Nghiên cứu các biện pháp xử lý ô nhiễm nước hồ an dương xã chi lăng nam, huyện thanh miện, tỉnh hải dương

127 23 0
Nghiên cứu các biện pháp xử lý ô nhiễm nước hồ an dương xã chi lăng nam, huyện thanh miện, tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

́ ĐAỊ HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ TRƢỜNG ĐAỊ HOCC̣ KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Dƣơng Văn Vinh NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM NƢỚC HỒ AN DƢƠNG XÃ CHI LĂNG NAM, HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƢƠNG LUÂṆ VĂN THACC̣ SĨKHOA HOCC̣ Hà Nội - 2012 ́ ĐAỊ HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ TRƢỜNG ĐAỊ HOCC̣ KHOA HOCC̣ TƢC̣NHIÊN - Dƣơng Văn Vinh NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM NƢỚC HỒ AN DƢƠNG XÃ CHI LĂNG NAM, HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƢƠNG Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN YÊM Hà Nội - 2012 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD: BQL: BTNMT BVMT: BVTV: CLNM: COD: DLST: DO: HSXL: QCVN: TCVN: TSV: UBND: VSV: Biological Oxygen Demand Ban Quản lý Bộ tài nguyên môi trƣờng Bảo vệ môi trƣờng Bảo vệ thực vật Chất lƣợng nƣớc mặt Chemical Oxygen Demand Du lịch sinh thái Dissolved Oxygen Hiệu suất xử lý Quy chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Việt Nam Thủy sinh vật Ủy ban Nhân dân Vi sinh vật MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng - TỔNG QUAN 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI 1.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Chi Lăng `Nam 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.2 ĐẢO CÒ CHI LĂNG NAM 11 1.2.1 Đặc điểm thủy văn hồ An Dƣơng 12 1.2.2 Hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên 13 1.2.3 Hiện trạng hoạt động du lịch khu vực Đảo Cò 16 1.2.4 Ý nghĩa kinh tế xã hội Đảo Cò Chi Lăng Nam 18 1.2.5 Những hội và thách thức phát triển du lịch Đảo Cò 19 1.3 Ô NHIỄM NƢỚC SÔNG, HỒ VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ 20 1.3.1 Ơ nhiễm nƣớc sơng, hồ 20 1.3.2 Xử lý ô nhiễm môi trƣờng nƣớc biện pháp sinh học 21 Chƣơng - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 28 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu 28 2.2.3 Phƣơng pháp đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng 28 2.2.4 Bố trí thí nghiệm và phân tích phịng thí nghiệm 29 2.2.5 Thu mẫu ngoài trƣờng và phân tích mẫu phịng thí nghiệm 35 2.2.6 Tổng hợp và phân tích số liệu 37 Chƣơng - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHÍNH LÀM SUY GIẢM CHẤT LƢỢNG MƠI TRƢỜNG ĐẤT ĐẢO CỊ, NƢỚC HỒ AN DƢƠNG 38 3.1.1 Hoạt động cƣ trú cò và vạc 38 3.1.2 Hoạt động dân sinh 38 3.1.3 Hoạt động du lịch 39 3.1.4 Hoạt động nông nghiệp 40 3.1.5 Nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động khác 42 3.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC HỒ AN DƢƠNG .42 3.2.1 Giá trị pH 44 3.2.2 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) 48 3.2.3 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 49 3.2.4 Hàm lƣợng amoniac (NH4+) nƣớc 50 3.2.5 Hàm lƣợng nitrat (NO3-) nƣớc 51 3.2.6 Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng (SS) nƣớc 52 3.2.7 Nitơ tổng sốtrong nƣớc hồ 53 3.2.8 Photpho tổng sốtrong nƣớc hồ 53 3.3 HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MƠI TRƢỜNG ĐẤT ĐẢO CỊ 55 3.3.1 PhKCl đất 56 3.3.2 Hàm lƣợng chất hữu đất 57 3.2.3 Hàm lƣợng nitơ tổng số đất 57 3.3.4 Hàm lƣợng P2O5 đất 58 3.3.5 Hàm lƣợng K2O đất 59 3.5.6 Hàm lƣợng kim loại nặng - Cd 59 3.4 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG NƢỚC HỒ AN DƢƠNG VÀ ĐẤT ĐẢO CÒ 61 3.4.1 Nghiên cứu khả sử dụng bèo lục bình để cải thiện chất lƣợng nƣớc hồ An Dƣơng 61 3.4.2 Nghiên cứu khả loại bỏ chất nhiễm có đất Đảo Cị và nƣớc hồ An Dƣơng sậy 66 3.4.3 Biện pháp kè bờ bao quanh đảo kết hợp sử dụng lọc (sỏi, xỉ than, cát vàng) và sử dụng hóa chất, chế phẩm sinh học để hạn chế nhiễm chất thải đàn cị, vạc đảo 71 3.4.4 Nuôi cá làm nƣớc hồ 77 3.5 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 78 3.5.1 Ngăn chặn ô nhiễm nguồn phát thải 78 3.5.2 Quản lý hoạt động sản xuất nông nghiệp 79 3.5.3 Quản lý hoạt động du lịch 80 3.5.4 Xây dựng chế, sách, quy định hợp lý cho Đảo Cị 81 3.5.5 Xây dựng sở hạ tầng BVMT (chống sạt lở đất Đảo Cò) 82 3.5.6 Định hƣớng không gian quy hoạch 82 3.5.7 Biện pháp tuyên truyền, giáo dục 86 3.5.8 Bảo vệ môi trƣờng dựa vào cộng đồng 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 KẾT LUẬN 90 KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các thơng số khí tƣợng Hải Dƣơng năm 2011 Bảng 1.1 Thống kê dân số và nguồn nhân lực xã Chi Lăng Nam Bảng 1.3 Tính đa dạng họ, loài chim diện Bảng 3.1 Tải lƣợng chất ô nhiễm ngƣời thải ngày Bảng 3.2 Tải lƣợng nguồn ô nhiễm không xác định Bảng 3.3 Tải lƣợng chất ô nhiễm từ vật nuôi Bảng 3.4 Vị trí điểm lấy mẫu nƣớc Bảng 3.5 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc hồ An Dƣơng vào thời điểm mùa mƣa tháng 6/2011 Bảng 3.6 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc hồ An Dƣơng vào thời điểm mùa khô (12/2011) Bảng 3.7.Vị trí điểm lấy mẫu đất Bảng 3.8 Kết phân tích tiêu dinh dƣỡng mẫu đất Đảo Cị Bảng 3.9 Kết thí nghiệm cải thiện chất lƣợng nƣớc bèo lục bình - Bảng 3.10 Kết thí nghiệm sử dụng sậy xử lý nƣớc lẫn phân cò vạc Bảng 3.11 Kết thí nghiệm sử dụng sậy xử lý đất lẫn phân cò vạc Bảng 3.12 Kết xử lý nƣớc mƣa lẫn chứa phân cò vạc biện pháp kè bờ kết hợp lọc sỏi, xỉ than, cát vàng và sử dụng hóa chất SANBOS Bảng 3.13 Kết xử lý nƣớc mƣa chảy tràn lẫn phân cò vạc biện pháp kè bờ kết hợp lọc sỏi, xỉ than, cát và sử dụng chế phẩm EM DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí Đảo Cị Chi Lăng Nam Google Maps Hình 1.2 Vị trí Đảo Cị Chi Lăng Nam Google Earth Hình 1.3 Vị trí xã Chi Lăng Nam Hình 1.4 Đảo Cị Chi Lăng Nam 11 Hình 1.5 Hệ thống thủy văn khu vực hồ An Dƣơng 13 Hình 1.6 Lƣợng khách du lịch từ năm 2004 - 2011 17 Hình 2.1 Mơ hình bố trí thí nghiệm xử lý nƣớc bèo lục bình 30 Hình 2.2 Mơ hình bố trí thí nghiệm xử lý nƣớc lẫn phân cò vạc sậy .31 Hình 2.3 Mơ hình bố trí thí nghiệm xử lý đất lẫn phân cị vạc sậy .32 Hình 2.4 Sơ đồ mơ hình bố trí thí nghiệm xử lý nƣớc lọc sỏi, xỉ than, cát 33 Hình 2.5 Mơ hình bố trí thí nghiệm xử lý nƣớc lọc sỏi, xỉ than, cát 33 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu 44 Hình 3.2 Hàm lƣợng BOD5 nƣớc 48 Hình 3.3 Hàm lƣợng COD nƣớc 49 Hình 3.4 Hàm lƣợng Amoniac nƣớc 51 Hình 3.5 Hàm lƣợng Nitrat nƣớc 52 Hình 3.6 Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng nƣớc 52 Hình 3.7 Hàm lƣợng Nts nƣớc hồ 53 Hình 3.8 Hàm lƣợng Pts nƣớc hồ 54 Hình 3.9 Hàm lƣợng chất hữu đất 57 Hình 3.10 Hàm lƣợng Nts đất 58 Hình 3.11 Hàm lƣợng P2O5 đất 58 Hình 3.12 Hàm lƣợng K2O đất 59 Hình 3.13 Hàm lƣợng Cd đất 60 Hình 3.14 Phân cò vạc đọng 61 Hình 3.15 Khả cải thiện chất lƣợng nƣớc hồ An Dƣơng bèo Lục Bình 64 Hình 3.16 Thiết kế bèo lục bình xử lý nƣớc hồ 65 Hình 3.17 Hiệu suất xử lý tiêu nhiễm - thí nghiệm xử lý nƣớc lẫn phân cò vạc sậy 68 Hình 3.18 Hiệu suất xử lý tiêu ô nhiễm - thí nghiệm xử lý đất lẫn phân cò vạc sậy 70 Hình 3.19 Hiệu suất xử lý tiêu ô nhiễm qua đợt - thí nghiệm dùng SANBOS 74 Hình 3.20 Hiệu suất xử lý tiêu ô nhiễm qua đợt - thí nghiệm dùng EM 77 Hình 3.21 Hoạt động du khách tới tham quan Đảo Cò 81 Khoa Môi trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên MỞ ĐẦU Chi Lăng Nam là cảnh quan vùng đất ngập nƣớc sình lầy ven sơng Hồng, trải qua biến cố thời gian cảnh quan cịn lại hồ An Dƣơng với Đảo Cò giữa, ao, đầm, kênh rạch và ruộng ngập nƣớc xung quanh Hồ An Dƣơng với diện tích mặt nƣớc là 90.377,5m2, nơi vốn giàu thủy sinh và đa dạng loài tôm cá, ếch, nhái và loài động vật thủy sinh khác, đặc biệt Đảo Cò (đảo cũ và mới) với diện tích 7.324,5m nằm hồ là nơi tập trung của nhiều loài chim nƣớc chủ yếu là cò và vạc (khoảng 15.000 cò và 5.000 vạc) Tuy nhiên tập trung ngày càng nhiều số lƣợng cá thể loài cò, vạc nên lƣợng chất thải từ loài chim nƣớc này càng nhiều bên cạnh chất thải từ hoạt động ngƣời thải xuống hồ làm chất lƣợng mơi trƣờng xung quanh đảo nói chung và chất lƣợng môi trƣờng nƣớc hồ An Dƣơng nói riêng bị suy giảm Đây là nguy ảnh hƣởng tới đa dạng sinh học hồ, nhƣ gây trở ngại cho việc trì và phát triển bền vững đàn cò, vạc, ảnh hƣởng tới việc trì phát triển du lịch sinh thái Đảo Cò, quan trọng là ảnh hƣởng tới việc gìn giữ cảnh quan ngun sơ cịn giữ lại vùng đất ngập nƣớc ven sông Hồng xa xƣa, xuất phát từ thực tiễn tơi thực luận văn với đề tài: “Nghiên cứu biện pháp xử lý ô nhiễm nƣớc hồ An Dƣơng xã Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dƣơng” Mục tiêu đề tài: Mục tiêu đề tài là phân tích và đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc , đất khu vƣcC̣ Đảo Cò Xác định nguồn gây nhiễm mơi trƣờng nƣớc, đất Đảo Cị, sở nghiên cứu biện pháp kỹ thuật và quản lý cải thiện chất lƣợng môi trƣờng nƣớc hồ An Dƣơng và đất Đảo Cò, nhằm phát triển du lịch sinh thái Đảo Cò Chi Lăng Nam Học viên Dương Văn Vinh Khoa Môi trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN Đảo Cò Chi Lăng Nam nằm hồ An Dƣơng, xã Chi Lăng Nam, Thanh Miện, Hải Dƣơng với diện tích mặt hồ là 90.377,5 m2, với đảo nhỏ diện tích là 7.324,5 m2, là nơi cƣ trú khoảng 20.000 cò và 5.000 vạc - Đảo Cò Chi Lăng Nam nằm vùng làng quê yên tĩnh với nguồn nƣớc mặt phong phú và có nhiều di tích lịch sử (đền chùa) tiếng và gắn với truyền thuyết hình thành - Đảo Cị Chi Lăng Nam đƣợc khai thác cho mục đích tham quan và nghiên cứu khoa học Hàng năm Đảo Cị đón hàng ngàn khách tham quan và thu đƣợc nguồn kinh phí đáng kể để phục vụ bảo tồn (bổ sung cho Đảo Cò và phụ cấp cho cán nhân viên ban quản lý) - Môi trƣờng nƣớc hồ An Dƣơng bị ô nhiễm nhẹ chất hữu chủ yếu từ phân cò vạc và nƣớc thải sinh hoạt, chăn nuôi, đồng ruộng xung quanh hồ Môi trƣờng hông khí Đảo Cị bị nhiễm mùi phân cò, vạc - Hàm lƣợng tổng số chất dinh dƣỡng mẫu đất Đảo Cò dao động từ trung bình đến giàu Tại vị trí có cị vạc sinh sống, chất dinh dƣỡng tích lũy nhiều so với vị trí khác ● Hiệu biện pháp kỹ thuật cải thiện chất lượng nước hồ An Dương đất Đảo Cị + Thí nghiệm dùng bèo lục bình: Sau 30 ngày xử lý tiêu SS, BOD5, COD lần lƣợt giảm 27,6%, 28 % và 30,3% thùng xốp thả bèo 1/3 diện tích mặt thùng Sau 45 ngày Pts giảm 41%, Nts giảm 40,5%, NH4+ giảm 53,3%, NO3- giảm 59,1% so với mẫu ban đầu + Thí nghiệm dùng sậy xử lý nƣớc lẫn phân cò vạc: SS giảm 25,2%, BOD5 giảm 26,2% và COD giảm 32,8%, tiêu NO3-, NH4+, Pts, Nts giảm tƣơng đối nhiều sau đƣợc xử lý sậy, đặc biệt tiêu NO3- giảm 75,6% Học viên Dương Văn Vinh 90 Khoa Môi trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên + Thí nghiệm dùng sậy xử lý đất lẫn phân cò vạc: Nts giảm 12,8%, P2O5 giảm 23,1%, K2O giảm 5,9% + Thí nghiệm sử dụng vật liệu lọc sỏi, xỉ than, cát có bổ sung hóa chất SANBOS để xử lý nƣớc mƣa chảy tràn lẫn phân cò vạc: SS giảm 70,6% sau ngày xử lý và 72,2% sau ngày xử lý, NO3- giảm 69,7% sau ngày và đến ngày thứ giảm đƣợc 76,9%, tiêu khác nhƣ BOD 5, COD, NH4+, Pts, Nts giảm đƣợc 50% sau ngày xử lý + Thí nghiệm sử dụng vật liệu lọc sỏi, xỉ than, cát có bổ sung chế phẩm EM để xử lý nƣớc mƣa chảy tràn lẫn phân cò vạc: SS giảm 62,3% sau ngày và đến ngày thứ giảm 71,2%, BOD5 sau ngày xử lý giảm đƣợc 53,7% và giảm 68,1% sau ngày, COD sau ngày giảm 41,3% và sau ngày giảm 57,1%, đạt hiệu cao là NO3- sau ngày giảm đƣợc 69,2%, đến ngày thứ giảm đƣợc 74,7%, tiêu lại nhƣ Nts, Pts, NH4+ giảm đƣợc ≥ 35% so với mẫu ban đầu Sử dụng kết hợp biện pháp kỹ thuật: - Thả bèo lục bình: Tổng diện tích bèo chiếm khơng q 30% diện tích mặt nƣớc để khơng làm cản trở lƣu thơng dịng chảy và ảnh hƣởng tới hoạt động giao thơng chở khách thăm quan Đảo Cị Bèo đƣợc thả cố định khung làm tre luồng, thả gần sát Đảo Cò và khu ven bờ đặc biệt là khu vực gần cống tiếp nhận nƣớc thải khu dân cƣ - Sậy đƣợc trồng vùng đất mép Đảo Cò là nơi tiếp giáp Đảo Cò và vùng nƣớc hồ An Dƣơng, vùng nƣớc này là nơi có nồng độ chất nhiễm phân cò vạc cao nhất, ngoài sậy cịn đƣợc trồng kênh nối hồ Triều Dƣơng và hồ An Dƣơng để cải thiện đƣợc phần chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt hộ dân sống dọc hai bên kênh trƣớc vào hồ An Dƣơng - Xử lý nƣớc mƣa chảy tràn lẫn phân cò vạc kè bờ bao quanh đảo kết hợp sử dụng lọc (sỏi, xỉ than, cát vàng) và chế phẩm sinh học để hạn chế ô nhiễm chất thải đàn cò, vạc đảo: Bản chất hóa chất SANBOS dùng thí nghiệm là dựa vào khả kết tủa, keo tụ để loại bỏ ô nhiễm SANBOS hết khả keo tụ hiệu xử lý bị giảm, chế phẩm Học viên Dương Văn Vinh 91 Khoa Môi trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên EM có khoảng 80 loài vi sinh, chúng dùng phân cò vạc là nguồn thƣớc ăn để nhân sinh khối tuổi thọ xử lý EM cao so với SANBOS Vì vậy, nên chọn chế phẩm EM để xử lý nƣớc mƣa chảy tràn lẫn phân cò vạc ● Các giải pháp quản lý đề xuất Để nâng cao hiệu nƣớc hồ An Dƣơng giải pháp quản lý đƣợc đề xuất nhƣ: Ngăn chặn ô nhiễm nguồn phát thải; Quản lý hoạt động sản xuất nông nghiệp; Định hƣớng không gian quy hoạch; Quản lý hoạt động du lịch; Xây dựng chế, sách, quy định hợp lý cho Đảo Cò; Xây dựng sở hạ tầng BVMT; Biện pháp tuyên truyền giáo dục; Bảo vệ môi trƣờng dựa vào cộng đồng KIẾN NGHỊ UBND tỉnh Hải Dƣơng và huyện Thanh Miện, quan quản lý tài nguyên môi trƣờng cấp tỉnh Hải Dƣơng cần quan tâm thích đáng và có kế hoạch cụ thể để bảo tồn Đảo Cị, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái khu vực hồ An Dƣơng - Cần kết hợp biện pháp xử lý, giải pháp quản lý để hạn chế tối đa chất ô nhiễm xâm nhập vào hồ An Dƣơng Học viên Dương Văn Vinh 92 Khoa Môi trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học và kĩ thuật, TP Hồ Chí Minh Đặng Đinh̀ Bacḥ (2006, Hóa học mơi trường, NXB Khoa hocC̣ vàMôi trƣờng Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng (2005), Sử dụng chế phẩm EM để xử lý môi trường nông thôn, Hà Nội Cục bảo vệ mơi trƣờng (2006), Xây dựng mơ hình bảo vệ mơi trường du lịch sinh thái - văn hố, Triển khai áp dụng thí điểm khu du lịch Tràng An, Ninh Bình, Báo cáo tổng hợp, Hà Nội Nguyễn Cử (2005), Một số kết điều tra nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học chim Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị khoa học môi trƣờng và phát triển bền vững, NXB Khoa học và Kỹ thuật Nguyễn Cử (2006), Xây dựng mô hình quản lý vườn chim Chi Lăng Nam huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương, Dự án GEF/SGP Trần Văn Chiến, Phan Trung Quý (2006), “Kết bƣớc đầu nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt số loài thủy thực vật”, Tạp chí khoa học đất, (25), tr 118-120 Lê Diên Dực, Trần Thu Phƣơng (2003), Vai trò cộng đồng phát triển bảo tồn đa dạng sinh học, Tài liệu dự án “Quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng Trung Quốc và Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội Thế Đạt (2003), Du lịch du lịch sinh thái, NXB Lao Động 10 Trần Đức Hạ (2006), Xử Lý nước thải đô thị, NXB Khoa học và Kỹ thuật 11 Lê Văn Khoa , Nguyêñ Xuân Cƣ C̣, Lê Đƣ́c , Trần Khắc HiêpC̣ , Cái Văn Tranh (2000), Phương pháp phân tić h đất - nước - phân bón - trồng, NXB Giáo ducC̣ Học viên Dương Văn Vinh 93 Khoa Môi trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên 12 Nguyễn Thị Loan, Trần Văn Quy (2010), “Nghiên cứu sử dụng đất ngập nƣớc nhân tạo để xử lý nƣớc sông Tô Lịch cho mục đích sản xuất nơng nghiệp”, Tạp chí hoa học, Khoa học Tự Nhiên công nghệ, ĐHQGHN, 26(5S) 13 Nguyễn Thị Loan, Trần Yêm, Hoàng Minh Lâm, Trƣơng Văn Viết (2010), “Đánh giá khả xử lý hợp chất nitơ nƣớc sông Tô Lịch hệ thống đất ngập nƣớc nhân tạo với số loài thực vật thủy sinh khác nhau”, Tạp chí Khoa học, Khoa học Tự Nhiên công nghệ, ĐHQGHN, 26(5S) 14 Phạm Trung Lƣơng (2002), Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Giáo dục 15 Vũ Thị Lý (2004), “Giải pháp xử lý nƣớc hồ công nghệ vi sinh - EM”, Tạp chí Khoa Học Cơng Nghệ, tr 12 16 Trần Hải Miên (2008), Nghiên cứu thành phần loài chim số đặc điểm sinh thái học loài chim nước làm tổ vườn chim Chi Lăng Nam Thanh Miện, Hải Dương, Luận văn thạc sĩ sinh học ĐHSPHN 17 Nguyễn Quang Mỹ (1998) Kết bước đầu nghiên cứu du lịch sinh thái Việt Nam, Tuyển tâp báo cáo hội thảo DLST và phát triển du lịch bền vững Việt Nam 18 Trƣơng Thị Nga, Lƣơng Nhã Ca, Trƣơng Hoàng Đan, Nguyễn Xuân Lộc, Nguyễn Công Thuận (2007), “Xử lý nƣớc thải chăn nuôi bèo tai tƣợng và bèo tai chuột”, Tạp chí khoa học đất, (26), tr 80 - 83 19 Vũ Văn Nha (2006), Thành phần loài số đặc điểm sinh học , sinh thái loài chim nước Đảo Cò, tỉnh Hải Dương 20 Trần Hiếu Nhuê (C̣ 1990), Xửlý nước thải phương pháp sinh học ,Giáo trình trƣờng Đại học Xây dựng Hà Nội 21 Lƣơng Đức Phẩm (2002), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Minh Phƣơng, Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Thị Nguyệt Ánh (2011), “Nghiên cứu bƣớc đầu vai trò hệ thực vật ngập nƣớc và quần thể vi sinh vật Học viên Dương Văn Vinh 94 Khoa Môi trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên xử lý nƣớc thải sinh hoạt”, Tạp chí Khoa học, Khoa học Tự Nhiên công nghệ, ĐHQGHN, 27(5S) 23 Võ Quý, Nguyễn Cử (1999), Danh mục chim Việt Nam, In lần thứ 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Võ Quý, Võ An Hà, Nguyễn Cử và Lê Đình Thủy (1984), Chim đồng sông Cửu Long, Hội thảo khoa học sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam 27- 28.12 25 Sơ Khoa hocC̣ va Công nghê C̣tinh Hai Dƣơng (2003 - 2004), Bảo tồn, phát triển ̃̉ khu vưcc̣ sc̣ inh thái tư c̣nhiên Đảo CòChi Lăng Nam, huyêṇ Thanh Miêṇ phucc̣ vu c̣du lịch sinh thái , bảo vệ đa dạng sinh học nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho côngc̣ đồng 26 Lê Hiền Thảo (1999), Nghiên cứu triǹ h xử lý sinh học ô nhiễm nước môṭ sốhồHà Nôị, Luâṇ án Tiến si sƣ̃ inh hocC̣, Hà Nội 27 Trịnh Thị Thanh (2010), “Kết nghiên cứu xử lý Nitơ nƣớc thải sinh hoạt phƣơng pháp lọc sinh học ngập nƣớc sử dụng chất mang là loại nhựa gấp nếp”, Tạp chí Khoa học, Khoa học Tự Nhiên công nghệ, ĐHQGHN, 26(5S) 28 Trung tâm phát triển công nghệ Việt - Nhật (2008), Giới thiệu công nghệ vi sinh vật hữu hiệu EM, Hà Nội 29 UBND huyện Thanh Miện (2008), Quy hoạch khu du lịch bảo tồn sinh thái Đảo Cò 30 UBND xã Chi Lăng Nam (2010), Báo cáo trị 31 Trần Yêm, Dƣơng Thị Nhƣ Trang (2011), “Đánh giá trạng và dự báo thay đổi chất lƣợng nƣớc vùng hồ Núi Cốc đến năm 2020”, Tạp chí Khoa học, Khoa học Tự Nhiên công nghệ, ĐHQGHN, 27(5S) 32 Trần Yêm (2001), Những vấn đề tài nguyên môi trường liên quan đến khai thác than tỉnh Quảng Ninh (lấy vùng Hòn Gai - Cẩm Phả lân cận làm ví dụ), Luận án tiến sĩ địa lý, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại quốc gia Hà Nội 33 Trần Yêm (2009), “Nghiên cứu ô nhiễm mơi trƣờng nƣớc hồ Đảo Cị, xã Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dƣơng”, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 11(73) Học viên Dương Văn Vinh 95 Khoa Môi trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 34 Horan, N.j., (1997), Biological Wastewater Treament Systems: Theory and Operation, John Wily & Sons Chichester, New York 35 Pescod M.B (1992), Waterwaster treatment and reuse in agriculture, FAO, Rome 36 Principles of lake management–guidelines of Lake management Volume 1, International Lake Environment Committee, 3/1994 37 Simpson B.W (1999), Methods for Waster Treatment, London - Boston 38 Slikas B (1998) Recognizing and testing homology of courtship displays in storks (Aves: Ciconiiformes: Ciconiidae), Evolution, pp 884 - 893 39 Syed R Qasim (1999), Watewater treatment plants, Techomic Publishing Co.lnc 40 Vymazal, J (1995), Algae and Element Cycling in Wetland, CRC Press/Lewis Publisher, BocaRaton, Folida 41 Wood, A (1994), Constructed Wedland in water pollution control fundamental to their understanding, In: Proceeding 4th International Conference Wetland System for Water pollution Control, China C INTERNET 42 Xử lý nƣớc thải làng nghề lau sậy http://www.ctu.edu.vn/colleges/tech/bomon/ttktmoitruong/daotao/giao%20trinh %20 dien%20tu/xlnt/indexwater.htm 43 www.dulichhaiduong.vn 44 www.google.com.vn 45 Lọc nƣớc hồ ô nhiễm hoa http://www.khoahocphattrien.com.vn/news/tuoitrevakhoahoc/?art_id=3328 46 http://www.Sanbos.com - Thơng tin sản phẩm SANBOS® CODAM 47 Xử lý nƣớc thải rau ngổ và lục bình www.thiennhien.net/Xu-ly-nuoc-thai-bang-rau-ngo-va-luc-binh/5174397.epi 48 www.tnmthaiduong.gov.vn 49 http://vea.gov.vn/VN/khoahoccongnghe/congnghemt/xulynuocthai Học viên Dương Văn Vinh 96 PHỤ LỤC Phụ lục Lấy mẫu nƣớc thí nghiệm Phụ lục Hoạt động dân sinh xung quanh hồ Phụ lục Nhà hồ An Dƣơng Phụ lục Đồng ruộng xung quanh hồ Phụ lục Xói lở bờ Đảo Cị ... HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ TRƢỜNG ĐAỊ HOCC̣ KHOA HOCC̣ TƢC̣NHIÊN - Dƣơng Văn Vinh NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM NƢỚC HỒ AN DƢƠNG XÃ CHI LĂNG NAM, HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƢƠNG... ngập nƣớc ven sông Hồng xa xƣa, xuất phát từ thực tiễn tơi thực luận văn với đề tài: ? ?Nghiên cứu biện pháp xử lý ô nhiễm nƣớc hồ An Dƣơng xã Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dƣơng” Mục... Học viên Dương Văn Vinh Khoa Môi trường 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI 1.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Chi Lăng Nam a, Vị trí địa lý Xã Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dƣơng cách Hà

Ngày đăng: 20/11/2020, 08:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan