Bài viết trình bày ứng dụng lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ, một lí thuyết có vai trò tích cực trong việc giải quyết mối quan hệ giữa bình diện ngôn ngữ và bình diện ngữ nghĩa của văn bản để xác lập một quy trình dạy học đọc hiểu văn bản thơ trữ tình trong SGK THPT. Với quy trình này, người giảng dạy sẽ có những căn cứ khoa học để giải mã văn bản thơ ca trữ tình.
HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 9, pp 3-13 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2020-0087 QUY TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ TRỮ TÌNH TRONG SÁCH GIÁO KHOA TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỪ LÍ THUYẾT TÍN HIỆU THẨM MĨ Lê Thị Thùy Vinh Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Dạy đọc văn để thực hiệu câu hỏi không ngừng trả lời lĩnh vực nghiên cứu vấn đề đọc hiểu Đối với thể loại thơ ca trữ tình, thể loại đặc biệt văn văn học, vấn đề đọc hiểu để tiếp nhận giải mã hình tượng thơ ca, hướng tới nhận hiểu tư tưởng nghệ sĩ có nhiều ý nghĩa quan trọng Trong viết này, chúng tơi ứng dụng lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ, lí thuyết có vai trị tích cực việc giải mối quan hệ bình diện ngơn ngữ bình diện ngữ nghĩa văn để xác lập quy trình dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình SGK THPT Với quy trình này, người giảng dạy có khoa học để giải mã văn thơ ca trữ tình Từ khóa: quy trình dạy học, đọc hiểu văn bản, thơ trữ tình, tín hiệu thẩm mĩ Mở đầu Đọc hiểu văn q trình giải mã tín hiệu ngơn từ để tìm đến thơng điệp nội dung mà người tạo lập văn gửi gắm Vì thế, mục đích việc dạy học đọc hiểu văn phải trang bị cho người học phương tiện, cách thức để xử lí cách hiệu q trình giải mã Văn thơ ca trữ tình dạng thức văn nghệ thuật biểu cảm xúc Tính biểu cảm thành tố văn nói chung, cảm xúc chủ thể trữ tình người phát ngơn văn nói riêng đặc trưng làm nên thể loại Nói Bêlinxki “Tất gây bận tâm, làm xao xuyến, tạo niềm vui, làm sầu muộn, làm say mê, gây đau khổ, làm yên tâm, làm lo lắng; tóm lại, tất tạo nội dung đời sống tinh thần chủ thể, tất hịa nhập vào người anh ta, nảy sinh đó, loại trữ tình chấp nhận tài sản hợp pháp nó” [1; tr268] Dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình phải hướng đến làm rõ đặc trưng thể loại thơ ca trữ tình Bàn vấn đề dạy học đọc hiểu thơ trữ tình, phải nói đến cơng trình nhóm tac giả Trần Thanh Đạm, Đàm Gia Cẩn, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai [2], Phan Trọng Luận [3] mở đường cho việc nghiên cứu loại thể văn học Tiếp đó, Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) [4] trình bày số phương pháp, biện pháp dạy học tác phẩm văn học theo đặc trưng loại thể, có thơ trữ tình… Như thế, tất cơng trình nhà nghiên cứu hướng đến rèn luyện lực đọc hiểu thơ trữ tình nguyên tắc phương pháp dạy học văn gắn với đặc trưng thể loại Ngày nhận bài: 11/7/2020 Ngày sửa bài: 27/8/2020 Ngày nhận đăng: 10/9/2020 Tác giả liên hệ: Lê Thị Thùy Vinh Địa e-mail: lethithuyvinh@hpu2.edu.vn Lê Thị Thùy Vinh Trong công cụ để giải mã nội dung thông tin, cấu trúc văn bản, nhận thấy lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ lí thuyết có vai trị tích cực việc giải mối quan hệ bình diện ngơn ngữ bình diện ngữ nghĩa văn Nói cách khác đọc hiểu văn thơ ca trữ tình từ lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ giúp người đọc xác lập cấu trúc ý nghĩa văn thông qua cấu trúc hình tượng, cấu trúc ngơn ngữ cách khách quan toàn diện Nội dung nghiên cứu 2.1 Lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ ngơn ngữ học Người đặt sở cho việc nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ Việt Nam Đỗ Hữu Châu Ông cho “Phương tiện sơ cấp (primaire) văn học tín hiệu thẩm mĩ Nói rõ hơn, đơn vị phương tiện văn học tín hiệu thẩm mĩ, cú pháp ngơn ngữ - tín hiệu thẩm mĩ cú pháp – tín hiệu thẩm mĩ Rồi tín hiệu thẩm mĩ thể tín hiệu thơng thường (và cú pháp thông thường)” [5; tr779]; “Các đơn vị ngôn ngữ thơng thường biểu tín hiệu thẩm mĩ ngữ pháp thông thường biểu ngữ pháp – tín hiệu thẩm mĩ” [5; tr780] Những luận điểm cho thấy tồn tín hiệu thẩm mĩ văn chương bước đầu đặc điểm cấu tạo tín hiệu thẩm mĩ Cái cốt lõi khái niệm tín hiệu thẩm mĩ phải thực hóa cấu trúc nội nó, từ để thấy chế tạo nghĩa tín hiệu tác phẩm văn chương Như nói, tín hiệu ngơn ngữ tự nhiên chất liệu để tạo nên tín hiệu thẩm mĩ Tín hiệu ngơn ngữ có hai mặt: mặt biểu đạt âm (chữ viết) mặt biểu đạt nội dung nhận thức, tư tưởng, tình cảm người Khi cấu tạo tín hiệu thẩm mĩ, “cả hợp thể biểu biểu ngôn ngữ thông thường lại trở thành biểu cho biểu mới” [5; tr779] Như thế, chuyển hóa từ tín hiệu ngơn ngữ thơng thường (tự nhiên) thành tín hiệu thẩm mĩ nghệ thuật văn chương chuyển hóa chất Với quan niệm thế, hình dung tín hiệu thẩm mĩ văn chương qua sơ đồ chuyển hóa tín hiệu sau [6; tr142] Tín hiệu thẩm mĩ văn chương Cái biểu đạt (tổng thể hai mặt tín hiệu ngơn ngữ) Cái biểu đạt Cái biểu đạt tín hiệu Cái biểu đạt tín hiệu Ý nghĩa thẩm mĩ ngôn ngữ ngôn ngữ Âm (chữ viết) Ý nghĩa ngơn ngữ Trên sở sơ đồ trên, phát biểu khái niệm tín hiệu thẩm mĩ văn chương sau: Tín hiệu thẩm mĩ văn chương loại tín hiệu có chức thẩm mĩ Nó tạo nhờ chuyển hóa phương diện cấu tạo từ tín hiệu ngơn ngữ tự nhiên: biểu đạt biểu đạt ngơn ngữ tự nhiên đóng vai trị biểu đạt tín hiệu thẩm mĩ, cịn biểu đạt tín hiệu thẩm mĩ lại mang ý nghĩa thẩm mĩ 2.2 Đọc hiểu văn yêu cầu việc dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình chương trình SGK THPT Đọc hiểu văn nội dung nghiên cứu thu hút tâm sức nhiều nhà khoa học giáo dục giới Việt Nam khoảng 50 năm trở lại Cùng với thời gian, lí thuyết đọc hiểu ngày bổ sung đầy đủ, hệ thống, phong phú đa dạng phương diện Về bản, nhà giáo dục học nước khẳng định: - Đọc hiểu lực tiếp nhận văn bản, đích cuối việc đọc - Đọc trình linh hoạt, phức tạp; hiểu kết tổng hợp nhiều nhân tố, khơng Quy trình dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình sách giáo khoa trung học phổ thông kết trình đọc khách quan từ văn yếu tố văn mà có vai trị chủ quan “kiến tạo” người đọc dựa văn - Để đọc hiểu tốt, có hiệu quả, người đọc cần trang bị cho nhiều hành trang tri thức chiến thuật đọc hiểu văn có vai trị quan trọng Đây tri thức định kết đọc hiểu xét từ góc độ người đọc với tư cách người “kiến tạo” ý nghĩa văn Đối với việc dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình SGK Ngữ văn THPT, chương trình GDPT môn Ngữ văn hành (2006) đưa yêu cầu việc người học phải biết cách đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại Đặc biệt, CTPT môn Ngữ văn 2018, với mục tiêu hình thành phát triển lực người học, yêu cầu đọc hiểu văn thơ trữ tình thể rõ “1 Đọc hiểu nội dung: - Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn bản; phân tích phù hợp chủ đề, tư tưởng cảm hứng chủ đạo văn - Phân tích đánh giá giá trị nhận thức, giáo dục thẩm mĩ văn bản; phát giá trị văn hoá, triết lí nhân sinh từ văn Đọc hiểu hình thức: -Nhận biết phân tích số yếu tố thơ trữ tình đại như: ngơn ngữ, hình tượng, biểu tượng, yếu tố tượng trưng, siêu thực thơ Liên hệ, so sánh, kết nối: – Vận dụng kinh nghiệm đọc, trải nghiệm sống kiến thức văn học để đánh giá, phê bình văn đồng thời thể cảm xúc, suy nghĩ cá nhân văn – Phân tích đánh giá khả tác động văn thơ trữ tình người đọc nay.” Trên sở yêu cầu này, vào đặc trưng thể loại văn bản, xác định bước đọc hiểu văn thơ trữ tình sách chúng tơi [7; tr55] - Biết rõ tên thơ, tập thơ, tác giả, hoàn cảnh đời - Đọc kĩ thơ để xác định nhân vật trữ tình – người giãi bày, thổ lộ tình cảm thơ - Phân tích hình ảnh thơ, ngơn từ thơ, biểu tượng thơ, giọng điệu thơ… để khám phá cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình (tâm trạng nhất, tâm trạng phức hợp…) - Dùng liên tưởng, tưởng tượng để hình dung giới tự nhiên, xã hội, người… tác giả biểu qua ngơn ngữ thơ - Dùng lực phán đốn, khái quát để nắm bắt tư tưởng, quan niệm tác giả thể kín đáo đằng sau nội dung cảm xúc thơ - Từ thơ, liên hệ với thân sống xung quanh để thấy ý nghĩa thơ sống, người Các bước đọc hiểu tảng khoa học để thiết lập quy trình dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình từ lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ 2.3 Nguyên tắc việc dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình từ lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ 2.3.1 Dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình từ lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ xây dựng dựa mơ hình hình thành lực đọc hiểu văn nói chung đọc hiểu văn thơ trữ tình nói riêng Theo Nguyễn Thị Hồng Vân, lực đọc hiểu bao gồm thành tố: A Xác định thơng tin từ văn tác giả, hồn cảnh sáng tác, cốt truyện, ý tưởng, thông điệp ; B Phân tích, kết nối thơng tin để xác định giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn bản, từ văn bản; C Phản hồi đánh giá văn bản: phản hồi, đánh giá thông tin thể văn qua văn từ kinh nghiệm cá nhân; D Vận dung thông tin từ văn vào thực tiễn: sử dụng thông tin văn để giải vấn đề nảy sinh học tập đời sống Từ thành tố này, tác giả xác định 10 số hành vi tương ứng biểu thị mô hình cấu trúc lực đọc hiểu văn sau [8] Lê Thị Thùy Vinh Năng lực đọc hiểu văn Thu nhận thông tin từ văn Phân tích, kết nối thơng tin Phản hồi, đánh giá văn Nhận biết tác giả, bối cảnh sáng tác Giải thích ý tưởng từ thơng tin Đánh giá ý tưởng giá trị văn Xác định ý văn Đối chiếu, phân tích thơng tin Khái quát hóa ý nghĩa lý luận Khái quát hóa nội dung, nghệ thuật Rút học kinh nghiệm Vận dụng thông tin từ văn vào thực tiễn Vận dụng thơng tin tình hành động Rút ý nghĩa tư tưởng, giá trị sống thân Trên sở mơ hình lí thuyết chung đọc hiểu cho tất kiểu loại văn bản, cho văn văn học, đặc biệt văn thơ trữ tình, lực đọc hiểu thể sau: - Nhận biết khái quát văn Yêu cầu đòi hỏi người học thu nhận thông tin khái quát văn nhan đề, tác giả, bối cảnh sáng tác, bố cục; ý phần, đoạn thơ… Từ thông tin khái quát này, người học có phán đốn nội dung văn - Nhận hiểu văn Để nhận hiểu giá trị nội dung, chủ đề tư tưởng văn bản, người học cần dựa vào yếu tố hình thức phân tích, kết nối chúng Trong văn thơ trữ tình, yếu tố đặc trưng thể loại, đặc trưng ngơn ngữ thơ yếu tố có vai trị quan trọng giúp người học cảm nhận hay, đẹp tác phẩm trữ tình Đặc trưng thơ trữ tình tính chất trữ tình tức bộc lộ tình cảm, cảm xúc mãnh liệt chủ thể trữ tình tác phẩm Cho nên, thực vào thơ để biểu “niềm vui, nỗi buồn, thú say mê, đau khổ, nỗi lo lắng, niềm an ủi… nảy sinh tác giả nhân vật trữ tình mà tác giả nhân danh phát biểu Bên cạnh đó, ngơn ngữ thơ trữ tình có nét riêng biệt, khơng trộn lẫn, góp phần đắc lực việc thể tư tưởng, cảm xúc, trạng thái nhiều màu vẻ người Đó ngơn ngữ hàm súc, đọng, giàu hình ảnh, giàu nhạc tính vừa tác động đến thị giác, thính giác vừa tác động đến trí tưởng tượng người - Đánh giá văn Bên cạnh việc đánh giá tổng quát giá trị nội dung nghệ thuật văn bản, người học cần đánh giá tác động văn với yếu tố văn bối cảnh lịch sử, văn hóa, cảm quan người đọc, văn thể loại tương tự rút ý nghĩa tư tưởng, giá trị sống cá nhân Dưới mơ hình khái qt yêu cầu đọc hiểu thơ trữ tình [9] Quy trình dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình sách giáo khoa trung học phổ thông Năng lực đọc hiểu thơ trữ tình Phản hồi, đánh giá, vận dụng, liên hệ, so sánh phạm vi văn Nhận biết nội dung hình thức bề thơ Hiểu nội dung bề sâu vai trị hình thức thơ Các chi tiết bề nổi: thể thơ, khổ đoạn, dòng thơ, tên bài, nhân vật trữ tình Giải thích ý tưởng từ yếu tố hình thức thơ So sánh liên văn để đánh giá ý tưởng, giá trị thơ Tác giả, bối cảnh đời Đối chiếu, phân tích phù hợp hình thức nội dung Liên hệ với bối cảnh, kinh nghiệm thân, khám phá ý nghĩa Khái quát hóa nội dung, nghệ thuật Rút học vận dụng vào sống việc đọc thơ 2.3.2 Dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình từ lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ phải dựa sở lí thuyết tín hiệu nói chung tín hiệu thẩm mĩ nói riêng đáp ứng vấn đề tín hiệu thẩm mĩ Lấy lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ làm hệ quy chiếu để đọc hiểu văn thơ trữ tình, người giảng dạy cần lưu ý số vấn đề lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ: Thứ đặc trưng tín hiệu thẩm mĩ hay chuyển hóa từ tín hiệu ngơn ngữ thơng thường thành tín hiệu thẩm mĩ nghệ thuật văn chương Với ý nghĩa đó, sau lựa chọn tín hiệu ngơn ngữ sử dụng tác phẩm với tư cách tín hiệu thẩm mĩ, người giảng dạy cần nhận diện q trình chuyển hóa phân tích hiệu giá trị thẩm mĩ gợi từ tín hiệu thẩm mĩ Thứ hai tính chất tín hiệu thẩm mĩ loại hình văn văn chương Đó tính chất hình tuyến, tính hàm súc, tính cá thể, tính biểu cảm tính hệ thống Những tính chất dẫn cần thiết để người giảng dạy cảm thụ lĩnh hội xác tín hiệu thẩm mĩ văn Thứ ba phương thức cấu tạo tín hiệu thẩm mĩ Đây coi “cốt lõi” tín hiệu thẩm mĩ, làm rõ chế hình thành này, người giảng dạy đưa nhìn hợp lí tương đối xác ý nghĩa thẩm mĩ tín hiệu Thứ tư phối ứng tín hiệu thẩm mĩ văn Đây coi nguyên tắc phân tích tín hiệu thẩm mĩ tín hiệu thẩm mĩ không tồn cách biệt lập văn mà ln có mối quan hệ với yếu tố diện khác 2.4 Quy trình việc dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình từ lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ Để dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình sở lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ, người dạy người học cần thực theo quy trình gồm bước lớn Các bước xây dựng Lê Thị Thùy Vinh trục lí thuyết tín hiệu thẩm mĩđồng thời có vận dụng yêu cầu lí thuyết đọc hiểu văn từ đặc trưng thể loại: 2.4.1 Xác định tín hiệu thẩm mĩ văn thơ trữ tình Xác định tín hiệu thẩm mĩ văn thơ trữ tình bước hành trình “khai mở” giá trị nội dung, chủ đề tư tưởng văn Để xác định tín hiệu thẩm mĩ, người dạy người học cần thực theo bước sau: Bước 1: Đọc khái quát toàn văn bản, dựa vào tri thức đọc hiểu tác giả, bối cảnh sáng tác tác phẩm, nội dung tác phẩm, người đọc có cảm nhận chung nhất, khái quát nội dung văn Thí dụ, văn lựa chọn để đọc hiểu thơ “Vội vàng” (Xuân Diệu) trích SGK Ngữ văn 11 tập Trên sở đọc toàn thơ, người dạy người học có cảm nhận chung nội dung thơ lời giục giã sống mãnh liệt, sống hết mình, quý trọng giây, phút đời, tháng năm tuổi trẻ Đồng thời, người dạy người học dựa vào hệ thống tri thức đọc hiểu tác giả Xuân Diệu, hoàn cảnh đời thơ Vội vàng để hướng tới khẳng định cảm nhận chung nội dung thơ hợp lí Hệ thống tri thức đọc hiểu đóng vai trị cơng cụ để định hướng trình đọc hiểu sau: - Xuân Diệu nhà thơ tình yêu, mùa xuân tuổi trẻ với giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết - Xuân Diệu đem đến cho thơ ca đương thời sức sống mới, nguồn cảm xúc thể quan niệm sống mẻ - Bài thơ “Vội vàng” in tập “Thơ thơ” (1938) – tập thơ tiêu biểu trước cách mạng tháng Tám Nội dung tập thơ ca ngợi tình yêu, sống, niềm vui khát vọng đam mê sống cõi trần Những tri thức đọc hiểu sở để người dạy người học có phán đốn sát thực ý nghĩa chủ đề văn tư tưởng nghệ thuật thi sĩ Xuân Diệu Bước 2: Trên sở đặc trưng văn thơ trữ tình, người giảng dạy tiến hành xác định tín hiệu thẩm mĩ thơ Để xác định tín hiệu thẩm mĩ này, cần nắm số sau: - Xét phương tiện ngơn ngữ, tín hiệu thẩm mĩ xây dựng từ yếu tố ngữ âm, từ vựng, cú pháp văn - Tín hiệu thẩm mĩ có vai trị làm bật chủ đề văn bản, mang thông điệp, tư tưởng, cảm xúc nghệ sĩ Tiến hành xác định xác tín hiệu thẩm mĩ sở phán đoán chủ đề thực bước nội dung bước Vừa bám sát chi tiết văn vừa đối chiếu chi tiết với nội dung khái quát (đã hình dung sơ bước 1) văn nguyên tắc việc xác định tín hiệu thẩm mĩ Thí dụ, thơ Vội vàng, người đọc tiếp cận tín hiệu thẩm mĩ theo mạch thơ Những dòng thơ khát vọng mãnh liệt ý tưởng vô táo bạo Xuân Diệu: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay (Trích “Vội vàng” – Xuân Diệu, Ngữ văn 11 tập 2) Quy trình dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình sách giáo khoa trung học phổ thơng Cái ước muốn lạ kì thi sĩ, ước muốn làm nên Tôi thơ Mới độc đáo thể rõ hai động từ mạnh tắt (nắng), buộc (gió) Đây hai động từ ngoại động có chung nét nghĩa “làm cho vật hay không phát triển được” (tắt: làm cho thơi khơng cịn cháy, khơng cịn sáng nữa; buộc: làm cho bị giữ chặt vị trí sợi dây) Đặc biệt, hai động từ nằm hai cấu trúc tình thái đáng lưu ý “tôi muốn tắt”, “tôi muốn buộc” Hai cấu trúc tình thái thể ý muốn chủ quan chủ động chủ thể thực hành động Lẽ thường, người đời hay nói “nắng tắt” thi sĩ lại dùng “tắt nắng” đặc biệt “tôi muốn tắt nắng” Tương tự, “buộc gió” “tơi muốn buộc gió” Điều cho thấy, nội dung mà thi sĩ muốn chuyển tải đơn tượng thiên nhiên mà hành động thuộc ý chí người: người muốn làm thay đổi quy luật, muốn cưỡng lại bước thời gian Với ý nghĩa đó, tín hiệu thẩm mĩ “tắt” “buộc” thuộc phạm trù từ vựng kết cấu cú pháp “tôi muốn tắt nắng”, “tôi muốn buộc gió” góp phần thể lịng ham sống, ham yêu vô mãnh liệt cháy bỏng Đoạn thơ thứ tranh nhiều màu sắc với hình ảnh thiên nhiên thơ mộng, đẹp đẽ đến nao lòng: Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm, thần Vui gõ cửa Tháng giêng ngon cặp môi gần; Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa; Tôi không chờ nắng hạ hồi xn (Trích Vội vàng – Xuân Diệu, Ngữ văn 11 tập 2) Một “thiên đường mặt đất” mở trước mắt người đọc với đa dạng màu sắc, âm, hương thơm, vị Các tín hiệu thẩm mĩ xuất liên tiếp giúp người đọc tái tranh vườn xuân đầy màu vẻ: ong bướm, tuần tháng mật, hoa đồng nội, cành tơ phơ phất, khúc tình si, ánh sáng chớp hàng mi, tháng giêng ngon cặp môi gần Bức tranh xuân cảnh vật mắt thi nhân trở nên biếc rờn, tình tứ Cảnh vật thấm đẫm chất “yêu”, ngào men say tình Bên cạnh tín hiệu thẩm mĩ thuộc phạm vi từ vựng ong bướm, tuần tháng mật, cành tơ, khúc tình si… tín hiệu thẩm mĩ thuộc cấu trúc cú pháp tháng giêng ngon cặp môi gần thể táo bạo nhà thơ Tư táo bạo làm cho logic ngôn ngữ thông thường bị phá vỡ Cảm nhận tháng giêng ngon cách cảm nhận mang tính chất hữu hình hóa đối tượng Nhà thơ khơng cảm nhận tháng giêng thị giác, thính giác mà cịn cảm nhận thơng qua xúc giác, vị giác Ở có tương giao giác quan theo trường phái thơ tượng trưng Pháp Đó cịn chưa nói đến phép so sánh độc đáo chưa xuất thơ Việt Hình ảnh tháng giêng lên đầy gợi cảm, nồng nàn sáng cao Cặp môi gần tín hiệu thẩm mĩ đặc biệt thể hình ảnh nụ trần người Như thế, để xác định tín hiệu thẩm mĩ thuộc bình diện văn thơ ca, người dạy người học cần vận dụng tất tri thức đọc hiểu kinh nghiệm đọc hiểu thân để đọc “đúng” mạch tư tưởng nghệ sĩ 2.4.2 Phân tích chế xây dựng tín hiệu thẩm mĩ đánh giá ý nghĩa việc đọc hiểu văn Như nói, tín hiệu thẩm mĩ văn thơ ca bắt nguồn từ tín hiệu ngơn ngữ thông thường Thông qua chế chuyển đổi ý nghĩa mà tín hiệu thẩm mĩ có Lê Thị Thùy Vinh thay đổi chất Vì thế, đọc hiểu văn thơ ca, sau xác định tín hiệu thẩm mĩ, người giảng dạy cần phải phân tích cụ thể chế sản sinh ý nghĩa thẩm mĩ Cơ chế thể hai phương thức ẩn dụ hốn dụ Ẩn dụ phương thức dựa tương đồng đối tượng thực thơng qua tín hiệu ngơn ngữ với tín hiệu thẩm mĩ Thí dụ, tín hiệu thẩm mĩ “con tàu” thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên tín hiệu thẩm mĩ có tính chất biểu tượng Bởi thực tế, hồn tồn chưa có đường tàu tàu lên Tây Bắc Nhà thơ sử dụng phương thức ẩn dụ dựa giống tính chất chuyển động hành trình để thể tâm hồn khát khao lên đường, khát khao vượt khỏi sống chật hẹp, quẩn quanh để đến với đời rộng lớn Tây Bắc ư? Có riêng Tây Bắc Khi lịng ta hố tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta Tây Bắc cịn đâu (Trích Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên, Ngữ văn 12 tập 1) Từ ý nghĩa biểu trưng tín hiệu thẩm mĩ “con tàu”, người đọc nhận ý nghĩa biểu tượng “Tây Bắc” – sống lớn nhân dân đất nước, cội nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật Tiếng hát tàu lẽ thể nhìn nhà thơ trước đời, trước người, việc hồ vào sống mới, sống nhân dân, đất nước suy tư đau đáu Chế Lan Viên Như thế, với phương thức ẩn dụ, người phân tích tín hiệu thẩm mĩ cần rõ chế liên tưởng tương đồng cụ thể tín hiệu ngơn ngữ mang ý nghĩa ngôn ngữ với ý nghĩa thẩm mĩ tạo Cơ chế liên tưởng nội hàm để nhận biết giá trị tín hiệu thẩm mĩ Để xây dựng tín hiệu thẩm mĩ sáng tác văn chương, bên cạnh việc sử dụng phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ, nhà văn dùng phương thức chuyển nghĩa hoán dụ Hoán dụ phương thức chuyển nghĩa (lấy tên gọi đối tượng cho đối tượng khác) dựa mối quan hệ tương cận, tức thường xuyên đôi với nhau, kéo theo hay tồn song song với Cũng tương tự cách xây dựng tín hiệu thẩm mĩ theo phương thức ẩn dụ, để xây dựng tín hiệu thẩm mĩ theo phương thức hoán dụ, nhà văn phải thực nhiều công đoạn: - Quan sát, nhận thức, cảm nhận, phát đối tượng hàm chứa tương cận với ý nghĩa thẩm mĩ định thể - Lựa chọn sử dụng từ ngữ gọi tên đối tượng thực - Chuyển hố tín hiệu ngơn ngữ thành tín hiệu thẩm mĩ: giữ ngun biểu đạt, chuyển biểu đạt tín hiệu ngơn ngữ thành biểu đạt tín hiệu thẩm mĩ (ý nghĩa thẩm mĩ) Đồng thời, xây dựng tín hiệu thẩm mĩ theo phương thức hốn dụ xuất phát từ nhiều phương diện khác mối quan hệ tương cận Đọc “Tương tư” Nguyễn Bính, khơng khơng nhớ câu thơ phức hợp cảm xúc, dậy lên đợt sóng lịng: Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng, Một người chin nhớ mười mong người Gió mưa bệnh giời Tương tư bệnh u nàng … Thơn Đồi nhớ thơn Đơng Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào? (Trích Tương tư – Nguyễn Bính, Ngữ văn 11, tập 2) 10 Quy trình dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình sách giáo khoa trung học phổ thông Cái tứ Thơn Đồi nhớ thơn Đơng tạo thành hiệu ứng đầu cuối tương ứng Tương tư tứ tứ điển hình thơ Nguyễn Bính Nhà thơ sử dụng lối hốn dụ quen thuộc ca dao xưa để thể nỗi nhớ nhung, tương tư người tình giăng mắc khắp khơng gian Đây phép hoán dụ dựa mối quan hệ liên tưởng tương cận lấy tên địa danh để người địa danh đó: thơn Đồi người thơn Đồi, cụ thể chàng trai thơn Đồi; thơn Đông để người thôn Đông, cụ thể gái thơn Đơng Rõ ràng phép hốn dụ mẻ phù hợp với cách nói lấp lửng bóng gió tình u đơi lứa tạo nét đẹp riêng, nét đẹp dân dã “quê mùa” thơ Nguyễn Bính Như thế, với việc phân tích chế xây dựng tín hiệu thẩm mĩ, người dạy người học hiểu cách rõ rệt đường tạo nghĩa chúng Điều khiến cho việc đọc hiểu văn thơ ca soi sáng lí thuyết khoa học tránh việc thụ cảm chủ quan, phiến diện Đồng thời, cá tính sáng tạo phong cách ngôn ngữ tác giả thể rõ thông qua hướng liên tưởng tinh tế rộng mở 2.4.3 Phân tích tín hiệu thẩm mĩ tính hệ thống văn văn chương Tính hệ thống điều kiện đẹp Một yếu tố ngôn ngữ đẹp hệ thống phù hợp với (Đỗ Hữu Châu) Điều hồn tồn tác phẩm văn chương Tác phẩm văn chương thể thống cấu tạo từ nhiều hệ thống Ở phạm vi bao quát nhất, hai hệ thống cấu trúc bề mặt cấu trúc bề sâu thơng qua hệ thống hình tượng văn Những hệ thống khái quát lại chứa đựng nhiều tiểu hệ thống tồn tạo nên mối quan hệ dung hợp lòng văn Đặc biệt, văn văn chương mà cấu trúc ngữ nghĩa cấu trúc tổ chức lại ẩn dụ hốn dụ việc giải mã tín hiệu thẩm mĩ bắt buộc phải dựa tính hệ thống hệ thống tín hiệu văn Để phân tích tín hiệu thẩm mĩ tính hệ thống văn văn chương hướng tới xác định cách xác nội dung ý nghĩa văn bản, theo người dạy người học cần thực số bước sau: - Thứ nhất: xác định trường nghĩa thể văn (trong trường nghĩa lưu ý tượng đồng nghĩa, trái nghĩa) - Thứ hai: phân lập trường nghĩa xác định văn vào cấu trúc bề mặt bề sâu văn - Thứ ba: tìm mối liên hệ cấu trúc bề mặt bề sâu văn thơng qua tín hiệu thẩm mĩ có chức dẫn, định hướng ý nghĩa đích thực văn Đọc Tràng giang Huy Cận, nhận thấy lớp nghĩa vật logic ngôn từ tranh thiên nhiên sông nước rộng lớn (sóng, gợn, tràng giang, thuyền, xi mái, nước, cồn, gió, nắng xuống, trời lên, sông dài, trời rộng, bèo dạt, chuyến đò ngang, cầu, bờ xanh, bãi vàng, mây cao, núi bạc, chim, bóng chiều, nước) Một trường từ ngữ thiên nhiên sông nước liên hội với tạo nên thể thống ngôn từ Tuy nhiên, hay “Tràng giang” không biểu mà cịn biểu Những hình ảnh thiên nhiên thực chức thẩm mĩ định: chức biểu hình tượng cảm xúc suy ngẫm nhà thơ Điều thể rõ thông qua trường nghĩa tâm tác giả (buồn điệp điệp, sầu trăm ngả, liêu, nhớ nhà) Đó nỗi buồn vô tận nhà thơ trước đời, nỗi buồn hệ niên trí thức năm tháng nước Tương tự, thơ Tự tình Hồ Xuân Hương thí dụ Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn Xiên ngang mặt đất, rêu đám 11 Lê Thị Thùy Vinh Đâm toạc chân mây, đá Ngán nỗi xuân xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con! (Trích Tự tình – Hồ Xn Hương, Ngữ văn 11 tập 1) Có hai trường nghĩa thể thơ này: trường nghĩa vật, tượng, không gian, thời gian (đêm khuya, trống canh, vầng trăng bóng xế, mặt đất, chân mây, rêu đám, đá hòn, xuân) trường nghĩa tâm trạng nữ sĩ (trơ, say, tỉnh, ngán, san sẻ) Trong đó, trường nghĩa thứ nền, cảnh, gợi dẫn để người đọc đến với cõi sâu tâm hồn Xuân Hương (thể thông qua từ ngữ trường nghĩa thứ hai) Nỗi niềm Xuân Hương trước duyên phận đời trải qua ba cung bậc khác nhau: đau đớn, xót xa – mạnh mẽ, cứng cỏi – bất hạnh Tất nhiên, phối ứng từ ngữ này, phải nhận thấy, tính hình tuyến ngơn ngữ thơ ca phát huy vai trị việc nhận diện ý nghĩa bề sâu văn Như thế, để phân tích tín hiệu thẩm mĩ văn văn chương, người dạy người học cần phải theo quy trình việc xác định tín hiệu thẩm mĩ văn bản, phân tích chế hình thành tín hiệu thẩm mĩ hướng đến xem xét mối quan hệ tín hiệu thẩm mĩ cấu trúc hình tượng thơ ca Trong mối quan hệ này, người nghiên cứu thiết phải làm rõ tương tác tín hiệu thẩm mĩ để tạo chỉnh thể nghệ thuật thể tư tưởng nghệ sĩ Kết luận 3.1 Dạy đọc văn để thực hiệu câu hỏi không ngừng trả lời lĩnh vực nghiên cứu vấn đề đọc hiểu Đặc biệt thể loại thơ ca trữ tình, thể loại đặc biệt văn văn học, vấn đề đọc hiểu để tiếp nhận giải mã hình tượng thơ ca, hướng tới nhận hiểu tư tưởng nghệ sĩ có ý nghĩa quan trọng 3.2 Việc ứng dụng lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ ngơn ngữ học để phân tích văn thơ ca bắt nguồn từ nguyên tắc chung đường việc phân tích văn văn chương: đường từ hình thức đến nội dung Nhờ ứng dụng lí thuyết này, việc phân tích văn “lượng hóa” theo quy trình định, văn nhận hiểu cách khách quan, toàn diện, tránh lối suy diễn, áp đặt, “tun ngơn” 3.3 Xây dựng quy trình đọc hiểu văn thơ ca sở lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ theo bước phản ánh đầy đủ trình từ thấp đến cao: từ xác định tín hiệu đến phân tích tín hiệu; từ việc nhận diện tín hiệu thẩm mĩ đơn đến việc khái qt để hình thành tín hiệu thẩm mĩ phức; từ cấu trúc ngôn ngữ túy văn đến cấu trúc hình tượng có chủ ý nghệ sĩ Từ việc thực quy trình này, người dạy người học hình thành đường đọc hiểu văn thơ ca khoa học, tồn diện có hệ thống Ghi chú: Nghiên cứu tài trợ từ nguồn kinh phí Khoa học Cơng nghệ Trường ĐHSP Hà Nội cho đề tài mã số C.2020 – SP2- 02 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] N.A Gulaiep, 1982 Lí luận văn học Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [2] Trần Thanh Đạm (chủ biên), 1971 Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Phan Trọng Luận, 2008 Phương pháp dạy học Văn Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [4] Nguyễn Viết Chữ, 2005 Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Quy trình dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình sách giáo khoa trung học phổ thông [5] Đỗ Hữu Châu, 2005 Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Bùi Minh Toán, 2012 Ngôn ngữ với văn chương Nxb Giáo dục Việt Nam [7] Bùi Minh Đức (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Tuyết Minh, Lê Thị Thùy Vinh (Chủ biên), 2020 Đọc hiểu mở rộng văn Ngữ văn 12 theo chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [8] Nguyễn Thị Hồng Vân, 2013 Phát triển CT GDPT môn Ngữ văn theo hướng tiếp cận lực Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam Nxb Đại học Sư phạm tr.179 – 186 [9] Nguyễn Thị Thanh Lâm, 2017 Phát triển lực đọc hiểu văn thơ trữ tình cho học sinh THPT qua hệ thống tập Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [10] Đỗ Hữu Châu, 1990 “Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ kiện văn học” Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, tr -11 [11] Trương Thị Nhàn, 1995 Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mĩ – khơng gian ca dao Luận án Tiến sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [12] Mai Thị Kiều Phượng, 2008, Tín hiệu thẩm mĩ ngôn ngữ văn học Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [13] Bùi Trọng Ngoãn, 2017, Tiếp cận tác phẩm thơ ca ánh sáng ngôn ngữ học đại Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ABSTRACT A teaching procedure of reading comprehension of romantic poetry in high school textbooks from theory to asthetic signals Le Thi Thuy Vinh Faculty of Philology, Hanoi Pedagogical University How to teach reading effectively is a frequently discussed topic in the field of reading comprehension For romantic poetry, a specific genre of literary writing, how to read, recognize, and decode poetic imagesto interpret the ideas of poets, has many significant meanings This paper will apply aesthetic signal theory, which plays an important role in resolving the relationship between the linguistic and semantic aspects of a textto establish a teaching procedure for reading comprehension of romantic poetry in high school textbooks With this process, teachers will have scientific grounds for decoding romantic poetry Keywords: teaching procedure, reading comprehension, romantic poetry, aesthetic signals 13 ... 2.4 Quy trình việc dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình từ lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ Để dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình sở lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ, người dạy người học cần thực theo quy trình. .. việc đọc thơ 2.3.2 Dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình từ lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ phải dựa sở lí thuyết tín hiệu nói chung tín hiệu thẩm mĩ nói riêng đáp ứng vấn đề tín hiệu thẩm mĩ Lấy lí thuyết. .. thuyết tín hiệu thẩm mĩ 2.3 Nguyên tắc việc dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình từ lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ 2.3.1 Dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình từ lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ xây dựng dựa mơ