Xác định nhôm từ dung dịch thẩm phân máu đậm đặc trong điều trị suy thận bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa

84 25 0
Xác định nhôm từ dung dịch thẩm phân máu đậm đặc trong điều trị suy thận bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ======= Phạm Thị Vui XÁC ĐỊNH NHÔM TỪ DUNG DỊCH THẨM PHÂN MÁU ĐẬM ĐẶC TRONG ĐIỀU TRỊ SUY THẬN BẰNG PHƢƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ KHÔNG NGỌN LỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ======= Phạm Thị Vui XÁC ĐỊNH NHÔM TỪ DUNG DỊCH THẨM PHÂN MÁU ĐẬM ĐẶC TRONG ĐIỀU TRỊ SUY THẬN BẰNG PHƢƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ KHÔNG NGỌN LỬA Chun ngành: Hóa phân tích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN VĂN RI Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Ri tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo giảng dạy khoa Hố, đặc biệt thầy mơn Hố Phân tích cho tơi kiến thức q giá q trình học tập cơng tác Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo công ty, anh chị em đồng nghiệp công ty TNHH B Braun Việt Nam tạo điều kiện cho q trình học tập nghiên cứu Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln giúp đỡ, chia sẻ khó khăn động viên tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 01 tháng 03 năm 2016 Học viên Phạm Thị Vui MỤC LỤC CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Nhôm ảnh hƣởng nhôm sức khỏe ngƣời 1.2 Tính chất lý học, hóa học nhôm [3] 1.2.1 Tính chất lý học 1.2.2 Tính chất hóa học 1.3 Dung dịch thẩm phân máu đậm đặc 1.4 Các phƣơng pháp phân tích nhơm mẫu 1.4.1 Phƣơng pháp AAS [2] 1.4.2 Phƣơng pháp ICP- AES [1] 15 1.4.3 Phƣơng pháp ICP-MS [1] 17 1.4.4 Phƣơng pháp đo quang phổ huỳnh quang 18 1.4.5 Thực tế phân tích nhơm đơn vị 20 CHƢƠNG II: THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Mục đích nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.1 Tối ƣu hóa điều kiện xác đinh nhôm phƣơng pháp GF- AAS 22 2.2.2 Tối ƣu chƣơng trình lị 22 2.2.3 Khảo sát chất phụ gia để làm giảm ảnh hƣởng mẫu 22 2.2.4 Đánh giá, thẩm định phƣơng pháp xác định nhơm GF-AAS: .22 2.2.5 Ứng dụng phân tích mẫu thực tế 23 2.3 Dụng cụ hóa chất 23 2.3.1 Hệ máy AAS 23 2.3.2 Các dụng cụ khác 24 2.3.3 Hóa chất 24 2.4 Chuẩn bị mẫu 24 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Tối ƣu hóa điều kiện xác đinh Al phƣơng pháp GF- AAS 26 3.1.1 Khảo sát độ rộng chiều cao khe đo 26 3.1.2 Khảo sát loại axit nồng độ axit để pha 27 3.1.3 Khảo sát ảnh hƣởng mẫu 28 3.1.4 Khảo sát chƣơng trình lị 33 3.1.5 Khảo sát chất phụ gia 39 3.2 Xác định khoảng tuyến tính lập phƣơng trình đƣờng chuẩn 41 3.2.1 Khảo sát khoảng tuyến tính 41 3.2.2 Lập phƣơng trình đƣờng chuẩn 42 3.3 Đánh giá phƣơng pháp 44 3.3.1 Đánh giá độ độ xác 44 3.3.2 Đánh giá độ lặp lại 44 3.3.3 Giới hạn phát (LOD) 45 3.3.4 Giới hạn định lƣợng (LOQ) 46 3.4 Phân tích mẫu thực tế 47 3.4.1 Kết phân tích hàm lƣợng Al số mẫu thực tế .47 3.4.2 Nghiên cứu độ ổn định hàm lƣợng Al mẫu qua thời gian bảo quản 48 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU CHƢƠNG I: Bảng 1.1: Thành phần dung dịch thẩm phân máu đậm đặc HD-144A Bảng 1.2: Thành phần dung dịch thẩm phân máu đậm đặc HD-1B Bảng 1.3: Các điều kiện xác định nhôm nƣớc ngầm kỹ thuật GF-AAS hai máy a: Spectra-20 Plus spectrometer b: AAnalyst 300spectrometer .13 Bảng 1.4: Các điều kiện xác định nhôm dung dịch thẩm phân máu đậm đặc kỹ thuật GF-AAS máy Perkin Elmer 3030 14 CHƢƠNG III: Bảng 3.1: Chƣơng trình lị mặc định máy 26 Bảng 3.2: Kết độ hấp thụ dung dịch Al 50ppb thay đổi khe đo 26 Bảng 3.3: Kết khảo sát axit để pha 27 Bảng 3.4: Thành phần chất mẫu 28 Bảng 3.5: Kết khảo sát ảnh hƣởng NaCl 28 Bảng 3.6: Kết khảo sát ảnh hƣởng NaHCO3 30 Bảng 3.7: Kết khảo sát ảnh hƣởng Na2EDTA 31 Bảng 3.8: Kết khảo sát ảnh hƣởng tổng hợp mẫu 32 Bảng 3.9: Kết khảo sát nhiệt độ thời gian sấy (bƣớc 1) 33 Bảng 3.10: Kết khảo sát nhiệt độ thời gian sấy (bƣớc 2) 34 Bảng 3.11: Kết khảo sát nhiệt độ thời gian tro hóa (bƣớc 3) .36 Bảng 3.12: Kết khảo sát nhiệt độ nguyên tử hóa (bƣớc 4) 38 Bảng 3.13: Chƣơng trình lị tối ƣu 39 Bảng 3.14: Kết độ hấp thụ mẫu sau tối ƣu chƣơng trình lị .39 Bảng 3.15: Kết khảo sát loại hàm lƣợng chất phụ gia: 40 Bảng 3.16: Kết khảo sát khoảng tuyến tính 41 Bảng 3.17: Kết dựng đƣờng chuẩn 42 Bảng 3.18: Độ thu hồi điểm chuẩn đƣờng chuấn 43 Bảng 3.19: Kết đánh giá độ độ xác 44 Bảng 3.20: Kết đánh giá độ lặp lại, tái lặp lại 45 Bảng 3.21: Kết đo tín hiệu mẫu trắng 46 Bảng 3.22: Kết phân tích số mẫu thực tế 47 Bảng 3.23: Kết phân tích Al qua thời gian bảo quản 48 DANH MỤC CÁC HÌNH CHƢƠNG I: Hình 1.1 : Đồ thị thể mối quan hệ D C Hình 1.2 : Sơ đồ khối thiết bị AAS Hình 1.3: Hình ảnh máy AAS Hình 1.4: Mơ tả q trình xảy lị graphit 13 Hình 1.5: Sơ đồ máy ICP-AES 16 Hình 1.6: Vùng trung gian thiết bị ICP-MS (PerkinElmer, Inc.) .17 Hình 1.7: Sơ đồ máy đo quang phổ huỳnh quang 19 CHƢƠNG II: Hình 2.1: Hệ máy Aanalyst A400 hãng Perkin Elmer 23 Hình 2.2: Bộ phận ngun tử hóa 24 Hình 2.3: Cuvet graphit 24 CHƢƠNG III: Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn độ hấp thụ Al thêm NaCl 29 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn độ hấp thụ Al thêm NaHCO3 30 Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn độ hấp thụ Al thêm Na2EDTA 32 Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ nồng độ Al độ hấp thụ .42 Hình 3.5: Phƣơng trình đƣờng chuẩn Al 43 Hình 3.6: Biểu đồ thể hàm lƣợng Al theo thời gian 49 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt amu F-AAS GF- AAS ICP-MS ICP-AES LOD LOQ Na2EDTA ppb ppm R %RSD SD TDS MỞ ĐẦU Khi bệnh nhân bị suy thận giai đoạn cuối, chức hai thận bị hoàn toàn gần hoàn toàn Để cứu sống bệnh nhân trì sống lâu dài, cần phải điều trị thay thận lọc máu ghép thận Nhưng ghép thận địi hỏi chi phí tương đối cao khó tìm thận tương thích nên Việt Nam đa số bệnh nhân suy thận mãn tính tiến hành lọc máu ngồi thể qua máy chạy thận nhân tạo Dung dịch thẩm phân máu đậm đặc (dịch chạy thận nhân tạo) dung dịch bao gồm nước tinh khiết chất khác hịa tan Các chất hịa tan dịch chạy thận nhân tạo hầu hết chất điện giải (trừ glucose) Nồng độ chúng (ngồi kali chất đệm) pha lỗng gần giống với nồng độ chất điện phân xảy tự nhiên máu Dịch chạy thận nhân tạo có chức điều chỉnh điện giải cân axit-bazơ bệnh nhân lọc máu loại bỏ chất thải Nhôm dung dịch chạy thận nhân tạo gây biến chứng hạ huyết áp, buồn nôn nôn, chuột rút, đau đầu, đau ngực, đau lưng, sốt ớn lạnh, ngứa… hàm lượng vượt giới hạn cho phép Tiêu chuẩn dược điển Anh [7] quy định hàm lượng nhôm dịch lọc thận không 100ppb Vì việc xác định hàm lượng nhôm dung dịch thẩm phân máu đậm đặc cần thiết Trước đây, công ty TNHH B Braun Việt Nam, nhôm thử giới hạn cách chiết dung mơi hữu sau đo phổ huỳnh quang, làm song song mẫu thử mẫu chuẩn (0.1mg/L) sau so sánh cường độ phổ đo Nhưng với mục đích hạn chế việc sử dụng dung môi hữu xây dựng phương pháp định lượng nhơm để phục vụ cho mục đích khác, luận văn nghiên cứu xác định nhôm phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa điều có ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn Thạc sĩ 3.4 Chuyên ngành Hóa phân tích Phân tích mẫu thực tế Từ kết khảo sát được, đưa quy trình sơ để phân tích hàm lượng nhơm mẫu sau: Mẫu lấy từ can thành phẩm dung dịch thẩm phân máu đậm đặc HD-1B pha loãng 10 lần Dựng đường chuẩn từ điểm 5, 10, 15, 20, 25 ppb, sau đo độ hấp thụ mẫu, áp vào phương trình đường chuẩn nhân với hệ số pha lỗng để tính hàm lượng nhơm mẫu 3.4.1 Kết phân tích hàm lƣợng Al số mẫu thực tế Áp dụng phương pháp xây dựng, phân tích số lơ HD-1B, so với tiêu chuẩn hàm lượng Al mẫu phải nhỏ 100 ppb để kết luận mẫu đạt hay không đạt tiêu chuẩn cho phép Trong thời gian thực luận văn từ tháng 1/2015 đến tháng 12/2015, kết phân tích khoảng 100 lô sản phẩm HD-1B cho thấy hàm lượng nhôm mẫu dao động khoảng từ 32,99 đến 44,29 ppb với %RSD khoảng từ 8,8 đến 23,4 Sau kết số lô Bảng 3.22: Kết phân tích số mẫu thực tế Lô Lô Lô Lô Lô Lô Lô Lô Lô Lô 10 Phạm Thị Vui Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Hóa phân tích Kết cho thấy, tất lơ HD-1B đem phân tích đạt giới hạn cho phép thời điểm xuất xưởng 3.4.2 Nghiên cứu độ ổn định hàm lƣợng Al mẫu qua thời gian bảo quản Tuổi thọ dung dịch thẩm phân máu đậm đặc HD-1B 18 tháng o bảo quản điều kiện nhiệt độ 30 ± C, độ ẩm 75 ± 5%, việc theo dõi hàm lượng Al thời gian bảo quản cần thiết, nhằm đảm bảo dung dịch đạt tiêu chuẩn chất lượng suốt thời hạn quy định o lô thành phẩm HD-1B lấy mẫu lưu nhiệt độ 30 ± C, độ ẩm 75 ± 5% phân tích hàm lượng Al trình nghiên cứu độ ổn định Kết thể bảng sau: Bảng 3.23: Kết phân tích Al qua thời gian bảo quản Bảng kết cho thấy, qua thời gian bảo quản hàm lượng Al mẫu có thay đổi tăng, giảm khơng đáng kể so với giá trị ban đầu (trong khoảng ± SD), Điều chứng tỏ hàm lượng Al mẫu thể tính ổn định thời gian bảo quản Vì dự đốn thời điểm 18 tháng, sản phẩm hết hạn sử dụng, hàm lượng Al mẫu đạt tiêu chuẩn cho phép Phạm Thị Vui 48 Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên Luận văn Thạc sĩ Chun ngành Hóa phân tích Hình 3.6: Biểu đồ thể hàm lƣợng Al theo thời gian Phạm Thị Vui 49 Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên Luận văn Thạc sĩ Chun ngành Hóa phân tích KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài “Xác định nhôm từ dung dịch thẩm phân máu đậm đặc điều trị suy thận phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa”, thu số kết sau: Đã tiến hành khảo sát chọn điều kiện tối ưu cho phương pháp xác định nhôm máy quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa (GF-AAS), cụ thể sau: Bước sóng định lượng 309,27 nm, cường độ dòng đèn HCL 24mA, độ rộng/ chiều cao khe đo 2,7/0,8, pha mẫu: axit HCl 0,4% Khảo sát ảnh hưởng mẫu rút kết luận mẫu với muối có nồng độ cao làm giảm độ hấp thụ độ chụm kết đo Khảo sát tìm chương trình lị phù hợp với mẫu cho, cụ thể sau: Bước Khảo sát tìm chất phụ gia phù hợp để làm giảm ảnh hưởng mẫu: Mg(NO3)2 0,3% Xác định khoảng tuyến tính Al từ 2,59 ppb đến 100 ppb, đường chuẩn xây dựng từ điểm 5, 10, 15, 20, 25 ppb có phương trình y = 0,0059x + 0,0076 có R = 0,9995 Đánh giá, thẩm định phương pháp xác định Al GF-AAS: Để đánh giá độ độ xác, mẫu HD-1B pha lỗng 10 lần phân tích Phạm Thị Vui 50 Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Hóa phân tích hàm lượng nhơm, sau thêm chuẩn nồng độ 5, 10, 15, 20 ppb để kiểm tra độ thu hồi mẫu thêm chuẩn Kết cho thấy độ thu hồi đạt từ 100,6% đến 104,0%, %RSD từ 2,8 đến 21,5%, phương pháp đạt tiêu chuẩn độ độ xác Độ lặp lại đánh giá qua độ xác trung gian cho KTV phân tích mẫu ngày, độ thu hồi đạt từ 101,7% đến 102,8%, %RSD từ 2,23 đến 3,26%, phương pháp có độ lặp lại tốt pháp Xác định LOD = 2,59 ppb LOQ = 5,12 ppb phương Ứng dụng quy trình xây dựng vào phân tích mẫu thực tế Phương pháp áp dụng để phân tích lô sản phẩm, kết lô cho thấy hàm lượng Al tất lô đạt tiêu chuẩn cho phép Lấy lô để nghiên cứu độ ổn định hàm lượng Al trình bảo quản sản phẩm Kết rằng, hàm lượng Al mẫu có tính ổn định thời gian bảo quản Phạm Thị Vui 51 Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Hóa phân tích TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Tứ Hiếu (2003), Các phương pháp phân tích cơng cụ, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hồng Nhâm (2006), Hóa học Vô tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh Ahad Bavili Tabrizi (2007), “ Cloud point extraction and spectrofluorimetric determination of aluminium and zinc in foodstuffs and water samples”, Food Chemistry, 100, 1698-1703 Bettinelli M., Baroni U.,Fontana F.,& Poisetti P (1985), “ Evaluation of the L’Vov platform and matrix modification for the determination of aluminium in serum”, Analyst, 110, 19-22 Clemens Reimanna U., Ulrich Siewersb, Helge Skarphagenc, David Banks (1999), “Influence of filtration on concentrations of 62 elements analysed on crystalline bedrock groundwater samples”, The Science of Total Environment, 231, 155-173 Council of British Pharmacopoeia (2013), British Pharmacopoeia 2013, volume III, Stationary Office, United Kingdom Erdemoglu S.B., Pyrzyniska K., Gucer S (2000), “Speciation of aluminum in tea infusion by ion-exchange resins and flame AAS detection”, Analytica Chimica Acta, 411,81–89 Exley C., Burget E., Day J.P., Jeffery E.H., Melethil S., Yokel R.A (1996), “Aluminum toxicokinetics”, Toxicol Environ Health, 48, 569 10 Flaten T.P., A.C Alfrey, J.D Birchall,al J Savory, R.A Yokel (1996), “Status and future concerns of clinical and environmental aluminum toxicology”, Toxicol Environ Health, 48, 527 Phạm Thị Vui 52 Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên Luận văn Thạc sĩ Chun ngành Hóa phân tích 11 Ganrot P.O (1986), “Metabolism and possible health effects of aluminum.”, Environ Health Perspect, 65, 363 12.Gardiner P.E., Ottaway, J.M., Fell,G.S &Halls, D.J (1981) , “Determination of aluminium in blood plasma or serum by electrothermal atomic absorption spectroscopy”, Analytica Chimica Acta, 128, 57-66 13 Gregory Lewis, Stoyan Gaydardzhiev, David Bastin, Pierre-Franỗois Bareel (2011 ), Bio hydrometallurgical recovery of metals from Fine Shredder Residues”, Mineral Engineering, 24, 166-1171 14 Halls, J & Fell, G.S (1985), “Determination of aluminium in dialysis fluids by atomic absorption spectroscopy with electrothermal atomization” Analyst, 110, 243-246 15 Hikmet OZKAN M (2002), “Determination of Calcium, Magnesium and Aluminium in Magmatic Rocks after Ultrasonic Leaching by Flame AAS” Turk J Chem, 26, 711 – 724 16 ICH (1994), Validation of analytical procedures: text and methodology, 1-13 17 IUPAC (1987), “Determination of aluminium in biological materials by graphite furnace atomic absorption spectrometry (GFAAS)”, Pure and Appl Chem, 59 (2), 221-228 18 Jean A T Pennington (1987), “Aluminium content of foods and diets”, Food additives contaminant, 5, 161-232 19 John Daugirdas T., Peter Blake G., Todd S Ing (2007), Handbook of dialysis, Fourth Edition, Lippincott Williams & Wilkins, USA, 79, 694715 20 Komarek, R Cervenka, T Ruzicka, V Kuban (2007), “ET-AAS determination of aluminium in dialysis concentrates after continuous flow solvent extraction”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, , 504–509 Phạm Thị Vui 53 Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên Luận văn Thạc sĩ 21 Chun ngành Hóa phân tích Luo M.B., Bi S.P (2003), “Solid phase extraction-spectrophotometric determination of dissolved aluminum in soil extracts and ground waters”, Journal of Inorganic Biochemistry, 97, 173–178 22 Marcin Frankowski, Anetta Zioła-Frankowska, Iwona Kurzyca, Karel Novotny, Tomas Vaculovic , Viktor Kanicky, Marcin Siepak, Jerzy Siepak (2011), “Determination of aluminium in groundwater samples by GF-AAS, ICP-AES, ICP-MS and modelling of inorganic aluminium complexes”, Environ Monit Assess, 182, 71-84 23 Maurizio Aceto, Ornella Abollino, Maria Concetta Bruzzoniti, Edoardo Mentasti, Corrado Sarzanini & Mery Malandrino (2010), “Determination of metals in wine with atomic spectroscopy (flame-AAS, GF-AAS and ICP-AES)”, Food Additives and Contaminant, 19 (2), 126-133 24 G.K Najam-ul-Haq M., Rainer M., Schwarzenauer T., Huck C.W , Bonn (2005), “Chemically modified carbon nanotubes as material enhanced laser desorption ionisation (MELDI) material in protein profiling”, Analytica Chimica Acta, 561, 32–39 25 Salma M.Z Al-Kindy , Aamna Al-Hinai, Nawal K Al-Rasbi, Fakhr Eldin O Suliman, Haider J Al-Lawati (2015), “Spectrofluorimetric determination of aluminium in water samples using N-((2hydroxynaphthalen-1-yl)methylene) acetylhydrazide”, Journal of Taibah University for Science, 9, 601-609 26 Saritha B., Sreenivasulu Reddy T (2014), “Direct Spectrophotometric determination of Aluminum (III) using 5-bromo-2-hydroxy-3- methoxybenzaldehyde-P-hydroxybenzoic hydrazone”, IOSR Journal of Applied Chemistry, 2278-5736, Volume 7, Issue 2, 2278-2336 27 Slavin W., Carnrick G.R & Manning, D.C (1984), “Chloride interferences in graphite furnace atomic absorption spectroscopy”, Analytical Chemistry, 56, 163-168 Phạm Thị Vui 54 Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Hóa phân tích 28 Soumaya Gharbi, Bassen Jamoussi (2012), “Determination of aluminium with 8-hydroxyquinoline in the hemodialysis waters by liquid chromatography of reversed phase polarity”, international journal of science and research, (8), 1945-1951 29 Sumaira Khan, Tasneem G Kazi, Nida F Kolachi , Jameel A Baig , Hassan I Afridi , Faheem Shah (2011), “A simple separationpreconcentration method for the determination of aluminum in drinking water and biological sample”, Desalination, 281, 215–220 30 Shokrollahi A., Ghaedi M., Niband M.S., Rajabi H.R (2008), “ Selective and sensitive spectrophotometric method for determination of sub-micromolar amounts of aluminium ion”, Journal of Hazardous Materials, 151, 642-648 31.Tabrizi A.(2007), “Cloud point extraction and spectrofluorimetric determination of aluminium and zinc in foodstuffs and water samples”, Food Chemistry, 100, 1698–1703 32 Tomljenovic L (2011), “Aluminum and Alzheimer's disease: after a century of controversy, is there a plausible link?”, Journal of Alzheimer’s Disease, 23 (4), 567-98 33 Trond Peder Flaten (2002), “Aluminium in tea concentrations, speciation and bioavailability”, Coordination Chemistry Reviews, 228, 385-395 34 Wieteska E., Drzewinska A (1999), “The role of sample pre-treatment in analysis of aluminium traces in food by GFAAS”, Polish Journal of Environmental Studies, Vol 8, No 3, 189-196 35.Wills M.R., Savory J., Lancett, (1983), 29 36.Woolfson David A and Gillian M Gracey (1987), “Matrix Effects in the Determination of Aluminium in Dialysis Fluids by Graphite Furnace Atomic Absorption Spectrometry”, Analyst, 112, 1387-1389 Phạm Thị Vui 55 Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên Luận văn Thạc sĩ Chun ngành Hóa phân tích 37.Woolfson David A.and Gillian M Gracey (1988), “Methods for determination of trace aluminium contamination in dialysis fluids”, Journal of Clinical Pharmacy and Therapeutics, 13, 243-248 Phạm Thị Vui 56 Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Hóa phân tích PHỤ LỤC Hình ảnh pic số mẫu đặc trưng q trình phân tích Pic mẫu trắng (nước cất) Pic mẫu HD-1B pha loãng 10 lần Phạm Thị Vui 57 Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Hóa phân tích Pic mẫu thêm chuẩn 10 ppb Pic mẫu thêm chuẩn 20ppb Phạm Thị Vui 58 Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên ... NHIÊN ======= Phạm Thị Vui XÁC ĐỊNH NHÔM TỪ DUNG DỊCH THẨM PHÂN MÁU ĐẬM ĐẶC TRONG ĐIỀU TRỊ SUY THẬN BẰNG PHƢƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUN TỬ KHƠNG NGỌN LỬA Chun ngành: Hóa phân tích Mã số: 60440118... 2OH + 6H2O = 2[Al (OH)4] + 3H2 1.3 Dung dịch thẩm phân máu đậm đặc Dung dịch thẩm phân máu phương tiện quan trọng để tiến hành lọc máu thể Dung dịch thẩm phân máu bao gồm nước chất điện giải natri... dung dịch thẩm phân máu đậm đặc HD-1B Hóa chất NaCl NaHCO3 Na2EDTA Do nguyên liệu đầu vào nước để pha dung dịch thẩm phân máu đậm đặc kiểm soát hàm lượng nhôm theo tiêu chuẩn, nên nhôm dung dịch

Ngày đăng: 20/11/2020, 08:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan