1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HInh 10 -duong thang-duong tron

26 678 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Tài liệu học thêm Toán 10 Đại số 10 Hình giải tích Trong mặt phẳng GV: NGUYỄN DUY THUẤN Năm học 2009 – 2010 Tốn học thêm 10 - Nâng cao ĐƯỜNG THẲNG 1- Cho tam giác ABC có A(1;2), B(3;1) và C(5; 4) . Viết phương trình tổng quát của : a- Đường cao hạ từ đỉnh A . b- Đường trung trực của AB . c- đường thẳng qua A và ssong với trung tuyến CM của tam giác ABC . d- Đường phân giác trong AD của tam giác ABC. ĐS : 2x +3y -8= 0 ; 4x-2y-5= 0 ; 5x-6y+7=0 (AD) y – 2 = 0 .HD : 1 2 DB AB AC DC = − = − uuur uuur  D( 11/3; 2 ) 2- Cho tam giác ABC có A(-3;6), B(1; -2) và C(6;3. Viết PT: a-Pt các cạnh của tam giác ABC . b_ Viết pt các đường cao của tam giác ABC . c- Tìm toạ độ trực tâm, trọng tâm, tâm đtròn ngoại tiếp tam giác ABC . d- Tính góc A của tam giác ABC . e- Tính diện tích tam giác ABC . 3- Cho tam giác ABC có pt các cạnh : (AB) 3x+y-8 = 0 , (AC) x+y – 6 = 0 và ( BC ) x -3y -6 = 0 a- Tìm toạ độ các đỉnh A ; B ; C . b- CMR : Tam giác ABC vuông . c- Tính diện tích tam giác ABC . 4- Cho tam giác ABC, biết C( -3; 2) và đường cao AH : x + 7y + 19 = 0 , phân giác AD có PT : x + 3y + 7 = 0 . Hãy viết phương trình các cạnh của tam giác ABC . HD: Tìm toạ độ A( 2 ; -3 ) pt BC : 7x-y+23 = 0 Pt AC : x+y+1 = 0 ; AB x-7y – 23 = 0 . 5- Cho (d 1 ) x+ 2y – 6 = 0 và (d 2 ) x- 3y +9 = 0 a- Tính góc tạo bởi d 1 và d 2 . Nguyễn Duy Thuấn – Trang 2 Tốn học thêm 10 - Nâng cao b- Viết các pt phân giác của d 1 và d 2 . 6- Cho 2 đường thẳng (d 1 )và (d 2 ) đối xứng qua (d) có PT : x + 2y – 1 = 0 và (d 1 ) qua A(2;2) (d 2 ) đi qua điểm B(1;-5). Viết PT tổng quát của (d 1 ) ( ø d 2 ) . ĐS : x – 3y + 4 = o ; 3x + y + 2 = 0 7- Cho tam giác ABC cân tại A có pt :AB: 2x-y+3=0 ; BC : x+y-1 = 0. Viết pt của cạnh AC biết nó qua gốc O . HD: PT (AC) có dạng : kx – y = 0 Ta có : cos cosB C ∧ ∧ =  k= 2 ( loại ) vi //AC k = ½ ( Nhận) 8- Cho đường thẳng (d) 3x-4y-3= 0 . a- Tìm trên Ox điểm M cách d một khoảng là 3. b- Tính khoảng cách giữa d và d / : 3x-4y +8=0 . ĐS:a- M(6;0) (-4;0) ; b- 11/5 . 9- Hình vuông ABCD có pt cạnh AB:x-3y+1=0, tâm hình vuông I(0;2) a- Tính diện tích hình vuông ABCD. b- Viết PT các cạnh còn lại của hình vuông . ĐƯỜNG TRÒN 1- Cho A(-2;0) và B(0;4) . a- Viết ptr đtròn ( C ) qua ba điểm A;B;O . b- Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn ( C ) tại A ; B . c- Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn ( C ) đi qua M(4;7) . ĐS : c- k=2; k= ½ . 2- Trong mp(Oxy) cho đường tròn (C ) có phương trình : (x-1) 2 + (y-2) 2 = 4 . và d: x-y -1 = 0 . Hãy viết phương trình đường tròn ( C / ) đối xứng với ( C ) qua d . Nguyễn Duy Thuấn – Trang 3 Tốn học thêm 10 - Nâng cao ĐS : I / (3;0) R / = 2 . 3- Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Biết M(1;-1) là trung điểm của BC , trọng tâm G( 2/3;0) . Tìm toạ độ các đỉnh A;B;C . HD: Tìm toạ độ A(0;2) Viết PT : BC x-3y-4=0 Viết phương trình đường tròn (M;R= AM= 10 ) - Giải hệ PT được B(4;0) C(-2;-2) . 4- Cho A(2;0) và B(6;4) . Viết ptr đtròn( C ) tiếp xúc 0x tại A và kcách từ tâm đến B bằng 5 . HD: tiếp xúc tại A => a= 2 và IB = 5  b= 7;b= 1 R=(I;ox) = 7 và 1 . Có 2 phương trình đường tròn . 5-Cho ( Cm) x 2 + y 2 + 2mx -2(m-1)y +1=0 a-Đònh m để (Cm) là đường tròn . Tìm tâm I và bán kính R theo m . b- Viết pt đtròn (Cm) biết R= 2 3 . c- Viết phương trình đường tròn (C ) biết nó tiếp xúc với ĐT d:3x-4y=0 . ĐS : a- m<0 ; m>1 ; b-m= -2;m=3;c-m=2;m= -8. 6- Viết phương trình đường tròn ( C ) biết . a- Đtròn qua 3 điểm A(-2;-1) ; B(-1;4) và C(4;3) . b- Qua A(0;2) ,B(-1;1) vàcó I thuộc : 2x+3y= 0. c- QuaA(5;3) và tiếp xúc d:x+3y+2= 0 tại M(1;-1). ELÍP 1- Cho Elip ( E ) : x 2 + 4 y 2 – 40 = 0 . a- Xác đònh tiêu điểm , trục, tâm sai , . b- Viết phương trình tiếp tuyến của (E) tại (-2;3) . c- Viết PTTT của (E) qua M(8;0) . d- Viết PTTT của (E) vuông góc : 2x-3y+1 = 0 . ĐS:a=2 10 ; b= 10 ; c= 30 Nguyễn Duy Thuấn – Trang 4 Tốn học thêm 10 - Nâng cao b- x-6y+20 = 0 . c- k= 15 6 ± d- C = ± 2 2- Cho Elip ( E ) : 4x 2 + 9 y 2 – 36 = 0 . Và D m : mx – y – 1 = 0 . a- CMR : Với mọi m đường thẳng D m luôn cắt (E) . b- Viết PPTT của (E) qua N(1;-3) . đs : k = -1/2 ; 5/4. 3- Cho điểm C(2;0) và (E) : 2 2 1 4 1 x y + = . Tìm toạ độ các điểm A; B thuộc (E) , biết A,B đxứng với nhau qua Ox và tam giác ABC là tam giác đều . HYPEBOL 1.1. Xác định toạ độ đỉnh, độ dài các trục, tiêu cự, tiêu điểm, tiệm cận và tâm sai của hyperbol : 2 2 1 4 2 x y - = . 1.2. Lập pt chính tắc của hyperbol ( ) H biết : a. ( ) H có độ dài trục thực là 6 , tiêu điểm là ( ) 4; 0 . b. ( ) H có một đỉnh là ( ) 5; 0 và tiệm cận là 2y x= . c. ( ) H có một tiệm cận là 2y x= - và qua điểm ( ) 4; 2M . d. ( ) H qua hai điểm ( ) 1; 3M và ( ) 2;2 2N - . e. ( ) H có tiêu điểm ( ) 2 3; 0F và qua điểm 4 3; 5 ỉ ư ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç è ø . 1.3. Cho hyperbol ( ) 2 2 : 1 9 3 x y H - = . a. Tìm trên ( ) H điểm M có tung độ là 1 . b. Tìm trên ( ) H điểm M sao cho · 1 2 90F MF = o . c. Tìm trên ( ) H điểm M sao cho 1 2 2F M F M= . Nguyễn Duy Thuấn – Trang 5 Toán học thêm 10 - Nâng cao 1.4. Cho hyperbol ( ) 2 2 : 2 2 0H x y- - = . a. Cmr tích khoảng cách từ M bất kỳ trên ( ) H đến hai tiệm cận có giá trị không đổi. b. Một đường thẳng d bất kỳ có pt : y x m= + cắt ( ) H tại ,M N và hai tiệm cận tại ,P Q . Cmr MP NQ= . 1.5. Cho ( ) 2 2 : 1 8 4 x y H - = . a. Viết pt tiếp tuyến của ( ) H tại ( ) 4;2M . b. Viết pt tiếp tuyến của ( ) H song song với 2 0x y+ - = . c. Viết pt tiếp tuyến của ( ) H qua ( ) 2 2;1A , viết pt đường thẳng qua hai tiếp điểm. 1.6. a. Viết pt chính tắc của hyperbol ( ) H tiếp xúc với hai đường thẳng 1 : 5 6 8 0d x y- + = và 2 : 5 8 6 0d x y+ + = . b. Cmr từ điểm ( ) 1; 2A kẻ được hai tiếp tuyến đến ( ) H vuông góc với nhau. PARABOL. 1.1 Tìm tiêu điểm và đường chuẩn của parabol 2 6y x= . 1.2 Lập pt chính tắc của parabol ( ) P biết : a. Tiêu điểm ( ) 5; 0F . b. ( ) P qua điểm ( ) 2; 4- . c. ( ) P qua M có hoành độ 2 và cách tiêu điểm F một khoảng 3 . 1.3.Cho parabol ( ) 2 : 4P y x= . a. Tìm trên ( ) P điểm M cách F một khoảng là 4 . b. Tìm trên ( ) P điểm /M Oº sao cho khoảng cách từ M đến Oy gấp hai lần khoảng cách từ M đến Ox . Nguyễn Duy Thuấn – Trang 6 Toỏn hc thờm 10 - Nõng cao 1.4. Cho parabol ( ) 2 : 4P y x= v ng thng d luụn i qua tiờu im F v cú h s gúc ( ) 0k k ạ . a. Vit pt tung giao im ca ( ) P v d . Cmr d luụn ct ( ) P ti hai im phõn bit ,M N v tớch khong cỏch t ,M N n trc i xng ca ( ) P cú giỏ tr khụng i. b. nh k 20MN = . c. Gi ,H K ln lt l hỡnh chiu ca ,M N lờn ng chun D . Cmr ng trũn ng kớnh MN luụn tip xỳc vi ng chun. 1.5. Lp pt tip tuyn ca parabol ( ) 2 : 8P y x= bit : a. Tip im cú honh bng 5 . b. Tip tuyn cú h s gúc bng 1- . c. Tip tuyn qua im ( ) 2; 3M - . 1.6. Lp pt tip tuyn chung ca : a. ng trũn ( ) 2 2 : 2 3 0C x y x+ - - = v parabol 2 4y x= . Parabol ( ) 2 : 12P y x= v elip ( ) 2 2 : 6 8 48E x y+ = . BAỉI TAP TONG HễẽP Bài 1: Viết đờng tròn đi qua A(1;3), B(4;2) và : a. Tiếp xúc Ox b. Tiếp xúc với đờng thẳng x-y+1=0 BG: a. Gọi pt có dạng: ( ) ( ) 2 2 2 x a y b b + = vì đi qua A,B ta có: 10 2 15 25 6 15 a b = = b. Gọi pt có dạng: ( ) ( ) 2 2 2 x a y b r + = c. Bài 2: Viết phơng trình đờng tròn biết tâm thuộc 2x-y=0 và đi qua A(4;2), B(5;1). BG: Nguyn Duy Thun Trang 7 Toỏn hc thờm 10 - Nõng cao Gọi I(a;2a) phơng trình có dạng: ( ) ( ) 2 2 2 2x a y a r + = đi qua A,B ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 4 2 2 2 2 2 5 1 2 a a r a a r + = + = ta có pt: ( ) ( ) 2 2 3 6 113x y+ + + = Bài 3: Cho (C 1 ): 2 2 10 0x y x+ = (C 2 ): 2 2 4 2 20 0x y x y+ + = 1. Viết phơng trình đờng tròn đi qua giao điểm (C 1 ), (C 2 ) và tâm x+6y- 6=0 2. Viết phơng trình tiếp tuyến chung của (C 1 ), (C 2 ) BG: 1. Giao điểm A(1;-3), B(2;4), gọi I(6-6b;b), phơngg trình: ( ) ( ) 2 2 12 1 125x y + + = 2. Nhận thấy hai đờng tròn trên cắt nhau và có cùng bán kính nên tiếp tuyến chung sẽ // với đờng thẳng nối tâm: I 1 I 2 , gọi pt có dạng: x+7y+d=0 Bài 4: Cho (C 1 ): 2 2 4 5 0x y x+ = (C 2 ): 2 2 6 8 16 0x y x y+ + = Viết phơng trình tiếp tuyến chung. Bài 5: Trong hệ toạ độ Đềcác vuông góc Oxy cho d: x-7y+10=0. Viết phơng trình đờng tròn có tâm : 2 0x y + = , tiếp xúc d tại A(4;2). BG: Viết phơng trình đờng thẳng d qua A và vuông góc d 'd I =O là tâm đờng tròn Bài 6: Trong mặt phẳng Oxy cho (E): 2 2 1 4 1 x y + = , M(-2;3), N(5;n) Nguyn Duy Thun Trang 8 Toỏn hc thờm 10 - Nõng cao Viết phơng trình d, d qua M tiếp xúc với (E). Tìm n để trong số các tiếp tuyến của (E) qua N có một tiếp tuyến //d, d. BG: 1. Gọi phơng trình : y=ax+b, kết quả: x=-2, 2x+3y-5=0 2. Kq: n=-5 Bài 7: Trong Oxy cho (C): ( ) ( ) 2 2 1 2 4x y + = và d: x-y-1=0 Viết phơng trình đờng tròn (C) đối xứng (C) qua d. Tìm toạ độ giao điểm (C) và (C) BG: kq: (x-3) 2 +y 2 =4, A(1;0), B(3;2) Bài 8: Cho (E) có hai tiêu điểm F 1 (- 3 ;0), F 2 ( 3 ;0) đờng chuẩn: 4 3 x= 1. Viết phơng trình chính tắc của (E) 2. M thuộc (E). Tính giá trị: P= 2 2 2 3 . 1 2 1 2 MF MF MO MF MF+ 3. Viết phơng trình đờng thẳng d// trục hoành và cắt (E) tại A,B: OA AB BG: 1. Ta có: 2 2 2 4 4 2 2 3 4 1 1 4 1 3 3 a a x y c a b e c = => = = = = + = 2. Gọi M(x 0 ;y 0 ) 2 2 ( ): 4 4 0 0 E x y + = , ta có: 2 2 2 ; ; 1 0 2 0 0 0 c c MF a x MF a x OM x y a a = + = = + P= ( ) 2 2 2 2 2 3 . 3 3 . 1 1 2 1 2 1 2 1 2 MF MF MO MF MF MF MF MO MF MF+ = + = 3. d//Ox: y=b, toạ độ giao điểm: 2 2 4 4 y b x y = + = có 2 nghiệm phân biệt -1<b<1 Nguyn Duy Thun Trang 9 Toỏn hc thờm 10 - Nõng cao A(x A ;b), B(x B ;b) vì 2 . 0 5 OA OB b= = uuuruuur Bài 9: Cho A(8;0), lập phơng trình đờng thẳng qua A và tạo với hai trục toạ độ một tam giác có diện tích 12. BG: Phơng trình đoạn chắn: 1 x y a b + = , ta có: 6 8 6 1 8 2 24 4 8 a b a a b ab a a = + = = = Bài 10: Cho (E) có phơng trình: 2 2 1 2 2 x y a b + = , (a>0,b>0) a. Tìm a,b biết (E) có tiêu điểm F 1 (2;0), hình chữ nhật cơ sở có diện tích 12 5 b. Viết phơng trình đờng tròn (C) có tâm O. Biết (C) (E) tại 4 điểm phân biệt lập thành hình vuông BG: a. ta có: c=2=> 2 2 4b a= , 3 5 45 2 4 2 4 12 5 4 4 45 0 2 ab a b b b b b = = = + = Bài 11: Cho (E): 2 2 1 4 1 x y + = và C(2;0). Tìm toạ độ A,B thuộc (E) biết rằng A,B đối xứng nhau qua trục hoành và tam giác ABC đều. BG: Giả sử A(x 0 ;y 0 ) vì A,B đối xứng nhau qua ox nên B(x 0 ;-y 0 ) ta có: ( ) 2 2 2 2 2 4 , 2 0 0 0 AB y AC x y= = + , vì A thuộc (E) nên: 2 2 2 2 0 0 0 1 1 0 4 1 4 x y x y+ = = (1) Nguyn Duy Thun Trang 10 [...]... MA = 3MG = (−1;3) => A(0;2) uuu r ph¬ng tr×nh BC qua M(-1;1) vµ vu«ng gãc MA= (−1;3) cã pt: -x+3y+4=0 (1) Ta thÊy MA=MB=MC= 10 =>to¹ ®é B,C tho¶ m·n ph¬ng tr×nh: ( x −1) 2 + ( y +1) 2 =10 (2) Gi¶i (1) vµ (2) =>B(4;0), C(-2;-2) Bµi 15: Nguyễn Duy Thuấn – Trang 11 Tốn học thêm 10 - Nâng cao Cho tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A, ph¬ng tr×nh BC: 3 x − y − 3 = 0 , c¸c ®Ønh A,B thc trơc hoµnh vµ b¸n kÝnh ®êng trßn... 23 2 và 5 Tốn học thêm 10 - Nâng cao π Bài 5 : Rút gọn biểu thức sau : A = cos( + x) + cos(2π - x) + cos(3π + x) 2 1 π 2π Bài 6 : Cho cosx = Tính sin(x + ) - cos(x - ) 3 6 3 3 3 Bài 7 : Cho sinx – cosx = m Tính sin x cos x theo m Bài 8 : Cho sinx + cosx = m Tính sin 4 x + cos 4 x theo m tan x + tan y Bài 9 : Chứng minh : tan x tan y = cot x + cot y Bài 10 : Chứng minh rằng : cos10 0 cos 50 0 cos 70... Nguyễn Duy Thuấn – Trang 13 Tốn học thêm 10 - Nâng cao Bµi 22: Cho h×nh b×nh hµnh ABCD cã t©m I(1;6), c¸c c¹nh AB,BC,CD,DA lÇn lỵt ®i qua P(3;0), Q(6;6), R(5;9),S(-5;4) ViÕt ph¬ng tr×nh c¸c c¹nh cđa h×nh b×nh hµnh Bµi 23: Cho A(1;2), B(3;0), C(-4;-5) ViÕt ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng c¸ch ®Ịu 3 ®iĨm ®ã Bµi 24: Hai c¹nh cđa tam gi¸c cã ph¬ng tr×nh 2x-y=0, 5x-y=0 Mét trong c¸c ®êng trung tun cã pt: 3x-y=0 ViÕt... Nguyễn Duy Thuấn – Trang 20 f) x 2 + 4x + 4 ≤0 1− x2 Tốn học thêm 10 - Nâng cao 3x − 4 >1 g) x −2 h) Bài 4 : Giải các bất phương trình sau : a) |5x – 3| < 2 c) 2 x −1 ≤ x +2 e) b) |3x – 2| ≥ 6 d) 3 x +7 > 2 x +3 2 f) x − 6 > x − 5x + 9 2x 2 - x + 2x -1 ≥ 0 2 g) 2x + 2 = x - 2x - 3 h) 2x2 – 3x – 15  ≤ –2x i) x + 3 - 2x > x +1 -1 k) j) 10x 2 - 3x - 2 >1 x 2 - 3x + 2 b) 1 + x 2 − 7 + x 2 > 1 d) x 2 -... Giải bất phương trình sau : a) x 2 + 5x − 6 < x + 2 Nguyễn Duy Thuấn – Trang 21 x 2 −4 +2 x = x +2 +1 8 + 2x − x 2 + 3x ≤ 6 Tốn học thêm 10 - Nâng cao Bài 8 : Giải các bất phương trình sau : a) − x 2 + 6x − 5 > 8 − 2x ; 2 2 b) 2x − 3x − 15 ≤ −2x − 8x − 6 c) 9x + 3x - 2 ≥ 10 Bài 9 : Tìm tham số m để các phương trình sau: 1 x2 – (m + 2)x – m – 2 = 0 vơ nghiệm 2 3x2 – 2(m + 5)x + m2 – 4m + 15 = 0 có nghiệm... gi¸c trong cđa gãc B,C cã ph¬ng tr×nh lÇn lỵt lµ d: x-2y+1=0, d’: x+y+3=0 ViÕt ph¬ng tr×nh BC BG: Gäi d1 qua A vµ vu«ng gãc d’: y=x-3, gäi I= d1 ∩ d ' =>I=(0;-3), t×m A1 sao cho I lµ trung ®iĨm AA1=>A1(-2;5) Gäi d2qua A vµ vu«ng gãc d: y=-2x+3, gäi J= d 2 ∩ d =>J=(1;1), t×m A2sao cho J lµ trung ®iĨm AA2=>A2(0;3), ph¬ng tr×nh BC: 4x-y+3=0 (lo¹i) v× kh«ng tho¶ m·n ®Ị bµi (d’ lµ ph©n gi¸c ngoµi) Bµi 21: Trong... c≥ b ± c ; *a ≥b &c ≥d ⇒ a+c ≥b+ d * a ≥ b ⇔ ac ≥ bc nếu c > 0 ; * a ≥ b ⇔ ac ≤ bc nếu c < 0 1 1 ≤ a b Nguyễn Duy Thuấn – Trang 15 2n 2n * a ≥ b> 0 thì  a ≥ b ; *a ≥b ⇒ a 2n+1 ≥ b 2n+1 Tốn học thêm 10 - Nâng cao Bài 1: ∀ a,b,c ∈ R , chứng minh: a 2 + b 2 + c 2 ≥ ab + bc + ca 2 a2 + b2 a+b  ≤ Từ đó suy ra : 2  2  Bài 2: ∀ ∈ R , chứng minh:  a,b 4 a4 + b4 a +b   ≤ 2  2  Bài 3: ∀ a,b,c,d... Bài 7: Chứng minh rằng nếu a+b = 2 thì : a 3 + b 3 ≤ a 4 + b 4 Bài 8: ∀ a,b,c,d ≥ 0 Chứng minh: (a + b)(c + d ) ≥ ac + bd 3 a3 + b3 a +b  ≤ 2  2  Bài 9: Cho a,b có a+b ≥ 0 ,chứng minh rằng :  Bài 10: ∀ a,b,c,d ∈ R , chứng minh: 2 2 2 2 a) ( a − b )( c 2 − d 2 ) ≤ ( ac − bd ) b) ( a 2 + b 2 )( c 2 + d 2 ) ≥ ( ac − bd ) 2 ≤ ab 1 1 Bài 11: Chứng minh: ∀ > 0 , ta có: + a,b a b Bài 12: Cho a > 0, b... Cho a + b =2.Chứng minh BĐT : a4+b4 ≥ 2 Bài 16: Chứng minh rằng :nếu 0 < x ≤ y ≤ z thì ta có : 1 1 1 1 1 y +  + ( x + z ) ≤  + ( x + z ) x z y x z Nguyễn Duy Thuấn – Trang 16 Tốn học thêm 10 - Nâng cao a b + ≥ a+ b b a Bài 18: Cho a,b,c là ba số tuỳ ý thuộc đoạn [0;1] Chứmg minh rằng : Bài 17: Cho a,b >0 Chứng minh rằng : a2+b2+c2 ≤ 1+a2b+b2c+c2a 1 1 2 + ≥ 2 2 1 + a 1 + b 1 + ab Bài 20:... a1,a2,a3,…,an là n số dương thoả mãn điều kiện: a1a2a3…an = 1 C/minh: (1+a1)(1+a2)(1+a3)…(1+an) ≥ 2n ABC có độ dài các cạnh là a,b,c Chứng minh Bài 4: Cho ∆ Nguyễn Duy Thuấn – Trang 17 ab Tốn học thêm 10 - Nâng cao a) (a+b-c)(b+c-a)(c+a-b) ≤ abc b) ab(a+b-2c)+bc(b+c-2a)+ca(c+a-2b) ≥ 0 Bài 5: Cho a,b,c > 0 , chứng minh: Bài 6: Cho a,b >0 , chứng minh : 1 a 1 b a) ( a + b )  +  ≥ 4 b) a b c 3 + . Tài liệu học thêm Toán 10 Đại số 10 Hình giải tích Trong mặt phẳng GV: NGUYỄN DUY THUẤN Năm học 2009 – 2 010 Tốn học thêm 10 - Nâng cao ĐƯỜNG THẲNG. PTTT của (E) vuông góc : 2x-3y+1 = 0 . ĐS:a=2 10 ; b= 10 ; c= 30 Nguyễn Duy Thuấn – Trang 4 Tốn học thêm 10 - Nâng cao b- x-6y+20 = 0 . c- k= 15 6 ± d-

Ngày đăng: 24/10/2013, 05:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cho hình chữ nhật ABCD có I(1/2;0), pt AB: x-2y+2=0 và AB=2AD. Tìm toạ độ các đỉnh A,B,C,D biết A có toạ độ âm - HInh 10 -duong thang-duong tron
ho hình chữ nhật ABCD có I(1/2;0), pt AB: x-2y+2=0 và AB=2AD. Tìm toạ độ các đỉnh A,B,C,D biết A có toạ độ âm (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w