1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển chương trình giáo dục lịch sử lớp 9 trung học cơ sở theo quan điểm hình thành năng lực người học

6 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 325,65 KB

Nội dung

Thực hiện đổi mới căn bản toàn diện giáo dục thì phải thay đổi chương trình giáo dục từ tập trung vào nội dung sang chương trình hướng đến hình thành và phát triển năng lực của học sinh. Đối với môn Lịch sử nói chung, Lịch sử lớp 9 nói riêng, việc xây dựng chương trình là hết sức cần thiết. Bài viết dưới đây trao đổi về vấn đề này.

UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.4, NO.4 (2014) PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC LỊCH SỬ LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO QUAN ĐIỂM HÌNH THÀNH NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC DEVELOPMENT OF THE NINTH GRADE HISTORY EDUCATION PROGRAM FROM THE PERSPECTIVE OF STUDENTS’ ABILITY FORMATION Nguyễn Mạnh Hồng Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Email: nguyenmanhhong.hn@gmail.com TĨM TẮT Trong dạy học nói chung, dạy học lịch sử trung học sở nói riêng, chương trình mơn có vị trí đặc biệt quan trọng; chương trình định hướng khơng nội dung, kiến thức môn mà cịn ảnh hưởng đến phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học Xây dựng chương trình thể mục tiêu môn học, mục tiêu giáo dục phổ thông quốc gia Thực đổi tồn diện giáo dục phải thay đổi chương trình giáo dục từ tập trung vào nội dung sang chương trình hướng đến hình thành phát triển lực học sinh Đối với mơn Lịch sử nói chung, Lịch sử lớp nói riêng, việc xây dựng chương trình cần thiết Bài viết trao đổi vấn đề Từ khóa: phát triển chương trình; trung học sở; giáo dục lịch sử; lực; đổi ABSTRACT A subject’s program plays an important role in teaching in general and in teaching history at secondary schools in particular because it influences not only the content and knowledge of the subject but also the methods and the forms of teaching activities The development of a subject’s program reflects the targets of the subject and the educational goals of a nation Therefore, to implement the basic and comprehensive innovation in education, the development of subject program must change from its perspective of focusing on the subject’s content to the new perspective of forming and enhancing the capability of students As for history in general, ninth grade history in particular, the development of subject program is necessary The paper will analyze this matter further Key words: program development; secondary school; history education; ability; innovation Đặt vấn đề Để dạy tốt, người giáo viên cần trang bị nhiều kiến thức kĩ nghề nghiệp có kiến thức chương trình giáo dục kĩ phát triển chương trình giáo dục Tuy nhiên, chương trình đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng giáo viên trường sư phạm quan quản lí giáo dục, nội dung nghiệp vụ sư phạm chưa quan tâm mức Do vậy, phần lớn giáo viên cán quản lí chưa có hiểu biết đầy đủ thành thạo phát triển chương trình giáo dục, việc phát triển chương trình giáo dục nhà trường dựa chương trình giáo dục quốc gia Nội dung 2.1 Khái niệm chương trình giáo dục phân loại chương trình 96 Điều 29 Luật Giáo dục ghi rõ: Chương trình giáo dục phổ thông thể mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp cấp học giáo dục phổ thơng Có nhiều cách phân loại chương trình Theo cấp độ: có chương trình quốc gia (CTQG), chương trình địa phương (CTĐP) chương trình nhà trường (CTNT) CTQG Nhà nước (Bộ Giáo dục Đào tạo) tổ chức xây dựng ban hành Chương trình địa phương Chương trình nhà trường điều chỉnh từ chương trình quốc gia để phù hợp với địa phương, vùng miền điều kiện nhà trường, sở quy định cụ thể thời lượng TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC nội dung điều chỉnh Theo chu trình phát triển chương trình: có chương trình dự định (chương trình thiết kế), chương trình thực hiện, chương trình hồn thành Chương trình thực chương trình thực diễn nhà trường Chương trình hồn thành chương trình đến với người học, người học đáp ứng mục tiêu chương trình đánh giá việc học tập Theo cách tiếp cận xây dựng chương trình: có chương trình tiếp cận nội dung chương trình tiếp cận lực Để phát triển chương trình theo hướng hình thành lực nhiệm vụ phát triển chương trình khơng xây dựng phương án thực thi chương trình, mà cịn bao gồm việc xác lập chủ thể phát triển chương trình, xây dựng sách chương trình, lựa chọn phương thức thực sách giáo dục việc điều chỉnh sách phương án thực chương trình Nhiệm vụ phát triển chương trình thực sở thừa nhận áp dụng tiền đề đúc rút qua nhiều giai đoạn phát triển lịch sử giáo dục nói chung, phát triển chương trình nói riêng Xét theo nghĩa rộng, việc phát triển chương trình chủ yếu bao gồm việc hoạch định chương trình, thực chương trình, đánh giá điều chỉnh chương trình - Hoạch định chương trình: giai đoạn mở đầu xây dựng chương trình, nhà hoạch định chương trình định thực hành động lập kế hoạch mà giáo viên học sinh thực Hoạch định giai đoạn tư hay gọi giai đoạn thiết kế Hoạch định chương trình chủ yếu giải vấn đề “Dạy ?”, cụ thể lựa chọn thiết kế chương trình, xác định tiêu chuẩn chương trình, mục đích chương trình, mục tiêu chương trình việc lựa chọn, tổ chức nội dung chương trình - Thực chương trình: chuyển đổi kế hoạch thành hành động Do thực chương trình dẫn đến chuyển đổi từ lĩnh vực TẬP 4, SỐ (2014) chương trình sang lĩnh vực giảng dạy, chuyển đổi từ người làm chương trình sang giáo viên Thực chương trình chủ yếu giải vấn đề dạy nào, cụ thể thiết kế trình tự thực chương trình lựa chọn phương thức, phương pháp thực chương trình - Đánh giá điều chỉnh chương trình: trình đánh giá kết học tập xác định thành cơng người học lẫn chương trình Đánh giá điều chỉnh chương trình chủ yếu giải vấn đề phương án hoạch định phương án thực chương trình 2.2 Một số vấn đề cụ thể phát triển chương trình giáo dục Lịch sử lớp 9, THCS theo quan điểm hình thành lực người học 2.2.1 Thực trạng sử dụng đồ dùng trực quan dạy học Lịch sử số trường THCS địa bàn huyện Hịa Vang Để có thông tin cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu, xây dựng phiếu điều tra Có hai loại phiếu: dành cho giáo viên dành cho học sinh, phiếu gồm có 12 câu hỏi Qua khảo sát Trường THCS Nguyễn Văn Linh THCS Nguyễn Phú Hường huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, thấy: 100% giáo viên khẳng định việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học Lịch sử mang lại hiệu cao, tiết kiệm thời gian, kích thích tình cảm trí tuệ giúp cho học sinh rèn luyện tốt số kỹ học tập nhớ, hiểu, vận dụng Các loại đồ dùng trực quan giáo viên sử dụng lên lớp bao gồm: biểu đồ, niên biểu, sơ đồ, đồ thị, đồ Khảo sát khó khăn giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan cho kết quả: 80% giáo viên cho khơng có đủ thời gian thực hiện, 20% cho khó khăn sử dụng đồ dùng trực quan lên lớp phương pháp tiến hành khai thác Khảo sát mức độ sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên lên lớp, có 80% học sinh cho giáo viên sử dụng thường xuyên, 20% cho giáo viên sử dụng Khảo sát hiệu việc sử dụng đồ dùng trực quan việc học tập môn Lịch sử thấy: 91,4% 97 UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION học sinh trả lời việc giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan tạo hứng thú học Lịch sử, học sinh nắm bắt nội dung nhanh, kỹ phân tích, tổng hợp rèn luyện Như vậy, dạy Lịch sử trường THCS huyện Hịa Vang mà chúng tơi khảo sát cho thấy rằng, lên lớp giáo viên sử dụng phương pháp dạy học Lịch sử phương pháp kể chuyện, miêu tả, nêu vấn đề để tăng hiệu dạy học Lịch sử, giáo viên sử dụng phổ biến loại đồ dùng trực quan quy ước, kết làm cho học sinh hứng thú học tập mơn Lịch sử, đồng thời góp phần hình thành lực người học 2.2.2 Một số vấn đề cụ thể phát triển chương trình giáo dục Lịch sử lớp 9, THCS theo quan điểm hình thành lực người học Chương trình sách giáo khoa Lịch sử lớp bậc THCS hành kết cấu theo nội dung, nghĩa lấy kiến thức làm trọng tâm, thước đo, để xây dựng chương trình Chương trình sử dụng nhiều năm chứng tỏ có hiệu đào tạo học sinh Giáo viên, phụ huynh học sinh quen chấp nhận loại hình chương trình Tuy nhiên, bối cảnh kiến thức thay đổi nhanh chóng, hoạt động học tập hiệu thường địi hỏi tích hợp kiến thức, giáo viên sách giáo khoa khơng cịn nguồn thơng tin cập nhật chương trình kết cấu theo nội dung bộc lộ nhiều bất cập Với khối lượng kiến thức mở rộng chưa thấy, học sinh cần phải biết cách tiếp cận xử lý thông tin Thực tế có nhiều quốc gia Trung Quốc, Australia, Canada, Hồng Kông, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Singapore, Malaysia từ bỏ cân nhắc từ bỏ loại hình chương trình định hướng nội dung Chương trình định hướng lực cho dù cịn mẻ có khơng thách thức như: mơi trường học tập theo hình thức cần nhiều thời gian để vận hành hiệu quả, giáo viên cần bồi dưỡng đào tạo để xây dựng loại hình mơi trường học tập mặt ưu điểm 98 VOL.4, NO.4 (2014) chương trình định hướng lực to lớn: học sinh phát triển lực phức tạp cần thiết để tham gia vào xã hội toàn cầu đại, phát triển kỹ cho phép họ tiếp cận thơng tin có sẵn thông qua công nghệ thông tin Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định phải chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Xây dựng đổi chương trình sách giáo khoa phần chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Đảng, Nhà nước Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, có sứ mệnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam; phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ” Năng lực hiểu kết hợp có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị động cá nhân nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Phát triển chương trình theo hướng hình thành lực học sinh, trước hết quan trọng hoạch định chương trình, giải vấn đề dạy Đối với bậc THCS, mục tiêu chung môn Lịch sử xác định là: “Giúp học sinh có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới, làm sở bước đầu cho việc hình thành giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, truyền thống dân tộc, tạo cho học sinh lực tư duy, hành động, có thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội” [1, tr.113] Trên sở mục tiêu chung, mặt kiến thức mục tiêu xem quan trọng giúp học sinh nhận biết tiến trình lịch sử dân tộc Đây coi mục tiêu kiến thức xuyên suốt tổ chức xây dựng thực chương trình: “Đối với học sinh THCS, mục tiêu mơn học TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC làm cho học sinh nhận biết lịch sử dân tộc thông qua kiện lịch sử nhân vật tiêu biểu, có chọn lọc” [5, tr.3] Đối với lớp 9, mục tiêu xác định là: nắm kiến thức bản, hệ thống lịch sử giới từ sau Chiến tranh giới thứ hai lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh giới thứ đến năm 2000 Về tư tưởng tình cảm thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, yêu độc lập dân tộc hội nhập quốc tế, ý thức xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào lãnh đạo Đảng thắng lợi công đổi đất nước Phát triển chương trình theo hướng hình thành lực học sinh cịn cơng việc tổ chức thực chương trình Theo đề án đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2015, mơn Lịch sử THCS mơn tích hợp, để hình thành nhân cách phát triển lực học sinh trình dạy học, với việc giúp học sinh (HS) nắm vững chuẩn kiến thức, kĩ quy định Chương trình mơn học, giáo viên (GV) cần ý hướng dẫn HS phân tích, giải thích mối quan hệ kiện lịch sử giới từ năm 1945 đến lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay, so sánh, đối chiếu rút học lịch sử Trong trình dạy học ý đến việc rèn luyện kĩ phương pháp tự học Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Quan điểm chủ đạo chương trình mơn Lịch sử trường phổ thơng nói chung, THCS nói riêng, xuất phát từ đặc trưng mơn, từ đặc điểm q trình nhận thức khứ, tận dụng phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh Để góp phần hình thành lực học sinh thông qua giáo dục Lịch sử lớp cần thực đồng giải pháp lớn sau đây: Thứ nhất, tăng cường tính trực quan, hình ảnh, khả gây xúc cảm kiện, tượng lịch sử, nhân vật lịch sử Trước hết, cần phải kể đến trình bày sinh TẬP 4, SỐ (2014) động, giàu hình ảnh giáo viên Đó tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử giới Mao Trạch Đông, Nen-xơn Man-đê-la, Phi-đen Cát-xtơ-rô, Ru-dơ-ven, Xtalin… hay nhân vật lịch sử Việt Nam như: Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Thị Định, Nguyễn Hữu Thọ… Bên cạnh đó, cần coi trọng việc sử dụng phương tiện trực quan: tranh ảnh, đồ, lược đồ, sa bàn, phim video… Cần tận dụng hội, khả để học sinh có phương thức lĩnh hội lịch sử cách cụ thể, giàu cảm xúc, trực tiếp quan sát vật lịch sử, nghe báo cáo, tiếp xúc, trao đổi với nhân chứng lịch sử, nhân vật lịch sử Điều giúp cho học sinh “trực quan sinh động” khứ có thực mà khơng có Thứ hai, tổ chức cho học sinh làm việc với nguồn sử liệu có sách giáo khoa, tài liệu tham khảo đặc biệt thư viện nhà trường Thông qua hoạt động học tập, trọng rèn luyện phương pháp học tập, nghiên cứu lịch sử cho học sinh Sử dụng tư liệu yêu cầu học tập lịch sử, dịp học sinh “tiếp cận” với khứ Thứ ba, tổ chức trao đổi, thảo luận nhiều hình thức khác Trong điều kiện nay, học sinh tiếp nhận thơng tin từ nhiều nguồn đặc biệt từ Internet giáo viên cần tổ chức làm việc theo nhóm đàm thoại chung lớp, tạo điều kiện để học sinh tự nêu lên vấn đề để học tập, độc lập giải vấn đề vấn đề khác giáo viên đặt Cần khuyến khích học sinh phát biểu ý kiến riêng, độc đáo mình, khơng e ngại nêu lên ý kiến riêng khác với ý kiến giáo viên, rèn luyện khả trình bày ý kiến cho học sinh Từ đó, học sinh lĩnh hội nội dung học tập theo tinh thần dạy học đại: Dạy học tự khám phá, tự phát Thứ tư, đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học 99 UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION Giáo viên cần đa dạng hóa loại hình dạy học: Dạy học lớp, phịng mơn, bảo tàng, di tích lịch sử, trường lịch sử; học nghe báo cáo, đối thoại trực tiếp với nhân chứng lịch sử, nhân vật lịch sử Thứ năm, dạy học phải bám sát chuẩn kiến thức kĩ qui định chương trình giáo dục phổ thông Thực tế dạy học trường THCS nhiều giáo viên không quan tâm đến chương trình, chí nhiều giáo viên khơng biết đến chương trình mà ý đến sách giáo khoa (SGK) Giáo viên chưa nhận thức chương trình “pháp lệnh”, cịn SGK cụ thể hố chương trình tài liệu dùng cho HS học tập Giáo viên cố dạy hết tất nội dung có SGK dẫn đến tình trạng tải học Trong thực tế giảng dạy nay, nhiều GV dạy hết hết khơng xác định đâu kiến thức bản, đâu kiến thức trọng tâm học Một yêu cầu quan trọng việc dạy học theo hướng hình thành lực GV phải bám sát chuẩn kiến thức kĩ thể chương trình giáo dục phổ thông, thông qua nội dung SGK để xác định lựa chọn nội dung nhất, trọng tâm học giúp em học sinh nắm vững nội dung lịch sử với tinh thần “ít mà tinh, cịn nhiều mà thơ” Thứ sáu, để thực chương trình cần khai thác sử dụng hiệu thiết bị dạy học Thiết bị dạy học môn Lịch sử đa dạng phong phú: tranh ảnh, đồ (lược đồ), mẫu vật, băng hình… GV tập trung vào hướng dẫn HS thực sử dụng tranh ảnh lược đồ – hai loại thiết bị thường sử dụng nhiều dạy học lịch sử Tranh ảnh, lược đồ phương tiện dạy học quan trọng môn Lịch sử Hệ thống tranh ảnh, lược đồ phục vụ cho việc dạy học Lịch sử lớp gồm: lược đồ nước dân chủ nhân dân Đông Âu, nước SNG, nước Đông Nam Á, nước châu Phi, khu vực Mĩ-La-tinh, Liên minh 100 VOL.4, NO.4 (2014) châu Âu lịch sử giới lược đồ khởi nghĩa Yên Bái, phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930-1931), lược đồ khởi nghĩa Nam Kì, chiến dịch Việt Bắc, chiến dịch Biên giới, chiến dịch Điện Biên Phủ, phong trào Đồng khởi, chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí Minh… phần lịch sử Việt Nam Để việc sử dụng tranh ảnh, lược đồ thống có hiệu nhằm phát huy tích tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập môn theo quan điểm đổi dạy học, thiết bị đồ dùng dạy học nguồn nhận thức lịch sử không minh họa cho học, khai thác, sử dụng cần ý kĩ như: quan sát, nhận xét, mô tả, tường thuật, phân tích, nhận định, đánh giá Thứ bảy, cần xác định rõ mục đích việc kiểm tra, đánh giá Kiểm tra xem phương tiện hình thức đánh giá Việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin làm sở cho việc đánh giá Đánh giá kết học tập HS nhằm mục đích làm sáng tỏ mức độ đạt HS kiến thức, kĩ thái độ so với mục tiêu dạy học đề ra, cơng khai hố nhận định lực kết học tập HS, giúp HS nhận tiến tồn cá nhân học sinh Từ khuyến khích, thúc đẩy việc học tập em Coi trọng việc phân tích kết kiểm tra, khắc phục tình trạng thiên kiểm tra ghi nhớ kiến thức; tăng cường đề “mở” nhằm kiểm tra mức độ thông hiểu vận dụng tổng hợp tri thức để giải vấn đề; kiểm tra, đánh giá học kì cần trọng đánh giá kỹ phân tích, tổng hợp, khái qt hóa kiến thức, rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề học tập thực tiễn, đặc biệt ý kỹ viết, kỹ trình bày vấn đề Kết luận Vấn đề phát triển lực học sinh tiếp tục nghiên cứu, thảo luận khái niệm, nội dung Để đổi bản, toàn diện TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC giáo dục phải chuyển từ giáo dục truyền thụ kiến thức sang giáo dục hình thành nhân cách phát triển lực người học, lấy yêu cầu phát triển nhân cách lực người học làm mục đích yếu trung tâm cơng việc dạy học Giáo dục lịch sử với môn học khác nhằm đào tạo người có lực ứng phó với biến đổi xã hội, trọng tâm TẬP 4, SỐ (2014) lực tư độc lập việc phát vấn đề, lực chủ động học tập tri thức, lực tự chủ phán đoán hành động giải vấn đề mà sống đặt Xây dựng chương trình dựa cách tiếp cận lực người học, nghĩa coi học tập việc phải tiếp tục suốt đời TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chương trình trung học sở (Ban hành kèm theo định số 03/2002 QĐ/BGD ĐT, ngày 24/1/2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), NXB Giáo dục Việt Nam [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Lịch sử lớp 9, NXB Giáo dục Việt Nam [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Lịch sử lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau năm 2015, Hà Nội [5] Đinh Xuân Lâm (2006), “Đánh giá quy trình, tính khoa học, tính sư phạm chương trình, sách giáo khoa mơn Lịch sử cấp THCS”, Đề tài Khoa học Công nghệ độc lập cấp Nhà nước, Mã số: ĐTĐL – 2004/23, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo [6] Nghiêm Đình Vỳ (2012), “Một số suy nghĩ ban đầu định hướng xây dựng chương trình sách giáo khoa Lịch sử Phổ thông sau năm 2015”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia dạy học Lịch sử trường Phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 101 ... thú học tập mơn Lịch sử, đồng thời góp phần hình thành lực người học 2.2.2 Một số vấn đề cụ thể phát triển chương trình giáo dục Lịch sử lớp 9, THCS theo quan điểm hình thành lực người học Chương. .. thức sang giáo dục hình thành nhân cách phát triển lực người học, lấy yêu cầu phát triển nhân cách lực người học làm mục đích yếu trung tâm cơng việc dạy học Giáo dục lịch sử với môn học khác... chương trình chủ yếu giải vấn đề phương án hoạch định phương án thực chương trình 2.2 Một số vấn đề cụ thể phát triển chương trình giáo dục Lịch sử lớp 9, THCS theo quan điểm hình thành lực người

Ngày đăng: 17/11/2020, 07:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w