Tiếp nhận bệnh nhân chấn thương đầu

3 18 0
Tiếp nhận bệnh nhân chấn thương đầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiếp nhận bệnh nhân chấn thương đầu Thông tin chung Rất nhiều chiến lược đưa để xác định bệnh nhân nên tiếp nhận số bệnh nhân chấn thương đầu Những bệnh nhân với chấn thương chế nhẹ cần tiến hành chụp CT scan với bệnh nhân có chấn thương đầu nghiêm trọng cách rõ ràng nên chụp CT Hầu hết trung tâm nỗ lực để phát bệnh nhân,mặc dù có chấn thương đầu tối thiểu tiềm ẩn hay có xu hướng phát triển trở thành chấn thương nội sọ điển hình Một hướng dẩn điều trị tối ưu khơng phát triển trình tự tiếp nhận nghiêm ngặt có triển vọng sàng lọc xác để cơng bố cịn khiếm khuyết Theo quan điểm đề này, nội dung bên đưa hướng dẩn Bệnh nhân nên phân tầng thành nhóm nguy dựa khả chấn thương nội sọ xảy phần bên Nhóm 1: có nguy thấp chấn thương nội sọ Tiêu chuẩn: Được trình bày bảng 51.4 Ở nhóm này, có khả nhỏ bị chấn thương nội sọ 8.5 ≤ tổng số 10000 case ( với độ tin cậy 95%) Bảng 51.4 Tìm thấy dấu hiệu nguy thấp chấn thương nội sọ  Khơng triệu chứng  Đau đầu  Chóng mặt  Tụ máu da đầu, vết thương rách da đụng dập xây xát  Khơng có tiêu chuẩn nhóm trung bình cao ( xem tiếp bảng 51.7 51.8 không hôn mê v v ) Khuyến cáo quản lý: CT scan không cần thường xuyên định Xquang sọ thẳng nghiêng không khuyến cáo: 99.6 % phim sọ nhóm bệnh bình thường Các đường nứt sọ thẳng không di lệch nhóm khơng khuyến cáo điều trị Mặc dù theo dỏi bệnh viện (tối thiểu đêm) cân nhắc Bệnh nhân nhóm này, bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn quản lý nhà bảng 51.5 quản lý nhà với hướng dẩn nhập viện trở lại tương tự bảng 51.6 Bảng 51.5 Tiêu chuẩn để quản lý nhà CT scan không định bình thường định trước Thang điểm Glasgow ban đầu ≥ 14 điểm Khơng có tiêu chuẩn nguy cao Khơng có tiêu chuẩn nguy trung bình, khơng kể việc hôn mê Bệnh nhân thiếu sót mặt thần kinh ( dấu thần kinh khu trú ) Có cam kết trách nhiệm, người lớn tỉnh táo quản lý bệnh nhân Bệnh nhân có phương tiện thuận lợi để trở lại phịng cấp cứu cần Khơng có tình phức tạp ( ví dụ khơng có nghi ngờ bạo lực gia đình, bạo hành trẻ em) Bảng 51.6 Mẫu hướng dẩn theo dỏi nhà tham khảo Tìm kiếm hỗ trợ y tế có dấu hiệu sau Có thay đổi mức độ tỉnh táo ( bao gồm việc khó khăn việc đánh thức) Hành vi bất thường Đau đầu tăng lên Nói lắp sai Yếu cảm giác tay chân Nôn liên tục Sự mở rộng bên đồng tử (phần trịn màu đen mắt) khơng co nhỏ trở lại chiếu đèn vào Co giật Sự sưng to điển hình vị trí chấn thương Khơng dùng thuốc giảm đau an thần mạnh acetaminophen (paracetamol) vịng 48h Khơng dùng aspirin thuốc kháng viêm khác tác động vào chức hồng cầu tăng nguy chảy máu Nhóm 2: Có nguy trung bình chấn thương nội sọ Tiêu chuẩn Các tiêu chuẩn trình bày bảng 51.7 Bảng 51.7 : Tìm kiếm dấu hiệu có nguy trung bình chấn thương nội sọ Tiền sử có thay đổi tỉnh táo thời điểm chấn thương sau chấn thương Đau đầu tăng dần Ngộ độc thuốc rượu Động kinh sau chấn thương Tiền sử khơng thích đáng không rõ ràng Trẻ

Ngày đăng: 21/11/2020, 16:48