1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc

91 209 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • _Toc309371662

  • _Toc309371663

  • _Toc309371664

  • _Toc309371665

  • _Toc309371666

Nội dung

Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc MỤC LỤC Phần I : Lý thuyết nội thất 1.1 Khái niệm nội thất Trang 1.2 Không gian - Không gian nội thất 1.2.1 Khơng gian từ ngồi vào 1.2.2 Không gian bên 1.2.3 Không gian từ ngồi 1.2.4 Cấu trúc khơng gian 1.2.5 Khơng gian xác định 1.2.6 Hình dáng khơng gian 10 1.2.7 Sự chuyển dịch không gian 1.2.8 Sự thay đổi không gian 1.2.9 Một số thuật ngữ mơ tả thuộc tính khơng gian 1.3 Những ngun lý để xác định đánh giá nội thất 1.3.1 Công mục đích 1.3.2 Thích dụng kinh tế 10 10 10 10 10 11 1.3.3 Hình dáng phong cách 1.3.4 Hình ảnh ý nghĩa 1.4 Đối tượng thiêt kế nội thất 1.4.1 Nhà 1.4.2 Cơng trình cơng cộng CHƯƠNG II Q TRÌNH THIẾT KẾ NỘI THẤT 2.1 Công việc sở chuẩn bị thiết kế 2.1.1 Phân tích 2.1.2 Tổng hợp 2.1.3 Đánh giá 2.2 Các yếu tố tác động đến thiết kế nội thất 2.2.1 Yếu tố người 2.2.2 Yếu tố kích thước 2.3.3 Văn hố, khí hậu 2.2.4 Chất liệu, vật liệu, vật dụng 2.2.5 Khả thi cơng trình độ khoa học kỹ thuật 2.2.6 Yếu tố kinh tế 2.3 Các nguyên lý tạo hình sử dụng thiết kế nội thất 11 11 12 12 13 17 17 17 18 19 19 19 20 20 23 23 23 23 Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc 2.3.1 Hình thức hình dáng 23 2.3.2 Tỷ lệ cân 2.3.3 Hài hoà 24 24 2.3.4 Nhịp điệu nhấn mạnh 24 2.4 Các phận cấu thành nội thất 2.4.1 Sàn 24 24 2.4.2 Tường 2.4.3 Trần nhà 1.5 24 25 Các yếu tố chuyên biệt tác động đến TKNT 1.5.1 Ánh sáng 1.5.2 Màu sắc 2.5.3 Cây xanh 2.5.4 Nghệ thuật trang trí tranh CHƯƠNG III XU HƯỚNG NGHỆ THUẬT VÀ TÍNH KỸ THUẬT 3.1 Nghệ thuật xu hướng 3.1.1 Lịch sữ nghệ thuật nội thất 26 26 30 34 36 40 41 41 3.1.2 Xu hướng thiết kế nội thất đương đại 3.2 Kỹ thuật, trang thiết bị thiết kế nội thất Phần II : Lý thuyết ngoại thất Chương I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Khái niệm ngoại thất 1.2 Kiến trúc cảnh quan 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Cảnh quan thiên nhiên 1.2.3 Cảnh quan nhân tạo 1.2.4 Cảnh quan văn hóa 1.3 Các yếu tố tạo thành cảnh quan 1.3.1 Yếu tố mặt nước 1.3.2 Yếu tố địa hình 1.3.3 Yếu tố xanh 47 49 53 53 53 55 55 56 57 57 57 57 58 58 Chương II: LƯỢC KHẢO QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN 2.1 Các vườn tiêu biểu giới 59 Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc 2.1.1 Vườn Nhật 59 2.1.2 Vườn Trung Quốc 2.1.3 Vườn nước Phương Tây 62 63 2.2 Các thể loại vườn Việt Nam 64 2.2.1 Vườn Thượng Uyển 2.2.2 Vườn dân gian 64 65 2.2.3 Vườn Huế 67 Chương III: CÁC BỐ CỤC TẠO HÌNH VÀ KỸ XẢO TẠO HÌNH TRONG THIẾT KẾ NGOẠI THẤT 3.1 Các quy luật bố cục hình thức bố cục 3.1.1 Bố cục đối xứng 3.1.2 Bố cục tự phân tán 3.1.3 Bố cục hổn hợp 3.2 Các hình thức khơng gian 3.2.1 Khơng gian tập trung 68 68 69 69 70 70 3.2.2 Không gian tuyến tính 71 3.2.3 Khơng gian tán xạ 3.2.4 Không gian mạng 3.3 Vật dụng, vật dụng ánh sáng 3.3.1 Vật liệu 3.3.2 Vật dụng 3.3.3 Ánh sáng 3.4 Các kỹ xảo tạo không gian 3.4.1 Thuật phối cảnh không trung 3.4.2 Thuật phối cảnh tuyến 3.4.3 Cảm giác thị giác 3.4.4 Các điểm thụ cảm 3.4.5 Xử lý tạo dáng địa hình Phụ lục: 71 72 72 72 72 74 77 77 77 78 79 79 81 Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc Phần I : Lý thuyết nội thất Chương I MỞ ĐẦU Phần mở đầu 1.1.Khái niệm nội thất Cuộc sống chủ yếu diễn bên không gian nội thất cấu trúc mái che cơng trình tạo nên Những người sống bên nhà định hình kiến trúc thường có vướng mắc cho khơng gian nội thất phải thật đẹp, thoải mái, thuận tiện Những vướng mắc cần xử lý không gian nội thất xác định dầm cột chịu lực, thiết kế tường, mái che hữu bên nhà Chính vậy, họ cần đến đơn vị chuyên nghiệp nội thất để giúp thiết kế, giám sát thiết kế thi công, tạo nhà với vẻ đẹp thẫm mỹ tiện ích Hình1.1: Các vẽ thiết kế nội thất Vậy nội thất gì? Người ta thường hiểu bàn, ghế, giường, tủ nhà Thực tế khơng phải vậy, nội thất nghệ thuật xử lý không gian bên ngơi nhà Nó phần hồn kiến trúc, tơn bật dáng vẻ kiến trúc Thiết kế nội thất (TKNT) bao gồm quy hoạch, bố trí thiết kế khơng gian bên cơng trình Những vật chất nhằm thoả mãn yêu cầu nơi ở, bảo vệ tạo điều kiện đến hình thức hoạt động chúng ta, chúng ni dưỡng niềm hy vọng, thể ý tưởng kèm theo hoạt động chúng ta, chúng tác động đến trạng thái nhân cách Do đó, mục đích TKNT hồn thiện chức năng, làm phong phú tính thẫm mỹ nâng cao tâm lý với khơng gian bên Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc Mục đích Mục đích thiết kế để bố trí phận gắn với tổng thể nhằm đạt mục tiêu định Trong TKNT, việc lựa chọn yếu tố xếp vào mơ hình khong gian ba chiều theo chức thẫm mỹ nguyên tắc xử Mối quan hệ yếu tố mơ hình tạo ra, cuối xác định xem xét đánh giá chất lượng phù hợp không gian bên trong, ảnh hưởng đến nhận thức việc sử dụng Những giới hạn TKNT khó phân định xác nằm tính liên tục kiến trúc thiết kế sản xuất Nó bao gồm thiết kế hình dáng thiết kế cơng vị trí tương đối vật liệu, kết cấu công nghệ Cho đến nay, TKNT nghệ thuật hình dáng với quy mô phát triển lớn Yếu tố cấu thành nên khơng gian nội thất kết hợp tỷ lệ, đường nét, mảng miếng, hình khối, màu sắc, chất liệu, ánh sáng tỷ lệ xích Các yếu tố gắn kết chặt chẽ với tạo nên không gian trọn vẹn, đồng bộ, thể nội dung cần nói đặc thù cơng trình Vì vậy, cơng trình nội thất phải đáp ứng yêu cầu sau tính chất cơng trình + Tính cơng năng: Cơng trình phải đáp ứng cơng sử dụng, chức thiết kế phải thoả mãn mụch đích phải đầy đủ Hình1.2: Các cơng bên khu vệ sinh +Tính thực dụng kinh tế: Cơng trình phải đáp ứng tính thực dụng, sử dụng vật liệu thích hợp với đặc tính cơng trình Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc Hình 1.3: Tiền thân kinh tế +Tính thẫm mỹ: Thiết kế phải gây hứng thú thẫm mỹ cho cách nhìn cách nhận xét Hình 1.4: Khơng gian nội thất mang tính thẫm mỹ +Hình ảnh ý nghĩa: Một thiết kế cần phải gợi lên hình ảnh làm cho người sử dụng thưởng thức liên tưởng đến ý nghĩa ẩn dấu bên Nó tác động đến tâm tư, tình cảm người Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc Hình 1.5: Nội thất vớ icác phong cách khác 1.2 Không gian - Không gian nội thất Không gian chất liệu số gam màu người thiết kế yếu tố thiết kế nội thất Trong không gian khơng có cảm súc mà cịn phân biệt hình khối, nghe tiếng động, cảm thấy luồng gió nhẹ ánh nắng ấm áp mặt trời, hương thơm hoa Khơng gian thừa hưởng thuộc tính giác quan đặc thù thẩm mỹ yếu tố phạm vi lĩnh vực chúng Hình 1.6: Phối cảnh mặt không gian nội thất Không gian chất liệu đá gỗ Tuy khơng có hình dáng rõ rệt khuyếch tán Khơng gian đa dạng khơng có định nghĩa riêng Tuy nhiên yếu tố đặt lĩnh vực mối quan hệ xác lập Những tường bao quanh tạo nên phân cách nội thất môi trường xung quanh - Những tường dày, nặng nề thể phân biệt dứt khoát vùng nội thất thiết kế không gian ngoại thất ngăn cách riêng - Những tường mỏng, chí xun suốt cố ý để hồ nhập khơng gian nội thất ngoại thất - Các cửa sổ, lối vào khoảng mở xuyên qua tường nội thất tồ nhà nơi chuyển giao khơng gian nội thất với Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc bên ngồi Kích thước đặc trưng trí chúng thường cho biết - điều chất khơng gian bên nằm phía sau chúng Khơng gian chuyển tiếp làm hài hồ hai vùng ngồi ví dụ cổng vào 1.2.1 Khơng gian từ ngồi vào Hình 1.7:Các phối cảnh thể khơng gian bên ngồi vào 1.2.2 Khơng gian bên Hình 1.8: Mặt cắt thể khơng gian bên 1.2.3 Khơng gian từ ngồi Hình 1.9: Mặt cắt thể không gian gần bancony Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc 1.2.4 Cấu trúc khơng gian Hình 1.10: Cấu trúc không gian xác định hệ mái công trình 1.2.5 Khơng gian xác định 1.2.6 Hình dáng khơng gian Hình 1.11: Các mơ hình thể hình dáng khơng gian khác Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc 1.2.7 Sự dịch chuyển khơng gian Hình 1.12: Sự chuyển dịch khơng gian giao thông hộ 1.2.8 Sự thay đổi không gian 1.2.9 Một số thuật ngữ mô tả thuộc tính khơng gian - Sảnh - Bancony - Logia…… 1.3 Những nguyên lý để xác định đánh giá nội thất Bằng cách xác định phân tích dự án thiết kế, người ta phát thiển mục tiêu tiêu chuẩn giải pháp ước định Bất kể tính chất thiết kế đặt nào, có số tiêu cần quan tâm 1.3.1: Công mục đích: Trước hết, chức thiết kế phải thoả mản, mục đích phải đầy đủ Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh 10 Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc 3.3.3 Ánh sáng + Là yếu tố đánh thức không gian, làm không gian hữu + Ánh sáng kết hợp với nước xanh làm cho không gian sâu huyền ảo đêm tối + Bố trí ánh sáng điểm hợp lý tạo cho ngoại thất rộng đa dạng không gian + Ánh sáng màu yếu tố thị cảm cho ngoại thất Sử dụng loại ánh sáng khác nhau, tùy vào chức sử dụng để tổ chức cách hợp lý Có thể phân thành loại ánh sáng sau: - Chiếu sáng - phân bố Chiếu sáng phân bố đều, loại ánh sáng quan trọng nhất, loại ánh sáng giúp cho môi trường hoạt động tốt Đối với giao thông, ánh sáng phân bố cột đèn cao phân bố theo khoảng cách hợp lý đồng không gian nằm vỉa hè Đối với không gian cơng viên lối bộ, cột đèn thấp phân bố theo tuyến giao thông Hình 3.11:Các loại đèn phục vụ cho chiếu sáng phân bố Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh 77 Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc Bố trí đèn hợp lí phù hợp với xanh + Chiếu sáng - theo không gian sử dụng Chiếu sáng theo không gian sử dụng nhằm tạo nên tính chuyên biệt hiệu công thẩm mỹ không gian Chiếu sáng vị trí cần thiết đảm bảo độ an toàn cho người sử dụng Bao gồm chiếu sáng cho không gian sau: - Chiếu sáng cho lối có bậc tam cấp, chiếu sáng cho cơng trình kiến trúc nhỏ tiểu cảnh - Chiếu sáng cho vị trí ngỉ ngơi thư giản - Chiếu sáng cho lối nhỏ tiểu cảnh Hình 3.12:Chiếu sáng với hoạt động khác + Chiếu sáng trang trí Đối với tuyến phố Trịnh Cơng Sơn, chiếu sáng trang trí cần sử dụng vào đối tượng cụ thể sau: Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh 78 Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc - Chiếu sáng – tổ chức kiện, mang tính thời điểm, gây nên yếu tố lạ truyền tải thông tin kiện tuyến phố Hình 3.13: Chiếu sáng trang trí (nguồn sưu tầm) + Chiếu sáng cho xanh , chiếu sang cho đối tượng vật chất mang tính tự nhiên, tạo nên hiểu ánh sáng tính thẩm mỹ xanh tuyến phố Sử dụng màu sác khác vào thời điểm khác tạo nên hiệu môi trường Đối với mùa đông nên sử dụng ánh sáng có gam màu nóng Đối với mù hè nên sử dụng ánh sáng có gam màu lạnh, mát Hình 3.14 : Đèn chiếu sáng xanh Hình 1.15: Chiếu sáng cho tác phẩm nghệ thuật, điêu khắc Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh 79 Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc +Ánh sáng soi rọi đường Ở vị trí khơng có đèn đường, ánh sáng đèn vườn quan trọng, nhằm giúp người phân biệt rõ giao thông đêm tối Ánh sáng đặt dọc đường bậc thang nhằm mục đích rõ lối an tồn tránh chướng ngại vật Để tránh tai nạn xảy vườn vào buổi tối, nên đặt thêm bóng đèn vào chỗ khơng đủ sáng Hình 3.16: Ánh sáng không gian lại 3.4 Các kỹ xảo tạo không gian 3.4.1 Thuật phối cảnh không trung Là biến đổi (tăng hay giảm) cảm giác chiếu sâu khơng gian việc thay đổi màu sắc (màu nóng dần lạnh dần) yếu tố hình khối khơng gian Hình 3.17: Sử dụng vật liệu tạo hiệu ứng màu sắc Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh 80 Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc 3.4.2 Thuật phối cảnh tuyến Hình 3.18: Các yếu tố lặp lại không gian + Là thuật biến đổi (tăng hay giảm) cảm giác chiều sâu khơng gian băng việc thay đổi kích thước hình khối tạo khơng gian + Các yếu tố hình khối tạo khơng gian bố trí sít dần theo chiều sâu hoạc giảm dần độ cao gây cảm giác chiều sâu khơng gian tăng lên so với kích thước thực ngược lại Hình 3.19: Sử dụng nước lối tạo thay đổi không gian 3.4.3 Cảm giác thị giác Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh 81 Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc Hình 3.20: Các dạng hình học tạo thị giác cho khơng gian 3.4.4 Các điểm thụ cảm Điểm thụ cảm vị trí có nhiều thuận lợi ưu điểm mặt thị giác mặt sử dụng không gian Ở thường tập trung ý đối tượng sử dụng bên lẫn bên ngồi Nều khơng gian rộng lớn, điểm thụ cảm hồ nước, đồi cỏ ; Nếu không gian hẹp, điểm thụ cảm xanh, tường trang trí đơi mà tác phẩm điêu khắc Việc xác định điểm thụ cảm khiến cho người thiết kế có hoạch định hình dung ý tưởng áp dụng trình hình thành ý tưởng Hình 3.21: Mặt thể điểm thụ cảm 3.4.5 Xử lý tạo dáng địa hình Địa hình ngoại thất thường có dạng khác nhau, phù hợp không phù hợp với ý đồ tạo khơng gian q trình thiết kế, việc xử lý tạo dáng việc làm bản, nhằm tạo khơng gian có địa mong muốn Thơng thường, địa hình có ba dạng bản: dạng phẳng; dạng gồ ghề; dạng trũng Trước xử lý tạo dáng cần khảo sát kỷ địa hình, bao gồm trắc đạt tất cốt độ cao nhằm tiến hành đánh giá địa hình mặt hình thái, địa mạo cảnh quan Nếu địa hình phức tạp kết hợp thêm yếu tố thăm dị địa chất Việc sử lý tạo dáng hợp lý làm cho địa hình mềm mại góp phần tạo nên giá trị cho cảnh quan Cần nắm rõ đặc điểm địa chất để xử lý kỹ thuật, nhằm trắnh tượng sạt lỡ, gây nguy hiểm trình sử dụng tạo bền vững cho cảnh quan Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh 82 Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc Tùy vào đặc tính khơng gian muốn kiến tạo để xử lý cho hợp lý nhằm tận dụng ưu điểm địa hình sẵn có giảm chi phí thấp Hình 3.22: Làm mềm địa hình Hình 3.23:Xử lý địa hình cho đường giao thơng Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh 83 Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc Hình 3.24: Địa hình nhân tạo Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh 84 Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ xây dựng Giáo trình Thiết kế kiến trúc nhà dân dụng Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, 2001 Vũ Duy Cừ (Chủ biên) Tổ chức không gian bên nhà cơng nghiệp bố cục trang trí hộ đại Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, 2002 Francis D.K Ching Thái Hoàng (dịch) Thiết kế nội thất Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, 1996 Gill Hale Vũ Tài Hoa (dịch) Phong thuỷ tồn tập - Nghệ thuật trí nhà cửa theo Khoa học phương Đông Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2006 Đặng Thái Hồng Kiến trúc nhà Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, 1996 Đặng Thái Hoàng Sáng tác kiến trúc Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1996 Melanie & John Aves Interior designers’ showcase of colour Rockport Publishers, Inc, 1994 Thiên Thanh (biên soạn) Nghệ thuật trang trí nội thất đại Nguyễn Đức Thiềm Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng – Nhà nhà công cộng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2003 10 Tổ chức quản lý môi trường cảnh quan đô thị- PTS.KTS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ 11 Kiến trúc phong canh - PTS.KTS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ 12 Kiến trúc cảnh quan- PTS.KTS Hàn Tấn Ngạn 13 Phan Graphics- Theodore D Walker and David A Davis 14 Kiến trúc môi sinh - Nguyễn Huy Côn 15 Website nhadep-magazine.com.vn 16 Website vnmedia.vn 17 Website ashui.com 18 Wikipedia.org Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh 85 Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc Phụ lục * Một thiết kế tốt, có đánh giá người thiết kế, khách hàng, người sử dụng lý sau: - Một thiết kế tốt có đầy đủ chức - Một thiết kế tốt có đủ điều kiện kinh tế, hiệu độ bền vững Một thiết kế tốt trình bày thích thú mặt thẫm mỹ - Một thiết kế tốt làm người ta cảm xúc nhớ lại khoảng thời gian có nhiều kỷ niệm - Có lúc đánh giá thiết kế tốt, tìm tịi thể xu hướng thiết kế mới, đại gây ấn tượng cho người khác, làm cho tư nâng cao KÍCH THƯỚC GIA CỤ TIÊU BIỂU Sau số kích thước gia cụ dùng để tham khảo thiết kế: - Bàn làm việc: 80 x 60cm, 55 x 110cm, 70 x 120cm (cao 76cm) - Ghế tựa: 40 x 40cm, 40 x 45cm, 42 x 46cm (cao 43cm) - Bàn ăn: - Bàn trịn: đường kính 90cm Divan: 200 x 90cm, 202 x 60cm, 200 x 80cm, 190 x 80cm Ghế bành: 60 x 80cm (cao 32-40cm) Bàn tiếp khách: 30 x 50cm, 100 x 50cm, 80 x 30cm, 40 x 60cm, 60 x 75cm Giường đôi: 120 x 190cm, 146 x 195cm, 140 x 190cm (cao 40-45cm) Giường đơn: 75 x 190cm, 86 x 195cm, 80x 190cm (cao 40-45cm) Bàn nhỏ để cạnh giường: 35 x 40cm Giường trẻ con: 60 x 120cm (cao 45cm), dùng cho trẻ em 3-4 tuổi 70 x 160cm (cao 45cm), dùng cho thiếu niên Bàn học cho em: 45 x 60cm (cao 50cm), 60 x 120cm (cao 68cm) Ghế trẻ em: 25 x 30cm (cao 25cm), 40 x 43cm (cao 41cm) Tủ quần áo: 60 x (80-120cm), 40 x 80cm, 55 x 120cm (cao 180cm) Tủ sách, bát đĩa: 30 x (80-120cm) Bàn ghế ti vi: 40 x 80cm, 40 x 100cm Giá sách cao: 25 x 30cm (sâu 30cm) - 80 x 60cm, 70 x 140cm, 80 x 120cm (cao 72-76cm) Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh 86 Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc ALVAR AALTO VÀ CHỦ NGHĨA KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI Sau chiến tranh giới thứ (1914-1918), chiến tranh giới thứ (19371945) công tái thiết, trở nên cần thiết hết Và kéo dài nhiều năm Mọi lĩnh vực sống diển đồng thời Sự suy thoái kinh tế, áp lực với môi trường, trao lưu trái chiều xã hội…là rào cản lớn cho phát triển lúc Trong bối cảnh đó, kiến trúc thực thể khơng tránh khỏi giới hạn xã hội, khiến cho hướng trở nên khó khăn thiếu định hướng Tuy nhiên trường phái kiến trúc đại, xem đời nước Đức, cụ thể Bauhaus, với triết lý mang tính định hướng như: “ lối thiết kế phục vụ nhu cầu xã hội, mục đích cuối để tạo sản phẩm bán được, tác phẩm nghệ thuật để trưng bày.” Thể thực dụng nhu cầu xã hội hết, vượt khỏi rào cảng mang tính nghệ thuật túy, ln dung hịa thẫm mỹ chức Như vậy, với kiến trúc, chi tiết rườm rà dần gạt bỏ, từ hoa mỹ phơ trương Như vậy, nói, kiến trúc đại mở kỹ nguyên kiến trúc ảnh hưởng cịn kéo dài đến năm 1970 kiến trúc ngày Hình: Trường Bauhaus (nơi đặt móng chủ nghĩa kiến trúc đại) Các ưu điểm trường phái kiến trúc đại: - Dây chuyền công đề cao, hợp lý - Tiết kiệm không gian giao thông, tiết kiệm vật liệu - Kiến trúc với hình khối mạnh mẽ, dứt khoat, Khơng trang trí phù phiếm Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh 87 Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc - Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật Các khuyết điểm kiến trúc đại: - Tính chất khơ khan, nghèo nàn hình thức, giáo lý cực đoạn “trang trí trọng tội” - Mang tính quốc tế, khơng mang tính địa phương, dân tộc - Coi nhẹ giao tiếp với tự nhiên, giao tiếp kiến trúc với xã hội, người người Hình : Alvar Aalto vợ Trong tất xu hướng kiến trúc đại, điển hình vùng Scandinavian, với quốc gia như: Đan mạch, Thụy điển, Phần lan, Na uy Kiến trúc sư Alvar Aalto (Finlan) lên đại thụ kiến trúc đại, ông người đặt móng cho kiến trúc đại sau này, ngồi tính kế thừa mặt ưu điểm kiến trúc đại trước đó, ơng cịn xây dựng cho thân hướng riêng Hầu hết, trường phái kiến trúc đại đề cao đẹp thừa nhận đẹp kỹ thuật mẫu mực Tuy nhiên có Aalto có suy nghĩ riêng ông, ông không thừa nhận tính mẫu mực đề cao học phái Bauhaus Đối với Aalto, thiên nhiên tính địa yếu tố thu hút quan tâm ông Nét đặc trưng tác phẩm Aalto chất trữ tình, tính dân tộc hài hoà với thiên nhiên Aalto viết: “Kiến trúc cứu giới, góp phần thí dụ hữu ích” Ơng nghệ sỹ có xu hướng lý tưởng hóa nhà cải cách Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh 88 Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc vững tin vào tương lai, khát khao thay đổi giới Ý tưởng sống tốt đẹp kiến trúc phù hợp với không gian sống ln theo đuổi ơng, ơng viết, nói chủ đề suốt từ năm 1920 trở Quan điểm Aalto kiến trúc phải phù hợp với khơng gian có sở tự nhiên Nơi trở thành nhà mà định nghĩa đọng “nét đẹp sống hàng ngày”, tiện nghi, thoải mái, ấm cúng Ngôi nhà xem “xiêm áo”, vỏ ngồi gia đình lý tưởng có ngơi nhà cho gia đình Các lĩnh vực sang tác Aalto rộng ông thiết kế từ nhà ở, trường học, tồ thị chính, thư viện, nhà an dưỡng từ kiến trúc, quy hoạch đồ đạc nội thất, tronh lĩnh vực thiết kế ơng có thành cơng định Hình: Các vật dụng nội thất Aalto thiết kế Hầu hết tác phẩm Aalto có hình thức mềm mại, tinh tê, gần gũi, cách tổ chức mặt bố cục hình khối ơng khơng nghiêm ngặt, tự do, ngẫu hứng Về mặt chất liệu, ông dung nhiều gỗ gạch vật liệu truyền thống Phần Lan, bê tông kính Aalto sử dụng thành thạo thấy ơng dùng mảng kính lớn nhấn mạnh chất cảm bê tông Le Corbusier hay Gropius Trước chiến tranh giới thứ hai, Aalto thực nhiều tác phẩm, bật cơng trình thuộc ba thể loại khác nhau: Thư viện thành phố Viipuri, Nhà an dưỡng Paimio Biệt thự Mairea… Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh 89 Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc Có thể nói thơng qua số thiết kế quan điểm, phong cách hữu ALvar Aalto định hình Và nhận thấy điều qua cơng trình biệt thự Mairea Noormakku - Phần Lan (1938-1941) Và nói Tác phẩm quan điểm ơng có phần gần gũi với Kts Frank Lloyd Wright Hình : Biệt thự Mairea Với nhà cao tầng Aatlo không ngần ngại sử dụng đường cong độc đáo, khác hẳn khối hộp hình ảnh mn thuở kiến trúc nhà chọc trời Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh 90 Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc Chung cư Breme có mặt dạng hình quạt, buồng hình thang lệch tất buồng khác Ngôi nhà to lớn không khơ khan đơn điệu Dạng mặt hình quạt Aattllo sử dụng nhiều cơng trình, có đặc tính mềm mại thể sống, có xu hướng phát triển dễ hoà nhập với địa hình Hình: Baker house – Dormitory, Cambrigde Bằng việc vận dụng linh hoạt nguyên lí kiến trúc đại, kết hợp với quan điểm riêng thân tính địa phương, tính dân tộc, vai trị địa điểm, khí hậu Alvar Aalto tạo phong cách riêng trào lưu kiến trúc đại Phong cách kiến trúc hữu ông chứng tỏ sức sống lâu bền gía trị ngày Võ Tuấn Anh Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh 91 ... phần kiến trúc Hình 3.6: Hệ thống kết cấu đặc trưng kiến trúc Roman Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh 44 Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc Hình 3.7: Nội thất. .. gian tiếp theo, kiến trúc Roman Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh 43 Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc tiến thêm số bước mới, để nhận biết kiến trúc Roman ta... Độ Giáo trình lý thuyết nội, ngoại thất kiến trúc Ths.KTS Võ Tuấn Anh 20 Trường Đại học Khoa Học Khoa Kiến trúc Ngày nay, xu tồn cầu hố, muốn khẳng định sắc kiến trúc mình,người ta nói kiến trúc

Ngày đăng: 19/11/2020, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w