1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của một số nguyên nhân đái máu đại thể ở trẻ em luan van thac sy nguyen thi hoai thu 2017

95 298 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của một số nguyên nhân đái máu đại thể ở trẻ em luận văn thạc sỹ nguyễn thị hoài thu 2017 Mối liên quan giữa lâm sàng và cận lâm sàng của đái máu đại thể nội khoa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN THỊ HOÀI THU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN ĐÁI MÁU ĐẠI THỂ Ở TRẺ EM Chuyên ngành: NHI KHOA Mã số: NT 62 72 16 55 LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA BÁC SĨ NỘI TRÚ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG THỊ THỦY YÊN HUẾ - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Số liệu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Huế, tháng 10 năm 2017 Ngƣời làm luận văn Nguyễn Thị Hoài Thu CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt HCTH : Hội chứng thận hư NTĐT : Nhiễm trùng đường tiểu VCTC : Viêm cầu thận cấp Tiếng Anh ANA : Antinuclear Antibody (Kháng thể kháng nhân) ASLO : Anti Streptolysin O (Kháng thể kháng streptolysin O) CT Scan : Computed Tomography (Chụp cắt lớp vi tính) CRP : C Reactive Protein (Protein C phản ứng) HSP : Schoenlein - Henoch Ig : Immunoglobulin MPGN : Membranoproliferative Glomerulonephritis (Bệnh cầu thận màng) PSGN : Poststreptococcal glomerulonephritis (Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu) SLE : Systemic Lupus Erythematosus (Lupus ban đỏ hệ thống) MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan đái máu đại thể 1.2 Dịch tễ 1.3 Tiếp cận chẩn đoán đái máu đại thể 1.4 Một số nguyên nhân đái máu đại thể 16 1.5 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 25 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 40 2.4 Đạo đức nghiên cứu 41 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 42 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đái máu đại thể 44 3.3 Mối liên quan lâm sàng, cận lâm sàng với nguyên nhân đái máu đại thể nội khoa 48 Chƣơng BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 57 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đái máu đại thể 59 4.3 Mối liên quan lâm sàng, cận lâm sàng với nguyên nhân đái máu đại thể nội khoa 65 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Lời Cảm Ơn Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám Hiệu, phịng Đào tạo Sau Đại học, Trung tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Y Dược Huế, Ban Giám đốc Bệnh viện Trung Ương Huế cho phép thực đề tài - Ban chủ nhiệm bác sĩ, điều dưỡng khoa Nhi Bệnh viện Trung Ương Huế tạo điều kiện, giúp đỡ trình học tập thực luận văn Xin gửi lời tri ân đến em bệnh nhi gia đình hợp tác giúp đỡ tơi q trình học tập thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành kính trọng đến PGS TS BS Hồng Thị Thủy n tận tụy hướng dẫn, giúp đỡ truyền thụ kiến thức khuyến khích em q trình học tập, thực hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Nhi toàn thể Thầy cô Bộ môn Nhi dạy dỗ em suốt thời gian qua Xin gửi lời cảm ơn tới quan đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập Cuối tơi xin bày tỏ lịng kính yêu biết ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ anh chị ln động viên khuyến khích, dạy dỗ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn tới anh, chị, em bạn Nội trú giúp đỡ suốt năm học Nội trú Huế, tháng 11 năm 2017 Nguyễn Thị Hoài Thu ĐẶT VẤN ĐỀ Đái máu xuất bất thường hồng cầu nước tiểu dạng đại thể vi thể Đái máu triệu chứng phổ biến bệnh lý đường tiết niệu trẻ em Tần suất mắc bệnh từ 0,5 - 4%, chiếm khoảng 10% tổng số bệnh nhân đến khám phòng khám chuyên khoa thận [6] Trong đái máu vi thể thường phát tình cờ khám sức khỏe vào viện lý khác đái máu đại thể vấn đề gây nhiều lo lắng cho bệnh nhi, gia đình thầy thuốc Đái máu nhiều nguyên nhân khác với biểu lâm sàng đa dạng Theo Ingelfinger, tỷ lệ đái máu đại thể trẻ em 1,3/1000 Theo Trần Đình Long cộng tỷ lệ đái máu đại thể trẻ em gặp nhiều bệnh lý nguyên nhân nhiều bệnh thận - tiết niệu với 92,14%, chủ yếu bệnh lý cầu thận 91,47% Theo Lê Thị Ngọc Dung (2003) tỷ lệ đái máu đại thể chiếm 7,69% bệnh nhân khoa thận Bệnh viện Nhi đồng I [4], [13], [41] Nguyên nhân đái máu đại thể trẻ em tổn thương cầu thận, ống thận, tổ chức kẽ hay từ đường tiết niệu thay đổi tùy theo lứa tuổi với biểu khác Các nguyên nhân thường gặp viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu, viêm thận lupus, viêm thận Schoenlein - Henoch, bệnh thận IgA, nhiễm trùng đường tiểu, chấn thương thận, sỏi thận…Tùy theo nguyên nhân mà biểu lâm sàng, mức độ đái máu, thời gian đái máu khác [22], [29] Chẩn đoán nguyên nhân đái máu đa dạng Chính điều địi hỏi phải tìm hiểu kỹ tiền sử, bệnh sử thăm khám lâm sàng toàn diện để định hướng nguyên nhân Hiện tổng phân tích nước tiểu tế bào vi trùng niệu xét nghiệm sử dụng phổ biến để chẩn đốn đái máu Bên cạnh có xét nghiệm bổ thể C3, C4, kháng thể kháng nhân, siêu âm, chụp phim UIV, CT Scan, sinh thiết thận góp phần khơng nhỏ xác định nguyên nhân cụ thể Tiếp cận, chẩn đoán bệnh nguyên bệnh sinh đái máu cần thiết để có hướng xử trí, điều trị đắn, tránh biến chứng đái máu kéo dài dai dẳng [22], [29] Hiện có số nghiên cứu nước ngồi tìm hiểu vấn đề này, nghiên cứu nước cịn hạn chế Vì tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số nguyên nhân đái máu đại thể trẻ em” Trung tâm Nhi khoa Bệnh viện Trung ương Huế với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đái máu đại thể trẻ em Tìm hiểu mối liên quan lâm sàng, cận lâm sàng với nguyên nhân đái máu đại thể nội khoa Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÁI MÁU ĐẠI THỂ 1.1.1 Định nghĩa Định nghĩa đái máu dựa kết xét nghiệm nước tiểu kính hiển vi hồng cầu niệu lớn 5/µl mẫu nước tiểu tươi dòng ly tâm lớn tế bào hồng cầu /cặn lắng từ 10ml nước tiểu dòng ly tâm tốc độ cao [22] Đái máu đại thể phát mắt thường: nước tiểu hồng, đỏ tươi, nâu thẫm có máu cục Màu sắc nước tiểu phụ thuộc vào lượng máu, vị trí đái máu pH nước tiểu 1ml máu lít nước tiểu đủ để nhìn thấy màu đỏ máu mắt thường [29] Sự thay đổi màu nước tiểu tan huyết, tiêu vân, rối loạn chuyển hóa, kinh nguyệt số loại thực phẩm, nước uống Một số sắc tố tinh thể với nồng độ đáng kể làm đổi màu nước tiểu Cần ý phân biệt trường hợp [22], [58] Đái máu biểu bệnh lý cầu thận cầu thận [56], [58] 1.1.2 Sinh lý bệnh đái máu Ở trẻ bình thường, hồng cầu tiết vào nước tiểu Chính xác hồng cầu vào nước tiểu thông qua cầu thận Sự đàn hồi tế bào hồng cầu cho phép chúng chui qua màng cầu thận Tỷ lệ tế bào hồng cầu bình thường lớn sau gắng sức Trong viêm cầu thận gây tổn thương tế bào nội mô mao mạch màng đáy cầu thận, dẫn đến tăng tế bào hồng cầu nước tiểu Nếu máu tươi diện nước tiểu, nước tiểu có màu đỏ hồng Nước tiểu có màu nâu Metheme sắc tố Heme hồng cầu bị oxy hóa [22] Tổn thương cầu thận viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu chế miễn dịch Kháng nguyên thành phần cấu trúc vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng Phức hợp kháng nguyên - kháng thể lắng đọng màng đáy cầu thận gây viêm cầu thận cấp [9], [23] Các nguyên nhân khác gây tổn thương cầu thận không nhiễm khuẩn cho rối loạn thân hệ thống miễn dịch thể, enzyme vi sinh vật gây biến đổi IgG thể túc chủ, tạo phức hợp kháng nguyên - kháng thể lưu hành máu lắng đọng gây viêm cầu thận Trong bệnh lupus ban đỏ hệ thống, người ta thấy lưu hành máu bệnh nhân kháng thể kháng nhân, kháng thể kháng DNA, kháng thể kháng lymphocyte lắng đọng cầu thận IgA, IgG, IgM, bổ thể C1q, C3,C5, C9 Trong bệnh mạch máu hệ thống, mạch máu bị viêm có mạch máu cầu thận lắng đọng IgG, IgA, IgM, C3, C4 [18], [22], [31] Năm 1979 Birch D.F Fairley K.F phân biệt đái máu cầu thận cầu thận kính hiển vi qua thay đổi hồng cầu niệu [28] Rath B nghiên cứu chế hồng cầu biến dạng đái máu cầu thận nhận thấy hồng cầu qua màng đáy cầu thận ống thận bị phá hủy bề mặt, tiếp đến hồng cầu bị biến dạng môi trường nhược trương ống lượn xa Mặt khác pH tỷ trọng nước tiểu ảnh hưởng đến hình dạng hồng cầu, nước tiểu đậm đặc làm tăng tỷ lệ hồng cầu biến dạng nước tiểu [46] Hình 1.1 Cấu trúc màng lọc cầu thận hồng cầu xuyên màng gây đái máu [62] Trẻ em đặc biệt trẻ nhỏ cấu trúc thành mạch chưa bền vững, tính thấm thành mạch cao, gặp tác nhân lý, hóa học mức dẫn đến tổn thương thành mạch, dễ vỡ thành mạch, mạch máu đường tiết niệu: niệu quản, bàng quang, đài bể thận, lỗ tiểu làm cho hồng cầu xuất nước tiểu Do hồng cầu vào nước tiểu trực tiếp mà qua lỗ màng đáy hồng cầu giữ ngun hình dạng kích thước giống hồng cầu máu ngoại vi Loại hay gặp bệnh đường tiết niệu như: sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang, viêm bàng quang xuất huyết, lao bàng quang, u ác tính, thận đa nang, bệnh lý máu [28], [30], [36] Mặt khác, có khoảng 15 - 20% tổng số bệnh nhân có triệu chứng đái máu vi thể đại thể không rõ nguyên nhân thấy diện tăng calci niệu [29] 1.2 DỊCH TỄ 1.2.1 Tần suất, tuổi giới Tỷ lệ bệnh nhân đái máu dân số khỏe mạnh tầm soát khoảng 0,5 - 1,3% [58] 76 nhóm cầu thận ghi nhận nhiều (56,7%) so với nhóm ngồi cầu thận (20%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Sự diện protein niệu bất thường nước tiểu triệu chứng quan trọng điểm bệnh thận Ngưỡng protein niệu ≥ 50mg/kg/ngày gọi ngưỡng thận hư, bệnh VCTC có tỷ lệ cao bệnh nhân đạt ngưỡng đặc biệt giai đoạn thiểu niệu Nghiên cứu Nguyễn Văn Phước ghi nhận tỷ lệ 22,7% Trong bệnh lý có tình trạng viêm thận bệnh thận IgA, viêm thận HSP hay viêm thận lupus có nhiều bệnh nhân đạt ngưỡng Tuy nhiên việc thu thập nước tiểu 24 đầy đủ gặp nhiều khó khăn trẻ nhỏ, đặc biệt trẻ gái gia đình hợp tác kém, thêm vào q trình thu thập nước tiểu 24h có nhiều yếu tố gây sai số Hiện nhiều nghiên cứu ghi nhận tỷ số protein/creatinin nước tiểu ngẫu nhiên thay cho protein niệu 24 việc chẩn đoán theo dõi [27], [43], [55] Nghiên cứu Lê Thị Ngọc Dung ghi nhận khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ số protein/creatinin niệu với hai nhóm bệnh nguyên đái máu [4] Theo Phạm Thị Hương, số bệnh nhân đái máu cầu thận có tỷ lệ protein/creatinin niệu ngưỡng thận hư chiếm 50,7% Và ghi nhận số bệnh nhi đái máu cầu thận đạt ngưỡng [7] Như tiếp cận bệnh nhân đái máu đại thể nên xét nghiệm protein niệu creatinin niệu định hướng nguyên nhân xác Đây xét nghiệm đơn giản, dễ thực rộng rãi bệnh viện 3.1 m u M ối liên v ới nh ó m quan thời n g u y ê n n h â n đái gi a n đái m áu Kết nghiên cứu bảng 3.28 cho thấy thời gian đái máu trung bình nhóm cầu thận 10 ngày, dài so với nhóm ngồi cầu thận ngày Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Nhóm bệnh nhi đái máu cầu thận có thời gian đái máu dao động dài 77 với thời gian ngày, kéo dài 35 ngày Trong nhóm đái máu ngồi cầu thận có thời gian ngắn dao động với thời gian từ - 15 ngày Điều dễ giải thích ngun nhân đái máu ngồi cầu thận chủ yếu thiên nhiễm trùng, tức thời nên dễ giải Trong nguyên nhân gây tổn thương cầu thận có nguy nặng cần thời gian để hồi phục tổn thương Vì theo dõi dọc bệnh nhi đái máu đại thể có ý nghĩa gợi ý nguyên nhân Năm 2011 Nguyễn Ngọc Sáng cộng nghiên cứu 66 trường hợp VCTC thể đái máu ghi nhận thời gian điều trị trung bình nhóm bệnh 11 ± 5,88 ngày Vì nghiên cứu chúng tơi VCTC nhóm nguyên nhân chủ yếu nên kết có phần tương đồng với nghiên cứu [17] 78 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 75 bệnh nhân đái máu đại thể Trung tâm Nhi khoa Bệnh viện Trung Ương Huế, đề tài có kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đái máu đại thể - Tỷ lệ bệnh nhân nam 57,3%, nữ 42,7%, tỷ lệ nam/nữ xấp xỉ 1,3/1 - Độ tuổi mắc bệnh cao nhóm - 10 tuổi chiếm 61,3%, tuổi trung bình ± 3,6 tuổi - Tỷ lệ bệnh nhân nông thôn 76%, thành thị 24% - Bệnh nhi có nguyên nhân đái máu cầu thận chiếm 80%, viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu chiếm 83,3% Nhóm ngồi cầu thận chiếm 20% với 53,3% viêm bàng quang - Viêm cầu thận cấp chiếm tỷ lệ cao nhóm - 10 tuổi (73,3%), viêm thận - bể thận chủ yếu trẻ < tuổi - Các triệu chứng lâm sàng thường gặp bệnh nhi đái máu đại thể phù 62,7%, tăng huyết áp 36%, rối loạn xuất tiểu 24% - Trong nhóm nghiên cứu tỷ lệ hồng cầu niệu biến dạng > 30% chiếm 68%, trụ niệu chủ yếu âm tính, protein niệu ngưỡng thận hư chiếm 49,3% - Hình ảnh siêu âm nhóm đái máu cầu thận bệnh lý nhu mô 16,7%, nhóm ngồi cầu thận chủ yếu dày thành bàng quang 53,3% Mối liên quan lâm sàng, cận lâm sàng với nguyên nhân đái máu đại thể nội khoa - Nhóm đái máu cầu thận tập trung chủ yếu từ – 10 tuổi, nhóm đái máu cầu thận chủ yếu < tuổi, khác biệt nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Nhóm đái máu cầu thận chủ yếu có nước tiểu màu nâu thẫm 78,3%, nhóm ngồi cầu thận có nước tiểu chủ yếu đỏ tươi hồng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 79 - Đái máu tồn bãi bật nhóm cầu thận (98,3%), đái máu cuối bãi chủ yếu nhóm đái máu ngồi cầu thận 73,3%, có khác biệt có ý nghĩa thống kê đặc điểm đái máu với p < 0,05 - Phù tăng huyết áp triệu chứng bật đái máu cầu thận với 76,7% 45% - Rối loạn xuất tiểu triệu chứng phổ biến nhóm ngồi cầu thận với 93,3% - Tỷ lệ hồng cầu biến dạng > 30% nhóm cầu thận chiếm 75%, ngồi cầu thận chiếm 40%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Tỷ số Protein niệu/Creatinin niệu ngưỡng thận hư chiếm 56,7% nhóm cầu thận 20% nhóm ngồi cầu thận, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Có khác biệt có ý nghĩa thống kê nồng độ ASLO, creatinin máu thời gian đái máu hai nhóm nguyên nhân ( p < 0,05) - Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê giới, địa dư, tiền sử gia đình, tiền sử đái máu, triệu chứng sốt, triệu chứng kèm, nồng độ CRP, thể tích nước tiểu, mức tăng ure máu trụ niệu hai nhóm bệnh 80 KIẾN NGHỊ Khi tiếp cận bệnh nhân đái máu cần ý triệu chứng lâm sàng gợi ý thận viêm phù, tăng huyết áp, màu sắc nước tiểu để định hướng nhóm nguyên nhân Đồng thời nên định tế bào vi trùng niệu tìm tỷ lệ hồng cầu biến dạng xét nghiệm thường quy để chẩn đoán xác định nguyên nhân đái máu TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bệnh viện Nhi đồng (2016), "Hằng số sinh học theo lứa tuổi", Phác đồ điều trị Nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr 1241-1258 Bộ môn Hóa sinh - Học viện Quân Y (2007), "Một số xét nghiệm hóa sinh bệnh thận", Một số xét nghiệm hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất quân đội Nhân dân, tr 32-54 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thận tiết niệu, Ban hành kèm theo Quyết định số: 3931/QĐ-BYT ngày 21/09/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế Lê Thị Ngọc Dung Lê Thị Nguyệt Bình (2004), "Góp phần nghiên cứu tiểu máu trẻ em", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tr 78-84 Đỗ Thị Cẩm Hà (2009), Tìm hiểu giá trị C reactive protein bệnh viêm cầu thận cấp trẻ em, Luận văn bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Huế Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2015), "Hội chứng đái máu", Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr 428-433 Phạm Thị Hương (2016), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng đái máu trẻ em, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Hà Hoàng Kiệm (2010), "Các xét nghiệm cận lâm sàng", Thận học lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 155-180 Hà Hoàng Kiệm (2010), Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu, Thận học lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 356 - 369 10 Huỳnh Thoại Loan (2010), "Sinh thiết thận Bệnh viện Nhi Đồng 1", Y học thực hành, 739(10), tr 99-104 11 Huỳnh Thoại Loan, Vũ Huy Trụ Hoàng Trọng Kim (2012), "Bệnh thận IgA trẻ em Bệnh viện Nhi Đồng 1", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 16(2), tr 109-119 12 Trần Đình Long (2012), "Bệnh thận IgA", Bệnh học Thận - Tiết niệu Sinh dục Lọc máu trẻ em,, Nhà xuất Y học, tr 149-157 13 Trần Đình Long (2012), "Hội chứng đái máu trẻ em", Bệnh học Thận Tiết niệu - Sinh dục Lọc máu trẻ em, Nhà xuất Y học, tr 51 - 59 14 Trần Đình Long (2012), "Viêm bàng quang chảy máu", Bệnh học Thận Tiết niệu - Sinh dục Lọc máu trẻ em, Nhà xuất Y học, tr 171-175 15 Từ Thị Hoàng Phượng Vũ Huy Trụ (2005), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm trùng tiểu trẻ em Bệnh viện Nhi Đồng năm 2003 2004", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 9(1), tr 42-45 16 Nguyễn Phước Bảo Quân (2008), "Thận - hệ thống tiết niệu trên", Siêu âm bụng tổng quát, Nhà xuất Y học, tr 521-660 17 Nguyễn Ngọc Sáng, Vũ Thị Hồng Hạnh Đặng Văn Chức (2011), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị 66 trường hợp viêm cầu thận cấp thể đái máu trẻ em", Tạp chí Y học Việt Nam, 9(2), tr 41-47 18 Nguyễn Phúc Thu Trang (2015), "Kỹ đánh giá huyết áp trẻ em", Bài giảng lâm sàng Nhi khoa, Nhà xuất Đại học Huế, tr 406-407 19 Nguyễn Phúc Thu Trang (2015), "Kỹ phân tích nước tiểu trẻ em", Bài giảng lâm sàng Nhi khoa, Nhà xuất Đại học Huế, tr 397-402 20 Hoàng Thị Thủy Yên (2013), "Hội chứng thận viêm", Giáo trình sau đại học Nhi khoa tập 4, Nhà xuất Đại học Huế, tr 135-141 21 Hoàng Thị Thủy Yên (2013), "Protein niệu trẻ em", Giáo trình sau đại học Nhi khoa tập 4, Nhà xuất Đại học Huế, tr 122-127 22 Hoàng Thị Thủy Yên (2013), "Tiểu máu trẻ em", Giáo trình sau đại học Nhi khoa tập 4, Nhà xuất Đại học Huế, tr 117-121 23 Hoàng Thị Thủy Yên (2013), "Viêm cầu thận cấp sau nhiễm trùng", Giáo trình sau đại học Nhi khoa tập 4, Nhà xuất Đại học Huế, tr 128-134 24 Nguyễn Thị Yến (1989), Bước đầu tìm hiểu thay đổi hình thái hồng cầu nước tiểu bệnh nhân đái máu, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú khóa XIII, Đại học Y Hà Nội TIẾNG ANH 25 Bensman A., Dunand O., Ulinski T (2009), "Urinary Tract Infection", Pediatric Nephrolory, pp 1323 - 1340 26 Bergstein J., Leiser J., Andreoli S (2005), "The Clinical Significance of Asymptomatic Gross and Microscopic Hematuria in Children", Arch Pediatr Adolesc Med, 159, pp 353-355 27 Bharath M., Hiremath R.S., Basu A (2017), "Role of procalcitonin and Creactive protein in urinary tract infection diagnosis in adults", International Journal of Advances in Medicine, 4(2), pp 417-419 28 Birch D.F., Fairley K.F (1979), "Haematuria: glomerular or nonglomerular", The Lancet, pp 845-846 29 Bitzan M (2014), "Glomerular Diseases", Manual of Pediatric Nephrology, pp 141-229 30 Boineau F.G., Lewy J.E (1987), "Evaluation of Hematuria in Children and Adolescents", Pediatrics in Review, 11, pp 101-107 31 Coppo R., Amore A (2008), "IgA Nephropathy", Comprehensive Pediatric Nephrology, pp 291-299 32 Crop M.J., de Rijke Y.B., Verhagen P.C (2010), "Diagnostic Value of Urinary Dysmorphic Erythrocytes in Clinical Practice", Nephron Clinical Practice, pp 203-212 33 Diven S.C., Travis L B (2000), "A practical primary care approach to hematuria in children", Pediatr Nephrol, pp 65-72 34 Ghrahani R., Sapartini G., Setiabudiawan B., et al (2014), "Age of onset as a risk factor of renal involvement in Henoch-Schönlein purpura", Asia Pac Allergy, 4, pp 42-47 35 Gibson K., Toscano J (2012), "Urinary Tract Infection Update", American Journal of Clinical Medicine, 9(2), pp 82-86 36 Goldberg B., Jantausch B (2017), "Urinary tract infection", Clinical Pediatric Nephrology, pp 967-992 37 Gordon A (2012), "Henoch Scholein Purpura Guideline – GL 604", Peadiatric Governance Policy and Procedure Subcomittee, pp 1-12 38 Greenfield S.P., Williot P., Kaplan D (2007), "Gross Hematuria in Children: A Ten-Year Review", Pediatric Urology, 69(1), pp 166-169 39 Hastings M.C., Wyatt R.J (2017), "Immunoglobulin A nephropathy and Henoch-Schönlein purpura nephritis", Clinical Pediatric Nephrology, pp 435-450 40 Hellerstein S., Duggan E., Welehert E (1982), "Serum C-reactive protein and the site of urinary tract infections", The Journal of Pediatrics, pp 21-25 41 Ingelfinger J.R., Davis A.E., Grupe W.E (1977), "Frequency and Etiology of Gross Hematuria in a General Pediatric Setting", Pediatrics, 59, pp 557-561 42 Luo C., Chen D., Tang Z (2010), "Clinicopathological features and prognosis of Chinese patients with acute post-streptococcal glomerulonephritis", Nephrology, 15, pp 625-631 43 Marks S.D., Tullus K (2008), "Lupus Nephritis", Comprehensive Pediatric Nephrology, pp 329-342 44 Moloney F., Murphy K.P., Twomey M (2014), "Review Article: Haematuria: An Imaging Guide", Advances in Urology, pp 1-9 45 Patel H.P (2006), "The Abnormal Urinalysis", Pediatric Clinics of North America, pp 325– 337 46 Rath B., Turner C., Hartley B (1992), "What makes red cell dysmorphic in glomerular haematuria", Pediatr Nephrol, 6, pp 424-427 47 Rau A.R., Kini H., Pai R.R (2009), "Morphological evaluation of cystitis glandularis ", Indian Journal of Pathology and Microbiology, 52(2), pp 203-205 48 Rauen T., Eitner F., Fitzner C., et al (2015), "Intensive Supportive Care plus Immunosuppression in IgA Nephropath", The New England Journal of Medicine, pp 2225-2236 49 Shaw K (2015), "Nephrology", The Harriet Lane Handbook, pp 438-466 50 Siegel M.J (2011), "Urinary tract", Pediatric Sonography, pp 385-460 51 Stanley F.L (2015), "Reference range for laboratory tests and procedures", Nelson Textbook Of Pediatrics, pp 3463-3472 52 Stapleton B., Roy S., Norman Noe H., et al (1984), "Hypercalciuria in Children with Hematuria", The New England Journal of Medicine, pp 1345-1348 53 Tasic V (2008), "Postinfectious Glomerulonephritis", Comprehensive Pediatric Nephrology, pp 309-315 54 Uy N.S., Subtirelu M.M., Kaskel F.J (2017), "Renal biopsy", Clinical Pediatric Nephrology, pp 115-126 55 Vasudevan A., Phadke K (2014), "Hypercalciuria", Manual of Pediatric Nephrology, Springer, pp 112-114 56 Vijayakumar M., Nammalwar B.R (1998), "Diagnostic Approach to a Child with Hematuria", Indian Pediatrics, 35, pp 525-532 57 Wong W1, Lennon DR, Neutze JM, et al (2013), "Prospective populationbased study on the burden of disease from post-streptococcal glomerulonephritis of hospitalised children in New Zealand: epidemiology, clinical features and complications", Journal of Paediatrics and Child Health 49, pp 850-855 58 Yap H.K., Lau P.Y (2008), "Hematuria and Proteinuria", Comprehensive Pediatric Nephrology, pp 184-197 59 Yap H.K., Nyein KML, Yeol WS (2012), "Approach to hematuria in children", Pediatric Nephrology on the go, pp 99-104 60 Yap H.K Nyein KML, Yeol WS (2012), "Approach to proteinuria in children", Pediatric Nephrology on the go, pp 105-112 61 Youn T., Trachtman H., Gauthier B (2006), "Clinical Spectrum of Gross Hematuria in Pediatric Patients", Clinical Pediatrics, pp 135-141 62 Yuste C., Gutierrez E., Sevillano A.M., et al (2015), "Pathogenesis of glomerular haematuria", World J Nephrol, 4(2), pp 185-195 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Mã số:……… ĐỀ TÀI: “ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN ĐÁI MÁU ĐẠI THỂ Ở TRẺ EM” I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân:…………………………………………………………… Tuổi:…… < Giới: - 10 Nam 11-15 Nữ Địa chỉ:……………………………………………………………………… Nông thôn Thành thị Ngày vào viện:……/…… /……… Mùa: Xuân hè Thu đông Số vào viện:…………………………………………………………………… Chẩn đoán xác định:………………………………………………………… Viêm cầu thận cấp Bệnh thận lupus Hội chứng thận hư Viêm bàng quang Bệnh thận IgA Viêm thận bể thận đơn Viêm thận HSP Viêm thận bể thận kèm dị tật hệ tiết niệu TIỀN SỬ Bản thân đái máu Lần đầu 2.Tái diễn Gia đình (có người mắc bệnh lý thận, đái máu) Có Khơng II LÂM SÀNG Tồn thân - Phù Có Khơng - Tăng huyết áp Có Khơng Có Khơng - Sốt - Ban xuất huyết da Có Khơng - Ban dạng cánh bướm Có Khơng - Đau khớp Có Khơng - Đau bụng Có Khơng - Viêm hơ hấp Có Khơng Triệu chứng lâm sàng - Màu nước tiểu Đỏ tươi Nâu thẩm Hồng - Đặc điểm đái máu Đầu bãi Cuối bãi Toàn bãi - Rối loạn xuất tiểu Có Khơng - Thể tích nước tiểu/24h Bình thường Thiểu niệu Vô niệu - Thời gian đái máu đại thể (ngày)……………………… CẬN LÂM SÀNG Hồng cầu niệu + ++ +++ Hồng cầu biến dạng > 30% ≤ 30% - Trụ niệu + + + +++ Calci niệu (mmol/24h) TPU (g/l) Creatinin niệu (µmol/L) Bạch cầu đa nhân trung tính (109/l) CRP (mg/l) Ure máu (mmol/l) Creatinin máu (µmol/l) Tăng Bình thường Tăng (>10mg/l) Bình thường(≤10mg/l) Tăng Bình thường Tăng Bình thường > 200 U/mL ASLO (U/L) ≤ 200 U/mL Bình thường Kết siêu âm thận - tiết niệu Bệnh lý chủ mô thận Dày thành bàng quang Dị dạng hệ tiết niệu Ngƣời điều tra ... 42 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 42 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đái máu đại thể 44 3.3 Mối liên quan lâm sàng, cận lâm sàng với nguyên nhân đái máu đại thể nội khoa... 57 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 57 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đái máu đại thể 59 4.3 Mối liên quan lâm sàng, cận lâm sàng với nguyên nhân đái máu đại thể nội khoa... tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đái máu đại thể trẻ em Tìm hiểu mối liên quan lâm sàng, cận lâm sàng với nguyên nhân đái máu đại thể nội khoa 3 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÁI

Ngày đăng: 05/05/2018, 16:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bệnh viện Nhi đồng 2 (2016), "Hằng số sinh học theo lứa tuổi", Phác đồ điều trị Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 1241-1258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hằng số sinh học theo lứa tuổi
Tác giả: Bệnh viện Nhi đồng 2
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2016
2. Bộ môn Hóa sinh - Học viện Quân Y (2007), "Một số xét nghiệm hóa sinh về bệnh thận", Một số xét nghiệm hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất bản quân đội Nhân dân, tr. 32-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số xét nghiệm hóa sinh về bệnh thận
Tác giả: Bộ môn Hóa sinh - Học viện Quân Y
Nhà XB: Nhà xuất bản quân đội Nhân dân
Năm: 2007
4. Lê Thị Ngọc Dung và Lê Thị Nguyệt Bình (2004), "Góp phần nghiên cứu tiểu máu ở trẻ em", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tr. 78-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu tiểu máu ở trẻ em
Tác giả: Lê Thị Ngọc Dung và Lê Thị Nguyệt Bình
Năm: 2004
5. Đỗ Thị Cẩm Hà (2009), Tìm hiểu giá trị C reactive protein trong bệnh viêm cầu thận cấp ở trẻ em, Luận văn bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu giá trị C reactive protein trong bệnh viêm cầu thận cấp ở trẻ em
Tác giả: Đỗ Thị Cẩm Hà
Năm: 2009
6. Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2015), "Hội chứng đái máu", Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 428-433 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng đái máu
Tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2015
7. Phạm Thị Hương (2016), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng đái máu ở trẻ em, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng đái máu ở trẻ em
Tác giả: Phạm Thị Hương
Năm: 2016
8. Hà Hoàng Kiệm (2010), "Các xét nghiệm cận lâm sàng", Thận học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr. 155-180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các xét nghiệm cận lâm sàng
Tác giả: Hà Hoàng Kiệm
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2010
9. Hà Hoàng Kiệm (2010), Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu, Thận học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr. 356 - 369 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu
Tác giả: Hà Hoàng Kiệm
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2010
10. Huỳnh Thoại Loan (2010), "Sinh thiết thận tại Bệnh viện Nhi Đồng 1", Y học thực hành, 739(10), tr. 99-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thiết thận tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
Tác giả: Huỳnh Thoại Loan
Năm: 2010
11. Huỳnh Thoại Loan, Vũ Huy Trụ và Hoàng Trọng Kim (2012), "Bệnh thận IgA ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 16(2), tr. 109-119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thận IgA ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
Tác giả: Huỳnh Thoại Loan, Vũ Huy Trụ và Hoàng Trọng Kim
Năm: 2012
12. Trần Đình Long (2012), "Bệnh thận IgA", Bệnh học Thận - Tiết niệu - Sinh dục và Lọc máu trẻ em,, Nhà xuất bản Y học, tr. 149-157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thận IgA
Tác giả: Trần Đình Long
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
13. Trần Đình Long (2012), "Hội chứng đái máu ở trẻ em", Bệnh học Thận - Tiết niệu - Sinh dục và Lọc máu trẻ em, Nhà xuất bản Y học, tr. 51 - 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng đái máu ở trẻ em
Tác giả: Trần Đình Long
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
14. Trần Đình Long (2012), "Viêm bàng quang chảy máu", Bệnh học Thận - Tiết niệu - Sinh dục và Lọc máu trẻ em, Nhà xuất bản Y học, tr. 171-175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm bàng quang chảy máu
Tác giả: Trần Đình Long
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
15. Từ Thị Hoàng Phượng và Vũ Huy Trụ (2005), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm trùng tiểu ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2003 - 2004", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 9(1), tr. 42-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm trùng tiểu ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2003 -2004
Tác giả: Từ Thị Hoàng Phượng và Vũ Huy Trụ
Năm: 2005
16. Nguyễn Phước Bảo Quân (2008), "Thận - hệ thống tiết niệu trên", Siêu âm bụng tổng quát, Nhà xuất bản Y học, tr. 521-660 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thận - hệ thống tiết niệu trên
Tác giả: Nguyễn Phước Bảo Quân
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
17. Nguyễn Ngọc Sáng, Vũ Thị Hồng Hạnh và Đặng Văn Chức (2011), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị 66 trường hợp viêm cầu thận cấp thể đái máu ở trẻ em", Tạp chí Y học Việt Nam, 9(2), tr. 41-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị 66 trường hợp viêm cầu thận cấp thể đái máu ở trẻ em
Tác giả: Nguyễn Ngọc Sáng, Vũ Thị Hồng Hạnh và Đặng Văn Chức
Năm: 2011
18. Nguyễn Phúc Thu Trang (2015), "Kỹ năng đánh giá huyết áp trẻ em", Bài giảng lâm sàng Nhi khoa, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr. 406-407 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng đánh giá huyết áp trẻ em
Tác giả: Nguyễn Phúc Thu Trang
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2015
19. Nguyễn Phúc Thu Trang (2015), "Kỹ năng phân tích nước tiểu trẻ em", Bài giảng lâm sàng Nhi khoa, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr. 397-402 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng phân tích nước tiểu trẻ em
Tác giả: Nguyễn Phúc Thu Trang
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2015
20. Hoàng Thị Thủy Yên (2013), "Hội chứng thận viêm", Giáo trình sau đại học Nhi khoa tập 4, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr. 135-141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng thận viêm
Tác giả: Hoàng Thị Thủy Yên
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2013
21. Hoàng Thị Thủy Yên (2013), "Protein niệu ở trẻ em", Giáo trình sau đại học Nhi khoa tập 4, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr. 122-127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Protein niệu ở trẻ em
Tác giả: Hoàng Thị Thủy Yên
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w