Xã Đồng Cốc, huyện Lục Ngạn là một xã miền núi của tỉnh Bắc Giang, với diện tích tự nhiên là 1830,5 ha, có điều kiện tự nhiên, thủy văn, thổ nhưỡng thích hợp với nhiều loại cây trồng, cây ăn quả như: vải, nhãn, táo, bưởi, cam, chanh….đặc biệt là cây vải. Cây vải được xem là một trong những cây trồng chủ lực của xã, hầu hết các thành tựu kinh tế của xã đạt được luôn gắn liền với cây vải trong nhiều năm qua. Vải thiểu là một loại cây ăn quả lâu năm trong tập đoàn cây công nghiệp nước ta, thời gian kinh doanh của cây dài (4050 năm), đầu tư cơ bản một lần cho thu hoạch nhiều năm. Các sản phẩm của vải thiều không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mà còn là nguồn nguyên liệu quan trọng cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến và có giá trị kinh tế cao trong xuất khẩu, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội. Ước tính trung bình một năm trên cùng một đơn vị diện tích giá trị của cây vải có thể gấp 23 lần giá trị cây lúa (Tôn Thất Trình, 1995) (18). Chính vì thế cây vải từ một cây được coi là cây xóa đói giảm nghèo đã trở thành cây hàng hóa, nâng cao thu nhập cho người dân huyện Lục Ngạn nói chung và xã Đồng Cốc nói riêng. Đó đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nói chung. Ngoài ra do cây vải có khung tán lớn, tròn đều, lá xum xuê, xanh quanh năm nên có còn góp phần vào việc tạo cảnh quan môi trường, phủ xanh đất trống đồi núi trọc… Trong những năm qua người dân trong xã đã thấy được những ưu điểm của cây vải, vì vậy mà diện tich và sản lượng vải thiều của xã tăng lên (từ 100 ha với sản lượng 213 tấn năm 1995 lên trên 525 ha với sản lượng hơn 6000 tấn năm 2018), nhưng hiệu quả sản xuất, kinh doanh thực tế còn chưa cao. Để giúp người nông dân trồng vải giải quyết vấn đè nâng cao hiệu quả sản xuất vải, dưới sự lãnh chỉ đạo của Đảng ủy, chính quyền địa phương và Trạm khuyến nông huyện Lục Ngạn, Trung tâm khuyến nông tỉnh Bắc Giang, phòng kinh tế, Trạm BTVT....khuyến nông xã đã phối hợp, thực hiện nhiều chương trình đào tạo, tập huân, chuyển giao khoa học kỹ thuật tiến bộ, nghiên cứu lai tạo các giống cho thu hoạch sớm và muộn nhằm rải vụ… Trong mạng lưới khuyến nông, ngoài hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước tại xã Đồng Cốc cũng đã hình thành và phát triển được nhiều tổ chức khuyến nông như các câu lạc bộ khuyến nông, câu lạc bộ nông dân, hội làm vườn, các chi hội sản xuất và tiêu thụ vải thiều.…nhằm tư vấn, hỗ trợ và giúp đõ lẫn nhau trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng như sản xuất vải thiều. Một loạt các câu hỏi là công tác khuyến nông đang hoạt động như thế nào? Nó đã giúp được gì cho người dân trồng vải? và trên thực thế công tác khuyến nông này đã đáp ứng được nhu cầu của người dân trồng vải chưa? Có những ưu điểm nào cần phát huy, phổ biến và những mặt hạn chế cần khắc phục?.. Xuất phát từ những lý do đó, tôi tiến hành chọn đề tài: “ Đánh giá kết quả hoạt động khuyến nông trong phát triển sản xuất vải thiều tại xã Đồng Cốc, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang”.
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu báo cáo trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực báo cáo cảm ơn thơng tin trích dẫn báo cáo rõ nguồn gốc Tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô của Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang thầy, cô Khoa Kinh tế - Tài dạy cho tơi những kiến thức bở ích tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực báo cáo thực tập tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy TS Nông Hữu Tùng dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn suốt trình thực báo cáo Tôi xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo UBND xã Đồng Cốc, tập thể cán công chức xã, cán khuyến nông, lãnh đạo UBND xã hộ dân xã đến điều tra cung cấp tài liệu tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt luận văn của mình Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân gia đình, bạn bè Để có kết ngày hôm nay, phần nỗ lực cố gắng của thân phần lớn công lao của gia đình bố mẹ, anh chị em, bạn bè động viên tạo điều kiện để an tâm học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Bắc Giang, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Vân Anh MỤC LỤC Mở đầu .7 Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu báo cáo .9 Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1 Nguồn gốc của thuật ngữ khuyến nông 10 1.1.2 Khái niệm khuyến nông…………………………… …………… … 10 1.2 Nội dung, vai trò, nguyên tắc phương pháp hoạt động của công tác khuyến nông 11 1.2.1 Nội dung hoạt động của công tác khuyến nơng 11 1.2.2 Vai trò của công tác khuyến nông 13 1.2.3 Nguyên tắc hoạt động khuyến nông 14 1.2.4 Các phương pháp khuyến nông .16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác khuyến nông 17 1.4 Các chủ trương, sách của Đảng cơng tác khuyến nông .17 1.5 Kinh nghiệm nước giới vai trò của khuyến nơng phát triển ăn ……… …19 1.5.1 Kinh nghiệm của nước giới……………… .…………….19 1.5.1.1 Khuyến nông Trung Quốc………………….………… …………… 19 1.5.1.2 Khuyến nông Thái Lan…………….……………… …………… 21 1.5.2 Kinh nghiệm của địa phương nước………… …… ……….22 1.5.2.1 Kinh nghiệm của Bình Dương……………………… ……… 22 1.5.2.2 Kinh nghiệm Mộc Châu, Sơn La…………… 23 1.5.3 Vài nét vải nguồn gốc xuất sứ của vải 25 Chương 2: đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu …27 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.1.1 Vị trí địa lý .27 2.1.1.2 Khí hậu - Thủy văn 27 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 2.1.2.1 Tình hình đất đai sử dụng đất đai .28 2.1.2.2 Điều kiện kinh tế………………………… ………………………30 2.1.2.3 Điều kiện xã hội………………………………… ………………….30 2.1.3 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội của xã .33 2.1.3.1 Những thuận lợi khó khăn trình phát triển kinh tế xã Đồng Cốc… ………… …………………………………………… ………………33 2.1.3.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ………………………………… 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 35 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu………………………………………………… 35 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu……………………………………………35 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích tài liệu…………………………………35 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu…………………………………… …… 36 Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận……………………… ………37 3.1 Khái quát nội dung hoạt động khuyến nông lĩnh vực sản xuất vải thiều của huyện Lục Ngạn……………………………….…… ………………37 3.2 kết hoạt động khuyến nông việc thúc đẩy phát triển sán xuất vải thiều xã Đồng Cốc, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 20162018…………………………………………………………………………….39 3.2.1 Công tác thông tin, tuyên truyền……………………………… ………39 3.2.2 Công tác đào tạo, tập huấn………………………………………………40 3.2.3 Công tác xây dựng mô hình trình diễn……………………… …………42 3.2.4 Công tác tham quan hội thảo…………………………………………….43 3.3 Đánh giá chung kết của hoạt động khuyến nông đến sản xuất vải thiều địa bàn xã Đồng Cốc, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang ………….… 44 3.3.1 Tác động của hoạt động khuyến nông đến sản xuất vải thiều địa bàn …….……………………………………………………………… ………….44 3.3.2 Phân tích SWOT hoạt động khuyến nông việc thúc đẩy phát triển sản xuất vải thiều xã Đồng Cốc, huyện Lục Ngạn ……………………… 49 3.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động khuyến nông của địa phương sản xuất vải thiều………………………………………………………………… 50 3.4 Định hướng giải pháp công tác khuyến nông việc thúc đẩy phát triển sản xuất vải thiều xã Đồng Cốc, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang………………………………………………………………………… 52 3.4.1 Định hướng .52 3.4.2 Giải pháp 52 Kết luận kiến nghị………………… …………………………………… 53 Kết luận………………….………………………………………………… 56 Kiến nghị .57 Phụ lục: mẫu phiếu điều tra hộ nông dân DANH MỤC BIỂU BẢNG - ĐỒ THỊ Hình 1.: vai trò của cơng tác khuyến nơng nghiệp phát triển nông thôn 14 Hình 2: sơ đồ trao đổi thông tin khuyến nông 15 Bảng 1: sản xuất vải của Việt Nam so với nước giới năm 2014…………………………………………………………………………….25 Bảng 2: Tình hình sản xuất vải số tỉnh miền Bắc Việt Nam 26 Bảng 3: Tình hình sử dụng đất năm (2016-2018) 28 Bảng 4: Tình nhân lao động xã Đồng Cốc năm (2016-2018)…… 30 Bảng 5: Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 .34 Bảng 6: kết điều tra hộ nông dân công tác thông tin tuyên truyền vải 39 Bảng 7: Kết đào tạo, tập huấn vải thiều qua năm 2016-2018 40 Bảng 8: Kết điều tra hộ công tác đào tạo, tập huấn vải .40 Bảng 9: kết xây dựng mô hình sản xuất vải thiều xã qua năm 20162018 41 Bảng 10: kết điều tra hộ công tác xây dựng mô hình trình diễn vải 42 Bảng 11: đánh giá của nông dân hiệu mô hình trình diễn vải thiều 43 Bảng 12: kết hội thảo vải qua năm 2016-2018 .43 Biểu 13: những yếu tố quan trọng giúp hộ gia đình nâng cao thập từ sản xuất vải thiều .45 Bảng 14: Đánh giá của nông dân mức sống của hộ gia đình so với thời kỳ trước 2018 46 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU UBND BVTV KHKT CN-TTCN CNH-HĐH DVKTNN SL CC ĐVT CLB HN Ủy ban nhân dân Bảo vệ thực vật Khoa học kỹ thuật Công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Dịch vụ kỹ thuật nơng nghiệp Số lượng Cơ cấu Đơn vị tính Câu lạc Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã Đồng Cốc, huyện Lục Ngạn xã miền núi của tỉnh Bắc Giang, với diện tích tự nhiên 1830,5 ha, có điều kiện tự nhiên, thủy văn, thở nhưỡng thích hợp với nhiều loại trồng, ăn như: vải, nhãn, táo, bưởi, cam, chanh….đặc biệt vải Cây vải xem những trồng chủ lực của xã, hầu hết thành tựu kinh tế của xã đạt gắn liền với vải nhiều năm qua Vải thiểu loại ăn lâu năm tập đồn cơng nghiệp nước ta, thời gian kinh doanh của dài (40-50 năm), đầu tư lần cho thu hoạch nhiều năm Các sản phẩm của vải thiều không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mà nguồn nguyên liệu quan trọng cung cấp cho ngành cơng nghiệp chế biến có giá trị kinh tế cao xuất khẩu, góp phần nâng cao hiệu kinh tế xã hội Ước tính trung bình năm đơn vị diện tích giá trị của vải gấp 2-3 lần giá trị lúa (Tơn Thất Trình, 1995) (18) Chính vì vải từ coi xóa đói giảm nghèo trở thành hàng hóa, nâng cao thu nhập cho người dân huyện Lục Ngạn nói chung xã Đồng Cốc nói riêng Đó đóng vai trò quan trọng sản xuất nơng nghiệp nói riêng phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn nói chung Ngồi vải có khung tán lớn, tròn đều, xum xuê, xanh quanh năm nên có góp phần vào việc tạo cảnh quan môi trường, phủ xanh đất trống đồi núi trọc… Trong những năm qua người dân xã thấy những ưu điểm của vải, vì mà diện tich sản lượng vải thiều của xã tăng lên (từ 100 với sản lượng 213 năm 1995 lên 525 với sản lượng 6000 năm 2018), hiệu sản xuất, kinh doanh thực tế chưa cao Để giúp người nơng dân trồng vải giải vấn đè nâng cao hiệu sản xuất vải, lãnh đạo của Đảng ủy, quyền địa phương Trạm khuyến nơng huyện Lục Ngạn, Trung tâm khuyến nơng tỉnh Bắc Giang, phòng kinh tế, Trạm BTVT khuyến nông xã phối hợp, thực nhiều chương trình đào tạo, tập huân, chuyển giao khoa học kỹ thuật tiến bộ, nghiên cứu lai tạo giống cho thu hoạch sớm muộn nhằm rải vụ… Trong mạng lưới khuyến nơng, ngồi hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước xã Đồng Cốc hình thành phát triển nhiều tổ chức khuyến nông câu lạc khuyến nông, câu lạc nông dân, hội làm vườn, chi hội sản xuất tiêu thụ vải thiều.…nhằm tư vấn, hỗ trợ giúp đõ lẫn hoạt động sản xuất nông nghiệp sản xuất vải thiều Một loạt câu hỏi công tác khuyến nơng hoạt động nào? Nó giúp gì cho người dân trồng vải? thực công tác khuyến nông đáp ứng nhu cầu của người dân trồng vải chưa? Có những ưu điểm cần phát huy, phổ biến những mặt hạn chế cần khắc phục? Xuất phát từ những lý đó, tơi tiến hành chọn đề tài: “ Đánh giá kết hoạt động khuyến nông phát triển sản xuất vải thiều xã Đồng Cốc, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Làm rõ kết của hoạt động khuyến nông phát triển sản xuất vải thiều xã Đồng Cốc, giai đoạn 2016-2018, sở đề suất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất vải thiều xã những năm tới * Mục tiêu cụ thể: - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hoạt động khuyến nơng những tác động của tới phát trienr sản xuất ăn - Đánh giá kết những ảnh hưởng của hoạt động khuyến nông tới phát triển sản xuất vải thiều xã Đồng Cốc, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016-2018 - Phân tích mặt mạnh, mạnh yếu, hội thách thức của công tác khuyến nông việc phát triển sản xuất vải thiều - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất vải thiều của xã những năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu cán khuyến nông, hộ nông dân trồng vải những người buôn bán vải xã Đồng Cốc, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang * Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Phạm vi mặt thời gian: + Thời gian thực tập tốt nghiệp: 28/01/2019-19/4/2019 + Thời gian: Đề tài nghiên cứu từ năm 2016-2018 - Phạm vi mặt không gian: địa bàn xã Đồng Cốc, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang - Phạm vi nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu công tác khuyến nông lĩnh vực sản xuất vải thiều xã Đồng Cốc, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Kết cấu báo cáo Ngoài phần mở đầu phần kết luận Báo cáo chia làm chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn của đề tài Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận 10 Để khắc phục những hạn chế trên, góp phần nâng cao hiệu của công tác khuyên nông địa phương; cần thiết phải xây dựng chương trình, dự án, kế hoạch phát triển khuyến nông dài hạn phù hợp với chiến lược phát triển của ngành, phục vụ đa mục tiêu theo nhóm đối tượng hưởng lợi, địa bàn sản xuất khác nhau, góp phần thực Chương trình, đề án lĩnh vực Nông nghiệp PTNT như: Chương trình đảm bảo vệ sinh an tồn nơng sản thực phẩm; Chương trình sản xuất theo Viet GAP; Chương trình xây dựng nông thôn mới; Chương trình phòng chống ứng phó với biến đởi khí hậu; đề án Tái cấu ngành nông nghiệp… * Ảnh hưởng gián tiếp đến phát triển kinh tế hộ - Ảnh hưởng tích cực: Đối với thôn Phong Đào, Tư Thâm, Quê Mới thì yếu tố giúp hộ gia đình tăng thu nhập từ vải suất trồng tăng lên áp dụng KHKT vào sản xuất từ việc tham gia lớp tập huấn, học hỏi số mô hình có kết tốt Bên cạnh mở rộng thêm diện tích trồng lai ghép số giống vải mới, số năm giá vải tăng cao Biểu 13: yếu tố quan trọng giúp hộ gia đình nâng cao thập từ sản xuất vải thiều Đơn vị: hộ Yếu tố Phong Tư Quê Thâm Mới Tăng diện tích Lai ghép, trồng giống Năng suất tăng Giá tăng 1 Áp dụng kỹ thuật 5 Nguồn: Số liệu điều tra, 2019 Tổng % Đào 10 12 11 15 66,7 80 73,3 26,6 100 Để đánh giá công tác khuyến nông ảnh hưởng đến hộ dân trồng vải nào, họ lợi gì tham gia hoạt động của công tác khuyến nông thúc đẩy sản xuất vải thiều Tôi tiến hành 15 hộ thơn có kết sau: 47 Bảng 14: Đánh giá nông dân mức sống hộ gia đình so với thời kỳ trước 2018 Mức so sánh Khá trước Giống Kém Phong Đào SL CC (hộ) Tư Thâm SL CC Quê Mới SL CC Tổng SL CC (%) (hộ) (%) (hộ) (%) (hộ) 80 60 100 12 20 40 0 0 0 0 Nguồn: Số liệu điều tra, 2019 (%) 80 20 Qua số liệu điều tra cho thấy phần lớn hộ gia đình (80%) tự đánh giá mức sống của gia đình tính năm 2018 trước với lý nhờ inh tế vườn đồi, phát triển vải 20% hộ gia đình cho gia đình có mức sống trước vì khơng tăng diện tích trồng, sản lượng vải chưa ổn định chưa áp dụng KHKT thời tiết bất lợi, giá thị trường chưa ổn định Bên cạnh việc hướng dẫn, chuyển giao KHKT thì khuyến nơng phối hợp với tở chức hội như: Hội làm vườn, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh thành lập câu lạc khuyến nông, làm vườn, chi hội sản xuất tiêu thụ vải thiều để giúp người trồng vải có thêm kiến thức bở ích quy trình chăm sóc vải mà khuyến nơng khơng đáp ứng đủ nhu cầu Qua đó, lần nữa ta thấy vai trò của cơng tác khuyến nơng việc thúc đẩy sản xuất vải thiều xã Đồng Cốc, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang - Ảnh hưởng tiêu cực: Trong việc chuyển giao khoa học kỹ thuật số hộ dân chưa áp dụng kỹ thuật ảnh hưởng đến suất chất lượng của vải Điều có nhiều nguyên nhân người dân chủ quan, làm theo kinh nghiệm, phần trình độ dân trí thấp nên việc tiếp thu khoa học kỹ thuật không đầy đủ; hai cấp xã cán khuyến nơng có 01 người địa bàn rộng khó để cán khuyến nơng xuống trực tiếp với bà 48 nông dân để trao đổi kỹ thuật ảnh hưởng đến chất lượng của hoạt động khuyến nông địa bàn xã - Giải pháp khắc phục hạn chế: Hiện Đảng nhà nước có chủ trương tinh giản biên chế, việc bổ sung thêm biên chế hoạt động khuyến nơng hoạt động xã khó khăn Trước tình hình vậy, đề nghị Đảng, nhà nước cần tăng thêm kinh phí hoạt động cho cán khuyến nông sở để tạo động lực làm việc cho cán khuyến nông, họ yên tâm công tác nhiệt tình công việc Tăng cường công tác giáo dục đào tạo để nâng cao dân trí cho người dân Đây yếu tố then chốt để nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông, phát triển kinh tế hộ nơng dân nói riêng phát triển kinh tế - xã hội của xã nói chung 49 3.3.2 Phân tích SWOT hoạt động khuyến nơng việc thúc đẩy phát triển sản xuất vải thiều xã Đồng Cốc, huyện Lục Ngạn S (Điểm mạnh) W (Điểm yếu) Cán làm công tác khuyến nông Hoạt động của cán khuyến có kinh nghiệm 04 năm, quen nơng đơi trơng chờ vào địa bàn làm việc đạo của cấp trên, chưa chủ động, sáng Được ủng hộ của quyền tạo cơng tác khuyến nơng nhân dân Cấp xã, cán khuyến nông Được đạo, hướng dẫn sát có 01 biên chế nên khó khăn cho của Trung tâm DVKTNN huyện hoạt động quan truyền thông của xã Các mơ hình trình diễn tham Có nguồn kinh phí hỗ trợ từ quan học tập yếu huyện, xã để hoạt động hàng năm Các nhóm, CLB, chi hội hoạt Các câu lạc bộ, nhóm, chi hội động chưa thực hiệu quả, tự vào hoạt động bước đầu có hiệu phát Nguồn kinh phí hoạt động hạn chế O (Cơ hội) Có nhiều sách ưu đãi cho phát triển vải của huyện, xã T (Thách thức) Nguy giảm diện tích trồng vải trước phát triển ạt, thiếu định Có thể phối hợp thực ô hướng của có múi hình khuyến nơng vải với Việc tinh giản biên chế đội ngũ công ty thuốc BVTV, phân bón hỗ làm cơng tác khuyến nơng ảnh trợ vật tư hưởng đến chất lượng hoạt động của Cây vải thiều Lục Ngạn thương công tác khuyến nông hiệu nổi tiếng Quả vải xuất Sự thất bại của mô hình 50 sang nhiều nước giới như: nguyên nhân khách quan làm giảm Trung Quốc, Nhật Bản, Australia Các dự án kết hợp với khuyến lòng tin của người dân Thiếu kinh phí hoạt động nơng phát triển vải thiểu quan tâm 3.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động khuyến nông địa phương sản xuất vải thiều - Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên: Địa hình đồi núi có độ dốc khơng q lớn, khí hậu thủy văn của xã phù hợp phát triển ăn Tuy nhiên, địa bàn của xã tương đối rộng, dân cư phân bố có nơi chưa tập trung gây khó khăn cho hoạt động khuyến nông - Ảnh hưởng của trình độ dân trí: Trình độ dân trí của xã mặt chung chưa cao, đa phần trình độ chưa hết tiểu học, tiểu học trung học sở chủ yếu, trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ nhỏ ảnh hưởng đến khả tiếp nhận khoa học kỹ thuật của người nông dân Trong điều kiện tại, việc xây dựng thành công mô hình sản xuất sử dụng mô hình để tập huấn cho người dân theo lối “cầm tay việc” để nhân rộng sản xuất theo cách “nông dân tự chuyển giao cho nông dân” biện pháp hữu hiệu hoạt động khuyến nông - Ảnh hưởng từ kinh phí cho hoạt động khuyến nơng: + Quy định phân cấp ngân sách đầu tư dẫn đến khó khăn việc lồng ghép nguồn lực đầu tư giữa khuyến nông Trung ương khuyến nông địa phương, từ dẫn đến việc đầu tư khơng hiệu quả, nơi thì trùng lặp, nơi thì phân tán, khó khăn việc điều phối nguồn lực đầu tư + Về Quỹ khuyến nông: Nghị định 02/2010/NĐ-CP quy định nguồn vốn hình thành Quỹ từ nguồn tài trợ, đóng góp tự nguyện của tở chức, cá nhân ngồi nước Tuy nhiên, mục đích của Quỹ khuyến nơng hoạt động phi 51 lợi nhuận, để hỗ trợ hoạt động khuyến nông nhân rộng mô hình sản xuất hiệu Do thời gian qua chưa huy động nguồn tài trợ, đóng góp để thành lập Quỹ + Phụ cấp cho người làm hoạt động khuyến nơng cấp xã thấp, chưa đáp ứng yêu cầu của sống Nhìn chung, kinh phí hoạt động dành cho hoạt động khuyến nơng hạn hẹp, chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động khuyến nông - Ảnh hưởng từ chế, sách của nhà nước: Trong thời gian qua, cơng tác quản lý nhà nước khuyến nơng số vấn đề hạn chế là: + Công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật, chế sách khuyến nơng chậm sửa đởi, bở sung, hồn thiện Một số nội dung khuyến nơng chưa phát triển thiếu hành lang pháp lý để hoạt động + Công tác đạo tổ chức thực sách khuyến nơng của Nhà nước chưa tốt, hiệu chưa cao (chỉ đạo điều hành, điều phối nguồn lực, khai thác sử dụng nguồn nhân lực khuyến nông cấp,…) + Công tác quản lý nhà nước hoạt động khuyến nông theo hình thức xã hội hóa bỏ ngỏ, chưa có sách để khuyến khích xã hội hóa khuyến nơng chưa có kiểm tra, giám sát để ngăn ngừa, hạn chế những tiêu cực phát sinh xảy gây thiệt hại cho người nơng dân sản xuất - Ảnh hưởng từ trình độ của người hoạt động công tác khuyến nông: Trình độ của cán khuyến nông chưa đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, cán khuyến nông đào tạo chuyên ngành Khi có u cầu thì cán khuyến nơng xã chưa thể đáp ứng mà cần phải xin ý kiến, học hỏi từ cấp trên, người dân cần cán khuyến nông chưa đáp ứng 52 3.4 Định hướng giải pháp công tác khuyến nông việc thúc đẩy phát triển sản xuất vải thiều xã Đồng Cốc, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 3.4.1 Định hướng - Tăng cường vai trò của khuyến nơng sở, từ thúc đẩy hoạt động khuyến nông phát triển mạnh mẽ, những người làm việc trực tiếp với người dân - Tăng cường thông tin tuyên truyền, đào tạo, tập huấn, xây dựng mô hình trình diễn tham quan, hội thảo cho người dân trồng vải - Phối hợp với quyền địa phương, tở chức đồn thể xây dựng hợp tác xã sản xuất tiêu thụ vải thiều - Trang bị thêm kiến thức vải cho cán khuyến nông chủ nhiệm CLB khuyến nông - Phối hợp chặt chẽ tổ chức khuyến nơng trồng vải với quan, đồn thể, tổ chức, cá nhân để đẩy mạnh nữa công tác khuyến nông, làm cho công tác khuyến nông sâu, sát việc phát triển vải thiều địa bàn xã - Khẳng định vai trò đạo sản xuất Ổn định diện tích trồng vải địa bàn xã, xây dựng triển khai nhân rộng diện tích trồng vải an tồn theo tiêu chuẩn Việt Gáp, vải hữu cơ, ghép cải tạo vải 3.4.2 Giải pháp Để thực định hướng trên, cần thực giải pháp sau: (1) Nhóm giải pháp hệ thống tổ chức: - Cần ổn định vị trí việc làm cho cán làm cơng tác khuyến nông để họ yên tâm công tác, nâng cao chất lượng khuyến nơng - Cần có chế quản lý hỗ trợ CLB, chi hội sản xuất tiêu thụ vải thiều Gắn trách nhiệm của cán khuyến nông với công việc, thường xuyên báo cáo tình hình hoạt động của CLB, chi hội Phản ánh những vấn đề mà 53 CLB, chi hội kiến nghị, đề xuất Dựa vào CLB, chi hội để tìm điểm xây dựng mô hình trình diễn định kỳ phát tài liệu kỹ thuật cho CLB, chi hội Cần khuyến khích nơng dân tham gia vào CLB, chi hội, hợp tác xã Thực xã hội hóa cơng tác khuyến nơng - Xây dựng thực kế hoạch đào tạo, nâng cao lực cho cán khuyến nông - Tăng cường đào tạo chuyên môn kỹ thuật, phương pháp khuyến nông nghiệp vụ trình độ tổ chức, giám sát, quản lý hoạt động khuyến nông cho cán khuyến nông (2) Giải pháp hoạt động thông tin, tuyên truyền Để đạt hiệu tuyên truyền nội dung thông tin cần ngắn gọn, dễ nhớ thời điểm Thông tin tuyên truyền cần ý đến tính định kỳ có lịch cụ thể để nơng dân có nhu cầu quan tâm tới nội dung tuyên truyền nắm bắt thông tin cách chủ động có hiệu Như hạn chế tình trạng nông dân tiếp nhận thông tin cách thụ động Nâng cao chất lượng công tác thông tin tuyên truyền thông qua chuyên mục khuyến nông phương tiện thông tin đại chúng, loại tài liệu, hội thảo, tham quan Khuyến cáo áp dụng phương pháp khuyến nơng có tham gia của nơng dân (PTD), gắn việc sản xuất với bảo vệ môi sinh, môi trường, bảo vệ tài nguyên đất nước Tăng cường tư vấn, cung cấp thông tin thị trường tiêu thụ nơng sản (trong có vải thiều), bước tháo gỡ khó khăn sản xuất nơng nghiệp với quy mơ hàng hóa, tránh tình trạng mùa, giá, người nơng dân khơng hào hứng để làm theo (3) Giải pháp hoạt động đào tạo, tập huấn Tổ chức thường xuyên nữa buổi tập huấn, tổ chức buổi sinh hoạt cộng đồng thôn để trao đổi kinh nghiệm sản xuất 54 Nội dung tập huấn ngắn gọn, xúc tích, cụ thể phù hợp với giai đoạn sản xuất, có người nghe có hứng thú tiếp thu có hứng thú với giảng Cần điều tra nhu cầu của hộ nông dân trực tiếp tham gia sản xuất trước lập kế hoạch tập huấn Biểu dương, tuyên truyền mô hình hay, nhà sản xuất vải giỏi (4) Giải pháp hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn Cần xây dựng mô hình trình diễn vải, phát huy cao tham gia của người dân việc trao đổi, học tập kinh nghiệm giữa hộ tham gia xây dựng mơ hình (hiện có mơ hình có tham gia của 01 hộ mà chưa có nhiều hộ tham gia) Đối với hộ tham gia mơ hình phải có thơng tin nắm tình hình sản xuất như: tình hình sinh trưởng, sâu bệnh, phát triển của tìm vướng mắc để giải Xây dựng mô hình người dân ủng hộ, tích cực tham gia Có giám sát thường xuyên của cán khuyến nông Chọn đối tượng tham gia mô hình trình diễn những hô nông dân thực tự nguyện, có nhu cầu cao áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, có đủ trình độ, lực, kiến thức thực tiễn tiềm lực kinh tế đáp ứn yêu cầu kỹ thuật đặt cho mô hình trình diễn Lựa chọn điểm thực mô hình phù hợp với tiềm mạnh phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đảm bảo khả nhân rộng mô hình (5) Giải pháp công tác tham quan, hội thảo Tổ chức buổi tham quan, hội thảo mô hình xã khác để học hỏi kinh nghiệm Khi tổ chức tham quan cần phải điều tra, lựa chọn mô hình, đối tượng tham gia, tham quan phải những người thực quan tâm đến mô hình, ham học hỏi, chăm Sau tham quan hộ phải thường xuyên tổ chức gặp mặt để trao đổi để tiến hành áp dụng mơ hình có hiệu 55 (6) Giải pháp vốn - Tranh thủ nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, lồng ghép chương trình, dự án hợp tác - Có sách thu hút đầu tư công, xây dựng chiến lược kêu gọi đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động khuyến nơng - Bên cạnh đó, đẩy mạnh công tác tư vấn, dịch vụ khuyến nông đặc biệt tư vấn kinh tế hợp tác thị trường 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đề tài đến số kết luận sau: Công tác khuyến nông, chuyển giao khoa học kỹ thuật tiến tới người trồng vải xã Đồng Cóc có vị trí quan trọng cho nghiệp xóa đói, giảm nghèo, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn của xã Cơng tác khuyến nơng (trong khơng thể thiếu vai trò tham mưu, thực hiện, phối hợp thực của cán khuyến nơng) có nhiều hoạt động thiết thực đóng góp vào thành tích sản xuất vải thiều nói riêng nơng nghiệp nói chung địa bàn xã, khuyến nơng tác động tích cực vào sản xuất góp phần cải thiện đời sống người nông dân vật chất tinh thần Tại UBND xã mở lớp tập huấn với hàng trăm lượt người tham gia với nội dung chủ yếu kỹ thuật chăm sóc vải thiều theo tiêu chuẩn Việt Gáp, sản xuất vải hữu Cùng với tin của truyền huyện, đài truyền của xã thuyên truyền khuyến tiến khoa học, mô hình sán xuất hiệu quả, kinh nghiệm sản xuất giỏi, điển hình sản xuất kinh doanh giỏi lĩnh vực sản xuất vải thiều Việc phối hợp, giúp đỡ thành lập trì hoạt động của CLB, chi hội sản xuất tiêu thụ vải thiều bước đầu có hiệu Cán khuyến nơng sở có 01 người, trình sáp nhập quan, kiêm nghiệm chức danh ảnh phần ảnh hưởng đất chất lượng công tác khuyến nông Cán khuyến nơng đạo đạo chun ngành, thiếu kỹ phát triển cộng đồng, kỹ sư phạm nên còn khó khăn hoạt động Các mơ hình trình diễn vải chưa thực nổi trội Sản phẩm vải theo tiêu chuẩn Việt Gáp địa phương đa phần xuất sang Trung Quốc, chưa có đơn đặt hàng đến quốc gia khó tính Mỹ, Nhật Nội dung thông tin truyền đạt hoạt động khuyến nơng chưa đầy đủ, thiên kỹ thuật chưa có khuyến nông thị trường, 57 khuyến nông chế biến nông sản, khuyến nông xúc tiến thương mại, khuyến nông tư vấn dịch vụ kỹ thuật, khuyến nông hợp tác quốc tế Để xúc tiến thương mại, hợp tác quốc tế những năm vừa qua UBND huyện Lục Ngạn, UBND tỉnh Bắc Giang có nhiều nỗ lực cho việc đẩy mạnh xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu sản phẩm có kết cao Kiến nghị * Đối với nhà nước - Các văn của nhà nước công tác khuyến nông cần kịp thời, xác, đáp ứng thay đởi - Ổn định, củng cố tổ chức khuyến nông để cán khuyến nông yên tâm công tác Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn nâng cao lực, trình độ cho cán làm công tác khuyến nông - Về phụ cấp cho cán khuyến nông: đề nghị tăng mức phụ cấp cho cán khuyến nông để tăng thêm động lực cho cán làm việc cán khuyến nông cấp xã quản lý (trước năm 2019 cán khuyến nông xã viên chức, lương huyện chi trả) - Về kinh phí: Tăng thên kinh phí cho hoạt động khuyến nông để tăng conwgf hoạt động khuyến nông đẩy mạnh thông tin tuyên truyền, tham quan, hội thảo, mua trang thiết bị phục vụ tập huấn, chương trình khuyến nông * Đối với UBND xã Đồng Cốc - Tiến hành quy hoạch vùng, giữ ổn định diện tích trồng vải Tránh tình trạng người dân tự phát chặt vải, trồng cam Bởi vải trồng chủ lực, lâu đời, có truyền thống, có thương hiệu, dễ chăm sóc địa phương, khơng địa phương chất lượng trái vải cao Lục Ngạn có xã Đồng Cốc Trong có múi trồng địa phương, nhiều địa phương khác trồng được, không những có múi (cam ngọt, cam lòng vàng ) những loại trồng khó tính, dễ bị sâu bệnh 58 - Xây dựng sách hỗ trợ những hộ tích cực tham gia triển khai mơ hình trình diễn, với CLB khuyến nông, chi hội tiêu thụ sản xuất vải thiều - Xây dựng tổ liên kết, hợp tác xã sản xuất tiêu thụ vải thiều thực vào hoạt động thực chất, có hiệu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản trị Nông Trại, Nguyễn Thị Song An, Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Trường đại học kinh tế Quốc Dân Tôn Thất Trình (1995), tìm hiểu loại ăn trái có triển vọng xuất khẩu, NXB Nông nghiệp, HN Trần Thế Tục (1999), Hỏi đáp nhãn vải, NXB Nông nghiệp, HN Viện BVTV (2003), kỹ thuật chăm sóc phòng trừ sâu bệnh cho vải, NXB Nơng nghiệp, HN Viện thổ nhưỡng (2007), xây dựng dẫn địa lý cho vải thiều Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, HN Bài giảng kinh tế hộ trang trại, PGS,TS Mai Văn Xuân, Trường đại học kinh tế Huế Bài giảng kinh doanh nông nghiệp, Hồ Lê Phi Khanh, Trường đại học Nông lâm Huế PGS,TS Lê Xuân Đình, Thách thức kinh tế hộ nông dân trước vấn đề phát triển bền vững hội nhập 10 Tài liệu tập huấn kinh tế hộ gia đình, Chương trình Hợp tác Kĩ thuật Việt - Đức, Dự án phát triển lâm nghiệp xã hội Sông Đà- Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - GTZ – GFA 11 Đổi khuyến nông: kinh nghiệm quốc tế gợi ý sách cho Việt Nam, Phạm Bảo Dương 12 Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đạo, điều hành của UBND xã; phương hướng, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, 2017, 2018 13 Website: Trung tâm thông tin công nghiệp thương mại Bắc Giang , sản xuất vải Việt Nam so với nước giới năm 2014” 60 61 ... Đánh giá chung kết của hoạt động khuyến nông đến sản xuất vải thiều địa bàn xã Đồng Cốc, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang ………….… 44 3.3.1 Tác động của hoạt động khuyến nông đến sản xuất vải thiều. .. “ Đánh giá kết hoạt động khuyến nông phát triển sản xuất vải thiều xã Đồng Cốc, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Làm rõ kết của hoạt động khuyến nông phát. .. tiễn hoạt động khuyến nơng những tác động của tới phát trienr sản xuất ăn - Đánh giá kết những ảnh hưởng của hoạt động khuyến nông tới phát triển sản xuất vải thiều xã Đồng Cốc, huyện Lục Ngạn,