1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông An.doc

66 69 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 417,5 KB

Nội dung

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông An.

Trang 1

Vậy doanh nghiệp phải biết nhu cầu xã hội, biết khả năng của mình, của các đối thủ cạnh tranh (biết ngời, biết ta) để đề ra chiến lợc sản xuất kinh doanh đúng đắn và hợp lý Do đó việc nghiên cứu phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính tất yếu khách quan đối với các doanh nghiệp.

Là một sinh viên lớp quản trị doanh nghiệp K6B Trờng đại học thuỷ sản ợc sự giúp đỡ của các thầy cô trong bộ môn quản trị doanh nghiệp, sự giúp đỡ của lãnh đạo, các phòng, ban ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông Anh Đặc biệt là sự hớng dẫn của cô Phan Thị Dung và những kiến thức đã học ở trờng Tôi đợc thực tập và làm quen với doanh nghiệp với đề tài "Phân tích hoạt động sản xuất

Đ-kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất Đ-kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông Anh" để thực hiện báo cáo của mình.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn nhất là cô Phan Thị Dung và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã giúp đỡ tôi hoàn thành báo cáo này Tuy nhiên do sự hiểu biết cha sâu rộng nên bài báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót Vậy kính mong các thầy cô giáo và các cấp lãnh đạo công ty góp ý để cá nhân tôi hoàn thiện kiến thức và báo cáo đợc hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

Chơng I

Cơ sở lý luận phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

I Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh1 Khái niệm

Phân tích hoạt động kinh doanh là việc phân chia các hiện tợng, các quá trình và các kết quả kinh doanh thành các bộ phận cấu thành Trên cơ sở đó, bằng các phơng pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hớng phát triển của các hiện tợng nghiên cứu.

2 Vị trí và chức năng

Trong lĩnh vực quản lý kinh tế, ngời ta sử dụng phân tích để nhận thức đợc các hiện tợng và kết quả kinh tế, để xác định quan hệ cấu thành, quan hệ nhân quả cũng nh phát hiện nguồn gốc hình thành và tính quy luật phát triển của chúng, trên cơ sở đó mà cung cấp những căn cứ khoa học cho các quyết định đúng đắn cho t-ơng lai.

Nằm trong hệ thống các môn khoa học quản lý kinh tế, phân tích hoạt động kinh doanh thực hiện một chức năng cơ bản đó là dự toán và điều chỉnh các hoạt động kinh tế Bởi vì trớc hết doanh nghiệp đợc quan niệm nh một hệ thống và hệ thống này là đối tợng của quản lý Hệ thống này bao gồm nhiều bộ phận cấu thành (phòng, ban, phân xởng, tổ đội sản xuất ) và mỗi một bộ phận cấu thành có chức…năng, nhiệm vụ riêng để đảm bảo cho hệ thống hoạt động bình thờng trên con đ-ờng đã đặt ra thì đòi hỏi từng bộ phận cấu thành, dù là nhỏ nhất trong hệ thống phải hoạt động bình thờng theo đúng chức năng, nhiệm vụ của chúng Nh vậy chỉ cần ở một bộ phận nào đó của hệ thống hoạt động không bình thờng sẽ làm cho hoạt động của cả hệ thống không bình thờng Trong trờng hợp này, đòi hỏi ngời quản lý trên cơ sở phát hiện đợc tình hình cần phải đề ra các biện pháp loại trừ "điểm nóng" đó, điều chỉnh và khôi phục lại sự hoạt động của bộ phận đó, đảm bảo cho cả hệ thống trở lại hoạt động bình thờng.

Trang 3

II Sự cần thiết khách quan phải phân tích hoạt động kinh doanh

Sự cần thiết khách quan phải phân tích hoạt động kinh doanh đợc thể hiện trong quá trình phát triển lịch sử của nó gắn liền với sự phát triển của sản xuất hàng hoá Thật vậy, sự biểu hiện bớc đầu của công tác hạch toán và phân tích hoạt động kinh doanh đó là việc ngời Ai Cập, Babilon trong nền văn minh cổ đại xa đã dùng đất nung và bia đá để ghi khắc những tài liệu, ghi chép về trao đổi hàng hoá, kê khai trọng lợng hàng hoá so sánh các thu chi cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá, những yêu cầu buổi đầu của công tác quản lý, phân tích hoạt động kinh doanh đợc kết hợp công tác kế toán, thống kê.

Chủ nghĩa t bản ra đời, sản xuất hàng hoá phát triển nhanh, quy mô lớn phân tích hoạt động kinh doanh có những yêu cầu lớn hơn nhằm phục vụ đắc lực cho công tác quản lý.

Khi chủ nghĩa đế quốc ra đời, sự tích luỹ t bản dẫn đến sự tích tụ sản xuất, các công ty cổ phần và các công ty xuyên quốc gia ra đời, sản xuất phát triển cực kỳ nhanh chóng về cả quy mô lẫn hiệu quả Để chiến thắng trong cạnh tranh và quản lý tốt hoạt động sản xuất của công ty đề ra phơng án kinh doanh có hiệu quả các nhà t bản phải thờng xuyên phân tích hoạt động trên cơ sở nhiều luồng, nhiều loại thông tin Với yêu cầu này, công tác hạch toán không đáp ứng đợc, đòi hỏi phải có một môn khoa học phân tích kinh tế độc lập với nội dung, phơng pháp nghiên cứu phong phú.

Phân tích hoạt động kinh doanh tách rời khỏi hạch toán và thống kê dựa trên cơ sở hai môn khoa học đó.

Ngày này, với những thành tu to lớn về sự phát triển kinh tê, văn hóa, trình độ kỹ thuật càng cao thì việc phân tích hoạt động kinh doanh càng quan trọng trong quá trình quản lý doanh nghiệp bởi mục đích cuối cùng là tìm ra phơng án kinh doanh có hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trờng trong quá trình sản xuất.

ở nớc ta hiện nay, phân tích hoạt động kinh doanh đối với các đơn vị kinh tế là rất quan trọng Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để đề ra định hớng và chơng trình định hớng Trong nền kinh tế thị trờng, để chiến thắng trong cạnh

Trang 4

tranh đòi hỏi các đơn vị kinh tế phải thờng xuyên áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến phơng thức hoạt động, cải tiến phơng thức quản lý sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao năng xuất chất lợng và hiệu quả Phân tích hoạt động kinh doanh là công tác cần thiết và quan trọng để đa ra các quyết định về sự thay đổi đó.

Tóm lại: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là hết sức cần thiết đối

với mọi nền sản xuất hàng hoá Trong nền kinh tế nớc ta hiện nay sự cần thiết xuất phát từ yêu cầu khách quan của các quy luật kinh tế, từ việc đảm bảo chức năng quản lý kinh tế của nhà nớc và yêu cầu hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.

III Đối tợng và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh 1 Đối tợng phân tích hoạt động kinh doanh

Đối tợng phân tích hoạt động kinh doanh là diễn biến của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tác động của các nhân tố ảnh hởng đến diễn biến của quá trình đó.

2 Nội dung của phân tích kinh doanh

Phân tích kinh doanh phải phù hợp với đối tợng nghiên cứu, nội dung chủ yếu của phân tích kinh doanh là:

+ Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh nh: sản lợng sản phẩm, doanh thu bán hàng, lợi nhuận, giá thành…

+ Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh đợc phân tích trong mối quan hệ với các chỉ tiêu về điều kiện (yếu tố) của quá trình sản xuất kinh doanh nh: lao động, tiền vốn, đất đai…

Để thực hiện nội dung trên, phân tích kinh doanh đợc xác định các đặc trng về mặt lợng của các giai đoạn, trong quá trình kinh doanh (số lợng, kết cấu, quan hệ, tỷ lệ ) nhằm xác định xu h… ớng và nhịp độ phát triển, xác định các nguyên nhân ảnh hởng đến sự biến động của các quá trình sản xuất kinh doanh, tính chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa kết quả kinh doanh với các điều kiện sản xuất kinh doanh.

3 Các chỉ tiêu và hệ thống chỉ tiêu thờng dùng cho phân tích kinh doanh

Trang 5

3.1 Các chỉ tiêu dùng cho phân tích kinh doanh

Có nhiều loại chỉ tiêu kinh doanh khác nhau, tuỳ theo mục đích và nội dung phân tích cụ thể để có sự lựa chọn những chỉ tiêu phân tích thích hợp.

Theo tính chất của chỉ tiêu có:

+ Chỉ tiêu số lợng: Phản ánh quy mô kết quả hay điều kiện kinh doanh nh: doanh thu bán hàng, lợng vốn…

+ Chỉ tiêu chất lợng: Phản ánh hiệu suất kinh doanh hay hiệu suất sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh nh: giá thành đơn vị sản phẩm, mức doanh lợi, hiệu suất sử dụng vốn…

Theo phơng pháp tính toán có

+ Chỉ tiêu tuyệt đối: Thờng dùng để đánh giá quy mô sản xuất và kết quả kinh doanh tại thời điểm cụ thể nh: doanh số bán hàng, giá trị sản lợng hàng hoá sản xuất…

+ Chỉ tiêu tơng đối: Thờng dùng trong phân tích các quan hệ kinh tế

+ Chỉ tiêu bình quân: Là dạng đặc biệt của chỉ tiêu tuyệt đối, nhằm phản ánh trình độ phổ biến của hiện tợng nghiên cứu nh: giá trị sản lợng bình quân một lao động, thu nhập bình quân một lao động.

Nh vậy để phân tích kết quả kinh doanh cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích tơng đối hoàn chỉnh với những phân hệ chỉ tiêu khác nhau, nhằm biểu hiện đợc tính đa dạng và phức tạp của nội dung phân tích.

3.2 Công thức tính dùng để phân tích hiệu quả kinh doanh3.2.1 Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả của mọi hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định, nó là chỉ tiêu cơ bản nhất để phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh chính là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của hoạt động kinh doanh trong kỳ Công thức tính của nó nh sau:

Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí.

3.2.2 Tỷ suất lợi nhuận của hoạt động kinh doanh

Trang 6

Lợi nhuận là đại lợng tuyệt đối đánh giá hoạt động kinh doanh song bản thân nó mới chỉ biểu hiện một cách đơn giản mối quan hệ so sánh giữa thu và chi, muốn đa ra đợc đánh giá sâu rộng hơn ta phải sử dụng các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận hay còn gọi là chỉ tiêu doanh lợi

Tỷ suất lợi nhuận là đại lợng tơng đối dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, nó đợc xác định thông qua sự so sánh giữa chỉ tiêu lợi nhuận với các chỉ tiêu đặc thù của mọi hoạt động kinh doanh là doanh thu, vốn và chi phí Từ đó ta có ba chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận đợc tính toán nh sau:

a Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu:

Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu = Lợi nhuận / Doanh thu đạt đợc

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu có thể mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận càng cao thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí nhng điều kiện để có hiệu qủa là tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng doanh thu.

b Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí

Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí = Lợi nhuận đạt đợc /Tổng chi phí bỏ raChỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Để tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thì cần hạn chế tối đa chi phí để thu lợi nhuận nhiều nhất.

c Tỷ suất lợi nhuận theo vốn:

Có thể dùng chỉ tiêu tổng vốn, vốn cố định hoặc vốn lu động để tính chỉ tiêu này.

Tỷ suất lợi nhuận theo vốn lu động = Lợi nhuận / Tổng vốn lu động bình quân

Vốn lu động bình quân = (VLĐ đầu kỳ + VLĐ cuối kỳ)/ 2

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lu động bỏ ra có thể thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty nói chung, chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng cao.

Trang 7

3.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn

a Số vòng quay của vốn lu động trong kỳ

Số vòng quay của VLĐ = Doanh thu /Tổng vốn lu động bình quânb Thời gian chu chuyển của vốn lu động trong kỳ

Thời gian chu chuyển của VLĐ = Độ dài thời gian của kỳ KD tính bằng ngày / Số vòng quay của VLĐ trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh mức sản xuất, kinh doanh của toàn bộ vốn lu động Số vòng quay của vốn lu động càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động cao.

Chỉ tiêu năng suất lao động (1) biểu hiện hiệu quả trong việc sử dụng lực lợng lao động trong doanh nghiệp

Chỉ tiêu năng suất lao động (2) hay mức sinh lời bình quân của một lao động cho biết mỗi lao động sử dụng trong doanh nghiệp tạo ra đợc bao nhiêu lợi nhuận trong một thời kỳ nhất định.

3.2.5 Hiệu suất tiền lơng:

Hiệu suất tiền lơng = Lợi nhuận đạt đợc / Tổng quỹ lơng

Hiệu suất tiền lơng cho biết cứ chi ra một đồng tiền lơng đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp Hiệu suất tiền lơng tăng lên khi năng suất lao động tăng với nhịp độ cao hơn nhịp độ tiền lơng.

4 Các nhân tố ảnh hởng đến kết quả phân tích

Nhân tố là những yếu tố bên trong của mỗi hiện tợng, mỗi quá trình và mỗi sự biến động của nó tác động trực tiếp đến độ lớn, tính chất xu hớng và mức độ xác định của chỉ tiêu phân tích Chẳng hạn nh:

Trang 8

- Chỉ tiêu doanh thu bán hàng phụ thuộc vào các nhân tố:+ Lợng hàng hoá bán ra

+ Kết cấu về khối lợng sản phẩm bán ra+ Giá bán mỗi đơn vị sản phẩm hàng hoá

- Chỉ tiêu giá thành đơn vị sản phẩm phụ thuộc vào các nhân tố:

Tổng mức giá thành: số lợng sản phẩm sản xuất ra Bởi vậy khi phân tích kết quả sản xuất kinh doanh cũng không dừng lại ở việc đánh giá một cách đơn giản qua các chỉ tiêu, mà còn đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.

Nhân tố tác động đến kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh có rất nhiều, có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau:

- Theo nội dung kinh tế của nhân tố

+ Những nhân tố thuộc về điều kiênk kinh doanh: số lợng lao động, số lợng vật t, tiền vốn Những nhân tố này ảnh h… ởng trực tiếp đến quy mộ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Những nhân tố thuộc về kết quả sản xuất: thờng ảnh hởng dây chuyền, từ khâu cung ứng đến sản xuất, đến tiêu thụ và từ đó ảnh hởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.

- Theo tính tất yếu của nhân tố:

+ Nhân tố chủ quan: do sự chi phối của bản thân doanh nghiệp nh: giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm…

+ Nhân tố khách quan: nh giá cả thị trờng, thuế xuất…- Theo tính chất của nhân tố:

+ Nhân tố số lợng: phản ánh quy mô sản xuất và kết quả kinh doanh nh: số lợng lao động, số lợng vật t, doanh thu bán hàng…

+ Nhân tố chất lợng: phản ánh hiệu quả kinh doanh nh: lãi xuât, mức doanh lợi, hiệu quả sử dụng vốn…

- Theo xu hớng tác động của nhân tố:

Trang 9

+ Nhân tố tích cực: có tác dụng làm tăng quy mô của kết quả kinh doanh.+ Nhân tố tiêu cực: phát sinh và tác động làm ảnh hởng xấu đến kết quả kinh doanh.

IV Các phơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh

Để phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, ngời ta thờng dùng các biện pháp cụ thể mang tính chất nghiệp vụ kỹ thuật Tuỳ thuộc vào tính chất và đặc điểm riêng biệt của từng đơn vị kinh tế mà phân tích hoạt động lựa chọn từng ph-ơng pháp cụ thể để áp dụng sao cho có hiệu quả nhất.

1 Phơng pháp so sánh

Đây là phơng pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt động kinh doanh để xác định xu hớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích Để tiến hành đợc cần xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện để so sánh, mục tiêu để so sánh.

+ Đảm bảo tính thống nhất về phơng pháp tính các chỉ tiêu

+ Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính, các chỉ tiêu về cả số lợng, thời gian và giá trị.

- Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh:

+ Xác định mức độ biến động tuyệt đối và mức độ biến động tơng đối cùng xu hớng biến động của chỉ tiêu phân tích.

+ Mức biến động tuyệt đối: đợc xác định trên cơ sở so sánh trị số của chỉ tiêu giữa hai kỳ: kỳ phân tích và kỳ gốc.

Trang 10

+ Mức độ biến động tơng đối: là kết quả so sánh giữa số thực tế với số gốc đã đợc điều chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu có liên quan theo hớng quy mô của chỉ tiêu phân tích.

a So sánh tuyệt đối: số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lợng giá

trị về một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể Đơn vị tính là hiện vật, giá trị, giờ công Mức giá trị tuyệt đối đợc xác định trên cơ sở so sánh trị số chỉ tiêu giữa hai kỳ.

b So sánh tơng đối: Mức độ biến động tơng đối là kết quả so sánh giữa

thực tế với số gốc đã đợc điều chỉnh theo một hệ số chỉ tiêu có liên quan theo hớng quyết định quy mô của chỉ tiêu phân tích.

c So sánh con số bình quân

- Số bình quân là số biểu hiện mức độ về mặt lợng của các đơn vị bằng cách sau: Bằng mọi chênh lệch trị số giữa các đơn vị đó, nhằm phản ánh khái quát đặc điểm của từng tổ, một bộ phận hay tổng thể các hiện tợng có cùng tính chất.

- Số so sánh bình quân ta sẽ đánh giá đợc tình hình chung, sự biến động về số lợng, chất lợng trong quá trình sản xuất kinh doanh, đánh giá xu hớng phát triển của doanh nghiệp.

b Phơng pháp thay thế liên hoàn

Đây là phơng pháp xác định ảnh hởng của các nhân tố bằng cách thay thế lần lợt và liên tục các yếu tố giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu thay đổi Xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến đối tợng kinh tế nghiên cứu Nó tiến hành đánh giá so sánh và phân tích từng nhân tố ảnh hởng

Trang 11

trong khi đó giả thiết là các nhân tố khác cố định Do đó để áp dụng nó phân tích hoạt động kinh tế cần áp dụng một trình tự thi hành sau:

- Căn cứ vào mối liên hệ của từng nhân tố đến đối tợng cần phân tích mà từ đó xây dựng nên biểu thức giữa các nhân tố

- Tiến hành lần lợt để xác định ảnh hởng của từng nhân tố trong điều kiện giả định các nhân tố khác không thay đổi.

- Ban đầu lấy kỳ gốc làm cơ sở, sau đó lần lợt thay thế các kỳ phân tích cho các số cùng kỳ gốc của từng nhân tố.

- Sau mỗi lần thay thế tiến hành tính lại các chỉ tiêu phân tích Số chênh lệch giữa kết quả tính đợc với kết quả tính trớc đó là mức độ ảnh hởng của các nhân tố đợc thay đổi số liệu đến đối tợng phân tích Tổng ảnh hởng của các nhân tố tơng đối tơng đơng với bản thân đối tợng cần phân tích.

d Phơng pháp hiệu số %

Số chênh lệch về tỷ lệ % hoàn thành của các nhân tố sau và trớc nhân tố với chỉ tiêu kế hoạch để xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.

Trang 12

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Năm 1980 đợc thành lập theo quyết định số 196 - BXD/TCC ngày 29/10/1980 của Bộ trởng Bộ xây dựng với tên gọi là: Xí nghiệp cung ứng vật t vận tải Trụ sở chính của công ty đóng tại Km23, quốc lộ 3, thị trấn Đông Anh, Hà Nội.

Quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể khái quát qua các giai đoạn sau:

Giai đoạn I (1980 - 1984): Với tên gọi là xí nghiệp cung ứng vật t vận tải

hạch toán phụ thuộc trực thuộc Tổng liên hiệp thi công cơ giới Thời kỳ này nền kinh tế nớc ta cha đổi mới, vẫn là nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, công ty đợc liên hiệp giao cho nghĩa vụ và quyền hạn kinh doanh vật t và sản xuất theo chỉ tiêu của liên hiệp giao cho và luôn luôn hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạch đề ra của cấp trên.

Giai đoạn II (1985 - 1989): Xí nghiệp chuyển sang tổ chức hạch toán kinh

tế độc lập, với nghĩa vụ chính là hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu ngành nghề Theo quy định ban đầu là tổ chức tiếp nhận và cung ứng vật t thiết bị phục vụ cho toàn liên hiệp.

Giai đoạn III (1989 - 1998): Thời kỳ đầu của giai đoạn này nền kinh tế nớc

ta chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Xí nghiệp phải tự tìm đầu vào và đầu ra sản phẩm của mình, tự xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh Do đó xí nghiệp gặp nhiều khó khăn, giá cả vật t theo giá thị trờng, vận tải gặp rất nhiều khó khăn vì máy móc, trang thiết bị lạc hậu, chi phí xăng dầu lên cao nhng giá cớc vẫn không tăng (do phải cạnh tranh) Trớc tình hình đó, để tồn tại và phát triển phù hợp với nền kinh tế đổi mới,

Trang 13

giám đốc xí nghiệp đã bàn bạc với tập thể cán bộ xí nghiệp, đợc phép của tổng liên hiệp, mở rộng sản xuất bằng cách liên doanh với nhà máy tấm lợp Amiăng Ximăng Đồng Nai lắp ráp một dây chuyền sản xuất tấm lợp Amiăng và đồng thời xí nghiệp dùng vốn tự có mua sắm phơng tiện vận tải phục vụ cho công tác sản xuất của xí nghiệp.

Ngày 20/02/1993 xí nghiệp đợc thành lập lại theo quyết định số 584/BXD - TCLĐ và đến tháng 1 năm 1996 xí nghiệp cung ứng vật t vận tải đổi thành xí nghiệp vật t sản xuất vật liệu xây dựng Đông Anh và tổng liên hiệp thi công cơ giới đổi tên thành Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng thuộc Bộ xây dựng, với nhiệm vụ chính là sản xuất tấm lợp Amiăng Ximăng Do biết chú trọng tốt đến các yêu cầu đòi hỏi của thị trờng mà từ năm 1994 trở lại đây việc sản xuất tấm lợp của công ty trở nên phát triển, làm ăn có lãi, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên công ty.

Giai đoạn IV (từ 1999 đến nay): nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất

tấm lợp AC có chất lợng cao đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của khách hàng Và những năm gần đây công ty đã không ngừng cải tiến áp dụng khoa học kỹ thuật đa năng suất và chất lợng sản phẩm ngày càng cao và đợc khách hàng tín nhiệm.

Công ty ngày càng đứng vững và phát triển không ngừng Do đó, vào ngày 01/01/1999 theo quyết định số 1436 - QĐ/BXD ngày 28/12/1998 về việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc, công ty vật t và sản xuất vật liệu xây dựng Đông Anh đợc cổ phần hoá thành công ty cổ phần Công ty có tên gọi mới là: Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh thuộc tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng và với một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý mới để phù hợp với một công ty cô phần Chuyển sang công ty cổ phần, công ty ngày càng đứng vững và không ngừng chú trọng về chất lợng sản phẩm sao cho sản phẩm ngày càng có chất lợng cao và đợc thị trờng chấp nhận Đồng thời giá thành ngày càng giảm nhng vẫn đảm bảo chất lợng, sản phẩm tấm lợp của công ty đã đợc ngời tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004.

2 Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất các loại sản phẩm chủ yếu của công ty:

Trang 14

2.1 Đặc điểm về tổ chức quản lý và kinh doanh của công ty:

Từ khi cổ phần hoá, để phù hợp với luật công ty (cũ) về công ty cổ phần, công ty đã có sự tổ chức lại bộ máy quản lý (trên cơ sở bộ máy quản lý cũ), thêm một số bộ phận nhng vẫn theo nguyên tắc: đơn giản, gọn nhẹ, làm việc có hiệu quả cao nhất mà vẫn theo quy định của pháp luật.

Ngày 01/01/1999 công ty đợc cổ phần hoá với số vốn điều lệ là 9.338.200.000đ Trong đó

+ Vốn của nhà nớc là: 4.361.900.000đ (chiếm 47,5%)+ Vốn cổ đông là: 4.976.300.000đ (chiếm 52,5%).

Số lợng cổ đông của công ty là 495 cổ động Mệnh giá cổ phần 100.000đ Số cán bộ của công ty năm 1999 là 480 ngời Trong đó nhân viên quản lý là 50 ng-ời Thu nhập bình quân của một cán bộ công nhân viên chức là: 1.017.232đ/tháng.

Việc thực hiện chế độ trả lơng hiện này ở công ty đang áp dụng hai hình thức trả lơng: trả lơng theo sản phẩm và trả lơng theo thời gian Ngoài ra công ty còn áp dụng chế độ tiền thởng.

Trang 15

Bộ máy tổ chức quản lý của công ty đợc thể hiện trong sơ đồ sau

Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Cty cổ phần tấm lợp-VLXD Đông Anh

Chức năng, nhiệm vụ của các cá nhân và phòng ban trong công ty:

+ Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề quan trọng liên quan đến phơng hớng mục tiêu của công ty (từ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông), có quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nghị quyết của hội đồng ban quản trị, của giám đốc công ty.

+ Ban kiểm soát: ban kiểm soát của công ty gồm 3 thành viên, hoạt động độc lập theo nhiệm vụ và quyền hạn của mình đợc quy định tại điều lệ của công ty và chịu trách nhiệm trớc đại hội cổ đông về việc kiểm tra, giám sát hoạt động của hội đồng quản trị và tổng giám đốc.

+ Tổng giám đốc: là ngời do hội đồng quản trị đề cử, bổ nhiệm và phải đáp ứng đầy đủ điều kiện là đại diện theo pháp luật của công ty Tổng giám đốc là ng-

Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

phòng tổ chức hành chính

Phòng công nghệ cơ điện

Phòng tài chính

kế toán

Phòng kinh doanh

tiếp thị

Phòng KCS

Phân xưởng

sản xuất

tấm lợp AC

Phân xưởng

sản xuất

tấm lợp kim

Đội xe vận tải và đội xây

lắp

Trang 16

ời chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trớc hội đổng quản trị, thực hiện nghĩa vụ và quyền hạn của mình phù hợp với các quyết định, điều lệ của công ty.

+ Phó tổng giám đốc: là ngời giúp việc cho Tổng giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm miễn nhiệm theo đề nghị của Tổng giám đốc Đợc Tổng giám đốc phân công phụ trách quản lý, điều hành các hoạt động chuyên trách của công ty, giúp Tổng giám đốc xây dựng kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm của công ty, cân đối nhiệm vụ, kế hoạch giao cho các phân xởng, đội chỉ đạo sản xuất hàng ngày, tuần, tháng.

+ Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc tổ chức chỉ đạo công tác kế toán và thống kê, đồng thời kiểm tra, kiểm soát công tác tài chính của công ty, có trách nhiệm quản lý vốn, quỹ, tài sản, bảo toàn và sử dụng vốn của công ty có hiệu quả, lập báo cáo quyết toán hàng quý, hàng năm lên cấp trên, cơ quan thuế và các đối tợng khác.

+ Phòng tổ chức - hành chính: có nhiệm vụ về công tác tổ chức, công tác hành chính, bảo vệ, an ninh, y tế cụ thể là phân công lao động, xây dựng các nội…quy, quy chế, kỷ luật lao động…

+ Phòng công nghệ điện: có nhiệm vụ về lĩnh vực quản lý kỹ thuật máy móc điện và các thiết bị khác.

+ Phòng kinh doanh tiếp thị: tìm nguồn hàng, lập kế hoạch ký kết các hợp đồng kinh tế về cung cấp nguyên liệu, vật t cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

+ Phòng kinh tế kế hoạch: tham mu cho Tổng giám đốc kế hoạch xây dựng sản xuất, kỹ thuật, tài chính, đời sống xây dựng dự án, kế hoạch giá thành các…công trình…

+ Phòng KCS (kiểm tra chất lợng sản phẩm): chịu trách nhiệm kiểm tra chất lợng sản phẩm, có trách nhiệm nghiêm chỉnh thực hiện quy định, pháp luật nhà n-ớc, quyết định và chỉ thị của cơ quan cấp trên về kiểm tra chất lợng sản phẩm.

+ Phân xởng sản xuất tấm lợp AC (PXTLAC): là một phân xởng của công ty chuyên sản xuất tấm lợp Amiăng Ximăng.

Trang 17

+ Đội xe vận tải và đội xây lắp: làm nhiệm vụ vận chuyển nguyên vật liệu Amiăng Ximăng và vận chuyển tấm lợp theo yêu cầu khách hàng Chuyên xây dựng và lắp đặt mới theo đơn đặt hàng.

2.2 Quy trình công nghệ sản xuất:

Từ ngày thành lập và hoạt động đến này, công ty có nhiệm vụ chính là sản xuất vật liệu xây dựng phục vụ cho nhu cầu xây dựng của xã hội Trong thời buổi cạnh tranh kinh tế thị trờng, công ty đã không ngừng cải tiến máy móc thiết bị và mạnh dạn đầu t mua sắm máy móc mới để nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm giá thành trên một đơn vị sản phẩm để đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác Công ty đã lắp đặt dây chuyền sản xuất với quy trình công nghệ khép kín Từ khi đa nguyên vật liệu vào đến khi thành sản phẩm làm giảm bớt tiêu hao nguyên vật liệu, khối lợng thành phẩm sản xuất trong một ca là lớn, chu kỳ để tạo ra một sản phẩm là tơng đối ngắn, điều này dẫn đến năng suất lao động, sản lợng và vốn lu động tăng.

Trang 18

Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty đợc biểu diễn theo sơ đồ sau:

Kho nguyên vật liệu

Nước trong

GiấyNgâm - xé

nước đục

máy trộn holander

Bể bùn

Bể phân phối PulperBể xeo

băng tải dạxi lanh tạo tấm phẳng

băng tải cao suxi lanh tạo sóng

dưỡng hộ tự nhiên tại khuônbuồng hấp sấy kínđể nguội dơ khuônbảo dưỡng trong bể nước

dưỡng hộ tự nhiênxuất xưởng nhập khoNước đã khử

nồi hơi

Trang 19

II Những đặc điểm chủ yếu có ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tấm lợp Đông Anh

1 Đặc điểm về sản xuất:

Sản phẩm của công ty là tấm lợp Amiăng Ximăng, một loại vật liệu phục vụ cho các công trình xây dựng ở giai đoạn hoàn thiện Đặc điểm của sản phẩm là: chịu nhiệt tốt, phù hợp khí hậu nóng ẩm nớc ta, có độ bền cao (trên 20 năm), giá rẻ và rất thuận lợi cho việc lợp các công trình, có độ dài bất kỳ theo ý muốn.

Chính vì vậy, sản phẩm tấm lợp có một thị trờng tiêu thụ rất rộng lớn nhất là tại các khu công nghiệp, thành phố, các tỉnh nơi có các công trình xây dựng.…Và hơn nữa, một số tỉnh phía Bắc, nơi thờng hay phải gánh chịu thiên tai lũ lụt vào mùa ma bão, cần rất nhiều sản phẩm tấm lợp để khắc phục hậu quả Cho nên tấm lợp đợc tiêu thụ rất mạnh vào các mùa ma bão thậm chí còn sốt vì nhu cầu đáp ứng thị trờng rất lớn mà công ty sản xuất không kịp Tuy nhiên vào các mùa thì nhu cầu trên thị trờng có phần giảm đi Sự khác nhau trong đặc điểm tiêu thụ từng mùa đã khiến cho quá trình sản xuất của công ty cũng có những nét riêng biệt Để khắc phục những khó khăn này và làm cho đời sống cán bộ công nhân viên luôn ổn định, công ty đã nghiên cứu phân bổ cơ cấu sản xuất theo từng mùa.

Hiện nay thị trờng tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của công ty là các tỉnh phía Bắc.

2 Đặc điểm về tổ chức sản xuất:

Tổ chức sản xuất của công ty cổ phần tấm lợp đợc thực hiện theo kiểu công ty- phân xởng- tổ chức sản xuất -nơi làm việc Các bộ phận sản xuất đợc tổ chức theo hình thức công nghệ với phơng pháp tổ chức là phơng pháp dây chuyền khép kín liên tục từ khi bắt đầu sản xuất đến khi thành sản phẩm.

3 Đặc điểm về lao động và tiền lơng tại Công ty

3.1 Tình hình lao động

Công ty cổ phần tấm lợp Đông Anh là một doanh nghiệp sản xuất với dây chuyền công nghệ sản xuất chủ yếu là bán tự động, do đó số công nhân trực tiếp tham gia sản xuất chân tay còn khá nhiều.

Nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý và trẻ hoá đội ngũ cán bộ, hàng năm công ty thờng cử cán bộ công nhân viên đi học ở các trờng cao đẳng, đại học nh

Trang 20

Đại học Bách khoa, Đại học Xây dựng , Đại học Kinh tế Quốc dân để nâng cao…đội ngũ cũng nh tay nghề.

Hiện nay trong công ty số cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề theo thống kê năm 2004 là:

- Thợ bậc 4: 75 ngời (chiếm 12,6%)- Thợ bậc 5: 76 ngời (chiếm 12,8%)- Thợ bậc 6: 18 ngời (chiếm 3,1%)

- Sơ cấp + bậc thấp: 259 ngời (chiếm 44,6%).Dới đây là bảng cơ cấu lao động của toàn Công ty

Bảng 1: Cơ cấu lao động của CT CP tấm lợp -VLXD Đông Anh

3.2 Hình thức trả lơng:

Trang 21

Công ty tấm lợp - VLXD Đông Anh áp dụng hai hình thức trả lơng cho ngời lao động đó là:

- Trả lơng theo sản phẩm tập thể- Trả lơng theo thời gian

* Trả lơng theo sản phẩm : áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất

làm ra sản phẩm đợc tính theo:

Tiền lơng = Kết quả sản xuất x Đơn giá khoán sản phẩm

*Trả lơng theo thời gian: áp dụng cho các chức danh quản lý công ty, các

lao động phục vụ chung (lao động giản đơn) nh tạp vụ, bảo vệ, làm vệ sinh công nghiệp

Với gián tiếp phòng ban: Trả lơng theo mức hoàn thành chung của doanh nghiệp.

Với lao động giản đơn đợc tính theo:

Số ngày Mức lơng ngàyTiền lơng = làm việc x theo cấp bậc thực tế ngời lao động

4 Đặc điểm về tài chính

Trong bối cảnh của quá trình đổi mới nền kinh tế đất nớc chuyển từ chế độ bao cấp sang nền kinh tế thị trờng tạo thuận lợi cho công ty đợc quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, tự trang trải, tự chịu trách nhiệm Nhà nớc không can thiệp sâu vào cơ cấu sản xuất mà thông qua chế độ chính sách pháp luật và những công cụ điều khiển gián tiếp Quá trình đó trải qua nhiều khó khăn, phức tạp trên nhiều mặt nhng tựu chung lại là phải luôn đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt của mọi cơ sở sản xuất về cùng một chủng loại sản phẩm Vì vậy một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải luôn chú trọng đến công nghệ sản xuất, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật và sản xuất, phải luôn luôn đổi mới, mua sắm thêm hoặc nâng cấp dây chuyền máy móc thiết bị: để có thể tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao tạo uy tín với khách hàng.

Nhận thức đợc vấn đề đó, công ty đã nỗ lực khai thác mọi tiềm năng nhằm cải tạo nâng cấp thiết bị máy móc để nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lợng sản phẩm và cải tiến mẫu mã, tiếp cận mở rộng thị trờng, sắp xếp tổ chức, đổi mới lại

Trang 22

một phơng thức quản lý đã mang lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao, lợi nhuận khá Do đó tình hình tài chính phát triển thuận lợi, không những không khê đọng nợ đối với bạn hàng mà hàng năm góp phần tích luỹ ngân sách Nhà nớc đúng hạn Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty sẽ biết đợc mức độ tăng giảm của từng chỉ tiêu, qua đó rút ra đợc các kết luận cần thiết cho công tác quản lý sản xuất kinh doanh của công ty.

5 Kết quả hoạt động của công ty trong một số năm

Trải qua một số năm hoạt động, Công ty Cổ Phần tấm lợp- VLXD Đông Anh đã gặt hái đợc nhiều thành công Đố chính là sự tăng trởng giá trị tổng sản lợng, sự tăng trởng lợi nhuận, sự đóng góp vào ngân sách nhà nớc, việc nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty đợc thể hiện qua thu nhập bình quân của ngời lao động Các kết quả đó đợc thể hiện qua biểu sau.

Bảng 2: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua một số năm

Đơn vị tính: 1000 đ

Chỉ tiêuNăm 2002Năm 2003Năm 2004

So sánh 03/02So sánh 04/03CL

Tỷ lệ

Tỷ lệ (%)Giá trị tổng sản lợng52.781.60082.134.78999.072.18229.353.18955.616.937.39320.6Tổng chi phí sản xuất 45.121.70184.433.18592.380.38739.311.48487.17.947.2029.4Tổng doanh thu 49.132.19194.934.29898.316,58545.802.10793.23.382.2873.6Tổng lợi nhuận4.901.7256.262.4173.562.5971.360.69227.8-2.699.820-43.1Nộp ngân sách nhà n-

ớc1.930.1236.280.4004.351.9934.350.277 225.4-1.928.407-30.7Tổng thu nhập bình

Nhìn vào bảng ta thấy sự gia tăng về các chỉ tiêu không ngừng qua mỗi năm, năm sau luôn cao hơn năm trớc Đó là quá trình bảo toàn và phát triển vốn đ-ợc trên giao, quá trình đấu tranh gian khổ của cả một tập thể công nhân viên trong công ty, chắt chiu từng đồng vốn, tận dụng nguyên vật liệu thừa, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng năng suất, tiết kiệm mọi chi phí trong sản xuất, quản lý Điều này chứng tỏ công ty luôn luôn thực hiện tốt công tác duy trì và mở rộng thị trờng.

Trang 23

Sản lợng tiêu thụ qua các năm tăng nhiều đồng thời sản lợng sản phẩm tiêu thụ ở từng đại lý cũng tăng rõ rệt Điều đó cho thấy không những công ty đã mở rộng đợc thị trờng theo chiều rộng mà còn cả về chiều sâu, thể hiện ở chỗ điểm tiêu thụ tăng lên nghĩa là thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty toả ra trên diện rộng Ngoài ra số lợng sản phẩm tiêu thụ từng đại lý tăng lên chứng tỏ tại mỗi điểm lợng khách hàng tăng lên và khách hàng đã tin cậy sản phẩm của Công ty.

Đầu năm 2003, công ty đã nhận đợc gần 100 đơn xin đăng ký làm hộ gia đình tiêu thụ sản phẩm tấm lợp Đông Anh Điều này là kết quả của chiến thuật lôi kéo khách hàng, mở rộng thị trờng của Công ty Trớc hết Công ty nhận thức rõ đặc điểm của ngời tiêu dùng là: khách hàng rất tin lời của khách hàng, do đó dùng khách hàng quảng cáo chất lợng sản phẩm tới khách hàng sẽ thu đợc kết quả nhanh chóng và hiệu quả.

Hiện nay, Công ty có hai hình thức bán hàng là bán trực tiếp tại Công ty tại bán buôn cho các hộ gia đình làm đại lý Với hình thức bán hàng này, mạng lới tiêu thụ sản phẩm của công ty đã không ngừng tăng lên trong nhiều năm qua Ngoài ra công ty còn có chính sách qui tụ nhiều điểm nhỏ thành những điểm lớn để giải quyết vấn đề mặt bằng tiêu thụ sản phẩm Tuy vậy tập trung đông nhất vẫn là miền Bắc, công ty đã sử dụng phơng thức tiêu thụ hỗn hợp Một mặt bán sản phẩm của khách hàng lớn, thờng xuyên (các hộ gia đình làm đại lý), mặt khác mở các đại lý mới cho ngời tiêu dùng với tính chất giới thiệu sản phẩm Hiện nay công ty chủ yếu bán sản phẩm cho các hộ kinh doanh đã ký hợp đồng thờng xuyên để họ cung cấp tới ngời tiêu dùng.

Bảng 3: Báo cáo tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2004 của Công ty tấm lợp Đông Anh

Sản phẩm

Tồn kho đầu

kỳ Sản xuất trong kỳ Tiêu thụ trong kỳ

Tồn kho cuối kỳ

Giá bán (đ)Tấm

lợp 13.10

323.103

Trang 24

Có một vấn đề nan giải mà Công ty trăn trở tìm cách tháo gỡ Đó là việc sản lợng sản phẩm sản xuất không đủ cung cấp cho nhu cầu của thị trờng nhất là vào những mùa ngói sốt Đây sẽ là một khó khăn lớn trong việc giữ khách hàng vì có thể họ đi tìm nguồn cung cấp mới đầy đủ hơn Công ty cũng nhận thức đợc rằng trong quá trình cạnh tranh, công ty không đợc phép dừng lại và chỉ thoả mãn với những gì mà mình có thì sẽ có thể bị tụt hậu so với các đối thủ cạnh tranh khác ngay lập tức Với vấn đề này công ty đã tìm ra đợc cách tháo gỡ đó là góp vốn liên doanh với một số công ty sản xuất tấm lợp nh tấm lợp Phủ Lý, Phả Lại và đặt…thêm dây chuyền sản xuất ở Văn Điển, Hà Nội nhằm khuyếch trơng nhãn hiệu sản phẩm của mình và để cung cấp cho nhu cầu của thị trờng.

Năm 2003 là năm đánh giá sự chuyển biến của công ty bằng việc thúc đẩy mở rộng thị trờng thông qua các nghiệp vụ nâng cao khả năng cạnh tranh trong đó lấy việc giữ vững và nâng cao chất lợng sản phẩm làm nhân tố cơ bản trong cạnh tranh của công ty.

Chơng trình - kế hoạch của công ty đợc cụ thể hoá bằng kế hoạch về sản phẩm tiêu thụ, về mức giá bán buôn, nâng cao hoạt động của khu vực hành chính và tiếp tục nghiên cứu cải tiến công nghệ.

Trang 25

6 Tình hình quản lý tài sản cố định

Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định vì vậy việc đánh giá cơ cấu tài sản cố định của doanh nghiệp có một ý nghĩa khá quan trọng trong khi đánh giá tình hình vốn cố định của doanh nghiệp Nó cho ta biết những nét sơ bộ về công tác đầu t dài hạn của doanh nghiệp, về việc bảo toàn và phát triển năng lực sản xuất của các máy móc trang thiết bị của Công ty Ta có thể xem xét cơ cấu tài sản cố định của Công ty cổ phần tấm lợp Đông Anh và tỷ trọng của mỗi loại tài sản trong hai loại sau:

Bảng 4: Cơ cấu tài sản của Công ty

7 Tình hình quản lý vật t

Trang 26

Để kịp thời phục vụ sản xuất, việc cung ứng vật t đồng thời hạn chế tồn kho, vật t hàng hoá, phụ tùng cung ứng bảo đảm chất lợng cải tiến cấp phát, quản lý vật t một cách chặt chẽ đúng quy định.

Bảng 5: Tình hình sử dụng nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu đều đợc dùng theo định mức và sử dụng hợp lý.

Năm 2003 nguyên liệu chính là giấy, amiăng, xi măng đợc sử dụng là 272 tấn.

Nguyên vật liệu chính kế hoạch năm 2004 của công ty là: xi măng, giấy và amiăng là 139.800 tấn bằng 55,42% so với thực hiện năm 2003 Xăng là 80.000 tấn và dầu là 900 tấn bằng 53,33% năm 2003.

Ngoài ra công ty có hội đồng giá xét duyệt vật t, giá cả khi cần mua có các phòng ban chức năng giám sát chất lợng vật t khi mua về.

8 Giá thành và tài chính của doanh nghiệp

Công ty tấm lợp - VLXD Đông Anh là một doanh nghiệp sản xuất theo công nghệ khép kín nguyên liệu chính chủ yếu là tre, gỗ, nứa Sản phẩm của công ty là các loại giấy do đó chi phí giá thành đợc tính nh sau:

Chi phí giá thành Tổng chi phí sản xuất trong kỳ

IiI Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tấm lợp - VLXD Đông Anh

Trang 27

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp.

Do đó đánh giá, phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một đòi hỏi cần thiết đối với nhà quản lý, cũng nh đối với các doanh nghiệp nhằm năng cao hiệu quả kinh doanh Trên cơ sở đó để tăng tính luỹ nhằm đầu t tái kinh doanh cả chiều sâu lẫn chiều rộng năng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp, góp phần năng cao hiệu quả kinh tế cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Đánh giá đúng trên cơ sở khoa học, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp, bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ tiêu chi tiết, sau đó vận dụng các phơng pháp thích hợp để đánh giá Ngoài ra doanh nghiệp chỉ thực sự có hiệu quả khi phơng án kinh doanh có lựa chọn là tối u nhất Vì thế cần phân tích hiệu quả với chi phí.

1 Phân tích năng suất lao động

Năng suất lao động là chỉ tiêu có vai trò quan trọng rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh Cùng với chỉ tiêu hiệu suất tiền lơng, năng suất lao động giúp ta đánh giá đợc chất lợng và hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ công nhân viên ở công ty cổ phần tấm lợp vật liệu xây dựng Đông Anh.

Chỉ tiêu năng suất lao động theo tiền lơng của công ty cổ phần tấm lợp VLXD Đông Anh đợc thể hiện ở biểu sau:

Trang 28

Bảng 6: Năng suất lao động trong hoạt động kinh doanh của công ty qua một số năm

Đơn vị tính: 1000 đ

Chỉ tiêuNăm 2002 Năm 2003 Năm 2004So sánh 03/02So sánh 04/03CLlệ(%)Tỷ CLlệ(%)Tỷ

Theo biểu ta thấy năng suất lao động theo doanh thu tăng theo các năm chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của công ty ngày càng tăng lên mặt khác chỉ tiêu năng suất theo lợi nhuặn tăng lên theo các năm Nh vậy chứng tỏ hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ công nhân viên tham gia hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng tăng lên

Mặt khác qua biểu ta thấy hiệu suất tiền lơng theo doanh thu ngày càng tăng qua các năm, quỹ lơng các năm cũng tăng lên cùng với việc tăng chỉ tiêu lợi nhuận chứng tỏ thu nhập của ngời lao động tăng lên Công ty có cơ cấu làm việc hiệu quả.

2 Phân tích hiệu quả của nguyên vật liệu

Một chỉ tiêu để phân tích hoạt động kinh doanh ở công ty là chỉ tiêu phân tích hiệu quả của nguyên vật liệu Chỉ tiêu này đợc phản ánh ở biểu sau:

Trang 29

B¶ng 7: HiÖu qu¶ sö dông nguyªn vËt liÖu cña c«ng ty qua mét sè n¨m§¬n vÞ tÝnh: 1000 ®

Chi phÝ nguyªn vËt liÖu

98.316.585

Trang 30

1.2.Sức sản xuất của tài sản cố định:

Chỉ tiêu này đợc thể hiện ở biểu 7.

Bảng 8: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty qua một số nămĐơn vị tính: 1000 đồng

Nguyên giá TSCĐ

13.516.486.387 + 15.415.468.387

2

Trang 31

15.415.468.387 + 27.692.951.369

Năm 2004 = = 21.554.209.878 đồng 2

Do đó sức sản xuất của TSCĐ là: Năm 2003:

= 6,562 đồng Năm 2004:

2 Suất hao phí của các yếu tố cơ bản

2.1 Suất hao phí của một lao động:

Năm 2003:

= 0,116 đồngNăm 2004:

= 0,117 đồng

Suất hao phí của một lao động năm 2004 ngang bằng với năm 2003 nh vậy là cha tốt Công ty cần xem xét và khắc phục.

Trang 32

Muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh hơn nữa, cần lu ý xem xét để phấn đấu làm giảm bớt suất hao phí lao động của các năm sau thấp đi.

2.2 Suất hao phí tài sản cố định

Suất hao phí tài sản cố định = Nguyên giá bình quân TSCĐ:

Do đó suất hao phí TSCĐ là:Năm 2003:

= 0,152 đồngNăm 2004:

= 0,219 đồng

Suất hao phí tài sản cố định năm 2004 tăng so với năm 2003 nh vậy là không tốt, công ty cần khắc phục tình trạng này Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, chứng minh sức mạnh của công ty trong sản xuất kinh doanh thì việc tăng sức sản xuất của tài sản cố định, hay cũng là thể hiện ở giảm về suất hao phí tài sản cố định là việc làm mà công ty không thể coi thờng Cần có biện pháp hữu hiệu để sớm khắc phục.

2.3 Suất hao phí của nguyên vật liệu

Suất hao phí của nguyên vật liệu = Năm 2003:

= 0,581Năm 2004:

= 0,498

Suất hao phí nguyên vật liệu năm2004 giảm so với năm 2003 đây là điều rất tốt vì đã thể hiện đợc sự cố gắng tiết kiệm đợc nguyên vật liệu, qua đó giảm đợc chi phí hạ giá thành, tăng lợi nhuận Công ty cần phát huy u điểm này.

Trang 33

3 Sức sinh lợi của các yếu tố cơ bản

Đợc tính bằng cách lấy tổng lợi nhuận chia cho từng yếu tố cơ bản Nó cho biết trong một kỳ sản xuất kinh doanh làm ra đợc mấy đồng lợi nhuận Các chỉ tiêu này càng lớn thì càng chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng cao.

3.1.Sức sinh lợi của một lao động

Sức sinh lợi của một lao động = * Đối với lợi nhuận trớc thuế:Năm 2003:

= 10.986.697 đồngNăm 2004:

= 5.997.638 đồng

• Đối với lợi nhuận sau thuế: Năm 2003:

= 8.831.208 đồngNăm 2004:

= 3.551.538 đồng

Qua chỉ tiêu này, ta thấy đợc sức sinh lợi của một lao động sống đối với lợi nhuận trớc thuế trong năm 2003 là 10.986.697đồng Sang năm 2004 là 5.997.638 đồng, giảm là 5989.059 đồng

Sức sinh lợi của một lao động sống đối với lợi nhuận sau thuế thì năm 2004 giảm một lợng là: 527.9697 đồng.

Điều này nói lên rằng công ty cần có chính sách cải thiện tốt đối với ngời lao động, động viên khuyến khích kịp thời nhằm phát huy đợc năng suất lao động.

3.2 Sức sinh lợi của nguyên vật liệu :

Sức sinh lợi của nguyên vật liệu =

* Đối với lợi nhuận trớc thuế:

Năm 2003: = 0,114Năm 2004:

Ngày đăng: 31/10/2012, 16:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua một số năm - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông An.doc
Bảng 2 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua một số năm (Trang 22)
Hiện nay, Công ty có hai hình thức bán hàng là bán trực tiếp tại Công ty tại bán buôn cho các hộ gia đình làm đại lý - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông An.doc
i ện nay, Công ty có hai hình thức bán hàng là bán trực tiếp tại Công ty tại bán buôn cho các hộ gia đình làm đại lý (Trang 23)
6. Tình hình quản lý tài sản cố định - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông An.doc
6. Tình hình quản lý tài sản cố định (Trang 25)
Bảng 5: Tình hình sử dụng nguyên vật liệu - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông An.doc
Bảng 5 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu (Trang 26)
Bảng 6: Năng suất lao động trong hoạt động kinh doanh của công ty qua một số năm - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông An.doc
Bảng 6 Năng suất lao động trong hoạt động kinh doanh của công ty qua một số năm (Trang 28)
Bảng 7: Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu của công ty qua một số năm Đơn vị tính: 1000 đ - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông An.doc
Bảng 7 Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu của công ty qua một số năm Đơn vị tính: 1000 đ (Trang 29)
Bảng 8: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty qua một số năm Đơn vị tính: 1000 đồng - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông An.doc
Bảng 8 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty qua một số năm Đơn vị tính: 1000 đồng (Trang 30)
2          Nguyên giá bình quân TSCĐ: - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông An.doc
2 Nguyên giá bình quân TSCĐ: (Trang 30)
Bảng 9: cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần tấm lợp và VLXD Đông Anh năm2004 - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông An.doc
Bảng 9 cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần tấm lợp và VLXD Đông Anh năm2004 (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w