp luật nhằm làm cho hệ thống pháp luật đơn giản hơn, tạo thuận lợi cho việc bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật, làm cho hệ thống pháp luật dễ tiếp cận, thuận lợi cho công tác thi hành áp dụng pháp luật Việc đơn giản hoá các hình thức văn bản quy phạm pháp luật giúp cho việc phân biệt rõ văn bản quy phạm pháp luật với các loại văn bản pháp luật khác (văn bản điều hành, văn bản áp dụng, văn bản hành chính); đồng thời, tạo điều kiện cho việc xác định rõ trật tự hiệu lực pháp lý của văn bản quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế phù hợp với thông lệ lập pháp quốc tế; Hạn chế tình trạng ban hành “luật khung”: để tránh tình trạng các văn bản quan cấp ban hành trái mâu thuẫn với văn bản quan cấp thì ban hành văn bản quy phạm pháp luật các quan cấp cần cố gắng đưa quy định cụ thể để có thể thi hành được ngay, không cần có các văn bản quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Đối với các văn bản quy định chi tiết thì nên quy định một văn bản mà không nên ban hành nhiều văn bản để quy định cụ thể về nhóm vấn đề khác được giao cho một quan có thẩm quyền ban hành; Áp dụng kỹ thuật một văn bản sửa nhiều văn bản: có thể tiến hành việc sửa đổi nhiều văn bản một văn bản thay vì phải sửa đổi lần lượt văn bản Chính vì vậy, với việc áp dụng kỹ thuật một văn bản sửa nhiều văn bản cho phép một quan sửa đổi một quy định của pháp luật đồng thời sửa 73 quy định có liên quan các văn bản quy phạm pháp luật khác mình ban hành để bảo đảm sự thống nhất các quy định với với hệ thống pháp luật, tránh xảy các trường hợp mâu thuẫn, chồng chéo, trùng lắp với các quy định cũ hệ thống pháp luật Chỉ trường hợp sửa được các văn bản khác vì lý khách quan, việc sửa đổi phức tạp thì phải xác định rõ danh mục văn bản, điều, khoản, điểm của văn bản quy phạm pháp luật mình ban hành trái với quy định của văn bản quy phạm pháp luật có trách nhiệm sửa đổi, bổ sung trước văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực để bảo đảm pháp luật được thống nhất của hệ thống pháp luật; Hoàn thiện quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo hướng nâng cao hiệu quả bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật; Nâng cao hiệu quả của công tác giám sát văn bản quy phạm pháp luật; Nâng cao hiệu quả của công tác kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật; Xây dựng thiết chế tài phán các văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu không bảo đảm tính thống nhất hệ thống pháp luật; Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò tầm quan trọng của văn bản quy phạm pháp luật trách nhiệm của lãnh đạo các quan, tổ chức có thẩm quyền việc bảo đảm tính tính thống nhất của hệ thống pháp luật 3.1.2 Hoàn thiện quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Thứ nhất, quy định mức cấp dưỡng Theo quan điểm của học viên nên quy định một mức trần mức thấp nhất người có nghĩa vụ phải thực hiện cấp dưỡng Quy định mức trần có thể dựa mức tiền lương tối thiểu vào thời điểm, vùng miền vùng khác có mức thu nhập, mức sinh hoạt khác nhau, vậy để đảm bảo mức sống tối thiểu của người được cấp dưỡng Khi có sự thay đổi về mức lương, mức sống thì cứ vào đó quan thi hành án áp dụng vào thời điểm thi hành án thì có thể bảo đảm quyền lợi cho người được cấp dưỡng tránh thiệt thòi cho người được cấp dưỡng sau ly hôn Luật cần quy định cụ thể về phương thức cấp dưỡng, đặc biệt trường hợp cấp dưỡng một lần cần quy định về mức, hình thức phải dự liệu cả 74 trường hợp cấp dưỡng bổ sung Thứ hai, quy định thời điểm bắt đầu cấp dưỡng nuôi Để đảm bảo quyền lợi của được cấp dưỡng nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu mọi trường hợp thực tiễn, học viên xin kiến nghị các quan Nhà nước có thẩm quyền cần phải có quy định xác định thời điểm cha mẹ phải cấp dưỡng nuôi ly hôn mà khơng trực tiếp ni sau: Trường hợp Tịa án đưa vụ án xét xử thời điểm cha mẹ không trực tiếp nuôi ly hôn phải cấp dưỡng nuôi ngày tuyên án sơ thẩm Trường hợp cơng nhận thuận tình đương thời điểm cha mẹ khơng trực tiếp nuôi ly hôn phải cấp dưỡng ni thời điểm Tồ án lập biên bản lần sau cùng; Trong trường hợp cha, mẹ ly thân, không sống chung mà sống chung với bên cha mẹ thời điểm cha mẹ không trực tiếp nuôi ly hôn phải cấp dưỡng nuôi kể từ ngày cha mẹ không sống chung với trở về sau cho đến chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng ni mà Tồ án có cứ xác định khoảng thời gian vợ chồng không sống chung với nhau, nên không thực hiện nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục - có nghĩa nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi của vợ chồng ly hôn bắt đầu kể từ thời điểm vợ chồng ly thân đến ly hôn trở về sau cho đến lúc nghĩa vụ cấp dưỡng được chấm dứt theo quy định của pháp luật hôn nhân gia đình Thứ ba, quy định tạm ngừng cấp dưỡng Để đảm bảo việc tạm ngừng cấp dưỡng nuôi không nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ thì pháp luật nên quy định chặt chẽ vấn đề này, phải đưa các điều kiện được tạm hoãn, thời gian kết thúc việc tạm hoãn nhằm bảo vệ quyền lợi cho người được cấp dưỡng người cấp dưỡng Về điều kiện hoãn cấp dưỡng, học viên xin được kiến nghị sau: Người được cấp dưỡng phải lâm vào “hoàn cảnh kinh tế khó khăn” Mà một người được coi khó khăn về kinh tế người không có thu nhập có thu nhập mức thu nhập thấp với mức thu nhập đó đảm bảo, lo cho 75 cuộc sống của người được cấp dưỡng Đồng thời họ không có tài sản giá trị có tài sản sau bán có khả thực hiện trách nhiệm cấp dưỡng của mình Thời điểm kết thúc tạm ngừng cấp dưỡng: Theo học viên, Luật Hôn nhân gia đình cần bổ sung quy định về thời điểm kết thúc tạm ngừng cấp dưỡng sau: Trường hợp đối tượng được cấp dưỡng người chưa thành niên thì thời điểm kết thúc tạm ngừng cấp dưỡng phải trước thời điểm người được cấp dưỡng tròn 18 tuổi có khả lao động Bởi lẽ, nếu người được cấp dưỡng trịn 18 tuổi có khả lao đợng thì nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt, người phải cấp dưỡng lúc đó không phải thực hiện trách nhiệm cấp dưỡng đương nhiên thời gian tạm ngừng cấp dưỡng chấm dứt Như vậy, quyền lợi của người được cấp dưỡng thời gian tạm ngừng trước đó không được đảm bảo gây ảnh hưởng đến quyền lợi của người trực tiếp nuôi dưỡng người được cấp dưỡng Trường hợp đối tượng được cấp dưỡng người thành niên không có khả lao động không có tài sản tự nuôi mình thì việc tạm ngừng cấp dưỡng được tiến hành một khoảng thời gian cụ thể, không được tạm ngừng cấp dưỡng một thời gian dài Tùy vào trường hợp cụ thể mà Tòa án xem xét thời gian tạm ngừng cấp dưỡng Tuy nhiên, thời gian tạm ngừng phải đảm bảo đủ người có nghĩa vụ cấp dưỡng phục hồi lại khả kinh tế của mình mà không làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi của người được cấp dưỡng Phương án tối ưu cho trường hợp các bản án hay quyết định của Toà phải quy định cụ thể ngày tạm ngừng cấp dưỡng ngày Việc ấn định một thời gian tạm ngừng nhất định bảo vệ được quyền lợi cho người được cấp dưỡng quyền lợi của người trực tiếp nuôi dưỡng người được cấp dưỡng Về thời gian kết thúc tạm hoãn cấp dưỡng: Đó trước thời điểm người được cấp dưỡng tròn 18 tuổi có khả lao động Bởi lẽ nếu người được cấp dưỡng tròn 18 tuổi có khả lao động thì nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt, người phải cấp dưỡng lúc đó không phải thực hiện trách nhiệm cấp dưỡng nữa, trường hợp thời gian tạm hoãn cấp 76 dưỡng đương nhiên chấm dứt Như vậy, quyền lợi của người được cấp dưỡng thời gian tạm hỗn trước đó khơng được đảm bảo ảnh hưởng đến quyền lợi của người trực tiếp nuôi người được cấp dưỡng Trong trường hợp được cấp dưỡng người thành niên mất lực hành vi dân sự, bị tàn tật, rơi vào hoàn cảnh khó khăn, túng thiếu thì việc tạm ngừng cấp dưỡng được tạm ngừng một thời gian có lợi nhất không được tạm ngừng cấp dưỡng một thời gian dài Trong các bản án hay quyết định của Toà phải quy định cụ thể ngày tạm ngừng cấp dưỡng ngày Ấn định một thời gian nhất định để bảo vệ quyền lợi cho người được cấp dưỡng quyền lợi của người trực tiếp nuôi người được cấp dưỡng Thứ tư, quy định bồi thường cấp dưỡng cho cha mẹ ly hôn mà người bị tai nạn Quan hệ cấp dưỡng loại quan hệ nhân thân, gắn liền với nhân thân của chủ thể Đồng thời quan hệ cấp dưỡng loại quan hệ tài sản đặc biệt Giả sử vợ, chồng sau ly hôn, nếu bên không trực tiếp nuôi không may bị tai nạn có thể bị chết mất khả lao động, điều đó đồng nghĩa với việc nghĩa vụ cấp dưỡng của người đó chấm dứt Trong trường hợp thì quyền lợi của người tức quyền lợi của người được cấp dưỡng bị ảnh hưởng trực tiếp cả về vật chất lẫn tinh thần Đúng người có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi phải thực hiện trách nhiệm cấp dưỡng đến người trưởng thành có khả lao động, thậm chí phải thực hiện trách nhiệm cấp dưỡng nuôi vô thời hạn nếu rơi vào trường hợp thành niên không có lực hành vi dân sự, bị tàn tật vì sự cố không may, lý khách quan mà họ tiếp tục thực hiện trách nhiệm của họ, vậy, trường hợp người gây thiệt hại cho người phải cấp dưỡng phải chịu trách nhiệm thực hiện tiếp trách nhiệm mà người phải cấp dưỡng thực hiện dang dở Mặc dù quan hệ cấp dưỡng loại quan hệ nhân thân chuyển giao cho người khác trường hợp thì khác Người gây thiệt hại cho người có trách nhiệm cấp dưỡng, khiến 77 người phải cấp dưỡng thực hiện trách nhiệm của mình phải có nghĩa vụ bồi thường khoản tiền cấp dưỡng cho người được cấp dưỡng, nhằm đảm bảo cuộc sống cho người được cấp dưỡng Để xác định, tính toán chi phí cấp dưỡng, đảm bảo ngun tắc bời thường thiệt hại ngồi hợp đờng với mục đích của trách nhiệm bồi thường khôi phục lại tình trạng trước xảy thiệt hại điều đó không hề đơn giản Căn cứ vào hoàn cảnh kinh tế chung nước ta thực tế giải quyết việc cấp dưỡng, sở quy định khoản Điều 594 Bộ Luật dân sự 2015, Điều 116 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, theo học viên cách tính khoản tiền bồi thường khoản tiền cấp dưỡng có thể thực hiện hai cách sau: - Các bên có thể tự tính toán, thoả thuận mức bồi thường thực hiện việc bồi thường theo nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận bồi thường thiệt hại - Trong trường hợp các bên không tự thoả thuận được thì việc tính toán, xác định mức bồi thường phải đồng thời cứ vào thu nhập của người bị hại, mức cấp dưỡng thực tế trước xảy thiệt hại, mức sống trung bình của đại bộ phận dân cư được cấp dưỡng sống Nếu vẫn có tranh chấp thì yêu cầu Toà án giải quyết Căn cứ việc xác định tính toán các thiệt hại khác, việc bồi thường khoản chi phí cấp dưỡng cần phải cứ vào lỗi của các bên, đó có lỗi của người bị thiệt hại Trong trường hợp nhiều người có lỗi gây thiệt hại thì họ có trách nhiệm liên đới bồi thường Khoản tiền phải bồi thường của người trường hợp được xác định cứ vào mức độ lỗi của họ, đó có cả lỗi của người bị thiệt hại nếu người có lỗi Trong trường hợp không xác định được mức độ lỗi thì người gây thiệt hại phải bời thường theo phần Ngồi ra, việc tính toán khoản tiền cấp dưỡng gây thiệt hại phải bồi thường cho người được cấp dưỡng cần phải xem xét đến nghĩa vụ cấp dưỡng của người khác người được cấp dưỡng Ví dụ nghĩa vụ cấp dưỡng của bố mẹ các một hai người bị tai nạn để tránh buộc người gây thiệt hại phải bồi thường tồn bợ khoản tiền cấp dưỡng Giải qút việc 78 bồi thường khoản tiền cấp dưỡng cha mẹ ly hôn mà một hai người có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi không may bi tai nạn một vấn đề phức tạp Nhất hiện nay, việc bồi thường thiệt hại chịu sự tác động tiêu cực của chế thị trường nên có xu hướng bị thương mại hoá Vì vậy Luật Hôn nhân gia đình các văn bản pháp luật khác cần có các quy định cụ thể về vấn đề để bảo vệ quyền lợi cho người được cấp dưỡng Thứ năm, hoàn thiện vấn đề cấp dưỡng giữa bố dượng mẹ kế với riêng vợ chồng Theo học viên, Luật Hôn nhân gia đình các văn bản có liên quan cần có quy định cụ thể giải thích rõ bổ sung thêm về nghĩa vụ riêng cấp dưỡng bố dượng mẹ kế với riêng của vợ chồng một cách đầy đủ Tuy nhiên, việc quy định nghĩa vụ cấp dưỡng bố dượng mẹ kế với riêng của vợ chờng ngồi việc đáp ứng các điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng nói chung cần phải thỏa mãn các điều kiện sau: - Thời gian chung sống bố dượng, mẹ kế với riêng khá dài Thời gian chung sống phải đủ để bố dượng, mẹ kế với riêng nảy sinh tình cảm thương yêu, kính trọng lẫn - Giữa bố dượng, mẹ kế với riêng có sự chăm sóc, nuôi dưỡng lẫn theo các quy định của pháp luật hôn nhân gia đình Chúng ta ép buộc người riêng cấp dưỡng cho bố dượng mẹ kế trước đó họ có hành vi đánh đập, ngược đãi mình Bởi vì bố dượng, mẹ kế với riêng không có quan hệ “máu mủ ruột già” pháp luật cần quy định rõ ràng các điều kiện để phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng chứ hồn tồn khơng phải mọi trường hợp riêng của bố dượng mẹ kế đều được bố dượng, mẹ kế cấp dưỡng ngược lại mà thời gian sống chung quá ít công sức chăm sóc lẫn chưa nhiều 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp nghĩa vụ cấp dưỡng ni với Tịa án 3.2.1 Đảm bảo thủ tục giải tranh chấp nhanh chóng, hiệu 79 Để đảm bảo thủ tục giải quyết tranh chấp về cấp dưỡng Tòa án được thực hiện nhanh chóng hiệu quả thì cần thống nhất áp dụng quy định của pháp luật Tùy thuộc đặc điểm, nội dung của vụ việc mà tòa án có thể áp dụng linh hoạt các phương thức giải quyết tranh chấp khác Một phương thức giải quyết tranh chấp mà Tòa án thường áp dụng hòa giải Thực tế Tòa án nhân dân thành phố Thái Nguyên, khoảng 4050% việc tranh chấp dân sự được giải qút thơng qua hịa giải mà không cần phải đưa xét xử theo thủ tục tố tụng Vậy có thể nói, hòa giải phương thức giải quyết tranh chấp hiệu quả Hòa giải thành giúp giải quyết triệt để, hiệu quả các tranh chấp Khi tranh chấp của các bên đương sự được giải qút hịa giải thì khơng cần phải trải qua các thủ tục dài dòng theo luật tố tụng, thủ tục tố tụng Nếu kết quả hòa giải thành đáp ứng được mong muốn của các bên thì phần lớn được các bên tự nguyện thi hành Thông qua hòa giải, vụ việc được giải quyết nhanh chóng, dứt điểm nên giải pháp được trọng Hòa giải có thể giúp các bên giải quyết mâu thuẫn chính ý chí của mình chứ không phải phán qút của tịa án thơng qua phiên tịa xét xử; qua đó, rút ngắn thời gian giải quyết vụ việc, tiết kiệm kinh phí của Nhà nước các bên, hàn gắn rạn nứt các quan hệ xã hợi, góp phần xây dựng khối đồn kết nhân dân; qua việc hòa giải người tiến hành hòa giải có thể giải thích, nâng cao nhận thức pháp luật cho các bên, giúp việc thi hành thuận lợi Nếu khơng hịa giải được thì ḅc phải đưa phiên tòa xét xử theo thủ tục tố tụng Tòa án nên tổ chức các phiên tòa rút kinh nghiệm: Việc tổ chức các phiên tòa rút kinh nghiệm nhằm giúp các Thẩm phán nâng cao tinh thần trách nhiệm quá trình chuẩn bị xét xử tổ chức phiên tịa; thơng qua hoạt đợng rút kinh nghiệm sau phiên tòa, các Thẩm phán được học hỏi để nâng cao về kỹ xử lý các tình điều hành phiên tòa, nâng cao trình độ nhận thức áp dụng pháp luật công tác giải quyết, xét xử các loại vụ án Tòa án cần phối hợp chặt chẽ với các quan tiến hành tố tụng các quan có liên quan trọng quá trình giải quyết tranh chấp, nhằm đảm bảo sự thống nhất 80 nhận thức về áp dụng pháp luật; khẩn trương thu thập, bổ sung tài liệu, chứng cứ, hồn thiện hờ sơ để nhanh chóng đưa vụ án xét xử; phát hiện kịp thời khắc phục điểm chưa rõ ràng Tăng cường công tác kiểm tra, giám đốc việc xét xử nhằm phát hiện kịp thời các sai sót hoạt động nghiệp vụ để rút kinh nghiệm kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm các bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật có sai lầm nghiêm trọng Nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán hoạt động thường xuyên, liên tục vì nếu không có đội ngũ Thẩm phán giỏi chuyên môn, nghiệp vụ tư cách tốt thì nhiệm vụ mà hệ thống Tòa án đặt khó có thể hoàn thành Tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu một yêu cầu được đề cập nhiều nhiều Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng được cụ thể hóa các Kế hoạch, Chỉ thị của Ban cán sự đảng, lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao để lãnh đạo, đạo việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ cơng tác của các Tịa án Đổi thủ tục hành chính tư pháp Tòa án đổi các quy trình, thủ tục mang tính chất hành chính hỗ trợ cho hoạt động xét xử Tòa án, giải quyết các yêu cầu của cơng dân trước sau các phiên tịa xét xử các hoạt động quản lý, điều hành của lãnh đạo Tòa án các cấp Tiếp theo tập trung đầu tư xây dựng trụ sở, bỏ sung trang thiết bị phương tiện làm việc tăng cường nguồn lực tài chính cho việc ứng dụng công nghệ thông tin vụ cơng tác của các Tịa án, bước đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp 3.2.2 Đảm bảo tính khả thi án, định Tòa án Bản án, Quyết định của Tòa án văn bản tố tụng của Tòa án thể hiện các thông tin về nội dung vụ án, pháp luật áp dụng, kết luận quyết định của Tòa án về các vấn đề cần giải quyết một vụ án, vụ việc cụ thể Bản án, Quyết định sản phẩm thể hiện kết quả tồn bợ hoạt đợng tố tụng quá trình giải quyết vụ án vụ Các thông tin thể hiện bản án, Quyết định phải bảo đảm tính chính xác; các lập luận, kết ḷn các qút định của Tịa án (Hợi đờng xét xử) về các vấn đề cần giải quyết vụ án phải cụ thể, chặt chẽ, logic có đầy đủ sở thực 81 tiễn pháp luật Trong thời gian qua, TANDTC thực hiện một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bản án, quyết định của Tòa án như: Xây dựng Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13/01/2017 của Hợi đờng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao ban hành một số biểu mẫu tố tụng dân sự Nghị quyết số 02/2017/NQ-HĐTP ngày 13/01/2017 về một số biểu mẫu tố tụng hành chính; tổ chức Hội nghị trực tuyến tập huấn viết bản án cho Thẩm phán các chức danh tư pháp khác của Tịa án nhân dân các cấp Cơng khai án, định Tịa án Cởng thơng tin điện tử Tịa án nhân dân giải pháp mang tính đột phá được dư luận đánh giá cao Từ xây dựng đưa Trang thông tin điện tử Công bố bản án, quyết định của Tịa án vào hoạt đợng đến nay, có gần 3.000 bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của các Tòa án được đăng tải, tổng lượng truy cập gần 500.000 lượt có 185 ý kiến bình luận, góp ý 302 bản án, quyết định Họat động tiếp tục được đầu tư sở vật chất đôn đốc thực hiện mợt cách hiệu quả tồn hệ thống 3.3.3 Vấn đề tổ chức, thực áp dụng pháp luật Nhằm ngăn chặn hiện tượng tiêu cực có thể xảy việc cấp dưỡng nuôi vợ chồng ly hôn như: Trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ… đảm bảo mục đích của việc cấp dưỡng nuôi một biện pháp quan trọng cần thiết công tác kiểm tra, tra, giám sát việc cấp dưỡng nuôi Công tác đó cần được thực hiện một cách thường xuyên theo định kì tiến hành đột xuất có dư luận, hay có đơn tố cáo của quần chúng nhân dân Để đảm bảo việc áp dụng pháp luật thực tiễn các vấn đề liên quan đến việc cấp dưỡng nuôi được chính xác, đắn có hiệu quả, vấn đề đặt nâng cao lực cán bộ có liên quan đến việc cấp dưỡng nuôi con, đề cao trách nhiệm “chí công vô tư” không ngại khó khăn xác minh sự việc Trong quá trình cưỡng chế thi hành án cần có sự phối hợp của các quan Viện kiểm sát, quan Công an, quan thi hành án đưa biện pháp thoả đáng buộc người phải thi hành án thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ cấp dưỡng Ngoài ra, công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về cấp dưỡng nuôi 82 vợ chồng ly hôn được tiến hành đẩy mạnh để làm cho quần chúng nhân dân hiểu rõ mục đích ý nghĩa về các vấn đề có liên quan đến việc cấp dưỡng nuôi Do đó, tạo được sự đồng tình, ủng hộ mọi người có thái độ đắn, nhận thức đầy đủ các vấn đề về cấp dưỡng nuôi Trên sở đó giúp mọi người ý thức quyền lợi của mình bảo vệ quyền lợi chính đáng của của các bên quan hệ cấp dưỡng đặc biệt quyền lợi của người Kết luận chương Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng các quy định của Luật hôn nhân gia đình năm 2014, Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 vào quá trình giải quyết tranh chấp về nghĩa vụ cấp dưỡng ni Tịa án, học viên đưa định hướng hoàn thiện pháp luật các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc giải quyết tranh chấp về nghĩa vụ cấp dưỡng ni Tịa án Chương của luận văn Theo đó, để nâng cao hiệu quả giải quyết các vụ án tranh chấp về hôn nhân gia đình nói chung các vụ án tranh chấp về nghĩa vụ cấp dưỡng ni nói riêng địi hỏi phải hoàn thiện hệ thống pháp luật về tố tụng luật nội dung theo hướng rà soát ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Hôn 83 nhân gia đình năm 2014, Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 đồng thời phải thực hiện tốt, đồng bộ các giải pháp để nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực kiến thức chuyên môn, kỹ chuyên sâu của đợi ngũ Thẩm phán, cán bợ Tịa án; sửa đổi, bổ sung hệ thống chế độ, chính sách đãi ngộ cho tương xứng với công sức đóng góp của các thẩm phán, cán bợ Tồ án; tăng cường cơng tác tuyên truyền, bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho người dân, cán bộ, công chức nhà nước; tăng cường công tác tra công vụ, giám sát, kiểm tra hoạt đợng của Tịa án nhân dân cấp hụn từ đó bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp của các bên quan hệ cấp dưỡng, đặc biệt bảo vệ quyền lợi ích của phụ nữ trẻ em KẾT LUẬN Trên nội dung bản của luận văn thạc sĩ luật học “Giải tranh chấp nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Thái Nguyên” Chế định cấp dưỡng một chế định có ý nghĩa quan trọng pháp luật về hôn nhân gia đình Không có ý nghĩa phạm vi một quốc gia mà vấn đề của toàn cầu Chế định cấp dưỡng góp phần vào việc đảm bảo cho cuộc sống của người được cấp dưỡng, đặc biệt người chưa thành niên thành niên không có lực hành vi dân sự, bị tàn tật trường hợp cha mẹ ly hôn Đảm bảo cho các em được chăm sóc, nuôi dưỡng được phát triển toàn diện về thể chất tinh thần dù không được sống cả cha mẹ mét gia đình Ngồi ra, chế định cấp dưỡng cịn phương thức để bảo vệ quyền lợi ích chính đáng của người phải cấp dưỡng quan hệ cấp dưỡng, qua việc xác lập quan hệ cấp dưỡng người được cấp dưỡng người phải cấp dưỡng Nghĩa vụ cấp dưỡng nói chung nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi nói riêng Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 bước phát triển tiến bộ, thể hiện quan điểm của Đảng Nhà nước ta về cấp dưỡng người có quan hệ gia đình nói riêng về củng cố gia đình Việt Nam nói chung Trên sở kế thừa 84 phát triển các văn bản pháp luật hôn nhân gia đình trước đây, Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 với văn bản hướng dẫn quy định tương đối đầy đủ các điều kiện phát sinh quyền nghĩa vụ cấp dưỡng, chủ thể cấp dưỡng, mức cấp dưỡng, phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng … Tuy nhiên vẫn cịn nhiều điểm tờn vướng mắc nhiều nguyên nhân cả khách quan lẫn chủ quan Trên sở thuận lợi khó khăn, để nghĩa vụ cấp dưỡng thật sự được phát huy tác dụng tích cực của nó cuộc sống để Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 sâu vào đời sống người dân, thực sự nền tảng vững nhất để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ cấp dưỡng nói chung quan hệ cấp dưỡng nuôi nói riêng thì quan nhà nước có thẩm quyền quá trình xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật cần có phương hướng giải thích rõ ràng vấn đề pháp lý liên quan đến cấp dưỡng Đồng thời cần phải trọng biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về hôn nhân gia đình để mọi người hiểu tự nâng cao ý thức, trách nhiệm của mình trước người thân yêu nhất gia đình làm cho gia đình luôn hạnh phúc thật sự xứng đáng tế bào của xã hội 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp – Bộ Công an – Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân (2001), Thông tư liên tịch 01/2001/TTLT-BTP-BCATANDTC- VKSNDTC ngày 25/9/2001, Hà Nội; Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2001 quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội; Chính phủ (2013), Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 09 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, Hà Nội; Chính phủ (2013), Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt hành chính lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hợi; phịng chống tệ nạn xã hợi; phịng cháy chữa cháy; phịng , chống bạo lực gia đình, Hà Nội; Đinh Thị Mai Phương (chủ biên) - Viện Khoa học Pháp lý (2004), Bình luận khoa học luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nợi; Hồng Thị Thu Hùn (2016) “Nghĩa vụ cấp dưỡng theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014”, Luận văn thạc sỹ, khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 86 7.Hồ Chí Minh (1960), Những lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch, tập V, Nxb sự thật, Hà Nội; Lê Thạch Hương (2008), Quan hệ cấp dưỡng Luật Hôn nhân gia đình hiện hành, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần thơ; Lê Tuyết Nhung (2014) “Cấp dưỡng sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam hiện nay”, Luận văn thạc sỹ, khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 10 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2013), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội; 11 Vũ Văn Mẫu (1975), Cổ luật Việt Nam tư pháp sử diễn giảng, Quyển 2, Đại học Luật khoa Sài Gòn, Sài Gịn; 12 Quốc hợi (1992), Hiến pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 13 Quốc hội (2014), Hiến pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 14 Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 15 Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 16 Quốc hội (2009), Bộ Luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 17 Quốc hội (2015), Bộ Luật Hình sự năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 18 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 19 Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 20 Quốc hội (2015), Luật Tố tụng dân sự năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 ... quy định Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác trung thực của luận văn này./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN THẠCH THỊ LIÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em tương lai của đất... cấp dưỡng nuôi Nhóm luận văn chuyên ngành Luật: Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: Nghĩa vụ cấp dưỡng theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Ḷn văn thạc sĩ Luật học của Hoàng... ích của các bên quan hệ cấp dưỡng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được kết cấu thành chương Chương Một số