Đánh giá sự tương thích giữa phương pháp kiểm tra vi sinh vật truyền thống và phương pháp đo ATP quang sinh học trong quá trình kiểm tra vệ sinh của dây truyền sản xuất bia
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
183,63 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ******* Trần Thị Hảo ĐÁNH GIÁ SỰ TƯƠNG THÍCH GIỮA PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VI SINH VẬT TRUYỀN THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ATP QUANG SINH HỌC TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM TRA VỆ SINH CỦA DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT BIA Ở VIỆN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội -2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ******* Trần Thị Hảo ĐÁNH GIÁ SỰ TƯƠNG THÍCH GIỮA PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VI SINH VẬT TRUYỀN THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ATP QUANG SINH HỌC TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM TRA VỆ SINH CỦA DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT BIA Ở VIỆN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 604240 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Văn Thành Hà Nội -2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 10 TỔNG QUAN .10 1.1.Tình hình ngộ độc thực phẩm Việt Nam, thực trạng vệ sinh số sở sản xuất chế biến thực phẩm vi sinh vật gây ngộ độc thƣờng gặp thực phẩm 10 1.1.1 Tình hình ngộ độc thực phẩm thực trạng vệ sinh số sở chế biến thực phẩm Việt Nam………………………………………… 10 1.1.2 Nguyên nhân khiến thực phẩm nhiễm vi sinh vật gây bệnh 13 1.1.3 Một số vi sinh vật chủ yếu thƣờng gây ngộ độc có thực phẩm vi khuẩn điểm kiểm soát vệ sinh thực phẩm 14 1.1.3.1 Ngộ độc E.coli…………………………………………… 12 1.1.3.2 Ngộ độc Clotridium perfringens……………………………12 1.1.3.3 Ngộ độc Salmonella……………………………………………12 1.1.3.4 Vi khuẩn điểm thực phẩm ………………………… 13 1.2 Công nghệ sản xuất bia, công đoạn cần thiết phải kiểm tra vệ sinh sản xuất 16 1.2.1.Q trình nấu, đƣờng hóa 16 1.2.2 Lên men 17 1.2.3 Vấn đề vệ sinh thực phẩm nói chung vệ sinh q trình sản xuất bia nói riêng .18 1.2.3.1 Vệ sinh thực phẩm 18 1.2.3.2 Vệ sinh trình sản xuất bia 20 1.3 Các phƣơng pháp kiểm tra vệ sinh sản xuất 21 1.3.1 Phƣơng pháp đánh giá mắt thƣờng ………………………… 19 1.3.2.Phƣơng pháp đánh giá thông qua việc giám sát thông số hệ thống tự động thông qua việc kiểm tra nống độ chất tham gia vào trình ………………………………………………………………… 19 1.3.3 Phƣơng pháp đánh giá nuôi cấy vi sinh vật truyền thống ……20 1.3.4 Phƣơng pháp kiểm tra phát quang sinh học………………… 20 1.4 Giới thiệu phƣơng pháp ATP quang sinh 22 1.4.1 Nguyên tắc phƣơng pháp ATP quang sinh học 23 1.4.2 Ƣu điểm phƣơng pháp đo ATP quang sinh ngành công nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm 23 Chƣơng II 25 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.2 Trang thiết bị, dụng cụ phƣơng pháp nghiên cứu .25 2.2.1 Dụng cụ thiết bị, hóa chất 25 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.2.2.1.Phƣơng pháp kiểm tra vi sinh vật nuôi cấy truyền thống 27 2.2.2.1.1 Phƣơng pháp xác định tổng số Coliform E.coli 28 2.2.2.1.2 Tính tổng số nấm men, nấm mốc 28 2.2.2.1.3 Tổng vi sinh vật hiếu khí 29 2.2.2.2 Phƣơng pháp xác định độ ATP quang sinh .29 2.2.2.3 Ứng dụng máy đo quang UV-VIS U-1900 30 Chƣơng III 32 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Phƣơng pháp phân tích truyền thống .32 3.1.1 Kiểm tra tec lên men 32 3.1.2 Kiểm tra máy lọc sản phẩm 33 3.1.3 Kiểm tra tec sản phẩm 34 3.2 Phƣơng pháp ATP quang sinh học 36 3.2.1 Kiểm tra tec lên men 36 3.2.2 Kiểm tra máy lọc sản phẩm 36 3.2.3 Kiểm tra tec sản phẩm 37 3.3 Đánh giá tƣơng thích kiểm tra vi sinh vật phƣơng pháp truyền thống đo ATP quang sinh 37 3.3.1 Mẫu biết trƣớc nồng độ 37 3.3.2 Mẫu dây truyền sản xuất bia 38 3.4 Khảo sát ứng dụng phƣơng pháp tạo màu xác định tổng số Coliform máy quang phổ U-1900 ( UV-VIS spectrophotometre) 43 Chƣơng IV 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 Tiếng Việt 51 Tiếng Anh 52 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATP: Adenozin triphotphat CFU: Colony-forming units CPP: Critical Control Point E.coli: Escherichia coli HACCP: Hazard Analytical Critical Control Point (Hệ thống phân tích kiểm sốt mối nguy trọng yếu trình sản xuất chế biến thực phẩm) GMP: Good Manufacturing Practice (tiểu chuẩn thực hành sản xuất tốt) RLU: Relative light unit (đơn vị ánh sáng tƣơng đối) PCA: Plate count agar QA: Quality assurance UV-VIS: Ultraviolet visiable (vùng tử ngoại khả kiến) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thống kê tình hình ngộ độc thực phẩm Bộ Y tế 2008-2010 10 Bảng 2: Kết kiểm tra vệ sinh tec lên men .32 Bảng 3: Kết kiểm tra vệ sinh tec lên men .33 Bảng 4: Kết kiểm tra vệ sinh máy lọc sản phẩm đợt 33 Bảng 5: Kết kiểm tra vệ sinh máy lọc sản phẩm đợt 34 Bảng 6: Kết kiểm tra vệ sinh máy lọc sản phẩm đợt 34 Bảng 7: Kết kiểm tra vệ sinh tec sản phẩm 34 Bảng 8: Kết kiểm tra vệ sinh tec sản phẩm 35 Bảng 9: Kết kiểm tra vệ sinh tec sản phẩm 35 Bảng 10: Kết kiểm tra phƣơng pháp ATP quang sinh tec lên men 36 Bảng 11: Kết kiểm tra phƣơng pháp ATP quang sinh máy lọc sản phẩm 36 Bảng 12: Kết kiểm tra phƣơng pháp ATP quang sinh tec sản phẩm 37 Bảng 13: Kết phân tích mẫu biết trƣớc nồng độ phƣơng pháp truyền thống phƣơng pháp ATP quang sinh 38 Bảng 14: Kết phân tích tec lên men phƣơng pháp truyền thống phƣơng pháp ATP quang sinh 38 Bảng 15: Kết phân tích tec lên men phƣơng pháp truyền thống phƣơng pháp ATP quang sinh 39 Bảng 16: Kết phân tích tec lên men phƣơng pháp truyền thống phƣơng pháp ATP quang sinh 39 Bảng 17: Kết phân tích máy lọc sản phẩm đợt phƣơng pháp truyền thống phƣơng pháp ATP quang sinh 40 Bảng 18: Kết phân tích máy lọc sản phẩm đợt phƣơng pháp truyền thống phƣơng pháp ATP quang sinh 40 Bảng 19: Kết phân tích máy lọc sản phẩm đợt phƣơng pháp truyền thống phƣơng pháp ATP quang sinh 41 Bảng 20: Kết phân tích tec sản phẩm phƣơng pháp truyền thống phƣơng pháp ATP quang sinh 41 Bảng 21: Kết phân tích tec sản phẩm phƣơng pháp truyền thống phƣơng pháp ATP quang sinh 42 Bảng 22: Kết phân tích tec sản phẩm phƣơng pháp truyền thống phƣơng pháp ATP quang sinh 42 Bảng 23: Kết scan mẫu có nồng độ pha lỗng 10-2 bƣớc sóng 190 – 1100nm 43 Bảng 24: Kết scan mẫu có nồng độ pha lỗng 10-1 bƣớc sóng 190 – 1100nm 44 Bảng 25: Kết scan mẫu có nồng độ pha lỗng 5-1 bƣớc sóng 190 – 1100nm 44 Bảng 26: Kết scan mẫu M bƣớc sóng 400 – 800nm 46 Bảng 27: Kết scan mẫu M x 5-1 bƣớc sóng 400 – 800nm 46 Bảng 28: Kết scan mẫu M x 10-1 bƣớc sóng 400 – 800nm 46 Bảng 29: Kết scan mẫu M x 10-2ở bƣớc sóng 400 – 800nm .47 Bảng 30: Kết scan mẫu M x 10-3ở bƣớc sóng 400 – 800nm .47 Bảng 31: Kết phân tích mẫu lấy bể chứa nƣớc thải sau vệ sinh phƣơng pháp truyền thống đo máy UV-VIS 1900 Hitachi .48 DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Hình 1: Hình ảnh phổ scan bƣớc sóng 190 – 1100 nm 45 Hình 2: Hình ảnh phổ scan bƣớc sóng 200 – 800 nm 45 Hình 3: Hình ảnh phổ scan bƣớc sóng 400 – 800 nm 47 MỞ ĐẦU Thực phẩm nhu cầu thiết yếu hàng ngày ngƣời An toàn thực phẩm trở thành vấn đề toàn cầu; trƣớc hiểm họa ln rình rập, đe dọa đời sống ngƣời thực phẩm khơng an tồn, địi hỏi quốc gia phải có quốc sách để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Trên thực tế, thực trạng xúc ngành sản xuất chế biến thực phẩm nƣớc ta chất lƣợng vệ sinh nhiều sở sản xuất Những yêu cầu nghiêm ngặt vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ thích đáng Mặt khác lợi nhuận mà số nhà cung cấp sử dụng hóa chất độc hại để chế biến, ni trồng sản xuất sản phẩm thực phẩm; gây ảnh hƣởng không tốt tới sức khỏe ngƣời tiêu dùng Việc sử dụng thực phẩm không đảm bảo chất lƣợng vệ sinh gây ngộ độc gây bệnh tiêu hóa cấp tính cho ngƣời sử dụng, nghiêm trọng dẫn tới tử vong Về lâu dài, độc tố tích lũy tới ngƣỡng định phát sinh bệnh nguy hiểm, làm biến đổi cấu trúc gen gây dị tật, dị dạng cho hệ Trƣớc thực trạng trên, ngồi việc khuyến khích sở sản xuất thực vệ sinh an tồn thực phẩm Nhà nƣớc phủ cịn thị việc tăng cƣờng công tác bảo đảm chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm để bƣớc nâng cao chất lƣợng sản phẩm Tuy nhiên phƣơng thức quản lý kiểm tra chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm dựa việc kiểm tra chất lƣợng sản phẩm cuối không đảm bảo đƣợc chất lƣợng vệ sinh sản phẩm sản xuất Điều đƣợc đảm bảo có kiểm sốt chủ động hệ thống yếu tố chất lƣợng điều kiện vệ sinh tồn q trình sản xuất, chế biến, cung ứng có khả đảm bảo an toàn thực phẩm Để đáp ứng đƣợc yêu cầu khơng khác phải áp dụng phƣơng pháp kiểm tra nhanh mức độ vệ sinh dây chuyền sản xuất, chế biến thực phẩm Góp phần vào kiểm sốt vệ sinh an tồn sản xuất đồ uống nói chung sản xuất bia nói riêng, chúng tơi tiến hành thực kiểm tra vệ sinh dây chuyền sản xuất bia, với đề tài: 10 b Kiểm tra máy lọc sản phẩm Đợt Bảng 18: Kết phân tích máy lọc sản phẩm đợt phƣơng pháp truyền thống phƣơng pháp ATP quang sinh Tên mẫu Rửa lần Rửa lần Rửa lần Rửa lần Đợt Bảng 19: Kết phân tích máy lọc sản phẩm đợt phƣơng pháp truyền thống phƣơng pháp ATP quang sinh Tên mẫu Rửa lần Rửa lần Rửa lần Rửa lần 40 Đợt Bảng 20: Kết phân tích máy lọc sản phẩm đợt phƣơng pháp truyền thống phƣơng pháp ATP quang sinh Tên mẫu Rửa lần Rửa lần Rửa lần Rửa lần Nhận xét: Ở máy lọc sản phẩm từ sau lần rửa thứ ba đảm bảo vệ sinh đƣợc hoàn tất, ba đợt số RLU đo đƣợc nhỏ 300 c Kiểm tra tec sản phẩm Tec Bảng 21: Kết phân tích tec sản phẩm phƣơng pháp truyền thống phƣơng pháp ATP quang sinh Tên mẫu Rửa lần Rửa lần Rửa lần Rửa lần 41 Tec Bảng 22: Kết phân tích tec sản phẩm phƣơng pháp truyền thống phƣơng pháp ATP quang sinh Tên mẫu Rửa lần Rửa lần Rửa lần Rửa lần Tec Bảng 23: Kết phân tích tec sản phẩm phƣơng pháp truyền thống phƣơng pháp ATP quang sinh Tên mẫu Rửa lần Rửa lần Rửa lần Rửa lần Nhận xét: Ở tec lên men sau lần rửa vệ sinh thứ 3, tec đạt yêu cầu vệ sinh, số RLU đo đƣợc tec sau lần rửa thứ nhỏ 300 42 3.4 Khảo sát ứng dụng phƣơng pháp tạo màu xác định tổng số Coliform máy quang phổ U-1900 ( UV-VIS spectrophotometre) Sử dụng nƣớc thải sau vệ sinh xƣởng sản xuất để kiểm tra Coliforms Từ nguồn nƣớc thải xác định đƣợc Coliforms tổng số (ký hiệu đem pha loãng nồng độ khác M x -1; M x 10 -1; M x 10 -2 đƣợc mẫu có chứa Coliforms khác để ni cấy, sau đem đo quang phổ UV-VIS M) Chúng tơi tiến hành scan bƣớc sóng ba mức độ nồng độ ( M x -1; M 10 -1; M x 10 -2) từ bƣớc sóng 190nm -1100nm, tốc độ 100nm/phút Kết thu đƣợc nhƣ sau: -2 Nồng độ M x 10 mL x Bảng 24: Kết scan mẫu có nồng độ pha lỗng 10-2 bƣớc sóng 190 – 1100nm Thứ tự 43 Nồng độ M x 10-1 Bảng 25: Kết scan mẫu có nồng độ pha lỗng 10-1 bƣớc sóng 190 – 1100nm Thứ tự Nồng độ M x 5-1 Bảng 26: Kết scan mẫu có nồng độ pha lỗng 5-1 bƣớc sóng 190 – 1100nm Thứ tự 44 Hình 1: Hình ảnh phổ scan bƣớc sóng 190 – 1100 nm Hình 2: Hình ảnh phổ scan bƣớc sóng 200 – 800 nm mức nồng độ, độ hấp thụ đạt cao bƣớc sóng 241nm – 243nm Tuy nhiên dung dịch tạo màu có màu xanh lục, vùng nhìn thấy nằm Ở 45 dải phổ từ 400 nm- 800nm Do tiến hành khảo vùng bƣớc sóng từ 400 nm – 800 nm Kết thu đƣợc nhƣ sau: Nồng độ ban đầu M Bảng 27: Kết scan mẫu M bƣớc sóng 400 – 800nm Peak Valley Thứ tự Nồng độ M x -1 Bảng 28: Kết scan mẫu M x 5-1 bƣớc sóng 400 – 800nm Thứ tự Nồng độ M x 10 -1 Bảng 29: Kết scan mẫu M x 10-1 bƣớc sóng 400 – 800nm Thứ tự Nồng độ M x 10 -2 46 -2 Bảng 30: Kết scan mẫu M x 10 bƣớc sóng 400 – 800nm Thứ tự Nồng độ M x 10 -3 -3 Bảng 31: Kết scan mẫu M x 10 bƣớc sóng 400 – 800nm Thứ tự Hình 3: Hình ảnh phổ scan bƣớc sóng 400 – 800 nm 47 mức nồng độ, scan từ bƣớc sóng 400nm – 800nm, chúng tơi thu đƣợc độ hấp thụ cao bƣớc sóng 617 nm Chúng tiến hành đo mẫu nƣớc thải lấy bể chứa nƣớc thải sau vệ sinh bƣớc sóng 617 nm, thu đƣợc kết nhƣ sau: Ở Bảng 32: Kết phân tích mẫu lấy bể chứa nƣớc thải sau vệ sinh phƣơng pháp truyền thống đo máy UV-VIS 1900 Hitachi Tên mẫu M M x 10-1 M x 10-2 M x 10-3 M x 10-4 M x 10-5 Nhận xét: Nhìn vào bảng kết thấy có tƣơng thích độ hấp thu đo đƣợc máy quang phổ UV-VIS 1900 phƣơng pháp xác định coliform truyền thống (Phƣơng pháp nhiều ống xác định coliform: ISO 93082) Sự khác độ hấp thụ ABS mức nồng độ khác rõ Qua đó, cho thấy ban đầu dùng thiết bị UV – VIS 1900 Hitachi vào xác định có mặt coliform 48 Chƣơng IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu cử đề tài cho số kết luận sau: Phƣơng pháp nuôi cấy vi sinh vật truyền thống phƣơng pháp đo ATP quang sinh học có tƣơng thích định Phƣơng pháp ATP quang sinh có nhiều ƣu điểm, dễ thực cho kết nhanh, tƣơng đối xác phép thử nhanh vệ sinh an toàn thực phẩm Từ kết nghiên cứu cho thấy, đo phƣơng pháp ATP quang sinh có kết nhỏ 300 RLU, số khu vực vệ sinh dây truyền sản xuất bia đạt yêu cầu vệ sinh Phƣơng pháp ATP quang sinh có ƣu điểm nhƣ sau: Là phƣơng pháp đo nhanh, đơn giản, dễ thực hiện, dễ mang trƣờng + Từ kết đo đƣợc ATP quang sinh không phát đƣợc số lƣợng vi sinh vật sống mà kiểm tra đƣợc hàm lƣợng tồn dƣ chất dinh dƣỡng làm môi trƣờng cho vi sinh vật phát triển + Nhờ giúp nhà máy, sở sản xuất chế biến thực phẩm khắc phục đƣợc cố vệ sinh tức thời + Tuy nhiên phƣơng pháp có số hạn chế: + Phƣơng pháp kiểm tra đƣợc tổng số vi sinh vật mà chƣa có phân loại đƣợc loại vi sinh vật Giá thành que thử lấy mẫu tƣơng đối đắt que lấy mẫu dùng đƣợc lần nhất, thao tác lấy mẫu không tốn lấy đi, lấy lại nhiều lần + Ở nghiên cứu này, tiến hành thử ứng dụng máy quang phổ UV-VIS 1900 Hitachi thấy có tƣơng thích chặt chẽ độ hấp thụ tổng số Coliform mẫu Bƣớc đầu ứng dụng máy đo UV-VIS 1900 Hitachi vào việc xác định mức độ có mặt coliform cách tƣơng đối 49 Kiến nghị: Phƣơng pháp đo ATP quang sinh phƣơng pháp mới, để đem ứng dụng rộng rãi có hiệu hơn, cần phải đầu tƣ thời gian để nghiên cứu tham khảo nhiều Có nghiên cứu sâu ứng dụng máy quang phổ UV-VIS vào việc xác định tổng số vi sinh vật nói chung nhƣ tổng số coliforms Củng cố thêm mối tƣơng quan độ hấp thụ nồng độ vi sinh vật, từ cho kết tƣơng đƣơng đơn vị độ hấp thụ ABS đơn vị vi sinh vật tổng số nhƣ tổng số coliforms 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đăng Đức, Đặng Hồng Miên (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tập3 Nguyễn Lân Dũng (1971), Kiểm tra số lượng phân lập nhóm vi sinh vật, Nhà xuất đại học tổng hợp, tập Nguyễn Văn Đạt (1974), Phân tích lương thực thực phẩm, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Nguyễn Quang Hào (1980), Thực hành vi sinh vật học, Nhà xuất giáo dục Lƣu Lâm, Nguyễn Yên, Trần Quang (1969), Vệ sinh thực phẩm, Vụ kỹ thuật Hồng Tích Mịch, Hà Huy Khơi (1977), Vệ sinh dinh dưỡng vệ sinh thực phẩm, Nhà xuất Y học Vũ Văn Ngũ (1987), Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật học, Nhà xuất Y học Đào Thị Nguyện (1995), Vi sinh vật y học, Nhà xuất Y hoc Lƣơng Đức Phẩm (2000), Vi sinh vật học an toàn vệ sinh thực phẩm, Nhà xuất Nông nghiệp 10 Phạm Văn Sổ, Bùi Thị Nhƣ Thuận, Nguyễn Phùng Tiến (1975), Vệ sinh thực phẩm, Nhà xuất Y học 11 Phạm Văn Thành (2002), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân tích nhanh để để kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm Báo cáo đề tài năm 2002 Bộ Cơng nghiệp 12 Văn Tình (1983), Kiểm tra chất lượng sản phẩm nông nghiệp, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 13 Bùi Nhƣ Thuận, Nguyễn Phùng Tiến, Bùi Minh Đức (1991), Kiểm nghiệm chất lượng tra vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học 51 14 Ứng dụng phương pháp phân tích cơng cụ kiểm sốt mơi trường thực phẩm (1999), Hội thảo khoa học Hà nội 15 Ứng dụng phương pháp phân tích cơng cụ đại mơi trường an tồn lương thực thực phẩm (1994), Hội thảo khoa học Hà nội 16 Phạm Thu Yến (2001), “Kiểm tra trình vệ sinh sản xuất thực phẩm, đánh giá tương thích phương pháp kiểm tra truyền thống phương pháp đo ATP quang sinh học”, khóa luận tốt nghiệp Tiếng Anh 17 Adam M.R anh Moss M.O (1995), “ Food Microbiology”, The Royal Society Of Chemistry 18 Claude Moreau (1974), “ Mousissures toxique dans Ladimentation edition”, Pari 19 Harry H (1962), “Practical food Microbiology and Technology Wesport”, Connecticut 20 R.D Gonzalez L.M Tamagnini, P.D Olmos, G.B de Sousa (2003), “Evalution of a chromogenic medium for total coliforms and Escherichia coli determination in ready-to-eat foods”, Food Microbiology, 20, pp 601-604 21 Denis Byamukama, Frank Kansiime, Robert L Mach, and Andreas H Farnleitner (200), “ Determination of Escherichia coli Cotamination with Chromocult Coliform Agar Showed a High Level of Discrimination Efficiency for Differing Fecal Pollution Levels in Tropical Waters of Kampala, Uganda “, Applied and Environmental Microbiology, pp 864-868 22 23 K Geissler, M Manafi, I Amoros and J.L Alonso (2000), Quantitative detarmination of total coliform and Escherichia coli in marine waters with chromogenic and flourogenic media, Joural of Applied Microbiology, 88, pp 280-285 Standard Method the Examination of Water and Wastewater 21th edition, 2005, 9215B 52 24 25 Standard Method the Examination of Water and Wastewater 21th edition, 2005, 9215D ISO 9308-2: First edition 1990-10-01 53 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ******* Trần Thị Hảo ĐÁNH GIÁ SỰ TƯƠNG THÍCH GIỮA PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VI SINH VẬT TRUYỀN THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ATP QUANG SINH HỌC TRONG. .. tài: 10 “ Đánh giá tƣơng thích phƣơng pháp kiểm tra vi sinh vật truyền thống phƣơng pháp đo ATP quang sinh học trình kiểm tra vệ sinh dây chuyền sản xuất bia Vi? ??n công nghiệp thực phẩm” 11 Chƣơng... 1.3.3 Phương pháp đánh giá nuôi cấy vi sinh vật truyền thống Đây phƣơng pháp đánh giá dựa vi? ??c kiểm tra tổng số vi sinh vật hiếu khí, vi sinh vật gây bệnh diện dụng cụ, thiết bị sản xuất, sản phẩm,