1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tình hình sản xuất nông nghiệp theo hướng đa canh trên địa bàn xã Diễn Mỹ, Huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An

72 2,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 500,5 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành khóa luận Tôi nhận giúp đỡ tận tình nhiêu mặt cá nhân tổ chức Cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: ThS Nguyễn Trọng Đắc, người hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Ban giam hiệu trường đại học nông nghiệp Hà Nội, khoa Kin tế phát triển nông thôn, môn phát triển nông thơn tồn thể thầy giáo cán công nhân viên nhà trường tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Ban địa chính, xây dựng, mơi trường, nơng nghiệp, khuyến nông, hợp tác xã nông nghiệp hộ gia đình vùng sản xuất đa canh, người cung cấp số liệu, tạo điều kiện thuận lợi giỳp tụi hồn khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn cha, mẹ, người thân bạn bè tụi động viên giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn Hà Nôi, ngày tháng năm 2011 Tác giả Ngô Văn Thọ Đề tài: “Tỡm hiểu tình hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng đa canh địa bàn xã Diễn Mỹ, Huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An” Phần I : Mở đầu 1.1Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất truyền thống nước ta từ ngàn đời lĩnh vực Đảng, Nhà nước ta đặc biệt coi trọng, tảng có tính chiến lược thực mục tiêu kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh lương thực Trong năm gần đây, nông nghiệp coi tảng bền vững, sở để phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa Dưới lãnh đạo Đảng, ngành nơng nghiệp đạt nhiều thành tựu, tỷ trọng xuất từ sản phẩm nông nghiệp tăng trưởng cao, số sản phẩm đứng hàng đầu cung ứng cho thị trường giới Tuy nhiên, để thoát khỏi hạn chế sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, áp dụng khoa học kỹ thuật chưa nhiều, giới hóa đạt thấp…, Đảng ta xác định đột phá mạnh mẽ sở bổ sung, thay đổi số quan điểm, mục tiêu để phát triển nông nghiệp, đặc biệt vấn đề sở hữu đất nơng nghiệp, đẩy mạnh tích tụ đất đai để nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn Nghị 26-NQ/TƯ ngày 5-8-2008 nông nghiệp, nông dân nông thôn thông qua Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X thể tâm Đảng ta việc đẩy mạnh đổi sản xuất nông nghiệp, nông thôn nông dân Nghị rõ hạn chế thực trạng sản xuất nông nghiệp “Nụng nghiệp phát triển cũn kộm bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nơng nghiệp cịn chậm, phổ biến sản xuất nhỏ phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp” Nghị 26 vạch mục tiêu “Xõy dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài”; đồng thời, khẳng định “Cần đẩy nhanh tiến độ quy hoạch sản xuất nông nghiệp sở nhu cầu thị trường lợi vùng, sử dụng đất nông nghiệp tiết kiệm, có hiệu quả, trì diện tích đất lúa đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia ” Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định rõ mục tiêu nông nghiệp phải: “Phỏt triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững, phát huy lợi nông nghiệp nhiệt đới Trên sở tích tụ đất đai, đẩy mạnh giới hóa, áp dụng cơng nghệ đại (nhất cơng nghệ sinh học); bố trí lại cấu trồng, vật nuôi; phát triển kinh tế hộ, trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp, vùng chun mơn hóa, khu nơng nghiệp cơng nghệ cao, tổ hợp sản xuất lớn” Trong Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định rõ định hướng cụ thể: “Khuyến khích tập trung ruộng đất; phát triển trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp quy mô điều kiện vùng Gắn kết chặt chẽ, hài hịa lợi ích người sản xuất, người chế biến người tiêu thụ, việc áp dụng kỹ thuật công nghệ với tổ chức sản xuất, phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới.” Xã Diễn Mỹ nằm phía đơng bắc huyện Diễn chõu(Nghệ An), cách xa trung tâm huyện nên gặp nhiều khó khăn việc giao thương hàng hóa lại nhân dân địa bàn Cơ cấu kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào thời tiết nên chậm phát triển Những năm gần đây, lãnh đạo đắn Đảng bộ, quyền địa phương, động chịu khó người dân, mặt kinh tế xã hội địa phương có chuyển biến tích cực: kinh tế khơng ngừng tăng trưởng phát triển, văn hóa, đời sống nhân dân tăng lên đưa xã tiến lên thành xã phát triển vùng đông bắc huyện Diễn Châu Trong năm qua sản xuất nông nghiệp theo hướng đa canh địa bàn xã ngày phát triển mạnh mang lại hiệu kinh tế cao cho người dõn địa phương Tuy nhiên mơ hình sản xuất đa canh chưa phát huy hết tiềm thiếu tính bền vững sản xuất Xuất phát từ thực tế nói tơi định lựa chọn đề tài: “Tỡm hiểu tình hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng đa canh địa bàn xã Diễn Mỹ, Huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An” 1.2Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: Tìm hiểu tình hình sản xuất, thuận lợi khó khăn sản xuất nơng nghiệp đa canh địa bàn huyện từ đề xuất số giải pháp phát triển sản xuất đa canh địa bàn xã cách bền vững 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất đa canh - Phân tích, đánh giá tình hình phát triển sản xuất đa canh địa bàn xã Diễn Mỹ, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An - Phân tích thuận lợi khó khăn q trình phát triển sản xuất đa canh địa bàn xã - Đề xuất số giải pháp khuyến nghị nhằm phát triển sản xuất đa canh bền vững 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Mơ hình xuất đa canh ? - Những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất đa canh ? - Phát triển bền vững mơ hình sản xuất đa canh ? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề liên quan đến sản xuất đa canh Các mơ hình sản xuất đa canh địa bàn xã 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu mơ hình sản xuất đa canh địa bàn xã Từ đánh giá hiệu quả, phân tích thuận lợi khó khăn nhằm đề xuất giải pháp phát triển bền vững cho mơ hình sản xuất đa canh địa bàn xã 1.4.2.2 Phạm vi không gian Đề tài tiến hành nghiên cứu địa bàn xã Diễn Mỹ, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 1.4.2.3 Phạm vi thời gian Đề tài thực từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2012 Phần II : Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm Khái niệm mơ hình sản xuất: Là hình mẫu sản xuất, thể kết hợp nguồn lực điều kiện sản xuất cụ thể nhằm đạt mục tiờu cụ thể (Theo Dương Văn Hiểu) Nông nghiệp đa canh: Nông nghiệp trồng nhiều loại cõy, nuụi nhiều loại gia súc phát triển tổng hợp; đối lập với nông nghiệp độc canh NNĐC yêu cầu phát triển kinh tế khách quan để sử dụng đầy đủ hợp lí tài nguyên đất đai, khí hậu, lao động tư liệu sản xuất, sở nâng cao hiệu kinh tế Phát triển NNĐC gắn liền với việc đưa sản xuất vào chun mơn hố, đại hố Do điều kiện đặc thù tự nhiên, kinh tế - xã hội nông nghiệp, vùng nhiệt đới, việc đưa sản xuất nông nghiệp vào chuyên môn hoỏ khụng xoỏ bỏ khả khai thác kinh tế tổng hợp, tồn cách khách quan có lợi mức độ định Tuy nhiên, đưa nông nghiệp từ độc canh, tự cấp tự túc sang phát triển NNĐC, sản xuất chuyên môn hố, cơng nghiệp hố khơng hồn tồn tuỳ thuộc vào ý muốn chủ quan mà có quan hệ mật thiết với phương thức sản xuất xã hội, trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, khả tổ chức sản xuất, quản lí kinh tế, chưa kể yếu tố khách quan điều kiện trị, xã hội đất nước có chiến tranh hay hồ bình Khái niệm mơ hình sản xuất nơng nghiệp đa canh: Đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp diện tích canh tác để tạo nhiều loại sản phẩm hàng hóa nhằm nâng cao thu nhập cho người dân Mơ hình VAC: VAC hệ thống canh tác mà có kết hợp chặt chẽ hoạt động làm vườn, nuôi cá chăn nuôi gia súc, gia cầm 2.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp đa canh - Đặc điểm sản xuất đa canh chuyển đổi hệ thống canh tác từ độc canh sang sang hệ thống canh tác nhiều hệ thống như: trồng trọt, chăn nuụi… - Sản xuất đa canh hình thức kết hợp nhiều hệ thống: Ao nuôi, ruộng lúa kết hợp với chăn nuôi gia súc gia cầm bờ trồng cõy… - Tạo nên hệ thống quản lý đất đai bền vững - Gia tăng suất dịch vụ đơn vị diện tích sản xuất - Sắp xếp hoa màu canh tác phù hợp nhiều thành phần lâu năm, hoa màu hay vật nuôi theo không gian thời gian diện tích đất - Đóng góp vào phát triển cho cộng đồng dân cư mặt dân sinh, kinh tế hoàn cảnh sinh thái mà tương thích với đặc điểm văn hóa, xã hội họ 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng 2.1.3.1 Các yếu tố tự nhiên Yếu tố khí hậu: Bao gồm số nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến q trình phát triển sản xuất đa canh, nuôi thủy sản, chăn nuôi gia súc gia cầm… Ảnh hưởng trực tiếp đến thể cỏc đụi tượng nuôi Yếu tố thủy văn: Nguồn nước điều kiện thiết yếu cho nuôi thủy sản sản xuất đa canh Nguồn nước đủ khơng có biến động lớn, q cao hay thấp, điều kiện lý tưởng cho sản xuất đa canh Yếu tố thổ nhưỡng, môi trường sản xuất đa canh: Điều kiện thổ nhưỡng môi trường nước điều kiện cho phát triển nuôi thủy sản sản xuất đa canh Yếu tố nguồn lợi giống trồng, vật nuôi: Ngày phát triển tiến khoa học kĩ thuật sinh sản nhân tạo, di truyền giống hóa giống trồng vật nuôi Đã làm tăng suất chất lượng trồng vật nuôi cách đáng kể 2.1.3.2 Các yếu tố kinh tế - kĩ thuật sản xuất đa canh Yếu tố vốn đầu tư: Là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến trình sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế nói chung trồng trọt chăn ni, ni trồng thủy sản nói riêng Trong cơng tác vốn đầu tư việc bố trí cấu sử dụng vốn đầu tư hợp lý cần thiết Yếu tố thị trường: Là yếu tố định đến hiệu trình sản xuất kinh doanh, cho yếu tố đầu vào sản phẩm đầu sản xuất Chọn đối tượng nuôi, thời điểm bán giá cao cần thiết người sản xuất Yếu tố áp dụng công nghệ kĩ thuật tiên tiến: Bao gồm cỏc khõu từ khâu chuẩn bị sản xuất, sản xuất, đến bảo quản chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết sản xuất, có ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng, chất lượng, giá thành giá bán sản phẩm Yếu tố tổ chức sản xuất quản lý: Là yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng gián tiếp đến kết hiệu sản xuất đa canh có ảnh hưởng lớn đến việc huy động, phân bổ, thực hiện, giám sát quản lý cách có hiệu điều kiện nguồn lực có hạn, vùng cụ thể 2.1.3.3 Các yếu tố kinh tế - xã hội Yếu tố sách: Là yếu tố quan trọng, yếu tố ảnh hưởng gián tiếp đến kết sản xuất sách tạo mơi trường kinh tế, kinh tế - xã hội thuận lợi, tạo đà cho phát triển sản xuất đa canh Yếu tố nhu cầu thị trường: Là yếu tố quan trọng, việc điều tra nắm bắt nhu cầu thị trường việc làm cần thiết muốn phát triển ngành sản xuất hàng hóa lớn Yếu tố trình độ nguồn nhân lực: Ảnh hưởng nhiều đến việc tiếp thu thong tin kinh tế, thị trường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến…trong q trình sản xuất đa canh Yếu tố mức sống tích lũy: Ảnh hưởng đến nhu cầu sản phẩm nuôi trồng thủy sản mức độ đầu tư cho sản xuất đa canh, lựa chọn mơ hình sản xuất hợp lý yếu tố cần nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Nước ngồi 2.2.1.1 Một số mơ hình đa canh nước giới • Mơ hình canh tác cỏ lỳa sản xuất đa canh nước Châu Á Nuụi cá kết hợp trồng lúa hệ thống canh tác phổ biến nước phát triển châu Á Cá nuụi trờn cánh đồng lúa có nguồn cung cấp nước thuận tiện Hiệu nuôi cá – lúa việc tăng thêm thu nhập từ cá, sản lượng lỳa cũn tăng thêm cá cung cấp phân đặc biệt làm giảm côn trùng gây hại cho lúa Phân loại hệ thống cỏ lỳa Thông thường nguồn nước ruộng lúa ni kết hợp cá, đặc biệt vùng đất trũng vào mùa mưa, phân chia hệ thống canh tác lỳa cỏ làm loại khai thác tự nhiên ruộng lúa nuôi cá lúa Khai thác tự nhiên ruộng lúa hệ thống canh tác đơn giản với việc đầu tư không đáng kể, sản lượng cá thu hoạch chủ yếu nguồn cá tự nhiên Hệ thống nuôi cá lúa phân chia thành: - Nuôi xem canh, nghĩa cá nuôi suốt thời gian cấy lúa - Nuụi cỏ luân canh cá lúa canh tác thời điểm khác năm Ni cá ln canh có dạng sau thu hoạch lúa sử dụng mặt nước để nuôi cá tận dụng nuôi cá vụ Canh tác cá – lỳa trở nên phổ biến nước Đông Nam Á năm gần có nhiều tiềm thích hợp để phát triển Nuôi cá lỳa cú truyền thống lâu đời Ấn Độ Ấn Độ có 2,3 triệu ruộng cấy lúa bị nước ngập sâu mùa mưa sử dụng để ni cá nước Canh tác cá – lúa Thái Lan tồn hai dạng khai thác tự nhiên ni cá – lúa Tuy nhiên diện tích nuôi cá – lúa nước chiếm 0.05% tổng số 8,9 triệu diện tích tiềm có khoảng 3000 trang trại ni cá – lúa Thông thường suất cá dao động từ 800 – 900kg/ha, số trường hợp đặc biệt suất cá lên đến 1.800kg/ha Năng suất bị giảm sử dụng giống lúa ngắn ngày cho suất cao thuốc trừ sâu Diện tích ni cá lúa Thái Lan mở rộng sở áp dụng tiến khoa học kĩ thuật hệ thống canh tác tiên tiến Nuôi cá ruộng Trung Quốc có lịch sử lâu đời, tiềm lực phát triển lớn, ước tính cú trờn 100 triệu mẫu, sử dụng khoảng 1/5 Những tỉnh nuôi cá ruộng phát triển mặt hiệu sinh thái kinh tế, xã hội rõ rang Tỉnh Tứ Xuyên sản lượng cá ruộng chiếm ẳ tổng sản lượng toàn tỉnh Hiện nay, để tạo môi trường sinh thái tốt cho ni cá xuất mơ hình hồn tồn Đó kết hợp ln phiên trọt ni cá diện tích Các ao nuôi cá lâu ngày, lớp bùn đầy đọng lại đáy ao, cần tát cạn nước ao sau cấy lúa để khơ trồng nông nghiệp khác chuối, dưa hấu… Cỏc cõy đú hút chất dinh dưỡng dư thừa có bựn, nờn đỏy ao cải tạo vài vụ trồng sau lại tiếp tục ni cá, luân phiên làm cho suất trồng nuôi cá ổn định 10 PHẦN V : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cùng với phát triển ngành nông nghiệp, thủy sản nước, năm gần ngành chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản địa bàn xã Diễn Mỹ đạt số kết định Tiềm để phát triển sản xuất đa canh, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tương đối thuận lợi.Việc phát triển sản xuất đa canh xã Diễn Mỹ việc làm có tính cấp thiết quan trọng nhằm đáp ứng cầu ngày cao thị trường, phù hợp lợi ích người sản xuất người tiêu dùng, góp phần thực hiên CNH – HĐH nơng nghiệp nơng thơn Tình hình sản xuất đa canh xã có bước chuyển biến rõ rệt giá trị sản xuất/ha canh tác mức thấp Mặc dù sản xuất đa canh huyện năm qua thu hút ngày nhiều lao động, tạo việc làm có thu nhập cho nhiều hộ gia đình nơng nghiệp địa phương, tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích đất phương thức sản xuất, đặc biệt nuôi trồng thủy sản vùng sản xuất đa canh chủ yếu bán thâm canh, suất chưa cao Qua mơ hình phổ biến đươc hộ gia đình áp dụng hầu hết mơ hình mang lại giỏ trớ cao so với trước chuyển đổi sang sản xuất đa canh, mơ hình chưa phát huy hết tiềm sẵn có việc phát triển kinh tế hơ gia đình kèm với cơng tác bảo vệ cải thiện môi trường sản xuất 5.2 Khuyến nghị Nhà nước cần sớm hoàn thiệnđồng phổ biến rộng rãi sách văn hướng dẫn quyền sử dụng đất, thuê đất, vay vốn, chuyển đổi cấu 58 sản xuất, bảo vệ môi trường, để hộ sản xuất đa canh yên tâm đầu tư cho trình sản xuất kinh doanh Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn cần hỗ trợ địa phương nâng cao lực nguồn nhân lực, xây dựng mô hình ni thủy sản cỏc vựng sản xuất đa canh, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi với giống suất cao, xây dựng quy hoạch, thơng qua chương trình, dự án phát triển ni thủy sản, chương trình khuyến ngư, khuyến nơng Chính quyền cấp từ tỉnh, huyện xã: cần có tập trung đầu tư hợp lý nhân tài vật lực để khai thác mạnh sản xuất đa canh xã, ưu tiên trước mắt đầu tư quy hoạch vựng nuụi, quy hoạch chuyển đổi cấu sử dụng sang sản xuất đa canh, NTTS, trình phát triển sản xuất đa canh cần ý tới đạo phối hợp ngành với vấn đề sử dụng đất nước nuôi, sử dụng hệ thống thủy lợi cho hiệu không gây mâu thuẫn ngành Các ban ngành đoàn thể xã cần phối hợp chức tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển mơ hình có hiệu cao nhằm tạo tạo vùng sản xuất hàng hóa phong phú đa dạng Sản xuất đa canh ngày phát triển, người có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất cần tạo điều kiện để họ sử dụng lâu dài diện tích mà họ sử dụng Chương trình xây dựng nơng thơn cần UBND xã gấp rút triển khai phấn đấu năm 2015 tiêu chí nơng thơn đạt 80% Từ giúp cho sản xuất đa canh địa bàn xã ngày phát triển dần vào ổn định bền vững Đối với chủ hộ sản xuất đa canh khơng ngừng nâng cao trình độ sản xuất, học hỏi kiến thức, kinh nghiệm sản xuất đa canh, mạnh dạn ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tìm phương pháp sản xuất phù hợp, đạt hiệu kinh tế cao 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc(2005) Giáo trình phát triển nơng thôn, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Long(2006) Giáo trình khuyến nơng, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội Ngô Thi Thuận, Phạm Văn Hùng, Nguyễn Hữu Ngoan(2006) Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội Khóa luận/Luận văn/Luận án Nguyễn Hải Đăng (2007) Nghiên cứu hiệu kinh tế mơ hình sản xuất đa canh trờn trờn vựng đất trũng huyên Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Kiên Cường(2006) Nghiên cứu hiệu kinh tế mơ hình ni thủy sản hun Kim Bảng – Tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Báo cáo: Tài liệu tham khảo từ hệ thống internet Trần Xuân Học(2011) Nuôi cá – lúa vụ 3: Hướng phát triển bền vững nông nghiệp Nghệ An.Nguồn: http://www.ngheandost.gov.vn/nuoi-ca-lua-vu3-huong-phat-trien-ben-vung-trong-nong-nghiep-o-nghe-an-p2t29c30a6185.aspx Một số tài liệu tham khảo khác Bùi Huy Cộng(1999), Nghiên cứu kỹ thuật hiệu kinh tế hình thức ni cá lúa Yờn Bỏi, Bắc Ninh Nam Định”.Kết nghiên cứu trao đổi khoa học (1997 – 1998) Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Hà Ngọc Ngơ, Nguyễn Ích Tân(1990), Phát triển mơ hình nơng nghiệp đa canh trờn vựng đất trũng đồng sông Hồng, Hà Nội 60 Nguyễn Quang Lịch, Võ Văn Thọ Thiết kế xây dưng mơ hình chăn ni kết hợp Vịt – Cá – Lúa vùng trũng xã Lộc Sơn, Huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Khoa khí - Cơng Nghệ, Đại học Nơng Lâm Lê Văn Khoa Bảo vệ môi trường sản xuất nơng nghiệp Võ Văn Bình, Ravi Fotedar Cải tiến mơ hình VAC vùng ven biển miền Trung Ủy Ban Nhân Dân xã Diễn Mỹ(2011), Báo cáo loại đất 2009 - 2011 Ủy Ban Nhân Dân xã Diễn Mỹ(2011), Phân tích nơng nghiệp 2009 - 2011 Ủy Ban Nhân Dân xã Diễn Mỹ(2011), Phân tích thu nhập 2009 - 2011 61 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Tình hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng đa canh địa bàn xã Diễn Mỹ Huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An Tên người vấn: Ngô văn Thọ Thời gian vấn: ……………………………………………………………… I Những thông tin chung hộ điều tra • Họ tên chủ hộ (người vấn): ………………………… • Nam/nữ: …… Tuổi: … Địa chỉ: ………………………….,xó Diễn Mỹ, Huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An • Số điện thoại: ………………… • Trình độ văn hóa: Khơng học: Cấp 1: Cấp 2: Cấp 3: Bổ túc văn hóa: Trung học, dạy nghề: Cao đẳng: Đại học:         • Số nhân hộ: … nhân • Số lao động nông nghiệp: …… lao động • Mức thu nhập bỡnh qũn/hộ/năm từ hoạt đơng sản xuất kinh doanh? …… triệu đồng/hộ 62 II Hoạt động sản xuất đa canh Năm bắt đầu chuyển đổi:…… Mơ hình sản xuất đa canh STT Loại hình sản xuất Diện tích (m2) Giống sản xuất đa canh ? Danh mục Tên giống Chăn ni Trồng trọt Thủy sản Có chủ đơng cấp nước cho vựng khụng Có □ Khơng □ Hiểu biết kỹ thuật nuôi trồng sản xuất đa canh 63 Hiểu biết theo Hiểu biết nhờ kinh nghiệm Danh mục đọc tài liệu Được tập huấn Có Khơng Lao động tham gia sản xuất đa canh STT Danh mục Lao động gia đình tự có Lao động thuê Đầu tư cố định sản xuất đa canh STT Danh mục Đơn vị Số Đơn giá tính lượng (Đồng) Cơng trình xây dựng - Chuồng trại - Cống - Kè bờ Máy móc Trang bị, dụng cụ - Lưới - Thuyền - Khác (ghi rõ) 64 Thành tiền (Đồng) Thời gian sử dụng (Năm) Phương tiện thông tin Đài □ Tivi □ Điện thoại □ Internet □ Phương tiện khỏc(nếu cú, xin ụng(bà) ghi rõ): …………………………………………………………………………………… ………… Phương tiện lại Ơ tơ □ Xe máy □ Xe đạp □ Phương tiện khỏc(nếu cú, xin ụng(bà) ghi rõ):……………………………… 10.Những khó khăn mà ơng bà gặp phải - Vốn - Kỹ Thuật - An ninh - Thị trường - Bệnh cá - Dịch vụ giống thức ăn - Các sách Phần III Thị trường tài hộ gia đình Mua yếu tố đầu vào TT Danh mục Địa điểm mua Chất lượng có tốt khơng Giống Thức ăn 65 Có thuận lợi khơng Giá có tốt khơng Thuốc chữa bệnh Khác(ghi rõ) Bán sản phẩm TT Danh mục Tỷ lệ Địa điểm bán bán Giá có Có thuận lợi không tốt không Bán cho người tiêu dùng Bán cho người mua buôn Bán cho đối tượng khác(ghi rõ) Ơng/bà có vay vốn khơng ? Có Khơng   Nguồn vốn vay TT Danh mục Mục đích Thời gian Lãi lượng sử dụng sử dụng suất/Tháng Ngân hàng Tư nhân Số Khác(ghi rõ) Những khó khăn mà ụng/bà gặp phải vay vốn ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… Phần IV Hoạt động thu - chi hộ gia đình Tổng thu nhập(sau trừ chi phí sản xuất) hộ/năm: …… Triệu đồng Tổng chi cho tiêu dùng hộ/năm: … Triệu đồng 66 Tổng giá trị tài sản cố định sản xuất cú(nhà xưởng, trang thiết bị sản xuất, sở hạ tầng, vật nuôi lâu năm, cõy lõu năm):… triệu đồng Phần V Quan điểm sản xuất đa canh Năng suất trồng vật nuôi so với trước áp dụng mơ hình Lớn  Bằng  Nhỏ  Tại sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Có tập huấn kĩ thuật sản xuất khơng ? Có  Khơng  Theo ụng/bà vai trị khuyến nơng, khuyến ngư địa bàn ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… Có tham gia vào tổ chức(đồn thể, hội,CLB…) khơng ? Có  Khơng  Đó tổ chức ? …………………………………………………………………………………… Tổ chức cú giỳp phát triển sản xuất khơng ? Có  Khơng  Trong sản xuất có liên kết sản xuất với hộ khỏc khụng ? 67 Có  Khơng  Trong sản xuất có liên kết sản xuất hợp đồng với nhà cung ứng va thu mua khơng ? Có  Khơng  Những khó khăn gặp phải q trình sản xuất đa canh gia đinh ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Các ý kiến khác ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 68 MỤC LỤC 69 ... bàn xã Diễn Mỹ, Huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An? ?? 1.2Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: Tìm hiểu tình hình sản xuất, thuận lợi khó khăn sản xuất nông nghiệp đa canh địa bàn huyện từ đề xuất. .. điểm sản xuất nông nghiệp đa canh - Đặc điểm sản xuất đa canh chuyển đổi hệ thống canh tác từ độc canh sang sang hệ thống canh tác nhiều hệ thống như: trồng trọt, chăn nuụi… - Sản xuất đa canh hình. ..Đề tài: “Tỡm hiểu tình hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng đa canh địa bàn xã Diễn Mỹ, Huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An? ?? Phần I : Mở đầu 1.1Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp ngành sản xuất truyền

Ngày đăng: 30/04/2015, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w