1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn tỉnh bắc giang tt

27 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 654,52 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ DINH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VẢI THIỀU THEO TIÊU CHUẨN GAP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2020 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Hùng TS Nguyễn Văn Hƣởng Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Lê Quốc Hội Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Phản biện 3: TS Nguyễn Quốc Oánh Trƣờng Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển nông thôn Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi … ngày….tháng… năm 20… Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm qua, vấn đề an toàn thực phẩm Việt Nam đặc biệt quan tâm, nhiên mối lo ngại mà người tiêu dùng cịn lo lắng An tồn thực phẩm vấn đề mà Đảng, Nhà nước ta từ lâu đặc biệt quan tâm, coi vấn đề có ý nghĩa lớn kinh tế, xã hội, sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường vấn đề có ảnh hưởng lớn đến tiến trình hội nhập Việt Nam (Lưu Hồi Chuẩn, 2012) Để thực chủ trương trên, Bộ NN&PTNT nghiên cứu quy trình GAP nhiều nước giới khu vực để ban hành quy trình sản xuất VietGAP nhiều ngành sản xuất nông nghiệp Việt Nam Theo quy trình này, sớm đưa sản xuất nông nghiệp nước ta đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo lợi ích, sức khỏe cho người sản xuất, người tiêu dùng đảm bảo môi trường sinh thái (Huỳnh Trường Vĩnh, 2012) Phát triển sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP xu hướng nhiều nước hướng tới, vừa đáp ứng yêu cầu thị trường nước quốc tế, vừa bảo vệ sức khỏe cho người sản xuất bảo vệ mơi trường Bắc Giang tỉnh miền núi, có nhiều lợi phát triển nhiều loại ăn quả, có vải thiều Tuy nhiên, sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP gặp nhiều khó khăn kỹ thuật sản xuất chưa áp dụng đồng bộ, chất lượng sản phẩm tiêu chí chưa đáp ứng quy định thị trường, thị trường xuất Phần lớn diện tích canh tác theo hướng GAP cịn giai đoạn hồn thiện tiêu chí GAP Thị trường nước chưa mở rộng, đặc biệt thị trường Trung Quốc (chiếm 60%) chưa có phân biệt sản phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn GAP sản xuất thông thường (Phạm Thị Thủy & Phạm Kim Oanh, 2015) Xuất vải thiều sang nước châu Âu cịn gặp nhiều khó khăn kỹ thuật thu hái chưa đảm bảo, truy xuất nguồn gốc chưa rõ ràng (Thúy Phương, 2019) Bên cạnh đó, tái diễn tình trạng thương nhân kinh doanh vải thiều khơng thơng qua hợp đồng thức với người sản xuất đầu mối thu gom, nên tiềm ẩn nhiều rủi ro, khó quản lý… (Phạm Chính, 2017) Hơn nữa, sở hạ tầng giao thông Bắc Giang cịn nhiều bất cập tình trạng ùn tắc giao thông thường xảy ngày cao điểm thu hoạch vải Như vậy, thấy phát triển vải thiều theo tiêu chuẩn GAP địa bàn tỉnh Bắc Giang cần thiết, nhằm phát triển mở rộng sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP, đồng thời nguồn tài liệu quan trọng định hướng phát triển ăn thời gian tới Nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP bao gồm nội dung gì? Thực trạng phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP tỉnh Bắc Giang nào? Đâu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP tỉnh Bắc Giang? Các giải pháp chủ yếu cần thực để phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP tỉnh Bắc Giang thời gian tới? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Trên đánh giá thực trạng phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP địa bàn tỉnh Bắc Giang, từ đề xuất số giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP địa bàn nghiên cứu thời gian tới, góp phần phát triển sản xuất bền vững vải thiều 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP nói chung phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP nói riêng; (2) Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP địa bàn tỉnh Bắc Giang; (3) Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP địa bàn tỉnh Bắc Giang thời gian tới 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP (VietGAP GlobalGAP) Đối tượng thu thập thông tin tổ hợp tác (THT), hợp tác xã (HTX), hộ nông dân sản xuất vải thiều, đại lý thu gom, kinh doanh vải thiều, doanh nghiệp, nhà quản lý, người tiêu dùng tác nhân liên quan đến sản xuất vải thiều địa bàn tỉnh Bắc Giang 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: luận án nghiên cứu địa bàn tỉnh Bắc Giang, tập trung nghiên cứu huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Tân Yên với tiêu chí huyện có diện tích trồng vải thiều lớn tỉnh Bắc Giang Phạm vi thời gian: - Số liệu thứ cấp: thu thập giai đoạn 2015 – 2019 - Số liệu sơ cấp: thu thập thơng tin tình hình sản xuất tiêu thụ vải thiều, thực tiêu chuẩn GAP, khảo sát tác nhân tham gia chuỗi giá trị vải thiều thực năm 2018 - Các giải pháp đề xuất nhằm phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP giai đoạn 2020 - 2030 Thời gian thực đề tài từ năm 2016 đến năm 2020 Phạm vi nội dung: luận án tập trung nghiên cứu quy trình, tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt cho vải thiều theo tiêu VietGAP, GlobalGAP, sản phẩm cuối vải thiều tươi, không nghiên cứu sản phẩm chế biến từ vải thiều 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Về lý luận: đề tài góp phần bổ sung, luận giải rõ khía cạnh phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP, hàm ý phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP bao hàm trụ cột phát triển bền vững Khác với phát triển sản xuất mặt hàng nông sản thông thường, phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP thể việc áp dụng ngày chặt chẽ đáp ứng tiêu chuẩn GAP nhằm tạo sản phẩm an toàn cho người Nghiên cứu đề xuất khung phân tích cho phát triển sản xuất nông sản cụ thể theo tiêu chuẩn GAP, cụ thể vải thiều Về thực tiễn: nghiên cứu cho thấy chuyển biến rõ sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP Bắc Giang năm qua với tiêu chuẩn VietGAP GlobalGAP, bước đầu đáp ứng yêu cầu số thị trường giá trị cao Áp dụng tiêu chuẩn GAP sản xuất vải thiều với chuyển đổi cấu mùa vụ góp phần vào cải thiện suất, chất lượng, giá trị cách đáng kể cải thiện kết hiệu sản xuất vải thiều hộ nông dân, góp phần phát triển bền vững vải thiều tỉnh Bắc Giang Mặc dù vậy, việc chuyển đổi diện tích vải thiều theo tiêu chuẩn GAP tỉnh Bắc Giang cịn chậm khơng đồng vùng trồng vải tỉnh Nghiên cứu yếu tố cản trở tới trình phát triển này, quan trọng yếu tố thị trường công nghệ bảo quản sau thu hoạch 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa khoa học: đề tài làm rõ thêm bổ sung khái niệm, nội dung, tiêu chí phương pháp đánh giá thực trạng phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP Đề tài phát phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP Đây kết thơng tin có ý nghĩa quan trọng có giá trị tham khảo cho nhà khoa học, cho hoạt động giảng dạy hoạch định sách Ý nghĩa thực tiễn: đề tài cung cấp số liệu, thông tin phong phú trạng phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP tỉnh Bắc Giang, tư liệu quan trọng hữu ích cho quan ban ngành cấp tham khảo việc hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp nói chung vải thiều nói riêng tỉnh Những tư liệu với giải pháp đề xuất từ nghiên cứu khoa học giúp cho UBND tỉnh Sở, ban, ngành tỉnh Bắc Giang trình hoạch định thực thi sách nhằm phát triển bền vững sản xuất vải thiều tỉnh thời gian tới PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VẢI THIỀU THEO TIÊU CHUẨN GAP 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Các khái niệm Phát triển trình tiến lên mặt thời kỳ định, có tăng lên quy mơ sản xuất, thay đổi hình thức tổ chức sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao suất chất lượng sản phẩm, mở rộng phát triển thị trường tiêu thụ Sản xuất trình biến đổi yếu tố đầu vào để tạo thành sản phẩm đầu cung cấp cho nhu cầu xã hội Đầu vào trình sản xuất bao gồm nguồn lực: đất đai, lao động, vốn, kỹ thuật, nguyên liệu, lượng… Đầu trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ tác động ảnh hưởng đến môi trường Sản xuất cải vật chất hoạt động chủ yếu người Sự phát triển sản xuất vật chất định biến đổi chất xã hội Sự vận động phát triển xã hội xuất phát từ sản xuất Theo FAO (2011), phát triển sản xuất bao gồm tăng lên quy mô sản phẩm/ dịch vụ cải thiện chất lượng thay đổi phương diện mang lại ảnh hưởng tích cực cho thành phần tham gia vào trình sản xuất, hay trạng thái mong đợi Khái niệm “thực hành nông nghiệp tốt” (GAP- Good Agricultural Practies) xuất giới từ cuối năm 1990 tổ chức Nông lương Liên hợp quốc bối cảnh kinh tế thực phẩm toàn cầu hóa nhanh chóng (Mushobozi, 2010) Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2012) đưa khái niệm GAP: “GAP tập hợp tiêu chí tổ chức, quốc gia, nhóm quốc gia ban hành hướng dẫn người sản xuất áp dụng nhằm đảm bảo chất lượng, ATTP, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, bảo vệ môi trường sức khỏe, an sinh xã hội cho người lao động” Sự khác biệt sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP không theo tiêu chuẩn GAP là: với GAP sản xuất nông nghiệp cần đăng ký đầy đủ thủ tục điều kiện quy định; cần tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật sản xuất; cần phải ghi chép đầy đủ thơng tin vào sổ nhật ký; cần phải có bao bì, nhãn mác ghi rõ nguồn gốc xuất xứ phân phối Cịn sản xuất khơng theo tiêu chuẩn GAP khơng cần đăng ký, khơng cần tn thủ quy định quy trình sản xuất đặc biệt không cần phải ghi chép nhật ký truy xuất nguồn gốc Như vậy, GAP tập hợp phương pháp sản xuất cho đối tượng sản xuất cụ thể, phù hợp với vùng sinh thái phải tuân thủ tiêu chí chung phát triển NN bền vững Nói khác đi, thực hành sản xuất theo tiêu chuẩn GAP giải vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường mục tiêu bao trùm phát triển quốc gia Phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP tăng trưởng quy mơ, thay đổi hình thức tổ chức, cải thiện suất chất lượng, phát triển thị trường tiêu thụ Sản phẩm vải thiều theo tiêu chuẩn GAP sản xuất phải có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo sạch, an toàn, bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng bảo vệ môi trường sinh thái; nâng cao hiệu kinh tế, nâng cao thu nhập cho người sản xuất đóng góp cho ngân sách, tạo thêm việc làm bảo vệ sức khỏe cho người lao động Hiện chưa có khái niệm phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP Tuy nhiên, vào lý luận sản xuất nông nghiệp tiêu chuẩn GAP tác giả cho rằng: phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP gia tăng quy mô, thay đổi cấu sản xuất và/hoặc giá trị sản phẩm thu nhập cho người sản xuất thông qua việc áp dụng chặt chẽ tiêu chí GAP cơng nghệ khác sản xuất vải thiều tổ chức tốt khâu tiêu thụ sản phẩm tới thị trường giá trị cao 2.1.2 Ý nghĩa tác động phát triển sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP GAP chất điều kiện mơi trường hoạt động cần thiết để sản xuất nông sản an toàn, lành mạnh Trong sản xuất trồng trọt, mục đích GAP đưa hướng dẫn hợp lý việc thực thực hành quản lý tốt giúp giảm thiểu rủi ro ô nhiễm vi sinh vật trái rau Do đó, phát triển sản xuất nơng nghiệp theo tiêu chuẩn VietGAP có ý nghĩa bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng (Fatma & cs., 2006) Phát triển sản xuất nơng nghiệp theo tiêu chuẩn GAP cịn có ý nghĩa bảo vệ hoạt động sản xuất nông nghiệp người sản xuất Các yêu cầu sử dụng quản lý yếu tố đầu vào GAP thực hành tưới tiết kiệm giúp bảo vệ nguồn nước thông qua sử dụng nước hợp lý, quản lý dịch hại hợp lý giúp tiết kiệm chi phí, bảo vệ trồng, tăng suất chất lượng sản phẩm bảo vệ người sản xuất khỏi nguy tổn hại sức khỏe nhiễm hóa chất Do đó, GAP hoạt động thiết yếu sản xuất nơng nghiệp để đảm bảo an tồn, vệ sinh, phúc lợi cho người sản xuất công nhân lao động trang trại (Kit Chan, 2016) Tác động phát triển sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP nhằm đảm bảo vấn đề kinh tế, xã hội môi trường Sản xuất theo tiêu chuẩn GAP việc thực hành nhằm giải tính bền vững mặt kinh tế, xã hội mơi trường cho quy trình nơng nghiệp tạo thực phẩm an toàn chất lượng (FAO, 2003) 2.1.3 Một số tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt giới Việt Nam EurepGAP có 14 tiêu chí liên quan đến từ truy nguyên nguồn gốc, ghi chép hồ sơ, giống trồng, lịch sử người trồng, quản lý nguồn đất, sử dụng phân bón… khâu thu hoạch xử lý sau thu hoạch mơi trường giải khiếu nại Mỗi tiêu chí bao gồm nội dung cụ thể để hướng dẫn người sản xuất, nhà quản lý bên liên quan việc kiểm soát chất lượng sản phẩm môi trường tác động từ sản xuất AseanGAP thực chương trình GAP khu vực Asean, với nội dung gồm: (1) Lịch sử quản lý địa điểm sản xuất; (2) Vật liệu gieo trồng; (3) Phân bón chất phụ gia cho đất; (4) Tưới tiêu; (5) Bảo vệ thực vật; (6)Thu hoạch xử lý sau thu hoạch; (7) Quản lý trang trại, khu sản xuất theo GAP Ngồi chương trình GAP tiêu biểu trên, có nhiều nước giới xây dựng cho chương trình GAP cho sản phẩm dựa tiêu chí chung giới Có thể nói, SXNN theo tiêu chuẩn GAP trào lưu chung hầu hết quốc gia ủng hộ Với xu hướng hội nhập kinh tế có tính tồn cầu nay, quốc gia NN khó phát triển khơng xây dựng thực sản xuất dựa tiêu chuẩn chung GAP Sản xuất theo GAP phải thực việc kiểm sốt 12 nhóm tiêu chí liên quan đến mối nguy gây ô nhiễm môi trường từ khâu quản lý đất giá thể, sử dụng phân bón chất phụ gia, hóa chất đến khâu thu hoạch xử lý sau thu hoạch, khiếu nại giải khiếu nại Nghiên cứu tập trung vào sản xuất vải thiều bám theo nội dung chủ yếu tiêu chuẩn GAP, là: (1) Đảm bảo ATTP; (2) Bảo vệ môi trường; (3) Bảo vệ sức khỏe cho người lao động phúc lợi xã hội; (4) Bảo đảm chất lượng sản phẩm Cùng với việc hướng dẫn cho vùng người sản xuất cấp Giấy chứng nhận VietGAP, sở tuân thủ quy định quy trình sản xuất 12 tiêu chí chung GAP quy trình VietGAP 2.1.4 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP Vải thiều trồng dài ngày có đặc thù khác với trồng khác có thời kỳ kiến thiết từ -4 năm với chi phí đầu tư cao Vải thiều sớm cho thu hoạch tháng năm, vải thiều vụ cho thu hoạch tháng 6, giống chín muộn cho thu hoạch khoảng từ 30/6 đến 10/7 Vải thiều theo tiêu chuẩn GAP hầu hết tiêu thụ dạng tươi có tính mùa vụ cao sản xuất nên liên kết chặt chẽ với thị trường tiêu thụ để tránh tình trạng mùa giá Việc tuân thủ thực nội dung quy trình GAP sản xuất vải VietGAP GlobalGAP đảm bảo sản xuất vải thiều tươi đáp ứng đủ yêu cầu an tồn thực phẩm Nó địi hỏi người sản xuất phải thực việc kiểm sốt suốt q trình từ sản xuất đến thu hoạch xử lý sau thu hoạch Để đạt sản phẩm đạt tiêu chuẩn GAP, vải thiều tươi người sản xuất kiểm sốt theo 12 nhóm tiêu chí từ khâu quản lý đất giá thể, sử dụng phân bón chất phụ gia, hóa chất… khâu thu hoạch xử lý sau thu hoạch Hệ thống giám sát kiểm dịch chặt chẽ theo tiêu chuẩn GAP kiểm soát đến vấn đề chất lượng vải thiều tươi kiểm soát từ vấn đề đầu vào, suốt trình sản xuất đến thu hoạch xử lý sau thu hoạch Sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP đòi hỏi người sản xuất phải quan tâm đảm bảo phúc lợi xã hội sức khỏe người sản xuất Cụ thể, với vấn đề phúc lợi xã hội có tới 15 tiêu liên quan có tiêu an toàn lao động, tiêu điều kiện làm việc, tiêu phúc lợi xã hội người lao động tiêu tập huấn, đào tạo người lao động 2.1.5 Nội dung phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP Nghiên cứu phát triển triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP gồm nội dung sau: (i) Tăng trưởng quy mô sản xuất thay đổi cấu; (ii) Thay đổi hình thức sản xuất hình thức liên kết; (iii) Cải thiện suất, chất lượng sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP; (iv) Tổ chức tiêu thụ vải thiều theo tiêu chuẩn GAP; (v) Đánh giá kết hiệu sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP 2.1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP bao gồm: (i) quy hoạch sản xuất hệ thống sách; (ii) hệ thống sở hạ tầng; (iii) yếu tố thị trường; (iv) điều kiện tự nhiên; (v) nguồn lực sản xuất hộ; (vi) dịch bệnh sản xuất vải thiều; (vii) khoa học công nghệ sản xuất, bảo quản chế biến 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN Dựa thực tiễn phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP giới Madagascar; Ấn Độ; Trung Quốc; Australia; Thái Lan địa phương Việt Nam (Hải Dương, Quảng Ninh), môt số học kinh nghiệm cho phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP rút ra, tập trung vào hoạt động quy hoạch vùng, khu vực công, đầu tư đồng tự hạ tầng đến sản xuất, chế biến tiêu thụ, phát triển GAP hướng tới xuất khẩu; tăng cường công tác xúc tiến thương mại, làm tốt công tác quảng bá giới thiệu sản phẩm, xây dựng thương hiệu, có sách thu hút đầu tư vào cơng nghệ bảo quản chế biến sau thu hoạch Các nghiên cứu trước tập trung chủ yếu vào thương mại, chế biến sản phẩm vải thiều dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sản phẩm yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng VietGAP sản xuất vải thiều Thiếu vắng cơng trình nghiên cứu cách toàn diện tổng thể phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Trong số vấn đề sau chưa đề cập cách đầy đủ: khung lý thuyết nghiên cứu phát triển sản xuất nông sản cụ thể (vải thiều) theo tiêu chuẩn GAP; cách tiếp cận nhóm tiêu sử dụng để đánh giá phát triển sản xuất nông sản cụ thể (vải thiều) theo tiêu chuẩn GAP; yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới định người sản xuất chấp nhận áp dụng tiêu chuẩn GAP sản xuất vải thiều Bắc Giang tỉnh có quy mơ trồng vải thiều lớn Việt Nam sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh, chưa có nghiên cứu đề cập sâu toàn diện phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP Do đó, nghiên cứu vừa đóng góp giải khoảng trống nghiên cứu nêu khoảng trống thực tiễn phục vụ cho q trình hoạch định thực thi sách nhằm phát triển vải thiều theo tiêu chuẩn GAP địa bàn tỉnh Bắc Giang thời gian tới PHẦN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH Đề tài sử dụng phương pháp tiếp cận: Tiếp cận chuỗi; tiếp cận theo quy mơ sản xuất; tiếp cận có tham gia tiếp cận thể chế 3.2 PHƢƠNG PHÁP CHỌN ĐIỂM NGHIÊN CỨU Chọn điểm nghiên cứu dựa vào tiêu chí: (i) Nằm vùng quy hoạch; (ii) Có diện tích vải thiều theo tiêu chuẩn GAP lớn toàn tỉnh Căn vào cấu diện tích huyện chọn để xác định xã điều tra điều tra theo hướng VietGAP, GlobalGAP NonGAP làm đánh giá so sánh hiệu sản xuất từ việc áp dụng theo GAP 3.3 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP, XỬ LÝ DỮ LIỆU THÔNG TIN 3.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Các thông tin, liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo tổng kết quan, ban ngành; báo cáo chuyên ngành Chính phủ; Bộ NN&PTNT; Sở NN &PTNT tỉnh Bắc Giang; niên giám thống kê; trang thông tin điện tử liên quan; số nhận định, đánh giá nhà chun mơn Thơng tin sách, thể chế, quy hoạch, kế hoạch liên quan thu thập từ văn pháp luật, văn sách, trang điện tử liên quan 1.027 1.070 12000 ĐVT: hộ 10000 1.050 1.132 0.949 0.961 0.948 0.928 0.952 6000 11569 1.000 11743 12140 12989 0.600 0.400 4000 2000 1.200 0.800 8000 11283 1.042 1747 1915 1973 2127 2161 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 ĐVT: ha/hộ 14000 0.200 0.000 Năm 2015 Năm 2016 Số hộ tham gia THT Diện tích/hộ tham gia THT Số hộ tham gia HTX Diện tích/hộ tham gia HTX Đồ thị 4.1 Biến động số hộ diện tích bình qn hộ tham gia sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2015- 2019 Xét diện tích THT HTX: tăng qua năm từ giai đoạn 2015 – 2019 diện tích THT tăng bình qn gần 3%/năm, HTX tăng bình quân gần 6%/năm Xét cấu, sản lượng THT chiếm phần lớn giảm dần từ 85,5% năm 2015 xuống 82,9% năm 2019 sản lượng HTX tăng lên từ 14,5% năm 2015 lên 17,1% năm 2019 Các hình thức liên kết sản xuất vải thiều địa bàn tỉnh Bắc Giang gồm liên kết hộ nông dân với tác nhân cung cấp đầu vào (liên kết dọc) liên kết hộ nông dân với (liên kết ngang), nhiên liên kết lỏng lẻo chưa tạo nhiều hiệu Như vậy: có đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP tỉnh Bắc Giang bao gồm hộ, THT, HTX Đây sở tạo vùng hàng hóa lớn áp dụng quy trình chặt chẽ để đáp ứng cho đơn hàng xuất lớn Một số HTX đóng vai trị quan trọng tiêu thụ sản phẩm vải thiều theo tiêu chuẩn GAP cho hộ nông dân 4.1.3 Cải thiện suất, chất lƣợng vải thiều theo tiêu chuẩn GAP Theo Cục thống kê tỉnh Bắc Giang, suất vải thiều trung bình hàng năm dao động từ 5- tấn/ha Tuy nhiên, suất vải thiều năm 2017 giảm đột biến 3,26 tấn/ha ảnh hưởng bất lợi thời tiết Sang năm 2018, suất tăng đột biến lên xấp xỉ 7,1 tấn/ha chủ yếu thời tiết thuận lợi Năng suất vải GAP có biến động tương tự với mức độ sụt giảm xuống xấp xỉ 3,1 đến 3,2 năm 2017 song hồi phục nhanh chóng đạt xấp xỉ tấn/ha vào năm (bảng 4.2), cao mức trung bình vải NonGAP cách đáng kể (6,3 tấn/ha) 11 Bảng 4.2 Năng suất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP theo thời gian thu hoạch giai đoạn 2015 - 2019 Chỉ tiêu Vải chín sớm VietGAP NonGAP Vải vụ GlobalGAP VietGAP NonGAP Tổng GlobalGAP VietGAP NonGAP Năm 2015 69,42 71,65 69,09 57,44 69,93 61,56 53,70 59,67 69,93 62,17 57,88 Năng suất (tạ/ha) Năm Năm Năm 2016 2017 2018 71,42 66,67 72,90 74,25 68,43 75,35 71,02 66,47 72,63 46,28 23,43 70,11 71,81 32,10 80,00 50,18 28,95 78,89 41,60 16,03 56,75 51,40 32,60 70,70 71,81 32,10 80,00 51,59 30,77 78,74 50,98 34,20 62,76 Năm 2019 64,60 65,54 64,50 52,91 65,10 55,42 48,57 55,02 65,10 55,85 54,04 TĐPTBQ (%) 98,22 97,80 98,30 7,97 98,23 97,41 97,52 98,00 98,23 97,36 98,30 Qua điều tra cho thấy suất vải thiều nhóm hộ GAP khác biệt hai hình thức tổ chức sản xuất HTX THT với suất hộ tham gia HTX đạt 9,62 tấn/ha cao xấp xỉ 0,7 tấn/ha so với hộ THT có khác biệt lớn có ý nghĩa thống kê (Bảng 4.3) Đó hộ HTX thực tốt quy trình GAP thực tốt làm hạn chế sâu bệnh hại sát việc kiểm soát mầm bệnh Bảng 4.3 Năng suất sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP hộ điều tra Chỉ tiêu Năng suất (tấn/ha) Theo loại hình GlobalGAP (1) VietGAP (2) NonGAP (3) Theo hình thức tổ chức SX HTX (1) THT (2) NonGAP (3) Std Ttest (1)-(2) 9,63 9,05 0,51 1,20 0,58*** 9,62 8,91 0,74 1,22 0,71*** Ghi chú: *** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 1% Năng suất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP tỉnh Bắc Giang cải thiện qua năm có ưu rõ rệt so với vải thiều NonGAP Chất lượng vải thiều toàn tỉnh cải thiện nhờ có gia tăng diện tích sản lượng vải thiều GAP, đặc biệt chất lượng ATVSTP Mặc dù vậy, suất biến động không đồng huyện toàn tỉnh biến động thất thường qua năm, điều hàm ý rủi ro tính khơng bền vững sản xuất vải thiều nói chung vải theo tiêu chuẩn GAP nói riêng Chất lượng sản phẩm có cải thiện song cịn người tiêu dùng quan tâm không phân biệt sản phẩm GAP thị trường 12 4.1.4 Tổ chức tiêu thụ vải thiều theo tiêu chuẩn GAP Tổ chức tiêu thụ vải thiều theo tiêu chuẩn GAP thể theo nội dung như: xúc tiến thương mại; kênh tiêu thụ; liên kết tiêu thụ; tiếp cận giá bán Kết tiêu thụ vải thiều theo tiêu chuẩn GAP NonGAP giai đoạn 2015- 2019 cho thấy xu hướng giảm khối lượng tiêu thụ nước xuống 10,5% tăng khối lượng xuất lên 3,6% Tổng khối lượng tiêu thụ sản phẩm toàn tỉnh giảm 4% suất qua năm không ổn định nhu cầu xuất giảm Đối với thị trường tiêu thụ nước, UBND tỉnh Bắc Giang phối hợp với tổ chức để tiêu thụ vải thiều chuỗi siêu thị Sài Gòn Coopmart, Happro, BigC… cung cấp cho thị trường tỉnh miền Tây Nam Bộ, miền Trung Tây Nguyên Tiếp tục phân khúc thị trường chợ đầu mối hoa quả, chuỗi bán lẻ tỉnh, thành phố, đáp ứng nhu cầu rộng rãi khách hàng nước Đối với thị trường nước ngoài: thị trường Trung Quốc, tiêu thụ ngạch u cầu khắt khe phải có chứng nhận VietGAP nên khối lượng cịn ít, cịn phần lớn khối lượng lớn vải thiều thương lái thu mua chuyển qua đường tiểu ngạch vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP NonGAP bị đánh đồng Đối với thị trường nước châu Âu, Úc, Canada, Nhật bắt buộc sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn ATVSTP nằm vùng cấp mã vùng trồng Đối với kênh tiêu thụ, qua sơ đồ 4.1 cho thấy, địa bàn tỉnh Bắc Giang có kênh tiêu thụ chủ yếu có kênh tiêu thụ với người tiêu dùng nước kênh tiêu thụ với người tiêu dùng nước Hầu hết kênh tiêu thụ thơng qua hoạt động thu gom, có kênh liên kết trực tiếp với doanh nghiệp để phục vụ người tiêu dùng yêu cầu chất lượng cao từ nước Nhật, Canada, Úc, Mỹ 5% 5% 15% 60% Thu gom Hộ sản xuất 30% Bán buôn Miền bắc Bán buôn Miền nam 15% 20% 15% 30% Bán lẻ 15% 30% Người tiêu dùng nước 15% Thu gom Trung Quốc 20% 10% 5% 5% 5% Doanh nghiệp 10% Người tiêu dùng nước Sơ đồ 4.1 Sơ đồ chuỗi cung ứng tiêu thụ vải thiều theo tiêu chuẩn GAP địa bàn tỉnh Bắc Giang 13 Tiếp cận giá bán: Nghiên cứu cho thấy, giá bán vải thiều tươi người nông dân doanh nghiệp, người thu gom đưa mức giá thu mua, điều cho thấy người nông dân trồng vải chưa có đủ sức ảnh hưởng đàm phán giá tiêu thụ với người thu mua, ảnh hưởng lớn đến liên kết hộ người thu gom Khi xem xét việc tiếp cận giá bán vải thiểu theo tiêu chuẩn GAP có hướng tiêu thụ nội địa, xuất thị trường Trung Quốc xuất thị trường khác Theo số liệu thu thập từ doanh nghiệp người thu gom, giá vải thu mua bình qn giai đoạn 2015- 2019 có xu hướng tăng Trong đó, doanh nghiệp có hợp đồng với nước nhập (Mỹ, Úc) thu mua từ vườn vải chứng nhận nằm vùng cấp mã xuất sang nước Chất lượng vải nằm vùng kiểm định chặt chẽ quy định khắt khe vùng nhập nên giá thu gom vườn cao, đạt tới 33.000 đồng/kg Bên cạnh đó, giá bán vải thiều theo tiêu chuẩn GAP cho doanh nghiệp qua kênh hàng siêu thị, cửa hàng thực phẩm, vải dán tem mác, truy xuất nguồn gốc xuất xứ giá cao đáng kể so với giá bán vải thiều qua thương lái thu gom để đem tiêu thụ kênh hàng truyền thống (chợ) Bảng 4.4 Giá bán vải thiều theo tiêu chuẩn GAP hộ nông dân cho ngƣời mua theo thời vụ từ 2015 -2019 Chỉ tiêu Trong nước Doanh nghiệp Giá bán (1.000 đồng/kg) TĐPTBQ (%) Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 8,94 10,69 15,55 13,33 18,77 120,37 12,50 13,80 20,00 16,00 25,00 118,92 Thu gom 8,50 10,30 15,00 13,00 18,00 120,63 Xuất 12,59 12,08 18,04 16,15 24,15 117,68 Trung Quốc 12,50 12,00 18,00 16,00 24,00 117,71 Khác 17,00 15,50 20,40 25,00 33,00 118,04 Khi so sánh giá bán vải thiều theo tiêu chuẩn GAP NonGAP theo thời vụ, từ năm 2015-2019 cho thấy: vải tiêu thụ nước bình quân tăng 20,37% vải VietGAP tiêu thụ qua doanh nghiệp bình quân qua năm tăng 18,92, tốc độ tăng vải thu gom qua năm tăng 20,63% Giá bán vải thiều theo tiêu chuẩn GAP mà tiêu thụ qua doanh nghiệp để vào kênh bán lẻ đảm an toàn thực phẩm, dán tem, truy xuất nguồn gốc xuất xứ sản phẩm giá cao nhiều so với giá bán vải thiều qua thương lái để đem tiêu thụ kênh truyền thống (chợ) ấy, vải thiều sản xuất theo tiêu chuẩn GAP không khác biệt so với NonGAP Đối với vải xuất bình quân tăng 17,68% (bảng 4.4) số doanh nghiệp, công ty liên kết với thị trường tiêu thụ từ nước Úc, Mỹ, Malaixia 14 4.1.5 Đánh giá kết hiệu phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP Tỉnh Bắc Giang áp dụng tiêu chuẩn GAP với 12 nhóm tiêu chí cho 51 tiêu Tuy nhiên, quy trình sản xuất VietGAP GlobalGAP gần tương đồng tiêu chí khác với vải Global GAP để xuất sang thị trường Mỹ, Nhật, Nga, Úc, Canada… không sử dụng loại hóa chất q trình chăm sóc vải thiều mà hộ sản xuất sử dụng cho VietGAP; Rà sốt, cấp mã số vùng trồng, quy trình sản xuất vải an toàn tiêu chuẩn, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật danh mục cho phép, ghi nhật ký sản xuất; Được Cục Bảo vệ thực vật kiểm tra, giám sát cấp mã số vùng trồng, đáp ứng quy định kiểm dịch thực vật ATTP Nhật Bản Hiện để đạt hồn tồn tiêu chí cịn gặp nhiều khó khăn Đối với vùng sản xuất, cịn số diện tích nằm khu dân cư nên khó khăn việc đạt 100% tiêu chí Tiêu chí giống kiểm nghiệm, nguồn gốc giống khó xác định hầu hết vải lựa chọn theo GAP trồng 20 năm Tiêu chí phân bón hóa chất hộ ngày thực tốt Đối với thu hoạch số lượng hộ chưa đáp ứng u cầu Có tiêu chí gần chưa thực chưa phát sinh thực tế việc khiếu nại giải khiếu nại (Bảng 4.5) Bảng 4.5 Tỷ lệ hộ đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn VietGAP ĐVT: % số hộ STT Số tiêu chí yếu cầu Nội dung theo quy trình VietGap Đạt từ 75% trở lên Đạt từ Đạt dƣới 50 - 75% 50% Đánh giá lựa chọn vùng sản xuất Giống gốc ghép Quản lý đất giá thể Phân bón chất phụ gia Nước tưới 67,77 35,12 52,89 33,47 88,43 27,69 47,52 43,39 52,89 11,16 4,55 17,36 3,72 13,64 0,41 Hóa chất (bao gồm thuốc BVTV) Thu hoạch xử lý sau thu hoạch Quản lý xử lý chất thải Người lao động Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm 11 Kiểm tra nội 12 Khiếu nại giải khiếu nại 11 4 37,60 2,89 73,97 56,61 50,41 47,93 50,41 22,73 38,02 39,26 14,46 46,69 3,31 5,37 10,33 14,46 0,00 72,31 0,00 13,22 100,00 10 Hiện lượng bón phân bón tất loại lớn so với tiêu chuẩn quy định Các hộ tự định lượng bón, tùy vào tình trạng vải Nhìn chung 15 gốc vải họ thường bón chia làm lần Qua khảo sát cho thấy khối lượng bón hộ cao so với mức khuyến cao hồ sơ ghi chép Tuy nhiên chất lượng vải kiểm định nằm mức quy định Tổng hợp kết khảo sát đầu tư vật chất đầu vào cho sản xuất vải thiều hộ sản xuất vải thiều địa bàn Bắc Giang cho thấy, chi phí NPK chiếm 21%, chi phí phân chuồng chiếm 20% Đối với phân vi sinh hộ sản xuất theo tiêu chuẩn GAP nhiều so với hộ NonGAP, thuốc bảo vệ thực vật hộ sản xuất theo tiêu chuẩn GAP sử dụng chi phí so với hộ NonGAP Qua bảng kết sản xuất hộ cho thấy giá trị sản xuất hộ sản xuất theo tiêu chuẩn GAP cao so với hộ NonGAP Trong tổng giá trị sản xuất chi phí hộ sản xuất GAP cao hộ NonGAP Đối với hộ xác định vải nguồn thu nhập hộ việc sử dụng nguồn thu nhập vải góp phần quan trọng đến phát triển bền vững Ta thấy 76% số hộ sử dụng nguồn thu nhập cho việc tái đầu tư mở rộng cho sản xuất vải nhóm hộ GAP, nhóm hộ thơng thường có 47% số hộ thực việc Bảng 4.6 Kết hiệu hộ sản xuất vải theo tiêu chuẩn GAP (Tính bình qn cho ha) Chỉ tiêu Giá trị sản xuất Chi phí sản xuất Phân bón Vơi Thuốc bảo vệ thực vật Khấu hao chi phí cố định khác Lãi tiền vay Thu nhập hỗn hợp Số công lao động Thu nhập hỗn hợp/cơng gia đình ĐVT VietGAP Chung (n=242) Ttest (1)-(2) (n=295) (2) 156194.44 136321.14 139891.59 19873.3*** 48704.83 49014.4 48958.78 -309.57*** 40530.73 39802.62 39933.44 728.11*** 358.33 385.05 380.25 -26.72** 5477.43 6900.45 6644.79 -1423.02*** 1740.6 1715.95 1720.38 24.65** 1.28 2.08 1.93 -0.8ns 107489.6 87306.74 90932.81 20182.86*** 157.93 143.37 145.99 14.56** GlobalGAP (n=53) (1) 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Công 1000đ/công 680.62 608.96 622.89 71.66*** Ghi chú: ***, ** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 1%, 5%; ns = khơng có ý nghĩa thống kê Ước lượng hàm cực biên tính tốn hiệu kỹ thuật sản xuất vải thiều cho thấy yếu tố đầu vào cịn có ảnh hưởng tới suất vải thiều bao gồm lượng phân bón kali, vơi, phân chuồng, thuốc BVTV, phân bón lá, phân bón quả, phân vi sinh Cụ thể tăng thêm 1% đầu vào Lân làm cho suất tăng lên 0,88%, tăng thêm 1% đầu vào Kali làm cho suất tăng lên 0,337%; phân chuồng có tác động chiều, tăng thêm 1% đầu vào phân chuồng làm cho suất tăng lên 0,392%; tăng 1% phân bón làm cho suất giảm xuống 0,047%, tăng số công lao động lên làm cho suất tăng lên 0,095% 16 Nhìn chung nghiên cứu ước lượng tính tốn hiệu kỹ thuật sản xuất ăn nói chung vải thiều nói riêng cho ước lượng dao động từ 53%98% Sử dụng kết hàm hiệu kỹ thuật, chúng tơi tiến hành phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật sản xuất vải thiều địa bàn tỉnh Bắc Giang Kết cho thấy hiệu kỹ thuật phụ thuộc vào diện tích, trình độ văn hóa chủ hộ, tập huấn tham gia GAP Các hộ có diện tích, trình độ văn hóa, tập huấn cao hiệu kỹ thuật cao Hiệu kỹ thuật hộ tham gia GAP cao hộ NonGAP Số năm kinh nghiệm trồng vải không ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật hộ Bảng 4.7 Kết ƣớc lƣợng hàm sản xuất cực biên sản xuất vải thiều hộ nông dân tỉnh Bắc Giang Ký hiệu Tên biến Hàm sản xuất biên (Frontier production function) Hằng số Ln(N) Đạm (kg) Ln(P) Lân (kg) Ln(K) Kali (kg) Ln(PC) Phân chuồng (kg) Ln(Visinh) Vi sinh(kg) Ln(Bonla) Bon la (kg) Ln(Bonqua) Bon qua (kg) Ln(Voi) Vôi (kg) Ln(BVTV) Chi phí thuốc bảo vệ thực vật (nghìn đồng) Ln(LD) Số công lao động Log likelihood function Mean efficiency (%) Hàm hiệu kỹ thuật Hằng số X1 Diện trích trồng vải (ha) X2 Số năm học X3 Số năm kinh nghiệm trồng vải D1 `=1 Nếu tập huấn; = khác D2 `=1 Tham gia GAP; = khác R2 Hệ số Giá trị t 3,436*** -0,149ns 0,887*** 0,337*** 0,392*** 0,001ns 0,005ns -0,047** 0,001ns -0,002ns 0,095*** 295,524 87,0 9,10 -0,89 6,13 2,85 4,79 0,31 3,21 -2,32 1,09 -0,13 3,72 0,738*** 0,012*** 0,025** 0,001ns 0,076** 0,043*** 0,1906 35,63 2,85 1,92 -0,41 2,27 5,43 Ghi chú: ***, ** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 1%, 5%.; ns = khơng có ý nghĩa thống kê 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VẢI THIỀU THEO TIÊU CHUẨN GAP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG 4.2.1 Quy hoạch sản xuất hệ thống sách Cơng tác quy hoạch cịn nhiều bất cập thiếu đồng cụ thể: Với có sách quy hoạch riêng cho vải an toàn đến năm 2020 mà chưa có sách quy hoạch vùng vải tầm nhìn năm tiếp theo; Chưa gắn kết chặt chẽ sản xuất vải với công nghệ bảo quản chế biến thị trường tiêu thụ; Chưa có giải pháp đồng để huy động nguồn lực thu hút vốn đầu tư hay tích tụ ruộng đất để thực tốt có hiệu cơng tác quy hoạch Do vậy, muốn phát triển vải thiều theo hướng hàng hóa 17 cần phải sản xuất vải thiều đạt tiêu chuẩn GAP mà yếu tố quy hoạch vùng đặc biệt quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết hiệu sản xuất vải thiều, ảnh hưởng đến tích tụ, tập trung ruộng đất, ảnh hưởng đến quy mơ diện tích vải thiều việc sản xuất tập trung THT HTX đạt hiệu cao 4.2.2 Hệ thống sở hạ tầng Qua nghiên cứu cho thấy, để phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP yếu tố hạ tầng thủy lợi, điện giao thông đánh giá mức độ thấp Đây yếu tố cản trở đến phát triển sản xuất vải thei tiêu chuẩn GAP Như vậy, muốn phát triển sản xuấ vải thiều theo tiêu chuẩn GAP phải đáp ứng tốt sở hạ tầng tối thiểu hệ thống giao thông, hệ thống thủy lợi, hệ thống điện để hạn chế ảnh hưởng đến việc chăm sóc vải thiều nâng cao suất chất lượng vải đáp ứng lưu thơng hàng hóa thị trường vào thời điểm mùa vụ thu hoạch 4.2.3 Yếu tố thị trƣờng Thị trường yếu tố đầu vào địa bàn tỉnh Bắc Giang khó kiểm sốt việc chất lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Do vậy, để đảm bảo chất lượng cho xuất vào thị trường khó tính, hộ sản xuất theo GlobalGAP phải sử dụng loại thuốc danh mục quy định nơi nhập phí cao hẳn hộ khác mà cịn khơng khẳng định chất lượng sản phẩm mua có tốt khơng, khâu kiểm tra thị trường, kiểm sốt chất lượng chưa tốt khó khăn hộ sản xuất Đây khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến suất, hiệu kinh tế trách nhiệm hộ sản xuất Tiêu thụ sản phẩm: tiêu thụ vải thiều theo tiêu chuẩn GAP gặp khó khăn chủ yếu quy mô thị trường hạn hẹp, giá bán không ổn định bị người mua chiết giảm khối lượng (trừ lùi cân) Đối với thị trường nước, sản phẩm vải thiều sản xuất theo tiêu chuẩn GAP Bắc Giang phải cạnh tranh với sản phẩm vải thiều tỉnh Hải Dương Quảng Ninh (ng Bí) Vải thiều Hải Dương (Thanh Hà) có thương hiệu từ lâu biết đến rộng rãi nước, sớm đưa vào kênh hàng đại siêu thị nên có ưu so với vải thiều Bắc Giang Đối với thị trường nước ngồi cần có cơng nghệ bảo quản sau thu hoạch Chi phí cao yếu tố ảnh hưởng đến thị trường 4.2.4 Điều kiện tự nhiên Thời tiết khắc nghiệt, biến đổi khí hậu nguyên nhân gây bất ổn suất, chất lượng ảnh hưởng trực tiếp đén hiệu kinh tế sản xuất vải thiều Cùng với thiệt hại thời tiết gây tác động mạnh đến an sinh hộ vay vốn để đầu tư sản xuất 18 Nguồn nước chất lượng nước yếu tố thuận lợi thúc đẩy trình sản xuất vải thiều Tuy nhiên, lâu dài khơng có giải pháp quy hoạch sử dụng hợp lý nguồn nước làm phá vỡ kết cấu nguồn nước 4.2.5 Nguồn lực sản xuất hộ Về lao động: Hiện nay, với quy mô sản xuất theo tiêu chuẩn GAP mà gia đình có lao động xảy khan vào vụ vải Lao động hộ hầu hết bố mẹ nên lớn tuổi Chính việc th lao động gia đình vào vụ vải cịn khó khăn Nhận thức hộ ảnh hưởng đến phát triển sản xuất, lợi ích sát thực họ kinh tế ổn định sản xuất Các hộ sản xuất theo GAP chưa nắm rõ tiêu chí GAP u cầu Chính để phát triển sản xuất tốt cần thay đổi nhận thức người sản xuất, để họ hiểu biết nắm rõ lợi ích họ tham gia sản xuất theo tiêu chuẩn GAP Về đất đai: Đất bình qn/hộ 0,75 ha, hộ có từ 1- mảnh thể manh mún sản xuất Mặt khác việc canh tác đất chưa tốt làm cho đất dần thối hóa bạc màu khó khăn mà hộ phải đối diện ảnh hưởng đến suất chất lượng vải thiều Về vốn: Các hộ sản xuất theo tiêu chuẩn GAP cần lượng vốn cao để đầu tư máy móc thiết bị phục vụ phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa Tuy nhiên, nguồn vốn cịn thiếu yếu Đây khó khăn đầu tư phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP 4.2.6 Dịch hại sản xuất vải thiều Đối với vải thiều có tới 12 lồi dịch hại phân thành sâu hại bệnh Sâu, bệnh yếu tố ảnh hưởng đến suất, chất lượng, kết hiệu sản xuất vải thiều Thực sản xuất theo GAP khâu kiểm soát dịch bệnh cách thăm đồng ghi chép sở phun đúng, phun đủ liều thuốc, dịch bệnh để hạn chế phần sâu bệnh Đây tác động tích cực khuyến cáo hộ sản xuất theo tiêu chuẩn GAP Nhờ có áp dụng cơng nghệ, kỹ thuật ghép giống giúp rải vụ vải từ vải vụ sang trà sớm, giúp người dân có thêm thu nhập phân bổ lao động hợp lý 4.2.7 Khoa học công nghệ sản xuất, bảo quản chế biến Nhờ cơng nghệ bảo quản chế biến bảo quản vải tươi trình tiêu thụ vận chuyển tiêu thụ Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu giảm chi phí cho đầu tư công nghệ tự động, camera đo nhiệt độ kiểm soát dịch hại điều cản trở đến phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP 4.2.8 Các yếu tố ảnh hƣởng đến định tham gia sản xuất vải thiều hộ theo tiêu chuẩn GAP Kết mơ hình có hệ số kiểm định mơ hình (LR test = 316,20 có ý nghĩa thống kê mức 1% R2 = 0,6866 Điều thể biến đưa vào mơ hình giải thích mơ hình sử dụng phù hợp có ý nghĩa thống kê biến đưa vào mơ hình giải thích 68,66% định sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP người nông dân 19 Bảng 4.8 Kết ƣớc lƣợng yếu tố ảnh hƣởng đến việc định tham gia sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP Đinh nghĩa biến Biến Hệ số tự X1 X2 Hệ số mô Hệ số ảnh hình Logit hƣởng biên -8,667*** Nhận thức lợi ích lợi nhuận tham gia GAP (1= có; = khơng) Nhận thức lợi ích cạnh tranh tham gia GAP (1= có; = khơng) X3 Nhận thức lợi ích chi phí (1= có; = khơng) X4 Nhận thức an tồn cho người sản xuất (1= có; = khơng) 1,065ns 0,046ns 0,895* 0,062* 1,243** 0,058** 3,104*** 0,313*** ns -0,037ns 0,0002*** 0,00001*** 0,079*** 0,005** X5 Nhận thức an toàn cho người tiêu dùng (1= có; = khơng) X6 Diện tích trồng vải hộ X7 Tuổi chủ hộ X8 Số năm học chủ hộ 0,150** 0,010* X9 Số năm kinh nghiệm -0,073ns -0,005ns X10 Yêu cầu khách hàng (1= có; = không) 0,367ns 0,022ns X11 Quy hoạch vùng sản xuất GAP(1= có; = khơng) 1,304*** 0,098** X12 Để hỗ trợ vật tư ((1= có; = khơng) 3,740*** 0,558*** ns -0,018ns -0,619 X13 Để hỗ trợ tiêu thụ (1= có; = khơng) X14 Để hỗ trợ kỹ thuật (1= có; = khơng) 0,344ns 0,023ns X15 Để cấp giấy chứng nhận (1= có; = khơng) 0,349ns 0,023ns Kiểm định mơ hình (LR test) -0,258 316,20 Log Likelihood -72,163 Hệ số xác định tương quan hiệu chỉnh (R ) 0,6866 Ghi chú: ***, ** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 1%, 5%.; ns = khơng có ý nghĩa thống kê Qua bảng cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia sản xuất theo tiêu chuẩn GAP gồm: yếu tố hỗ trợ vật tư (X12); nhận thức an toàn cho người sản xuất (X4); quy hoạch vùng sản xuất (X11); nhận thức lợi ích cạnh tranh tham gia (X2); nhận thức lợi ích chi phí (X3); trình độ học vấn hộ (X8); tuổi chủ hộ (X7); diện tích trồng vải hộ (X6) 4.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VẢI THIỀU THEO TIÊU CHUẨN GAP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG 4.3.1 Căn đề xuất Dựa vào kết phân tích mục 4.1 4.2 với bảng phân tích ma trận SWOT để đưa giải pháp phát triển sản xuất vải theo tiêu chuẩn GAP địa bàn tỉnh Bắc Giang thời gian tới 20 Bảng 4.9 Ma trận phân tích kết hợp điểm mạnh, yếu với hội thách thức SWOT S: Điểm mạnh - Điều kiện tự nhiên phù hợp - Các hộ có kinh nghiệm trồng vải - Đã có quy hoạch vùng sản xuất vải thiều an toàn - Đã thu hút doanh nghiệp vào liên kết bao tiêu sản phẩm vải thiều GAP Giải pháp: - Quy hoạch, tổ chức sản xuất O: Cơ hội quản lý quy hoạch phát triển sản - Đã có thương hiệu vải thiều xuất theo tiêu chuẩn GAP - Nhu cầu sử dụng vải thiều - Đẩy mạnh xuất tươi lớn, đặc biệt - Nâng cao nhận thức cho người xuất tiêu dùng - Sản xuất vải thiều an toàn - Thu hút tham gia xu hướng tất yếu doanh nghiệp liên kết sản - Có nhiều sách hỗ trợ xuất tiêu thụ vải theo tiêu chuẩn GAP T: Thách thức - Sản xuất cịn phụ thuộc vào - Tìm kiếm đẩy mạnh xuất điều kiện tự nhiên sang thị trường - Phụ thuộc nhiều vào thị - Nâng cao nhận thức cho người trường Trung Quốc tiêu dùng vải thiều GAP - Tiêu thụ nước chưa có - Có sách quản lý phân định rõ vải thiều GAP khuyến khích phát triển sản xuất NonGAP vải theo tiêu chuẩn GAP - Quản lý nhà nước sản xuất tiêu thụ vải thiều GAP yếu Ԝ: Điểm yếu - Liên kết tiêu thụ yếu thiếu bền vững - Nhận thức người nông dân người tiêu dùng cịn hạn chế - Cơng nghệ bảo quản sau thu hoạch yếu Giải pháp: - Đẩy mạnh liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Tăng cường tập huấn nâng cao nhận thức cho người nông dân - Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật 4.3.2 Các giải pháp nhằm phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP địa bàn tỉnh Bắc Giang 4.3.2.1 Xây dựng tổ chức thực quy hoạch vùng sản xuất an toàn (1) Xây dựng vùng sản xuất an tồn, góp phần thúc đẩy tích tụ ruộng đất nhằm phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP; (2) Tổ chức thực quy hoạch: để thực nhà nước đóng vai trị đạo; (3) Rà soát lập quy hoạch bổ sung 21 diện tích vùng vải thiều ứng dụng công nghệ cao huyện Lục Ngạn, Lục Nam Tân Yên; (4) Đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất; (5) Khuyến khích dồn điền đổi thửa, tích tụ đất trồng vải thiều để nâng cao quy mơ diện tích đất sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn an toàn nhằm khai thác tối ưu hiệu sử dụng đất; (6) Các sách hỗ trợ phát triển cần bám sát vào quy hoạch nhằm hình thành vùng sản xuất vải hàng hóa quy mơ lớn, sản lượng chất lượng sản phẩm cao gắn với quy hoạch phát triển phù hợp với công nghệ bảo quản sau thu hoạch xuất vải thiều 4.3.2.2 Nâng cao hiểu biết trình độ sản xuất hộ theo GAP - Tuyên truyền, nâng cao hiểu biết người nơng dân lợi ích hiệu đầu tư phát triển sản xuất theo GAP - Các quan chuyên ngành thuộc BNN & PTNT cần tổ chức đào tạo lớp tập huấn cho cán quản lý địa phương lĩnh vực ATTP Trong có lớp đào tạo, tập huấn cho nhóm hộ liên kết (THT), HTX, nhóm trưởng để họ hướng dẫn quy trình sản xuất ghi sổ nhật ký thành thạo, từ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giám sát nội - Tăng cường tập huấn hỗ trợ kỹ thuật cho hộ nông dân thay đổi phương thức canh tác sản xuất theo GAP; Kiến thức dịch bệnh; Cách ghi chép sổ sách truy suất nguồn gốc sản phẩm - Khuyến khích hộ chủ động tìm hiểu quy trình sản xuất theo GAP lợi ích GAP mang lại Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình giải pháp kỹ thuật sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Chủ động tiếp cận áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Các doanh nghiệp hỗ trợ nông dân mặt kỹ thuật sản xuất theo GAP, cử cán giám sát hộ liên kết sản xuất, đưa ta biện pháp phù hợp hộ vi phạm quy tắc kỹ thuật áp dụng GAP Hướng dẫn hộ nông dân chyển từ sản xuất tự phát sang chế thị trường; hướng dẫn hộ nông dân phân loại sản phẩm bán, bán sản phẩm theo kế hoạch bán theo hợp đồng, không vi phạm hợp đồng 4.3.2.3 Giải pháp thị trường (1) Giải pháp khuyến khích phát triển mơ hình liên kết, hợp tác sản xuất tiêu thụ vải an toàn; (2) Đề xuất xây dựng hoàn thiện mạng lưới tiêu thụ vải an toàn; (3) Đề xuất xây dựng hệ thống thông tin thị trường xúc tiến thương mại vùng vải an toàn Chỉ đạo tốt việc thực định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, xây dựng sở chế biến, xây dựng, bảo vệ thương hiệu sản phẩm Xây dựng Website giới thiệu sản phẩm vải an toàn gắn với vùng du lịch sinh thái vùng 22 4.3.2.4 Giải pháp ứng dụng khoa học-công nghệ khuyến nông (1) Áp dụng VietGAP/GlobalGAP (GAP) tiêu chuẩn khác sản xuất vải an tồn; (2) Các biện pháp trì, nâng cao độ phì nhiêu đất vùng vải an toàn; (3) Đề xuất biện pháp ngăn chặn, giảm thiểu tác động làm ô nhiễm đất nguồn nước vùng vải an toàn; (4) Xây dựng chương trình tập huấn cho cán bộ, nơng dân đơn vị chế biến; (5) Tổ chức tham quan, trao đổi kinh nghiệm; (6) Chỉ đạo kỹ thuật, giám sát sản xuất vải an toàn; (7) Nhiệm vụ cán kỹ thuật đạo 4.3.2.5 Giải pháp chế sách phát triển vùng sản xuất vải an toàn (1) Tiếp tục triển khai cách đồng có hiệu sách ban hành; (2) Nâng cao mức độ tiếp cận thực có hiệu sách mà Nhà nước ban hành; (3) Thực sách hỗ trợ vay vốn chương trình mục tiêu quốc gia; (4) Bổ sung hồn thiện số sách PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) Phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP trình tiến lên mặt thời kỳ định, có tăng lên quy mơ sản xuất, thay đổi hình thức tổ chức sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật nâng cao suất chất lượng sản phẩm, mở rộng phát triển thị trường tiêu thụ làm tăng tin tưởng khách hàng vải thiều an tồn, thơng qua người sản xuất thực hành NN tốt Với mục tiêu tạo sản phẩm an toàn phải đảm bảo vấn đề kinh tế cho hộ sản xuất, tạo công ăn việc làm nâng cao đời sống mặt xã hội đảm bảo mặt môi trường 2) Trong năm qua vải thiều phát triển mạnh mẽ dần chuyển sang sản xuất theo tiêu chuẩn GAP địa bàn tỉnh Bắc Giang năm 2016 diện tích vải 29479 ha, vải sản xuất theo tiêu chuẩn GAP chiếm tới 44,16%, đến năm 2018 tổng diện tích vải thiều giảm xuống diện tích vải sản xuất theo tiêu chuẩn GAP tăng lên 3,98% Các hình thức sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP dần thay đổi, chủ yêu hộ tham gia HTX, THT doanh nghiệp, số lượng hộ, đơn vị cung cấp GCN tăng lên qua năm 2016 4752 giấy đến năm 2018 5324 giấy Năng suất dần cải thiện có xu hướng tăng lên từ 5,19 tấn/ha năm 2016 đến 2018 dạt 7,88 tấn/ha Thị trường tiêu thụ vải thiều sản xuất theo tiêu chuẩn GAP địa bàn tỉnh năm qua phát triển thay đổi nhiều, sản phẩm không tập trung thị trường nước mà xuất thị trường khó tính Anh, Mỹ, Australia, Pháp, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hiệu sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP đạt mức thu nhập hỗn hợp 23 cho đạt 90 triệu đồng thu nhập hỗn hợp tính cho cơng lao động gia đình 622 nghìn đồng Thu nhập từ việc trồng vải giúp cho hộ sản xuất giúp hộ cao thu nhập chi phí cho hoạt động gia đình Sản xuất theo tiêu chuẩn GAP giúp cải thiện môi trường ngày tốt Bên cạnh đó, sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn, thách thức việc quy hoạch vùng sản xuất vải thiều để đảm bảo theo quy định khó theo thực tế vải thiều có Hoạt động của HTX, THT cịn mang tính chất hình thức nhiều, chưa nhiều đơn vị vào hoạt động hiệu Thời tiết khí hậu dịch bệnh ngày diễn phức tạp ảnh hưởng đến suất chất lượng vải thiều Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP bảo gồm (i) quy hoạch sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP hệ thống sách hỗ trợ; (ii) hệ thống sở hạ tầng; (iii) cạnh tranh thị trường sản phẩm vải thiều; (iv) Nguồn lực sản xuất hộ; (v) điều kiện tự nhiên khí hậu ngày diễn biến phức tạp; (vi) dịch bệnh sản xuất vải thiều ngày nhiều bảo quản chế biến vải thiều địa bàn tỉnh nhiều hạn chế 3) Để đẩy mạnh phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP cần phải thực nhóm giải pháp sau: đẩy mạnh phát triển thị trường; tăng cường ứng dụng khoa học-công nghệ khuyến nông; nâng cao hiểu biết trình độ sản xuất hộ theo tiêu chuẩn GAP; xây dựng tổ chức thực quy hoạch vùng sản xuất an toàn; giải pháp chế sách phát triển vùng sản xuất vải an toàn 5.2 KIẾN NGHỊ Để thúc đẩy phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP, giải pháp nêu UBND tỉnh Bắc Giang, kiến nghị Bộ Công thương ban ngành liên quan hỗ trợ, tăng cường xúc tiến thương mại, xuất vải thiều sang thị trường giá trị cao, đặc biệt khuôn khổ hiệp định thương mại tự EVFTA Bộ Khoa học Công nghệ nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật bảo quản vải thiều để giảm thất thoát sau thu hoạch cho hộ sản xuất đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Các Bộ ngành liên quan cần hồn thiện thực thi có hiệu luật ATTP với chế tài nghiêm minh đủ mạnh để răn đe hành vi vi phạm VSATTP sản xuất, tiêu thụ nơng sản, khuyến khích người sản xuất áp dụng thực hành tốt Một số vấn đề khác cần nghiên cứu mặt kỹ thuật, kinh tế Công nghệ bảo quản, chế biến sản phẩm vải thiều để giữ vải thiều có mẫu mã độ tươi lâu nhằm phục vụ thị trường xuất Nghiên cứu kỹ thuật biện pháp quản lý trồng, dịch bệnh điều kiện biến đổi khí hậu Về kinh tế, cần có nghiên cứu thị trường, đặc biệt thị trường xuất nhằm tăng giá trị cho vải thiều 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phạm Thị Dinh, Phạm Văn Hùng & Nguyễn Văn Hưởng (2019) Phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP tỉnh Bắc Giang Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 17( 9): 754-763 Phạm Thị Dinh, Phạm Văn Hùng, Nguyễn Văn Hưởng & Mai Thị Huyền (2020) Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế hộ sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP tỉnh Bắc Giang Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (520): 63- 72 25 ... triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP địa bàn tỉnh Bắc Giang; (3) Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP địa bàn tỉnh Bắc Giang thời... cạnh phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP, hàm ý phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP bao hàm trụ cột phát triển bền vững Khác với phát triển sản xuất mặt hàng nông sản. .. tiêu chuẩn GAP tỉnh Bắc Giang nào? Đâu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP tỉnh Bắc Giang? Các giải pháp chủ yếu cần thực để phát triển sản xuất vải thiều theo

Ngày đăng: 23/11/2020, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w