1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chế định hợp đồng liên

24 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 306,5 KB

Nội dung

vì nhiều lí do khách quan cũng như chủ quan mà hợp đồng giao kết có thể bị tuyên là vô hiệu, dẫn đến nhiều hậu quả pháp lý. Một trong những vấn đề được các nhà làm luật quan tâm là “Hiệu lực của hợp đồng và hợp đồng vô hiệu theo pháp luật Việt Nam hiện nay”.

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI =============== TIỂU LUẬN MÔN CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM ĐỀ BÀI SỐ Hiệu lực hợp đồng hợp đồng vô hiệu theo pháp luật Việt Nam Họ tên: Thạch Thị Liên Ngày sinh: 29/6/1991 Số CMT: 012840332 Khoa: Luật kinh tế Niên khóa: 2017 - 2019 Hà Nội, 12/2018 A ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu, hợp đồng trở thành công cụ pháp lý để xác lập quan hệ chủ thể phát sinh từ giao lưu dân sự, kinh tế Hợp đồng có vai trị quan trọng, thể hầu hết quan hệ bên nhiều lĩnh vực Khi giao kết hợp đồng chủ thể muốn hợp đồng đảm bảo tính pháp lý hợp đồng để dễ dàng thực hiện, để đảm bảo mang lại lợi nhuận tăng cường hợp tác, phát triển mối quan hệ đối tác Tuy nhiên, nhiều lí khách quan chủ quan mà hợp đồng giao kết bị tun vơ hiệu, dẫn đến nhiều hậu pháp lý Một vấn đề nhà làm luật quan tâm “Hiệu lực hợp đồng hợp đồng vô hiệu theo pháp luật Việt Nam nay” B NỘI DUNG CHÍNH I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG Khái niệm đặc điểm hợp đồng 1.1 Khái niệm hợp đồng Trong pháp luật nước phát triển phương Tây chế định hợp đồng coi chế định hồn thiện mang dấu ấn trị Trong chế định này, tự hợp đồng khẳng định nguyên tắc chủ yếu giao dịch dân sự, thương mại, toàn chế định hợp đồng xây dựng tảng tự do, bình đẳng Có thể nói chế định pháp luật có tính thể hóa cao pháp luật tư sản Trong hệ thống pháp luật nước Xã hội chủ nghĩa, chế định hợp đồng chế định bên cạnh chế định quyền sở hữu, quyền thừa kế Ở Việt Nam, cổ luật tồn trước Luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long khơng có quy định riêng hợp đồng dân thực tế hình thành nhiều quan hệ hợp đồng chủ thể với Qua trình phát triển, với phát triển pháp luật dân nói chung, chế định hợp đồng dân ngày xem chế định có vai trị trung tâm, pháp luật dân Hợp đồng giao dịch dân mà bên tự trao đổi ý chí với nhằm đến thỏa thuận làm phát sinh quyền nghĩa vụ định Dưới góc độ pháp lý Điều 385 Bộ Luật Dân năm 2015 quy định sau: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Như vậy, điểm Bộ Luật dân hành chọn cụm từ “hợp đồng” thay “hợp đồng dân sự” Bộ Luật Dân năm 2005 Việc sửa đổi có ý nghĩa quan trọng, không sửa đổi mặt kỹ thuật lập pháp mà thể minh bạch thực tiễn áp dụng pháp luật Việc quy định pháp luật hành dẫn đến thực tiễn thi hành pháp luật có nhiều cách hiểu khác nhau, có trường hợp cho quy định Bộ luật Dân hành liên quan đến hợp đồng dân tồn quy định Mục chương XVII Bộ luật Dân hành quy định giao kết thực hợp đồng Mục áp dụng hợp đồng dân sự, việc giao kết thực loại hợp đồng khác hợp đồng thương mại, hợp đồng đầu tư, hợp đồng kinh doanh bảo hiểm… hợp đồng dân nên chúng không chịu điều chỉnh Bộ luật dân hành Từ thực tiễn áp dụng pháp luật bất cập nêu cho thấy, việc sử dụng hai từ “dân sự” định nghĩa hợp đồng nêu Điều 388 Bộ luật Dân năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) làm hạn chế phạm vi điều chỉnh Bộ luật Dân tất loại hợp đồng, bao gồm hợp đồng dân sự, hợp đồng lao động, hợp đồng kinh doanh hay hợp đồng thương mại Cho nên, quy định khái niệm hợp đồng dân Điều 385 Bộ luật Dân năm 2015 hợp lý, phù hợp với thực tiễn áp dụng pháp luật 1.2 Đặc điểm hợp đồng Từ quy định pháp luật khái niệm hợp đồng, ta suy hợp đồng bao gồm đặc điểm sau: - Thứ nhất, hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều bên, thỏa thuận thống ý chí ý chí phải phù hợp với ý chí Nhà nước Hợp đồng trước hết phải thỏa thuận có nghĩa hợp đồng phải chứa đựng yếu tố tự nguyện giao kết phải có trùng hợp ý chí bên Việc giao kết hợp đồng phải tuân theo ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng, tự giao kết hợp đồng, không trái pháp luật đạo đức xã hội Yếu tố thỏa thuận bao hàm yếu tố tự nguyện, tự định đoạt thống mặt ý chí Đây yếu tố quan trọng tạo nên đặc trưng hợp đồng so với giao dịch dân khác, yếu tố làm nên chất Luật dân so với ngành luật khác Thỏa thuận theo từ điển tiếng Việt có nghĩa là: Đi tới đồng ý sau cân nhắc, thảo luận thể chỗ khơng có ý kiến đối lập phận số bên liên quan vấn đề quan trọng thể thông qua trình mà quan điểm bên liên quan phải xem xét dung hoà tất tranh chấp; việc bên (cá nhân hay tổ chức) có ý định chung tự nguyện thực nghĩa vụ mà họ chấp nhận lợi ích bên Sự đồng tình tự nguyện tuyên bố miệng hay viết thành văn gọi hợp đồng viết hay hợp đồng thành văn Đồng thời, thỏa thuận thống ý chí cịn phải phù hợp với ý chí Nhà nước để Nhà nước kiểm soát cho phép Hợp đồng dân phát sinh thực tế - Thứ hai, hợp đồng kiện pháp lý làm phát sinh hậu pháp lý: Xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân bên chủ thể Sự kiện pháp lý biến hành vi mà pháp luật quy định xuất xác lập, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật Hợp đồng kiện pháp lý, theo bên có nhu cầu tham gia giao lưu dân nhằm thỏa mãn mục đích tiến hành thực - Thứ ba, chủ thể tham gia hợp đồng: Chủ thể giao kết, thực hợp đồng phải có từ hai bên trở lên, hợp đồng giao dịch pháp lý song phương hay đa phương Các chủ thể giao kết, thực hợp đồng phải có tư cách chủ thể tức phải đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật chủ thể quan hệ dân Nội dung hợp đồng Nội dung hợp đồng tổng hợp điều khoản mà chủ thể tham gia hợp đồng thỏa thuận Các điều khoản xác định quyền nghĩa vụ dân cụ thể bên hợp đồng Đây điều khoản cần phải có hợp đồng Căn vào Điều 398 Bộ luật dân năm 2015 quy định nội dung hợp đồng sau: “1 Các bên hợp đồng có quyền thỏa thuận nội dung hợp đồng Hợp đồng có nội dung sau đây: a) Đối tượng hợp đồng; b) Số lượng, chất lượng; c) Giá, phương thức toán; d) Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng; đ) Quyền, nghĩa vụ bên; e) Trách nhiệm vi phạm hợp đồng; g) Phương thức giải tranh chấp.” Trong tất điều khoản nói trên, có điều khoản mà hợp đồng bên không cần phải thỏa thuận hợp đồng khác bên buộc phải thỏa thuận hợp đồng coi giao kết Mặt khác, nội dung cụ thể bên cịn thỏa thuận xác định với thêm số nội dung khác Vì phân chia điều khoản nội dung hợp đồng thành ba loại sau đây: - Những điều khoản bản: Là điều khoản xác định nội dung chủ yếu hợp đồng, điều khoản thiếu loại hợp đồng Nếu thỏa thuận điều khoản xem hợp đồng khơng thể giao kết Ví dụ: điều khoản đối tượng hợp đồng, giá cả, địa điểm, cách thức toán hay thực nghĩa vụ… Ngồi có điều khoản khơng phải điều khoản bên thấy cần phải thỏa thuận điều khoản giao kết hợp đồng điều khoản điều khoản hợp đồng giao kết - Những điều khoản thông thường (phổ thông): Là điều khoản pháp luật quy định trước Nếu giao kết hợp đồng, bên không thỏa thuận trước điều khoản coi hai bên thỏa thuận thực pháp luật quy định (Ví dụ: địa điểm giao tài sản động sản hợp đồng mua bán tài sản nơi cư trú người mua hợp đồng bên không thỏa thuận địa điểm giao tài sản hợp đồng có thỏa thuận thực theo thỏa thuận) - Những điều khoản tùy nghi: Là điều khoản mà bên tham gia giao kết hợp đồng tự ý lựa chọn thỏa thuận với để xác định quyền nghĩa vụ dân bên Có nội dung hay gây nhầm lẫn việc phân biệt điều hợp đồng điều khoản hợp đồng Điều khoản hợp đồng khác với điều hợp đồng điều khoản hợp đồng nội dung bên cam kết thỏa thuận, điều hợp đồng hình thức thể điều khoản Vì vậy, điều hợp đồng chứa đựng nhiều điều khoản có trường hợp điều khoản ghi nhận nhiều điều tùy vào thỏa thuận bên nhìn chung, Trong hợp đồng điều khoản thường thể điều Các loại điều khoản hợp đồng chuyển hóa lẫn tùy trường hợp điều khoản hợp đồng điều khoản bản, điều khoản thơng thường điều khoản tùy nghi Ví dụ: điều khoản địa điểm giao hàng điều khoản hợp đồng giao kết bên có thỏa thuận cụ thể nơi giao hàng điều khoản thơng thường bên khơng có thỏa thuận (vì điều khoản thừa nhận thực theo quy định pháp luật), mặt khác địa điểm giao hàng điều khoản tùy nghi bên có thỏa thuận cho phép bên có nghĩa vụ lựa chọn nhiều nơi để thực nghĩa vụ giao hàng Phân loại hợp đồng Có nhiều cách thức để phân loại hợp đồng tùy theo tiêu chí khác Dưới góc độ khoa học pháp lý thực tế hợp đồng dân đa dạng phong phú có nhiều cách phân loại khác theo tiêu chí định Nếu vào hình thức hợp đồng hợp đồng dân phân thành hợp đồng miệng, hợp đồng văn bản, hợp đồng có cơng chứng, hợp đồng mẫu… Nếu vào mối liên hệ quyền nghĩa vụ bên hợp đồng ta phân thành hợp đồng song vụ hợp đồng đơn vụ, cụ thể: - Hợp đồng đơn vụ: hợp đồng mà có bên có nghĩa vụ, bên hưởng quyền mà không thực nghĩa vụ Ví dụ: hợp đồng tặng cho tài sản – bên tặng có quyền nhận khơng nhận tài sản thực nghĩa vụ nào) - Hợp đồng song vụ: hợp đồng mà bên có nghĩa vụ với nhau, bên hưởng quyền phải thực nghĩa vụ Quyền dân bên đối ứng với nghĩa vụ bên Nếu vào phụ thuộc lẫn hiệu lực hợp đồng ta chia hợp đồng dân thành hai loại hợp đồng hợp đồng phụ: - Hợp đồng chính: hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hiệu lực hợp đồng khác hợp đồng tuân thủ đầy đủ điều kiện mà pháp luật quy định đương nhiên phát sinh hiệu lực có hiệu lực bắt buộc bên kể từ thời điểm giao kết - Hợp đồng phụ: hợp đồng có hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng Để hợp đồng phụ có hiệu lực phải tn thủ điều kiện sau đây: Trước hết, hợp đồng phụ phải tuân thủ đầy đủ điều kiện có hiệu lực hợp đồng điều kiện chủ thể; nội dung; hình thức… Thứ hai, hợp đồng hợp đồng phụ phải có hiệu lực Sau tuân thủ điều kiện có hiệu lực nói hợp đồng phụ cịn phải tùy thuộc vào hiệu lực hợp đồng Ví dụ: hợp đồng cầm cố, chấp tài sản hợp đồng phụ có hiệu lực hợp đồng cho vay tài sản tức hợp đồng có hiệu lực II NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG VÀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Hiệu lực hợp đồng “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”, hợp đồng coi giao dịch dân Theo đó, điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự, điều quy định Điều 117 Bộ luật dân 2015 1.1 Điều kiện chủ thể Chủ thể tham gia giao kết hợp đồng bao gồm cá nhân pháp nhân Điểm a khoản Điều 117 Bộ luật doanh nghiệp năm 2015 quy định điều kiện chủ thể tham gia giao kết hợp đồng sau: “Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập” Theo đó, cá nhân, pháp nhân tham gia giao kết hợp đồng phải có đủ lực hành vi lực pháp luật dân phù hợp với loại hợp đồng Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân Thông thường, người từ đủ 18 tuổi người có lực hành vi dân sụ đầy đủ, trừ số trường hợp: Người lực hành vi dân sự; Người bị hạn chế lực hành vi dân sự, Người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi Như vậy, hợp đồng thơng thường người từ đủ 18 tuổi trở lên tham gia giao kết hợp đồng Tuy nhiên tùy loại hợp đồng mà cho phép người 18 tuổi tự tham gia giao kết; số loại hợp đồng người 18 tuổi khơng đủ điều kiện tham gia giao kết Người 18 tuổi tham gia giao kết hợp đồng thường phải có người đại diện hợp pháp người giám hộ đồng ý thực đồng ý người 18 tuổi Với tư cách chủ thể độc lập, bình đẳng với chủ thể khác quan hệ pháp luật dân Có thể hiểu lực pháp luật dân pháp nhân khả pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân Những quyền, nghĩa vụ không quy định cụ thể Bộ luật Dân mà quy định văn pháp luật chuyên biệt loại hình pháp nhân định thành lập Điều lệ pháp nhân Những quyền, nghĩa vụ dân cụ thể, mang tính chủ quan pháp nhân phát sinh sở lực hành vi pháp nhân Mặc dù Bộ luật dân không đề cập tới lực hành vi pháp nhân hiểu lực hành vi pháp nhân người đại diện thực phát sinh, chấm dứt thời điểm phát sinh, chấm dứt lực pháp luật, tức lực hành vi tồn tương ứng với lực pháp luật Đây điểm khác với lực chủ thể cá nhân, lực hành vi cá nhân không phát sinh đồng thời với lực pháp luật mà phụ thuộc vào yếu tố: độ tuổi khả nhận thức, điều khiển hành vi cá nhân cụ thể Như qua phân tích thấy phát nhân có lực hành vi Năng lực hành vi pháp nhân được thể thông qua hành vi người 10 đại diện Mọi hoạt động pháp nhân tiến hành thông qua hành vi cá nhân người đại diện pháp nhân Tuy nhiên cần hiểu hoạt động pháp nhân cịn thực thơng qua hành vi thành viên khác pháp nhân, trường hợp hành vi thực khuôn khổ nhiệm vụ pháp nhân giao Khi tổ chức tham gia giao kết hợp đồng phải thông qua người đại diện theo pháp luật tổ chức Do đó, chủ thể giao kết hợp đồng pháp nhân vừa phải đáp ứng điều kiện cá nhân lại phải người đại diện hợp pháp tổ chức (hoặc người đại diện theo ủy quyền) Tuy nhiên, loại hợp đồng có điều kiện khác chủ thể tham gia giao kết chủ thể phải đáp ứng điều kiện điều kiện chun mơn, khả lao động,… Cơ sở để hình thành hợp đồng ý chủ thể tham gia Ý chí nguyện vọng mong muốn chủ quan bên chủ thể mà nội dung xác định nhu cầu sản xuất, tiêu dùng thân chủ thể tham gia giao dịch Ý chí biểu bên ngồi hình thức định để chủ thể khác biết ý họ tham gia hợp đồng cụ thể Tuy nhiên ý phải thể hình thức phù hợp vói giao dịch pháp luật phải có thống ý bày tỏ ý bên tham gia giao dịch Ý chí chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân phải phù hợp với ý nhà nuớc thể thông qua quy phạm pháp luật Bởi giao dịch dân “ý chí chủ thể ý nhà nước kết hợp lại, ý nhân phải phụ thuộc vào ý nhà nước” Trong hợp đồng, tư nguyện hiểu thống ý thức ý chủ thể Tự ý bày tỏ ý hai mặt tự nguyện, tham gia vào hợp đồng tự ý chí bày tỏ ý chí phải thống với hai mặt vấn đề 11 1.2 Điều kiện nội dung hợp đồng Mục đích giao dịch dân lợi ích vật chất tinh thần mà chủ thể muốn đạt tham gia giao dịch dân Nội dung giao dịch dân sự tổng hợp điều khoản mà bên xác lập giao dịch dân đưa thỏa thuận với Các điều khoản xác định quyền nghĩa vụ cụ thể cho chủ thể tham gia vào giao dịch đó, đồng thời xác định trách nhiệm dân chủ thể trường hợp chủ thể không thực thực không cam kết Nếu chủ thể tham gia xác lập giao dịch dân thực quyền nghĩa vụ dân cam kết xác lập giao dịch dân họ thỏa mãn nhu cầu mà họ mong muốn đạt Qua ta thấy rằng, mục đích giao dịch dân biểu thông qua điều khoản cụ thể giao dịch dân hay nói cách khác biểu thơng qua nội dung giao dịch dân Một giao dịch dân muốn coi có hiệu lực pháp luật trước hết nội dung giao dịch dân phải khơng trái với quy định pháp luật không trái với đạo đức xã hội Một giao dịch dân bị coi bất hợp pháp nội dung mục đích vi phạm điều cấm pháp luật trái với phong, mỹ tục trật tự công cộng xã hội Hợp đồng vô hiệu Hợp đồng vô hiệu quy định Điều 407 Bộ luật dân năm 2015, theo trường hợp quy định điều từ 122 đến 130 Bộ luật Cụ thể, hợp đồng vô hiệu thuộc trường hợp đây: 2.1 Hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật Trước đây, quy định điều kiện nội dung hợp đồng, Bộ luật Dân năm 1995 sử dụng thuật ngữ “nội dung trái pháp luật” Bộ luật Dân năm 12 2005 sửa đổi thành “vi phạm điều cấm pháp luật” Bộ luật Dân năm 2015 sửa đổi thành “vi phạm điều cấm luật” Về nguyên tắc, giao dịch trái pháp luật hiểu giao dịch vi phạm quy phạm pháp luật bắt buộc, soạn thảo thông thường dạng khắt khe cấm làm việc đó, dạng nhẹ khơng làm phải làm việc Bộ luật dân định nghĩa điều cấm pháp luật quy định luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Như vậy, liệu nói, quy phạm mệnh lệnh soạn dạng phải làm việc không bị xem điều cấm pháp luật vi phạm điều khoản không dẫn tới hợp đồng vô hiệu? Trên thực tế, nhiều văn luật, giao dịch vi phạm quy phạm bắt buộc phải làm việc bị coi vô hiệu Hơn nữa, cịn có cách hiểu khác, điều luật quy định phải làm việc, vế ngầm điều luật không phép làm trái với quy định điều luật đó, vậy, điều luật bị xem điều cấm Theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 hạn chế tùy tiện áp dụng vấn đề vơ hiệu, trước “pháp luật” thuật ngữ có phạm vi rộng “luật” Tham khảo luật pháp số nước thấy, để xác định tính vơ hiệu tương đối hay tuyệt đối nội dung hợp đồng vi phạm quy phạm bắt buộc luật, việc phân định quy phạm “cấm”, quy phạm “phải làm việc” “không làm việc” khơng có ý nghĩa, mà phải vào việc quy phạm bắt buộc có mục đích bảo vệ lợi ích cơng cộng hay lợi ích cá nhân Nếu quy phạm nhằm bảo vệ lợi ích cơng cộng hợp đồng vơ hiệu tuyệt đối, ngược lại, nhằm bảo vệ lợi ích cá nhân hợp đồng bị vơ hiệu tương đối Ở Việt Nam, trường hợp vi phạm điều cấm dẫn đến vô hiệu tuyệt đối 13 Nếu điều cấm luật định nghĩa Điều 123 Bộ Luật Dân năm 2015 diễn giải trên, câu hỏi cần đặt ra, liệu có phải vi phạm luật chủ thể hợp đồng dẫn tới sư vô hiệu hợp đồng khơng? Nếu câu trả lời khẳng định luật trở thành vật cản lớn cho lưu thông giao dịch xã hội Vì vậy, phát có vi phạm luật tranh chấp hợp đồng, thẩm phán cần tìm hiểu kỹ lưỡng mục đích ý nghĩa xã hội quy phạm pháp luật bắt buộc Nếu quy phạm nhằm hồn cảnh nằm ngồi việc giao kết, thực hợp đồng, việc vi phạm quy phạm phải xử lý chế tài khác chế tài phạt hành hình khơng thể bị xử lý chế tài dân sự, nghĩa hợp đồng “sống” Trái lại, quy phạm trực tiếp liên quan đến nội dung hợp đồng (chẳng hạn, liên quan tới lực pháp luật người ký kết hợp đồng hay đối tượng vật hợp đồng mua bán…) hợp đồng vô hiệu Thực ra, vấn đề khơng liên quan đến vai trị thẩm phán mà liên quan trước tiên đến quan niệm nhà làm luật soạn thảo điều luật hay đạo luật Trong pháp luật hợp đồng, nguyên tắc tôn trọng tối đa quyền tự ý chí bên hạn chế tối đa can thiệp Nhà nước, có thúc đẩy giao lưu dân sự, thương mại phát triển Pháp luật nước phát triển có xu hướng tuân theo phương châm hợp đồng sinh để thực khơng phải bị hủy Chính vậy, giải tranh chấp hợp đồng vô hiệu, thẩm phán nước theo hệ thống Common law sử dụng phương pháp “blue pencil” để xác định việc vi phạm quy phạm pháp luật bắt buộc có ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung hợp đồng hay có chủ thể hành vi vi phạm phải chịu chế tài khác hành hay hình sự, cịn hợp đồng tồn Nhìn chung, xuất phát từ triết lý hợp đồng sinh để thực bị hủy 14 mục tiêu pháp luật bảo đảm cơng bằng, Thẩm phán phương Tây thường tìm cách quy chế tài vi phạm quy phạm pháp luật bắt buộc thành chế tài hành (phạt) hình sự, để giữ ngun quan hệ hợp đồng chủ thể vi phạm quy phạm bắt buộc với phía bên Một vấn đề khác đặt ra, hợp đồng vơ hiệu có mục đích trái luật hai bên theo đuổi biết mục đích trái luật hay cần bên theo đuổi mục đích đó? Tham khảo án lệ nước thấy trước vấn đề gợi lên nhiều quan điểm khác Một số luật gia cho rằng, động trái luật phải hai bên biết Một số khác lại cho rằng, điều kiện nên đòi hỏi hợp đồng có đền bù Một số người lại đưa giải pháp tùy thuộc vào tình hay khơng tình bên u cầu tun hợp đồng vơ hiệu: bên khơng biết tính chất trái pháp luật hợp đồng bị tước quyền lợi phát sinh từ giao dịch Tuy nhiên, kể từ Tòa án Pháp đưa phán mới, hợp đồng bị coi vô hiệu tuyệt đối bên có mục đích trái luật 2.2 Hợp đồng vô hiệu trái đạo đức xã hội Đạo đức xã hội khái niệm pháp lý, phụ thuộc vào nhiều yếu tố văn hóa, lịch sử, kinh tế Hầu hết hệ thống pháp luật khơng có giải thích thức vấn đề Các thẩm phán, trọng tài viên thường vào án lệ tư theo lơ-gích để giải thích Đạo đức xã hội hành vi số đông xã hội ứng xử chấp nhận Hành vi trái với với hành vi coi trái với đạo đức xã hội Trong thương mại quốc tế, hợp đồng vi phạm trật tự công cộng thường bị coi khơng có hiệu lực Trật tự cơng cộng vấn đề không quy định rõ pháp luật thường giải thích theo án lệ, phụ thuộc 15 vào nhiều điều kiện khác (Ví du: A thuê B chở hoá chất tàu chở khách Hố chất gây nhiễm tàu, làm phương hại đến hành khách Hợp đồng chun chở bị coi vơ hiệu trái với trật tự công cộng) 2.3 Hợp đồng vô hiệu giả tạo: Hợp đồng vô hiệu bên xác lập hợp đồng giả nhằm che dấu hợp đồng thực tế Ví dụ: A B kí kết hợp đồng mua bán nhà có giá trị tỷ đồng để tránh nghĩa vụ thuế nghĩa vụ khác liên quan bên viết hợp đồng tặng cho giả tạo Trong trường hợp hợp đồng dân giả tạo vơ hiệu, cịn hợp đồng dân bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp hợp đồng vơ hiệu theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan Trường hợp xác lập hợp đồng dân giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba hợp đồng dân vơ hiệu 2.4 Hợp đồng vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực hiện: Khi hợp đồng dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực thì: theo u cầu người đại diện người đó, Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu theo quy định pháp luật hợp đồng phải người đại diện họ xác lập, thực đồng ý, trừ trường hợp sau đây: a) Hợp đồng dân người chưa đủ sáu tuổi, người lực hành vi dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày người đó; 16 b) Hợp đồng dân làm phát sinh quyền miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân với người xác lập, thực hợp đồng với họ; c) Hợp đồng dân người xác lập hợp đồng thừa nhận hiệu lực sau thành niên sau khôi phục lực hành vi dân 2.5 Hợp đồng vô hiệu bị nhầm lẫn: Trường hợp hợp đồng dân xác lập có nhầm lẫn làm cho bên bên khơng đạt mục đích việc xác lập hợp đồng bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tịa án tun bố hợp đồng dân vơ hiệu, trừ trường hợp hợp đồng dân xác lập có nhầm lẫn khơng vơ hiệu trường hợp mục đích xác lập hợp đồng dân bên đạt bên khắc phục nhầm lẫn làm cho mục đích việc xác lập hợp đồngdân đạt Ví dụ: A người bán đồ cổ, A bán cho B 01 bình cổ trị giá 100 triệu đồng, A B nghĩ tài sản đồ cổ kỉ XII Một thời gian sau, hai bên biết đồ cổ kỉ X Như vậy, trường hợp bên bán bên mua có có nhầm lẫn dẫn đếncác bên không đạt mục đích việc xác lập giao dịch mua bán ban đầu -> bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu 2.6 Hợp đồng vô hiệu bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép: Lừa dối hợp đồng dân hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung hợp đồng dân nên xác lập giao dịch 17 Đe dọa, cưỡng ép hợp đồng dân hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực hợp đồng dân nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản người thân thích Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa, cưỡng ép có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu Ví dụ: A B ký kết hợp đồng mua bán nhà, theo A bán nhà cho B Tuy nhiên, thời điểm ký kết hợp đồng nhà có định thu hồi, giải tỏa, đền bù A biết lại không thông báo cho B Như A có gian dối tình trạng thơng tin ngơi nhà – đối tượng hợp đồng mua bán cho người mua B Theo đó, B có quyền yêu cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vô hiệu 2.7 Hợp đồng vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi mình: Người có lực hành vi dân xác lập hợp đồng vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền u cầu Tịa án tun bố hợp đồng dân vơ hiệu Ví dụ: A người có lực hành vi dân bình thường Tuy nhiên, vào giai đoạn tháng 10/2017 A bị rơi vào trạng thái trầm cảm, không nhận thức hành vi nên xác lập hợp đồng tặng cho đất (A người Giấy chứng nhận quyền sở hữu) cho B trái với ý chí bình thường A Do đó, sau khỏi bệnh vào tháng 04/2018, A có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng tặng cho trước vơ hiệu 2.8 Hợp đồng vơ hiệu khơng tn thủ quy định hình thức: 18 Hợp đồng dân mà luật quy định điều kiện có hiệu lực hình thức mà vi phạm vơ hiệu Ví dụ: Hợp đồng mua bán, tặng cho nhà hay di chúc miệng phải có cơng chứng, khơng thực cơng chứng vơ hiệu, trừ trường hợp sau xem có hiệu lực: + Hợp đồng dân xác lập theo quy định phải văn văn không quy định luật mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ hợp đồng theo yêu cầu bên bên, Tòa án định công nhận hiệu lực hợp đồng + Hợp đồng dân xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ hợp đồng theo yêu cầu bên bên, Tòa án định cơng nhận hiệu lực hợp đồng Trong trường hợp này, bên thực việc công chứng, chứng thực 2.9 Hợp đồng vô hiệu phần: Hợp đồng dân vô hiệu phần phần nội dung hợp đồng dân vô hiệu khơng ảnh hưởng đến hiệu lực phần cịn lại hợp đồng Ví dụ: A ký kết bán cho B 02 nhà, nhà số 01 có định thu hồi Ủy ban nhân dân huyện A không thông báo cho B Vì vậy, A có gian dối tình trạng thơng tin ngơi nhà số 01 nên B có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng mua bán A B vô hiệu phần mua bán ngơi nhà số 01, cịn nội dung mua bán ngơi nhà số 02 có hiệu lực 2.10 Hợp đồng vơ hiệu hợp đồng có đối tượng khơng thể thực được: 19 Ví dụ: A ký hợp đồng bán cho B xe máy đặt cọc trước hôm sau giao xe Tuy nhiên, ngày ký hợp đồng với B nhà A bị cháy nên chiêc xe đối tượng hợp đồng mua bán với B khơng cịn Như vậy, hợp đồng mua bán xe A B bị vô hiệu đối tượng hợp đồng khơng cịn -> khơng thể thực Hậu pháp lý hợp đồng vơ hiệu Khi hợp đồng vơ hiệu bên tự nguyện chấm dứt việc thực hợp đồng, song nhiều trường hợp bên thỏa thuận với việc chấm dứt hợp đồng bên người đại diện (đối với hợp đồng người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực hiện) có quyền u cầu Tịa án tun bố hợp đồng vô hiệu giải hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu Điều 131 BLDS 2015 quy định hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu sau: “1 Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm giao dịch xác lập Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Trường hợp khơng thể hồn trả vật trị giá thành tiền để hồn trả Bên tình việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Việc giải hậu giao dịch dân vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định” 20 Thứ nhất, quyền nghĩa vụ bên giao kết hợp đồng: Hợp đồng dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập hay nói cách khác pháp luật dân không bảo vệ quyền, nghĩa vụ bên hợp đồng vô hiệu bên thực xong hợp đồng Do đó, hợp đồng xác lập chưa thực bên phải ngừng, khơng thực nữa, cịn bên thực khơng tiếp tục thực hợp đồng Tuy nhiên, hợp đồng hợp đồng phụ, cần phải xét tới trường hợp: - Khi hợp đồng phụ vơ hiệu khơng làm hiệu lực hợp đồng “Sự vơ hiệu hợp đồng phụ khơng làm chấm dứt hợp đồng chính” (khoản điều 407 BLDS 2015) Tuy nhiên, trường hợp bên có thỏa thuận hợp đồng phụ thay hợp đồng vơ hiệu hợp đồng phụ làm hiệu lực hợp đồng - Khi hợp đồng vơ hiệu “sự vơ hiệu hợp đồng làm chấm dứt hợp đồng phụ”( khoản điều 407 BLDS 2015) “Hợp đồng phụ hợp đồng mà hiệu lực hợp đồng phụ thuộc vào hợp đồng chính”.Vì hiệu lực hợp đồng phụ thuộc vào hợp đồng nên hợp đồng khơng có hiệu lực hợp đồng phụ khơng có hiệu lực Tuy nhiên, cần lưu ý hợp đồng vơ hiệu làm “ chấm dứt” hợp đồng phụ không làm hợp đồng phụ vô hiệu hai khái niệm dẫn tới hậu pháp lý khác Hợp đồng vô hiệu làm bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, cịn “chấm dứt” hợp đồng quyền nghĩa vụ bên hợp đồng khơng cịn kể từ thời điểm chấm dứt hợp đồng, bên khơi phục lại tình trạng ban đầu Thứ hai, hồn trả lại tài sản: 21 Khi hợp đồng vơ hiệu ” bên phải khơi phục tình trạng ban đầu hồn trả cho nhận” Trong trường hợp, việc hoàn trả lại vật khơng thể thực nhiều lý tài sản tiêu thụ, bị mất, bị bán cho người khác… trị giá thành tiền để hồn trả Ví dụ hợp đồng vay tài sản, trường hợp bên vay khơng thể trả vật trả tiền theo trị giá vật vay địa điểm thời điểm trả nợ, bên cho vay đồng ý (Điều 466 BLDS 2015) Thứ ba, bồi thường thiệt hại: Theo quy định “Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường” Trong hậu pháp lý này, điều mà quan tâm việc xác định thiệt hại bồi thường nào? Theo quy định BLDS bên phải bồi thường thiệt hại cho bên hợp đồng có “thiệt hại”, khơng có thiệt hại khơng có bồi thường Về ngun tắc, bên cho có thiệt hại có trách nhiệm chứng minh thiệt hại mức độ thiệt hại C KẾT LUẬN Cùng với phát triển xã hội, hợp đồng ngày phát triển đa dạng, phức tạp Vì chế định hợp đồng ngày mở rộng Khi giao kết hợp đồng phần lớn bên mong muốn thực đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng để đạt lợi ích cao Tuy nhiên trình thực xảy trường hợp làm hợp đồng vơ hiệu nhiều lý khác dẫn đến hậu pháp lý mà bên tất bên không mong muốn Vậy để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia giao kết hợp đồng, nhà làm luật cần hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng đồng thời tăng cường công tác hướng dẫn, phổ biến pháp luật để đảm bảo tính thống nhất, có hiệu việc áp dụng pháp luật 22 MỤC LỤC A Đặt vấn đề……………………………………………………………………2 B Nội dung chính……………………………………………………………….2 I Những vấn đề lý luận chung hợp đồng…………………………………….2 Khái niệm đặc điểm hợp đồng……………………………………… 1.1 Khái niệm hợp đồng……………………………………………………… 1.2 Đặc điểm hợp đồng…………………………………………………… Nội dung hợp đồng ………………………………………………5 Phân loại hợp đồng……………………………………………………………8 II Hiệu lực hợp đồng hợp đồng vô hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam………………………………………………………………………………9 Hiệu lực hợp đồng……………………………………………………… 1.1 Điều kiện chủ thể…………………………………………………………9 1.2 Điều kiện nội dung hợp đồng……………………………………….12 Hợp đồng vô hiệu…………………………………………………………….12 2.1 Hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật…………………….12 2.2 Hợp đồng vô hiệu trái đạo đức xã hội………………………………… 15 2.3 Hợp đồng vô hiệu giả tạo……………………………………………….16 2.4 Hợp đồng vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực hiện…………………………………… 16 2.5 Hợp đồng vô hiệu bị nhầm lẫn………………………………………….17 2.6 Hợp đồng vô hiệu bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép……………………… 17 2.7 Hợp đồng vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi mình…………………………………………………………………… 18 2.8 Hợp đồng vơ hiệu khơng tn thủ quy định hình thức………………18 2.9 Hợp đồng vô hiệu phần……………………………………………….19 23 2.10 Hợp đồng vơ hiệu hợp đồng có đối tượng khơng thể thực được…19 Hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu………………………………………20 C KẾT LUẬN………………………………………………………………….22 24 ... triển phương Tây chế định hợp đồng coi chế định hoàn thiện mang dấu ấn trị Trong chế định này, tự hợp đồng khẳng định nguyên tắc chủ yếu giao dịch dân sự, thương mại, toàn chế định hợp đồng xây dựng... do, bình đẳng Có thể nói chế định pháp luật có tính thể hóa cao pháp luật tư sản Trong hệ thống pháp luật nước Xã hội chủ nghĩa, chế định hợp đồng chế định bên cạnh chế định quyền sở hữu, quyền... thức hợp đồng hợp đồng dân phân thành hợp đồng miệng, hợp đồng văn bản, hợp đồng có cơng chứng, hợp đồng mẫu… Nếu vào mối liên hệ quyền nghĩa vụ bên hợp đồng ta phân thành hợp đồng song vụ hợp

Ngày đăng: 24/11/2020, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w