1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao án môn địa lý 8 học kỳ 2

79 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC KỲ II Soạn ngày: 7/1/2019 Dạy ngày : 10 /1/2019 Tiết 20 Bài 14: ĐÔNG NAM Á - ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO I Mục tiêu: HS cần nắm 1.1.Kiến thức -Trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội bật Đông Nam Á: + Là cầu nối châu Á với châu Đại Dương =>Có vị trí chiến lược quan trọng + Địa hình chủ yếu đồi núi Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa + Dân số trẻ, nguồn lao động dồi + Tốc độ phát triển kinh tế cao song chưa vững chắc: Nền nông nghiệp lúa nước, tiến hành cơng nghiệp hóa, cấu kinh tế có thay đổi 1.2.Kỹ - Đọc khai thác kíên thức từ đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế 1.3.Thái độ - Ý thức bảo vệ tự nhiên Sự biến đổi thất thường khí hậu, tượng nước biển dâng gây nguy thu hẹp diện tích đất đồng -> cần chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu 1.4.Định hướng phát triển lực Giao tiếp, nêu giải vấn đề, quan sát, hợp tác, tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng CNTT… II Chuẩn bị giáo viên học sinh: 2.1 Giáo viên: - Bản đồ Đông Bán Cầu - Bản đồ tự nhiên Châu Á - Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á - Các cảnh quan khu vực Đông Nam Á biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa số địa điểm Đông Nam Á 2.2 Học sinh: Sách giáo khoa, ghi Tranh ảnh cảnh quan khu vực Đông Nam Á III Tổ chức hoạt động học tập: 3.1 Ổn định tổ chức: Lớp 8A 8B 8C Sĩ số 3.2 Kiểm tra cũ: Kể tên quốc gia lãnh thỗ khu vực Đông Á? Cho biết thành tựu kinh tế Nhật Bản.Giải thích ngun nhân dẫn đến phát triển đó? 3 Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vị trí, giới hạn khu vực Đơng Nam Á (1)Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học :Phát vấn, nêu giải vấn đề, đồ, xác lập mối quan hệ nhân (2) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cặp bàn Hoạt động GV - HS Nội dung Bước 1: HS nghiên cứu thơng tin sgk Bước 2: HS nghiên cứu theo cặp bàn trả lời số câu hỏi Dựa vào H14.1 + hiểu biết Hãy xác định vị trí giới hạn điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây khu vực thuộc nước ? Gồm phận nào? Xác định rõ giới hạn phận khu vực Đơng Nam Á? Tại có tên gọi vậy? Tại coi Đông Nam Á cầu nối châu lục đại dương? Hãy xác định đọc tên đảo lớn đồ? - HS báo cáo -> Nhận xét bổ xung, GV chuẩn kiến thức:+ Cực Bắc: 28,50B thuộc Mi-an-ma + Cực Nam: 10,50N thuộc đảo Ti-mo + Cực Đông: 1400Đ đảo Niu-ghi-nê + Cực Tây: 920Đ thuộc Mi-an-ma 1.Vị trí giới hạn khu vực - Nằm vĩ độ: 10,50N - 28,50B - Gồm phận: Có 11 quốc gia + Phần đất liền: Bán đảo Trung Ấn + Phần hải đảo: Quần đảo Mã Lai - Ý nghĩa: Là cầu nối châu lục nối đại dương => Ngày có vai trị quan trọng Ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu, cảnh quan khu vực Có ý nghĩa lớn kinh tế quân HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên (1)Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học :Phát vấn, đồ, xác lập mối quan hệ nhân (2) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm Hoạt động GV - HS Bước 1: HS nghiên cứu thông tin sgk Bước 2: Giáo viên chia lớp theo nhóm trả lời số câu hỏi Dựa vào H14.1 + thông tin sgk nêu đặc điểm tự nhiên (địa hình, khống sản, khí hậu, sơng ngịi, cảnh quan) phận khu vực ĐNA.- Nhóm chẵn : Phần đất liền - Nhóm lẻ: Phần hải đảo Tự nhiên Phần đất liền - Chủ yếu diện tích núi + Các dãy núi chạy theo hướng TB-ĐN, B-N Địa hình + Xen cao nguyên thấp, địa hình bị chia cắt mạnh - Đồng phù sa tập trung ven biển cửa sơng Khống - Có nhiều tài ngun quan trọng: sản sắt, đồng, dầu mỏ, khí đốt - Nhiệt đới gió mùa: Chi mùa rõ Khí hậu rệt - Xích đạo: nóng ẩm mưa nhiều - Có nhiều sơng lớn: S.Mê-kơng, Sơng ngịi S.Hồng, S.Xa-lu-en, S.Mê-nam - Chế độ nước chảy theo mùa Cảnh - Chủ yếu rừng rậm nhiệt đới quan - Sâu nội địa có rừng thưa Nội dung 2.Đặc điểm tự nhiên: Phần hải đảo - Nằm vùng vỏ Trái Đất không ổn định Thường xuyên xảy động đất , núi lửa - Có núi đồng nhỏ hẹp ven biển - Có nhiều khống sản: Dầu mỏ, khí đốt, sắt, than… - Chủ yếu khí hậu xích đạo - Thường có bão nhiệt đới tàn phá - Sông nhỏ , ngắn - Chế độ nước chảy điều hòa - Chủ yếu rừng rậm thường xanh quanh năm xa van, bụi IV Tổng kết hướng dẫn nhà 4.1 Tổng kết - Phân tích, nhận xét biểu đồ H14.2 cho biết chúng thuộc đới KH, kiểu KH nào? Tìm vị trí địa điểm đồ H14.1? - Trả lời câu hỏi sgk/50 4.2 Hướng dẫn học bài: - Trả lời lại câu hỏi, tập sgk/50.Làm tập 14 đồ thực hành Soạn ngày: 12 /1/2019 Tiết 21 Bài 15: Dạy ngày: /1/2019 ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, Xà HỘI ĐÔNG NAM Á I Mục tiêu: HS cần nắm 1.1 Kiến thức - Thấy ĐNA có số dân đông, dân số tăng nhanh, phân bố dân cư gắn liền với đặc điểm kinh tế nơng nghiệp với ngành trồng trọt, trồng lúa nước chiếm vị trí hàng đầu - Biết đa dạng văn hóa khu vực - Phân tích thuận lợi khó khăn dân cư xã hội ĐNA phát triển kinh tế xã hội 1.2.Kỹ - Phân tích , so sánh số liệu, sử dụng tư liệu địa lí 1.3 Thái độ Giáo dục ý thức học bài, u thích mơn học 1.4 Định hướng phát triển lực Giao tiếp, nêu giải vấn đề, quan sát, hợp tác, sử dụng CNTT… * Các kỹ sống giáo dục: - Tư duy: thu thập xử lý thong tin từ bảng số liệu,lược đồ viết để rút số đặc điểm dân cư xã hội Đơng Nam Á - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực,giao tiếp hợp tác làm việc nhóm - Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lý thời gian làm việc nhóm - Tự nhận thức: Thể tự tin trình bày * Các phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng: Suy nghĩ- cặp đơi- chia sẻ; thảo luận nhóm; hỏi chuyên gia II Chuẩn bị giáo viên học sinh 2.1 Giáo viên: - Bản đồ phân bố dân cư châu Á - Bản đồ tự nhiên khu vực ĐNA - Tranh ảnh, tư liệu tôn giáo 2.2 Học sinh: - Sách giáo khoa, ghi - Tranh ảnh , tư liệu tôn giáo III Tổ chức hoạt động học tập: 3.1 Ổn định tổ chức: Lớp 8A 8B 8C Sĩ số 3.2 Kiểm tra cũ: Trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á Vì phía Bắc khu vực chịu ảnh hưởng đường chí tuyến Bắc mà khí hậu lại khơng bị khơ hạn? 3.3 Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm dân cư (1)Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học :Phát vấn, nêu giải vấn đề, đồ, xác lập mối quan hệ nhân (2) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm Hoạt động GV - HS Bước 1: HS nghiên cứu thông tin sgk, quan sát bảng 15.1 Bước 2: HS thảo luận theo cặp bàn trả lời số câu hỏi 1) Dựa vào bảng 15.1 cho biết: Số dân, mật độ dân số TB, tỉ lệ tăng dân số hàng năm khu vực ĐNA so sánh với châu Á giới => Rút nhận xét gì? Tích hợp kiến thức mơn Tốn: 2) Dựa bảng 15.1 15.2 cho biết: ĐNA có quốc gia? Xác định đọc tên quốc gia tên thủ đô nước? So sánh diên tích, dân số nước ta với nước khu vực theo hướng tăng dần? ( Thứ S, thứ dân số) 3) Xác định dân tộc ngôn ngữ dùng phổ biến quốc gia ĐNA? Điều ảnh hưởng tới việc giao lưu nước khu vực? 4) Quan sát H6.1(sgk/20) nhận xét phân bố dân cư ĐNA? Nội dung Đặc điểm dân cư: - Năm 2002 ĐNA có 536 triệu dân => Là khu vực đông dân, nguồn lao động dồi - Mật độ dân số 119 người/km2 mức trung bình châu Á cao trung bình giới - Tỉ lệ gia tăng dân số : 1,5% cao mức trung bình châu Á giới - Đa dạng ngôn ngữ, tôn giáo: + Tôn giáo:Hồi giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo, Ki-Tô giáo - Sự phân bố không đồng đều: + Tập trung đông đồng ven biển +Thưa thớt miền núi cao nguyên HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm xã hội (1)Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học : Phát vấn, nêu giải vấn đề, đồ, xác lập mối quan hệ nhân (2) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm Hoạt động GV - HS Bước 1: HS nghiên cứu thông tin sgk, quan sát bảng 15.1 Bước 2: HS thảo luận theo nhóm trả lời số câu hỏi: Tích hợp kiến thức mơn Lịch sử: Dựa vào thông tin sgk + hiểu biết lịch sử Hãy cho biết nước khu vực ĐNA có nét tương Nội dung Đặc điểm xã hội: Nét tương đồng - Trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc -Trong phong tục tập quán sinh hoạt sản xuất - Trong quan hệ hợp tác toàn diện Nét khác biệt đồng nét khác biệt nào? - Mỗi dân tộc chế trị Bước 3: HS báo cáo điền bảng khác - GV: - Có nét văn hóa đặc sắc riêng + Nét tương đồng: Về lịch sử thuộc dân tộc địa thực dân đấu tranh giải phóng - Tín ngưỡng khác dân tộc giành độc lập Trong phong tục tập - Thuận lợi: quán sinh hoạt sản xuất: Trồng lúa nước, + Dân cư đơng: Có nguồn lao dộng chăn ni trâu bị lấy sức kéo Gạo lương dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn thực Có lễ hội, điệu + Đa dạng văn hóa: Hợp tác phát dân ca, cư trú thành làng… triển du lịch + Nét khác biệt: Cách ăn mặc, tập quán văn + Có nét tương đồng dễ hịa hóa riêng dân tộc (văn hóa cồng hợp hợp tác tồn diện chiêng có cách đánh điệu múa - Khó khăn: riêng), tín ngưỡng riêng… + Sự khác biệt ngơn ngữ: khó khăn ? Với đặc điểm dân cư xã hội có giao tiếp thuận lợi khó khăn hợp + Có phát triển chênh lệch kinh tác toàn diện? tế - HS đọc kết luận sgk/53 IV Tổng kết hướng dẫn nhà : 4.1 Tổng kết : Dựa hình 6.1 kiến thức học, nhận xét giải thích phân bố dân cư khu vực Đông Nam Á? Đặc điểm dân số tương đồng đa dạng xã hội nước Đông Nam Á tạo thuận lợi - khó khăn cho hợp tác nước? 4.2 Hướng dẫn học bài: - Trả lời câu hỏi - tập sgk/53 - Làm tập 15 đồ thực hành - Nghiên cứu 16: + Vì nước ĐNA tiến hành cơng nghiệp hóa kinh tế phát triển chưa vững chắc? + Cho biết ngành công nghiệp chủ yếu ĐNA phân bố đâu Soạn ngày: 15 /1/2019 Dạy ngày : /1/2019 Tiết 22 Bài 16 : ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I Mục tiêu: HS cần nắm 1.1 Kiến thức - Nắm nước Đông Nam Á có phát triển kinh tế nhanh chưa vững chắc.Nơng nghiệp chiếm vai trị Tuy nhiên số nước công nghiệp trở thành ngành kinh tế quan trọng - Giải thích đặc điểm kinh tế Đơng Nam Á có thay đổi định hướng sách phát triển kinh tế kinh tế bị tác động từ bên , phát triển kinh tế chưa trọng đến bảo vệ mơi trường Nơng nghiệp đóng góp tỉ lệ đáng kể cấu GDP 1.2.Kỹ - Có kỹ phân tích bảng số liệu, đọc đồ, phân tích mối liên hệ địa lí 1.3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu 1.4.Định hướng phát triển lực Giao tiếp, nêu giải vấn đề, quan sát, hợp tác, sử dụng CNTT… * Các kỹ sống giáo dục - Tư duy: thu thập sử lý thông tin từ bảng số liệu, lược đồ, viết để rút số đặc điểm kinh tế nước Đơng Nam Á - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực,giao tiếp hợp tác làm việc nhóm, cặp - Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lý thời gian làm việc nhóm - Giải vấn đề: Ra định thực hoạt động theo yêu cầu giáo viên * Các phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng: Suy nghĩ- cặp đơi- chia sẻ; thảo luận nhóm; học sinh làm việc cá nhân; trình bày phút II Chuẩn bị giáo viên học sinh 2.1 Giáo viên - Bản đồ kinh tế nước Đông Nam Á - Tranh ảnh hoạt động kinh tế nước Đông Nam Á 2.2 Học sinh Sách giáo khoa, ghi Tranh ảnh thành tựu kinh tế Đông Nam Á III Tổ chức hoạt động học tập 3.1 Ổn định tổ chức Lớp 8A 8B 8C Sĩ số 3.2 Kiểm tra cũ 1.Hãy cho biết nét tương đồng nét khác biệt dân cư xã hội nước Đông Nam Á? Điều có thuận lợi, khó khăn hợp tác nước khu vực? Xác định vị trí đọc tên Thủ 11 quốc gia khu vực Đông Nam Á Theo em quốc gia có kinh tế phát triển khu vực? (Xin-ga-po nước có kinh tế phát triển khu vực xếp vào nhóm NIC, 10 quốc gia có thu nhập bình qn đầu người cao giới) Các quốc gia khác có kinh tế phát triển nào? = Bài 16 3.3 Hoạt động học tập HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu kinh tế nước Đông Nam Á phát triển nhanh song chưa vững (1)Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học : Phát vấn, nêu giải vấn đề, đồ, xác lập mối quan hệ nhân (2) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cặp bàn Hoạt động GV - HS Nội dung Bước 1: HS nghiên cứu thơng tin sgk Nền kinh tế nước Đông Bước 2: HS thảo luận heo cặp bàn, trả lời số Nam Á phát triển nhanh câu hỏi Dựa vào bảng 16.1 : - Hãy cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế nước khu vực giai đoạn 1990-1996 Tích hợp kiến thức mơn Tốn, GDCD - Hãy cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1998-2000 so sánh với tăng trưởng bình quân giới (3%) - Qua phân tích bảng số liệu + thơng tin sgk em có nhận xét tình tăng trưởng kinh tế nước Đơng Nam Á? Điều ảnh hưởng tới mơi trường? Bước 3: HS báo cáo - nhận xét - bổ sung + Khủng hoảng tài năm 1997 Thái Lan ảnh hưởng tới nước khác khu vực VN bị ảnh hưởng kinh tế cịn chậm phát triển, chưa mở rộng quan hệ kinh tế với quốc gia bên + Kinh tế nước ĐNA phát triển nhanh có nguồn: Nhân cơng rẻ, tài ngun thiên nhiên phong phú, có nhiều nơng lâm sản nhiệt đới,tranh thủ vốn đầu tư nước ngồi + Vấn đề phát triển kinh tế đơi với bảo vệ môi trường vấn đề cần thiết cho tất quốc gia khu vực song chưa vững - Nền kinh tế nước Đông Nam Á phát triển nhanh, song chưa vững chắc: + Giai đoạn 1990 - 1996: Mức tăng trưởng phát triển nhanh, tăng cao + Giai đoạn 1997 - 1998: Mức tăng trưởng âm khủng hoảng tài + Giai đoạn 1998 - 2000: Mức tăng trưởng lại nhanh - Trong trình phát triển kinh tế nhiều nước chưa quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường dẫn đến thiên bị tàn phá đe dọa phát triển bền vững khu vực HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cấu kinh tế có thay đổi: (1)Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học :Phát vấn, đồ, xác lập mối quan hệ nhân (2) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm Hoạt động GV - HS Bước 1: HS nghiên cứu thông tin sgk Bước 2: HS thảo luận theo nhóm, trả lời số câu hỏi Dựa vào bảng 16.2 Hãy: - Cho biết tỉ trọng ngành Ktế tổng sản phẩm quốc dân quốc gia nào? - Nhận xét thay đổi cấu sản xuất quốc gia từ năm 1980 - 2000? - Từ phân tích rút nhận xét gì? - Dựa vào hình 16.1 Hãy xác định phân bố sản phẩm lương thực, công nghiệp Sự phân bố ngành cơng nghiệp luyện kim, khí, hóa chất , thực phẩm? Ngành Phân bố Nội dung Cơ cấu kinh tế có thay đổi: - Có chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa: Tỉ trọng nơng nghiệp có xu hướng giảm, tỉ trọng cơng nghiệp, dịch vụ có xu hướng tăng Điều kiện phát triển Nông nghiệp Công nghiệp + Cây lương thực: Lúa gạo tập - Khí hậu nóng ẩm, nguồn nước trung Đồng châu thổ, ven tưới tiêu chủ động biển - Đất đai kĩ thuật canh tác lâu + Cây công nghiệp: Cà phê, cao su, đời, khí hậu nóng, khơ mía trồng cao nguyên + Luyện kim: Thái Lan,Việt Nam, - Tập trung mỏ kim loại, gần Mianma,Philippin,Inđônêxia Xây biển thuận tiện xuất nhập dựng gần biển nguyên liệu +Chế tạo máy: có hầu hết - Gần hải cảng thuận tiện nhập nước, chủ yếu trung tâm công nguyên liệu xuất sản phẩm nghiệp gần biển - Nơi có nhiều mỏ dầu lớn, khai + Hoá chất lọc dầu tập trung Bán thác vận chuyển xuất thuận đảo Mã Lai,Inđônêxia, Brunây tiện - Nông nghiệp : Trồng nhiều lúa gạo, công nghiệp nhiệt đới - Cơng nghiệp : Khai thác khống sản, luyện kim, khí , chế tạo máy, hóa chất… - Sự phân bố ngành sản xuất chủ yếu tập trung ven biển IV Tổng kết hướng dẫn nhà 4.1 Tổng kết 1.Vì nước ĐNÁ tiến hành cơng nghiệp hóa kinh tế chưa vững chắc? Quan sát H16.1 cho biết khu vực ĐNÁ có ngành cơng nghiệp chủ yếu nào? 4.2 Hướng dẫn học - Trả lời câu hỏi- tập sgk/57 - Tìm hiểu Hiệp hội nước Đông Nam Á ASEAN Soạn ngày:19/1/2019 Dạy ngày: /1/2019 Tiết 23 Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) I Mục tiêu 1.1.Kiến thức: HS cần nắm - Trình bày hiệp hội nước ĐNA: Quá trình thành lập, nước thành viên Mục tiêu hoạt động hiệp hội - Những thuận lợi thách thức Việt Nam trình hội nhập ASEAN 1.2 Kỹ - Phân tích tư liệu , số liệu, ảnh địa lí - Đọc phân tích biểu đồ, tranh ảnh có 1.3 Thái độ Giáo dục ý thức học bài, tình yêu quê hương đất nước 1.4.Định hướng phát triển lực Giao tiếp, nêu giải vấn đề, quan sát, hợp tác, sử dụng CNTT… II Chuẩn bị giáo viên học sinh 2.1 Giáo viên - Bản đồ nước khu vực ĐNA - Tranh ảnh quốc gia ĐNA hoạt động kinh tế ASEAN 2.2 Học sinh - Sách giáo khoa, ghi - Tranh ảnh hoạt động kinh tế quốc gia Đông Nam Á III Tổ chức hoạt động học tập 3.1 Ổn định tổ chức Lớp 8A 8B 8C Sĩ số 3.2 Kiểm tra cũ - Dựa vào hiểu biết em cho biết biểu tượng hiệp hội nước ĐNA (ASEAN)? Cho biết ý nghĩa biểu tượng đó? - Bó lúa với 10 rẻ lúa: Bó lúa thể nét tương đồng quốc gia khu vực trồng lúa nước, gần gũi thân thiết Mười rẻ lúa tượng trưng cho 10 quốc gia thành viên, quốc gia có nét văn hóa đặc sắc riêng 3.3 Tiến trình giảng: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu hiệp hội nước Đơng Nam Á (1)Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học :Phát vấn, nêu giải vấn đề, đồ, xác lập mối quan hệ nhân (2) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cặp bàn Hoạt động GV - HS Bước 1: HS nghiên cứu thông tin sgk, quan sát H17.1 Bước 2: HS hoạt động theo cặp bàn trả lời số câu hỏi: Tích hợp kiến thức Lịch sử: Dựa vào hiểu biết + Thông tin sgk + H17.1 Hãy cho biết: - Hiệp hội nước ĐNA đời vào ngày tháng năm nào? Lúc đầu có thành viên?Đó thành viên nào? Mục đích ban đầu hiệp hội gì? - Việt Nam gia nhập hiệp hội vào ngày tháng năm nào? Hiện hiệp hội có thành viên? Thành viên kết nạp gần thành viên nào? Nội dung Hiệp hội nước Đơng Nam Á: - Thành lập: 8/8/1967 : + Ban đầu có thành viên: Thái Lan, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Mãlai + Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày 1/7/1995 + Ngày có 11 quốc gia thành viên - Mục tiêu chung: Giữ vững hịa bình, an ninh, ổn định khu vực phát triển kinh tế - xã hội nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu hợp tác để phát triển kinh tế xã hội (1)Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học :Phát vấn, đồ, xác lập mối quan hệ nhân (2) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm Hoạt động GV - HS Nội dung Bước 1: HS nghiên cứu thơng tin sgk, quan sát H17.1 Bước 2: HS hoạt động theo nhóm trả lời số câu hỏi Dựa thơng tin sgk - Cho biết điều kiện thuận lợi trình hợp tác - Cho biết biểu cụ thể hợp tác.(Hãy mô tả biểu hợp tác kinh tế nước qua đoạn văn sgk/59 ?) Bước 3: HS báo cáo - nhận xét - GV chuẩn kiến thức - Tam giác tăng trưởng kinh tế Xi-Giô-ri (Xin-ga-po, Giô-ho - Ma lai xi a, Ri-au In-đô-nê-xi-a) Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội: + Thuận lợi: - Vị trí gần gũi thuận lợi cho việc giao thơng lại hợp tác với - Có nét tương đồng sản xuất, sinh hoạt, lịch sử nên dễ dàng hòa hợp +Những biểu hợp tác: - Hình thành tam giác tăng trưởng kinh tế Xi- Giô - ri - Các nước hợp tác phát triển kinh tế xã hội - Nước phát triển giúp đỡ nước phát triển - Tăng cường trao đổi hàng hóa nước - Xây dựng hệ thống đường giao thông nối liền nước khu vực - Phối kết hợp khai thác bảo vệ lưu vực sơng Mê-kơng - Đồn kết, hợp tác giải khó khăn q trình phát triển HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu Việt Nam ASEAN (1)Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học : Phát vấn, đồ, xác lập mối quan hệ nhân (2) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm Hoạt động GV - HS Bước 1: HS nghiên cứu thông tin sgk, quan sát H17.1 Bước 2: HS hoạt động theo cặp bàn trả lời số câu hỏi Đọc thông tin sgk/60 + Hiểu biết hãy: - Cho biết lợi ích Việt Nam quan hệ hợp tác với nước ASEAN? Nội dung Việt Nam ASEAN: - Việt Nam có nhiều hội để phát triển đất nước kinh tế - xã hội - Về quan hệ mậu dịch: + Tốc độ tăng trưởng buôn bán với nước ASEAN đạt cao: từ 1990 đến 2000 tăng 26,8% + Tỷ trọng giá trị hàng hóa bn bán với nước chiếm tới 1/3 (32,4%) tổng buôn bán quốc tế nước ta + Mặt hàng xuất Việt Nam sang nước ASEAN gạo với bạn hàng In- đơ- nê- xi- a, Philip- pin, Ma- lai- xi- a + Mặt hàng nhập là: Xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng điện tử,… - Về hợp tác phát triển kinh tế: Dự án phát Tích hợp kiến thức mơn GDCD: triển hành lang Đơng – Tây lưu vực - Trong q trình hội nhập, hợp tác chúng sông Mê Công tạo điều kiện để khai thác Soạn ngày: 17/6/2020 Dạy ngày : 20/6/2020 Tiết 43: ÔN TẬP I Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Củng cố kiến thức đặc điểm tự nhiên VN: Địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, sinh vật, đặc điểm chung tự nhiên VN miền địa lí tự nhiên 1.2 Kỹ năng: - Phát triển khả tổng hợp, khái quát hóa kiến thức học - Củng cố phát triển kỹ phâ tích đồ, lược đồ, bảng số liệu thống kê, xác lập mối quan hệ địa lí 1.3 Thái độ: Giáo dục ý thức làm nghiêm túc 1.4 Định hướng phát triển lực: giao tiếp, nêu giải vấn đề, quan sát, hợp tác, sử dụng CNTT… II Chuẩn bị giáo viên học sinh: 2.1 Chuẩn bị giáo viên: - Bản đồ tự nhiên VN - Các lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu sgk - Atlát Địa lí Việt Nam 2.2 Chuẩn bị học sinh: Các kiến thức học địa lí tự nhiên Việt Nam III Tổ chức hoạt động học tập 3.1 Tổ chức: Lớp 8A 8B 8C Sĩ số 3.2 Kiểm tra: Kiểm tra công tác chuẩn bị nội dung ôn học sinh 3.3 Bài ôn tập: Từ 28 đến 42 * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi Việt Nam Bước 1: Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức học địa hình Bước 2: HS làm việc theo nhóm (chia nhóm nhỏ, nhóm thảo luận nội dung) - Nhóm 1: Dựa Atlat đia lí VN kiến thức học 1) Trình bày đặc điểm địa hình VN? Giải thích sao? 2) Xác định đồ khu vực địa hình nước ta? - Nhóm 2: Dựa kiến thức học điền tiếp nội dung vào bảng sau: Đông Bắc Tây Bắc Đồi núi Đồng Bờ biển thềm lục địa Là vùng đồi núi thấp, có cánh cung lớn, địa hình Catxtơ phổ biến Là vùng núi cao đồ sộ, hiểm trở nước ta Có dãy núi cao chạy theo hướng TB-> ĐN so le xen cao nguyên đá vôi T Sơn Bắc Là vùng núi thấp, hướng TB -> ĐN, sườn không đối xứng, sườn tây thoải , sườn đông dốc xuống biển Đông TSNam Là vùng núi cao CN badan, xếp tầng, rộng lớn ĐNBộ, Những thềm phù sa cổ, mang tính chuyển tiếp miền TDBB núi đồng ĐBS Hồng Rộng 15000km2, có hệ thống đê bao bên bờ sông => Tạo vùng trũng thấp đê ĐB.S Rộng 40000km2, thấp, phẳng, khơng có đê, nhiều C.Long vùng trũng ngập nước ĐB DH Nhiều đb nhỏ, tổng S = 1500km2, đất phì nhiêu T Bộ Bờ Biển Dài 3260km, gồm bờ biển bồi tụ bờ biển mài mòn chân núi hải đảo Thềm lục Mở rộng vùng biển Bắc Bộ Nam địa - Nhóm 3: Dựa Atlat VN kiến thức học 1) Trình bày đặc điểm chung khí hậu VN? Giải thích khí hậu có đặc điểm đó? 2) Nêu đặc điểm thời tiết , khí hậu nước ta mùa gió? - Nhóm 4: Hồn thiện bảng sau để thấy rõ vị trí đặc điểm miền khí hậu: Miền khí hậu Vị trí, giới hạn Đặc điểm khí hậu Phía Bắc Đơng Trường Sơn Phía Nam Biển Đơng - Nhóm 5: Dựa H33.1, bảng 33.1, 34.1 + Atlat VN kiến thức học hãy: 1) Trình bày đặc điếmơng ngịi VN? Giải thích sơng ngịi lai có đặc điểm đó? 2) Hoàn thiện bảng sau để thấy rõ khác hệ thống sông lớn nước ta? Vùng sơng Đặc điểm Hệ thống sơng tiêu biểu Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ - Nhóm 6: Dựa H36.1, 36.2 + Atlat VN + Kiến thức học 1) Trình bày đặc điểm chung đất VN? Nguyên nhân? 2) Điền tiếp nội dung vào sơ đồ sau để thấy rõ đặc điểm chung tự nhiên VN ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM 1) Một nước 2) Một nước ven 3) Xứ sở cảnh quan 4) Phân hóa đa nhiệt đới gió biển Biểu hiện: mùa Biểu hiện: đồi núi.Biểu hiện: dạng, phức tạp Biểu hiện: Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức * Hoạt động 2: Hoàn thiện kiến thức học Dựa kết thảo luận nhóm hồn thiện kiến thức vào bảng sau: Các TPTN Đặc điểmchung Nguyên nhân Địa hình - Đồi núi phận quan trọng nhất, - Tân kiến tạo nâng thành chiếm 3/4S lãnh thổ, 85% ĐH thấp nhiều đợt 80% mùa - Đa dạng thất thường - Có vùng biển rộng lớn + Phân hóa theo khơng gian, thời gian - Địa hình phức tạp + Thất thường: Nhiều thiên tai, thời tiết diễn biến phức tạp… Sơng ngịi - Mạng lưới SN dày đặc, phân bố rộng - Khí hậu mưa nhiều, mưa khắp tập trung theo mùa - Chảy theo hướng - Địa hình nhiều đồi núi,độ - Chế độ nước theo mùa dốc lớn có hướng - Có hàm lượng phù sa lớn Đất - Rất đa dạng, thể rõ tính chất nhiệt - Khí hậu nhiệt đới gió mùa đới gió mùa ẩm ẩm - Chia nhóm đất chính: - Có 3/4 diện tích đồi núi, + Đất Feralit miền đồi núi thấp: 65% chủ yếu đồi núi thấp + Đất mùn núi cao: 11% + Đất bồi tụ phù sa: 24% Sinh vật - Phong phú, đa dạng về: - Vị trí tiếp xúc luồng + Thành phần lồi sinh vật + Gien di truyền - Lãnh thổ kéo dài, có đất + Kiểu hệ sinh thái liền biển đảo + Công dụng sản phẩm sinh học - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm IV Tổng kết hướng dẫn nhà : 4.1 Tổng kết : Nhận xét đánh giá tiết ôn tập, cho điểm HS nhóm 4.2 Hướng dẫn nhà: - u cầu HS hồn thiện ơn tập tồn nội dung theo nội dung đề cương ơn tập hồn thành - Chuẩn bị kiểm tra học kì II CÂU HỎI THAM KHẢO ƠN TẬP KIỂM TRA HK II ĐỊA I) Lí thuyết: 1) Nêu đặc điểm chung địa hình VN? Địa hình nước ta hình thành biến đổi nhân tố nào? 2) Địa hình nước ta chia làm khu vực? Nêu đặc điểm khu vực 3) Đặc điểm chung khí hậu nước ta gì? Nét độc đáo khí hậu thể nào? Trình bày tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa khí hậu nước ta 4) Tại nói sơng ngịi nước ta có mạng lưới dày đặc phân bố rộng khắp? 5) Nước ta có mùa khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu mùa? 6) Nêu đặc điểm chung sơng ngịi Việt Nam Giải thích sơng ngịi nước ta lại có hai mùa nước khác rõ rệt? 7) Trình bày đặc điểm chung vùng biển Việt Nam Biển nước ta có tính chất nhiệt đới gió mùa thể qua yếu tố khí hậu biển nào? 8) Đặc điểm chung đất VN? So sánh nhóm đất đặc tính, phân bố giá trị sử dụng? 9) Nêu đặc đặc điểm vị trí giới hạn lãnh thổ nước ta 10) Cho biết thực trạng vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng nước ta nào? 11) Chứng minh nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú đa dạng II) Bài tập: BT thực hành 35– Lưu vực sông Hồng BT2 /119 sgk; Soạn ngày: 20/6/2020 Dạy ngày : 24/6/2020 Tiết KIỂM TRA HỌC KÌ II Mục tiêu: - Đánh giá kết học tập học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học giúp đỡ học sinh cách kịp thời - Kiểm tra kiến thức, kĩ Các đặc điểm thành phần tự nhiên việt nam gồm: Địa hình, khí hậu,sơng ngịi, đất- sinh vật; Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam; miền tự nhiên - Kiểm tra cấp độ nhận thức: biết, hiểu vận dụng Xác định hình thức kiểm tra Hình thức kiểm tra tự luận trắc nghiệm khách quan Xây dựng ma trận đề kiểm tra MA TRẬN Chủ đề Nhận biết 1.Vị trí, giới hạn hình dạng lãnh thổ Việt Nam Thơng hiểu Xác định vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ nước ta (5%= 0,5đ) (100% = 0,5đ) Vùng biển Việt Nam Xác định vị trí, giới hạn Biển Đơng (5%= 0,5đ) (100% = 0,5đ) Địa hình Việt Nam (10%= 1đ) Trình bày đặc điểm địa hình nước ta (100% = 1đ) Vận dụng Vận dụng cấp thấp cấp cao Khí hậu Việt Nam Trình bày tính chất nhiệt đới (3,5 đ = 35%) ẩm gió mùa khí hậu nước ta (3 đ= 85,7%) Giải thích đặc điểm sơng ngịi nước ta (3 đ = 100%) Sơng ngịi Việt Nam (3 đ = 30%) Đất – Sinh vật Vẽ biểu đồ thể cấu diện tích đất nước ta (2đ = 20%) (2đ = 100%) TSĐ= 10 4,0đ = 40% 4,0đ = 40% 2đ = 20% TSC = 7c 3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN ĐỊA LÍ LỚP PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Khoanh tròn vào chữ đứng trước ý đầu câu trả lời mà em cho câu hỏi sau Hướng nghiêng địa hình Việt Nam là: A Đông Nam- Tây Bắc C.Bắc –Nam B Tây Bắc – Đông Nam D Đông –Tây Địa hình nước ta chia thành khu vực? A Đồng bằng, đồi núi C Đồi núi, đồng bằng, bờ biển B Đồi núi, bờ biển D Đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa Điểm cực Bắc nước ta thuộc tỉnh: A Hà Giang C Cà Mau B Điện Biên D Khánh Hòa Vùng biển Việt Nam có diện tích bao nhiêu? A Trên triệu km2 C Trên triệu km2 B Trên triệu km2 D Trên triệu km2 PHẦN II PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa khí hậu nước ta Câu 2: Tại nói nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc phân bố rộng khắp? Câu 3: Cho bảng số liệu: Cơ cấu diện tích ba nhóm đất nước ta (Đơn vị:%) Đất feralit Đất phù sa Đất mùn núi cao Tỷ lệ diện tích 65 11 24 a Vẽ biểu đồ trịn thể cấu diện tích ba nhóm đất nước ta b Nhận xét HƯỚNG DẪN CHẤM: Nội dung trình bày I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Mỗi câu trả lời 0,5 điểm Câu 1B; 2D; 3A; 4A II PHẦN TỰ LUẬN Câu Khí hậu nước ta khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm * Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: + Hàng năm cung cấp nguồn nhiệt to lớn Bình quân triệu Kcal/1m2lãnh thổ, số nắng năm cao đạt từ 1400- 3000giờ Nhiệt độ trung năm 210C, tăng dần từ Bắc vào Nam + Khí hậu chia thành mùa rõ rệt phù hợp với mùa gió: mùa đơng lạnh khơ với gió mùa Đơng Bắc, mùa hạ nóng ẩm với gió mùa Tây Nam + Độ ẩm tương đối cao 80%, lượng mưa lớn trung bình từ 15002000mm/năm Điểm 2,0 Câu 2: - Nước ta có 2360 sơng dài 10 km, 93% sơng nhỏ ngắn có diện tích lưu vực 500 km2 - Các sông lớn sông Hồng, sông Mê Công chảy qua nước ta phần trung hạ lưu - Dọc bờ biển 20km lại gặp cửa sông 1,5 8,0 3,5 1.5 1,0 1.0 0,5 0,5 0,5 Câu 3: 3,0 a, Vẽ biểu đồ trịn tỷ lệ, có thích đầy đủ 2,0 b, Nhận xét: Nhóm đất feralit chiếm tỷ lệ nhiều 65%, tiếp đến đất phù sa 24% cuối đất mùn núi cao chiếm 11% MA TRẬN Nội dung kiến thức Mức độ câu hỏi chia Thông Vận dụng Vận dụng Ghi Nhận biết hiểu thấp cao Đặc điểm địa hình Việt Nam 1(0,5đ) Khí hậu Việt Nam 1(4,0đ) Thuỷ văn Việt Nam Đặc điểm đất- sinh vật Việt Nam Tổng số: câu= 10điểm 100% 1(0,5đ) 1(1,5đ) 1(0,5đ) 3(6,0đ) 1(3đ) 1(0,5đ) 50%TSC 16.7% TSC =60% =10% TSĐ TSĐ 1(1,5đ) 1(3đ) 16.7% TSC =15% TSĐ 16,6%TSC =30% TSĐ ĐỀ KIỂM TRA PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Khoanh tròn vào chữ đứng trước ý đầu câu trả lời mà em cho câu hỏi sau Hướng nghiêng địa hình Việt Nam là: A Tây Bắc – Đông Nam C.Bắc –Nam B.Đông Nam- Tây Bắc D Đơng -Tây Địa hình nước ta chia thành khu vực A Đồng bằng, đồi núi C Đồi núi, đồng bằng, bờ biển B Đồi núi, bờ biển D Đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa 3.Nhiệt độ trung bình nước ta A Trên 210C C Dưới 210C B Khoảng 200C D Trên 230C Nước ta có loài thực vật A 13.600 loài C 11.200 loài B 14.600 loài D 16.400 loài PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa khí hậu nước ta Câu 2: Giải thích sơng ngịi nước ta lại có hai mùa nước khác rõ rệt? Câu 3: Cho bảng số liệu: Cơ cấu diện tích ba nhóm đất nước ta Đơn vị: % Đất feralit Đất phù sa Đất mùn núi cao Tỷ lệ diện tích 65 11 24 a,Vẽ biểu đồ trịn thể cấu diện tích ba nhóm đất nước ta b, Nhận xét HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung trình bày Điểm I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 2,0 Mỗi câu trả lời 0,5 điểm Câu 1: A ; 2D; 3A; 4B II PHẦN TỰ LUẬN 8,0 Câu 3,5 Khí hậu nước ta khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm * Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: 1.5 + Hàng năm cung cấp nguồn nhiệt to lớn Bình quân triệu Kcal/1m2lãnh thổ, số nắng năm cao đạt từ 1400- 3000giờ Nhiệt độ trung năm 210C, tăng dần từ Bắc vào Nam + Khí hậu chia thành mùa rõ rệt phù hợp với mùa gió: mùa đơng lạnh 1,0 khơ với gió mùa Đơng Bắc, mùa hạ nóng ẩm với gió mùa Tây Nam + Độ ẩm tương đối cao 80%, lượng mưa lớn trung bình từ 1500- 1.0 2000mm/năm Câu 2: Sơng ngịi nước ta có hai mùa nước khác rõ rệt, vì: - Chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa Mưa theo mùa nên thuỷ chế sơng ngịi theo mùa Mùa mưa mùa lũ của sông, mùa khô mùa cạn sơng - Tính thất thường chế độ mưa quy định tính thất thường chế độ dịng chảy - Mùa mưa không trùng nhau, chế độ mưa lưu vực khác nhau, mùa lũ có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam 1,5 0,5 0,5 0,5 Câu 3: 3,0 a, Vẽ biểu đồ tròn tỷ lệ, có thích đầy đủ 2,0 b, Nhận xét: Nhóm đất feralit chiếm tỷ lệ nhiều 65%, tiếp đến đất phù sa 24% cuối đất mùn núi cao chiếm 11% A MA TRẬN Nội dung kiến thức Đặc điểm địa hình Việt Nam Khí hậu Việt Nam Mức độ câu hỏi chia Thông Vận dụng Vận dụng Ghi Nhận biết hiểu thấp cao 1(1đ) 1(1đ) 1(3,5đ) Thuỷ văn Việt Nam Đặc điểm đất- sinh vật Việt Nam Tổng số: câu= 10điểm 100% 1(1,5đ) 1(1đ) 3(5,5đ) 1(2đ) 1(1,0đ) 50%TSC 16.7% TSC =55% =10% TSĐ TSĐ 1(1,5đ) 1(2đ) 16.7% TSC =15% TSĐ 16,6%TSC =20% TSĐ B KHẢO SÁT HỌC KÌ II MƠN ĐỊA LÍ LỚP I Phần trắc nghiệm khách quan Khoanh tròn vào chữ đứng trước ý đầu câu trả lời mà em cho câu hỏi sau Hướng nghiêng địa hình Việt Nam là: A Tây Bắc – Đông Nam C.Bắc –Nam B.Đông Nam- Tây Bắc D Đơng -Tây Địa hình nước ta chia thành khu vực A Đồng bằng, đồi núi C Đồi núi, đồng bằng, bờ biển B Đồi núi, bờ biển D Đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa Nhóm đất chiếm diện tích lớn nước ta A Đất mùn núi cao C Đất phù sa B Đất feralit D Đất phù sa sông II Phần tự luận: Câu 1: Trình bày tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa khí hậu nước ta Câu 2: Giải thích sơng ngịi nước ta lại có hai mùa nước khác rõ rệt? Câu 3: Chứng minh tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống bảo vệ môi trường C HƯỚNG DẪN CHẤM: Nội dung trình bày Điểm I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 3,0 Mỗi câu trả lời 0,5 điểm Câu 1: A ; Câu 2: D; Câu 3: B II PHẦN TỰ LUẬN 7,0 Câu Khí hậu nước ta khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm 3,5 * Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: + Hàng năm cung cấp nguồn nhiệt to lớn Bình quân triệu Kcal/1m2lãnh thổ, số nắng năm cao đạt từ 1400- 3000giờ Nhiệt độ trung năm 210C, tăng dần từ Bắc vào Nam + Khí hậu chia thành mùa rõ rệt phù hợp với mùa gió: mùa đơng lạnh khơ với gió mùa Đơng Bắc, mùa hạ nóng ẩm với gió mùa Tây Nam + Độ ẩm tương đối cao 80%, lượng mưa lớn trung bình từ 15002000mm/năm Câu 2: Sơng ngịi nước ta có hai mùa nước khác rõ rệt, vì: - Chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa Mưa theo mùa nên thuỷ chế sơng ngịi theo mùa Mùa mưa mùa lũ của sông, mùa khô mùa cạn sơng - Tính thất thường chế độ mưa quy định tính thất thường chế độ dịng chảy - Mùa mưa khơng trùng nhau, chế độ mưa lưu vực khác nhau, mùa lũ có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam Câu 3:Tài nguyên sinh vật có giá trị to lớn phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống bảo vệ môi trường + Trong phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống: - Thực vật:Cung cấp nguyên liệu cho Công nghiệp chế biến, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, gỗ dùng chống lò, xây dựng, sản xuất giấy,…Rừng nước ta có nhiều lồi gỗ q như: đinh, lim,sến, táu, pơmu,…có giá trị xuất cao Nguyên liệu cho tiểu thủ công nghiệp như; mây, tre, đan, Khai thác tinh dầu, nhựa, tananh chất nhm.Làm thuốc chữa bệnh: Hồng liên, tam thất,…Làm thực phẩm: Măng, nấm, củ mài,… - Động vật: làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.Làm thực phẩm: cá, tôm, thịt….Làm thuốc chữa bệnh: mật ong, nọc rắn, mật gấu,… Ngồi sinh vật nước ta cịn có giá trị văn hố, du lịch, như: Tham quan du lịch, nghiên cứu khoa học, làm sinh vật cảnh + Bảo vệ mơi trường sinh thái: Rừng cịn phủ xanh đất trống ,đồi trọc, bảo vệ đất khỏi bị xói mịn.Giữ nước ngầm,điều hồ dịng chảy sơng suối Bảo vệ động vật hoang dã Tạo cân sinh thái, điều hồ khí hậu Chủ đề Nhận biết (nội dung, chương bài)/M ức độ nhận thức - Trình bày đặc Các điểm chung địa hình thành Việt Nam phần tự - Nêu vị trí Thơng hiểu - Trình bày đặc điểm khu vực:Đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa 1.5 1,0 1.0 1,5 0,5 0,5 0,5 2,0 1,5 0,5 0,25 0,25 0,5 Vận Vận dụng dụng cấp cấp độ độ cao thấp nhiên: ĐỊA HÌNH khu vực địa hình: Đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa KHÍ HẬU - Trình bày giải thích đặc điểm chung khí hậu Việt Nam - Nêu thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại - Trình bày đặc điểm chung sơng ngịi Việt Nam - Biết số hệ thóng sơng Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ THỦY VĂN - Trình bày nét đặc trưng khí hậu thời thiết mùa, khác biệt khí hậu, thời tiết miền -Phân tích bảng số liệu, thống kê - Vẽ phân tích biểu đồ - Trình bày giải thích đặc điểm chung đất Việt Nam - Nêu số vấn đề lớn sử dụng cải tạo đât Việt nam - Nắm kiểu hệ sinh thái rừng nước ta nơi phân bố - Nêu giá trị tài nguyên sinh vật Việt Nam 70% = 2đ=30% 2đ= 30% 7điểm - Trình bày đặc điểm - Giải thích đặc điểm Đặc chung bật tự bật tự nhiên Việt điểm nhiên Việt Nam Nam chung - Nêu thuận lợi tự khó khăn tự nhiên nhiên đời sông phát Việt triển KT-XH nước ta Nam - Phân tích bảng số liệu, thống kê - Phân tích vẽ biểu đồ 0đ= 0% 3đ % 15% 0,5điểm = 35 % TSĐ = 1,5 điểm 0đ= 0% 0đ= 0% ĐẤT, SINH VẬT - Nêu giải thích khác chế độ nước mùa lũ sơng ngịi Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ - Trình bày thuận lợi khó khăn sơng ngịi đời sống cần thiết phải bảo nguồn nước sơng - Nắm đặc tính, phân bố giá trị kinh tế nhóm đất nước ta - trình bày giải thích đặc điểm chung sinh vật Việt Nam - Trình bày nguyên nhân suy giảm cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật điểm = 65% =40 Các miền địa lí tự nhiên MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUN G BỘ 15.% TSĐ = 1,5điể m 10Đ= 100 - Biết khó khăn - Nêu giải tích số thiên nhiên mang lại đặc điểm bật địa lí tự nhiên - vẽ phân tích biểu đồ - Biết khó khăn - Nêu giải tích số thiên nhiên mang lại đặc điểm bật địa lí tự nhiên - biện pháp chủ yếu để bảo vệ - Phân tích bảng số liệu điểm = 65% 0,5điểm = 35 % 0đ= 0% ; 3,5 điểm=30.% 3,5.điểm =40% TSĐ 0.đ 0% 0đ= 0% = đ=30.% ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN: Câu 1: điểm) a, Trình bày đặc điểm khu vực đồi núi nước ta? (2 điểm) b, Nêu thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại nước ta? ( điểm) Câu 2: ( điểm) a, Trình bày đặc điểm bật tự nhiên Việt Nam Vì nói Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng phức tap?( 1,5điểm) b, Cho biết khó khăn thiên nhiên mang lại biện pháp chủ yếu để bảo vệ môi trường miền tây Bắc Bắc Trung Bộ? ( 1,5 điểm) Cõu 3: ( im) Dựa vào bảng số liệu sau: Năm Diện tích rừng 1943 1993 2001 14,3 8,6 11,8 a H·y tÝnh tû lƯ % vµ vÏ biĨu ®å thĨ hiƯn diƯn tÝch ®é che phđ rõng níc ta qua năm ( Diện tích rừng nớc làm tròn là: 33 triệu ha) b Nhận xét xu híng rõng ë ViƯt Nam? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Ý a b a b a Nội dung Đặc điểm: - Vùng núi Đông Bắc: Nổi bật với cánh núi lớn vùng đồi trung du phát triển rộng Địa hình Cat-xtơ phổ biến, tạo nên cảng quan đẹp hùng vĩ - Vùng núi tây bắc:Là vùng núi cao, hùng vĩ, đồ sộ nước ta, kéo dàitheo hướng TB-> ĐN - Vùng núi trường sơn Bắc: Là vùng núi thấp, có sườn khơng cân xứng Sườn Đơng dốc có nhiều dãy núi nằm ngang lan sát biển - Vùng núi Tây nguyên trường sơn Nam:Là vùng đồi núi cao nguyên hùng vĩ.Địa hình bật cao nguyên badan rộng lớn xếp tầng với độ cao khác - Thuận lợi: Tạo điều kiện cho hoạt động SX nông nghiệp( Các sản phẩm nông nghiệp đa dạng, ngồi trồng nhiệt đới cịn trồng loại cận nhiêt ôn đới); thuận lợi cho nghành kinh tế khác - Khó khăn: Thiên tai, hạn hán, lũ lụt, sương muối, giá rét… - Đặc điểm: VN nước nhiệt đới gió mùa ẩm; VN nước ven biển; VN xứ sở cảnh quan đồi núi; Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng, phức tạp - Vì: +Tự nhiên Việt nam trải qua lịch sử phát triển lâu dài lãnh thổ nước ta t/p tự nhiên + Biểu qua phân hóa cảnh quan thiên nhiên thành vùng, miền - Khó khăn: Giá rét, lũ qt, gió phơn tây nam khơ nóng, bão, lũ - Biện pháp: Bảo vệ rừng, chủ động phòng trành thiên tai * Vẽ biểu đồ: Bảng xử lí số liệu: Năm 1943 1993 Diên tich rừng( Tỷ lệ 43,3 26.0 %) - Vẽ biểu đồ hình trịn theo tỷ lệ tính Biểu đồ có bảng giải, tên biểu đồ - Nếu khơng có trừ ý 0,5 điểm a Nhận xét: + Từ năm 1943 đến năm 1993: Giảm nhanh ( phá rừng,khai thac gỗ) + Từ năm 1993 đến năm 2001: Diện tích rừng tăng ( chương trình đầu tư trồng rừng PAM,vốn viện trợ phỏt triển thức ODA CÂU HỎI THAM KHẢO ÔN TẬP ĐỊA Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 1đ 0,25đ 0,25đ 1đ 0,5đ 2đ 0,5đ 1,5đ 0,5đ 0,5đ I) Lí thuyết: 1) Nêu đặc điểm chung địa hình VN? Địa hình nước ta hình thành biến đổi nhân tố nào? 2) Địa hình nước ta chia làm khu vực? Nêu đặc điểm khu vực 3) Đặc điểm chung khí hậu nước ta gì? Nét độc đáo khí hậu thể nào? 4) Nước ta có miền KH? Nêu đặc điểm miền? 5) Nước ta có mùa khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu mùa? 6) Nêu đặcđiểm chung sơng ngịi Việt Nam 7) Nước ta có khu vực sơng lớn? Nêu đặc điểm khu vực sông? 8) Đặc điểm chung đất VN? So sánh nhóm đất đặc tính, phân bố giá trị sử dụng? 9) Nêu đặc điểm chung sinh vật VN? Chứng minh sinh vật VN có giá trị to lớn nhiều mặt? (kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống, bảo vệ môi trường sinh thái) 10) Cho biết thực trạng vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng nước ta nào? II) Bài tập: 6) BT /116 sgk 7) BT 3/ 120 sgk 8) BT thực hành 35– Lưu vực sông Hồng 9) BT2 /119 sgk 10) BT3 /135 sgk ... hành 18 đất nước Căm Pu Chia đồ thực hành - Nghiên cứu thêm 19 đến 21 - Nghiên cứu mới: 22 : Việt Nam,đất nước người Soạn ngày: 8/ 3 /20 20 Dạy ngày : 10-11/3 /20 20 Phần II ĐỊA LÍ VIỆT NAM Tiết 25 Bài 22 :... khu vực địa hình.(Nếu có) 2. 2 Học sinh: Tư liệu hình ảnh địa hình nước ta III Tổ chức hoạt động học tập: Tổ chức: Lớp Sĩ số 8A 8B 8C Kiểm tra cũ: 1.1) Hãy nêu đặc điểm địa hình VN? 1 .2) Địa hình... địa lí 2? ?b lớn? So sánh giống khác 2? ?b đó? + Xác định khu vực tập trung nhiều địa hình núi đá vơi? Khu vực tập trung cao nguyên badan? Soạn ngày: 20 /5 /20 20 Dạy ngày : 23 /5 /20 20 Tiết 31 Bài 29 : ĐẶC

Ngày đăng: 23/11/2020, 10:23

Xem thêm:

Mục lục

    II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

    III. Tổ chức các hoạt động học tập:

    3.1. Ổn định tổ chức:

    3.2. Kiểm tra bài cũ:

    I. Mục tiêu: HS cần nắm

    3.1. Ổn định tổ chức:

    3.2. Kiểm tra bài cũ:

    III. Tổ chức các hoạt động học tập

    3.1. Ổn định tổ chức

    3.3. Hoạt động học tập

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w