1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích các yếu tố tác động đến bền vững hoạt động và bền vững tài chính của các tổ chức tài chính vi mô bán chính thức ở việt nam

82 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ LY PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BỀN VỮNG HOẠT ĐỘNG VÀ BỀN VỮNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ BÁN CHÍNH THỨC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TP.Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ LY PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BỀN VỮNG HOẠT ĐỘNG VÀ BỀN VỮNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ BÁN CHÍNH THỨC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG GVHD: TS DƯƠNG MINH CHÂU Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Lớp: MFB015A MSSV: 1583402010040 TP.Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu trung thực không trùng lặp với đề tài nghiên cứu chủ đề thực Việt Nam Người thực Trần Thị Ly i MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.3 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu 1.5.2 Dữ liệu nghiên cứu 1.6 Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ ĐIỂM MỚI CỦA NGHIÊN CỨU 1.7 KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Lịch sử phát triển khái niệm liên quan tới tài vi mơ 2.1.2 Tổ chức tài vi mơ 2.1.3 Hình thức cho vay TCTCVM 10 2.1.4 Khách hàng tổ chức TCVM 11 2.1.5 Các dịch vụ tài vi mơ mục đích sử dụng 11 2.1.6 Mục tiêu vai trị tài vi mơ 12 2.1.7 Tài vi mô Việt Nam 13 2.2 BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM CỦA CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BỀN VỮNG HOẠT ĐỘNG VÀ BỀN VỮNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨC MFIs VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU CÁC BIẾN ĐỘC LẬP 13 2.2.1 Tác động lợi tức danh mục cho vay gộp (YIELD) 15 2.2.2 Tác động số người vay (NUM) 17 2.2.3 Tác động chi phí người vay (CPB) 18 2.2.4 Tác động quy mô TCTCVM (SIZE) 18 2.2.5 Tác động tỷ lệ nợ vốn chủ sỡ hữu (DER) 19 2.2.6 Tác động tuổi TCTCVM (AGE) 20 2.2.7 Tác động tỷ lệ chi phí hoạt động (OER) 21 2.2.8 Tác động danh mục rủi ro (PAR) 21 2.2.9 Tỷ lệ danh mục cho vay gộp tổng tài sản (GLPTA) 22 2.2.1 Tác động dư nợ cho vay bình quân (ALBPB) 22 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 27 3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 27 3.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 27 3.2.1 Mơ hình hồi quy Pooles OLS 28 3.2.2 Mơ hình tác động cố định (FEM) 29 3.2.3 Mơ hình hồi quy liệu bảng tác động ngẫu nhiên (REM) 30 3.2.4 Lựa chọn mơ hình ước lượng OLS, FEM, REM 30 3.3 DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU 31 3.3.1 Nguồn liệu 31 3.3.2 Kỹ thuật lấy mẫu kích cỡ mẫu 32 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu 32 3.3.4 Đo lường biến mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 33 CHƯƠNG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ 36 4.1.1 Mô tả thống kê biến phụ thuộc 36 4.1.2 Mô tả thống kê biến độc lập 38 4.2 PHÂN TÍCH MA TRẬN HỆ SỐ TƯƠNG QUAN 42 4.3 PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 4.3.1 Kiểm định lựa chọn mơ hình phù hợp 44 4.3.2 Thảo luận kết nghiên cứu 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 KẾT LUẬN 57 5.2 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC Tóm tắt Hình thức phát triển tổ chức tài vi mơ sáng kiến quan trọng, đóng góp lớn cơng tác xóa đói giảm nghèo đặc biệt quốc gia phát triển Thông qua dịch vụ tài phù hợp, TCTCVM tiếp cận người nghèo, người có thu nhập thấp cách hiệu Để hoạt động lâu dài, tổ chức TCVM Việt Nam phải đối mặt làm để đạt bền vững hoạt động bền vững tài Nghiên cứu ứng dụng mơ hình hồi quy Pooled OLS, FEM, REM phân tích nhân tố ảnh hưởng đến bền vững hoạt động bền vững tài tổ chức tài vi mơ Việt Nam Các chế hạn chế bất cân xứng thông tin yếu tố khác xem xét, đánh giá mức độ ảnh hưởng tới tiêu phản ánh bền vững hoạt động bền vững tài 35 tổ chức tài vi mô Việt Nam giai đoạn từ 2006-2015 Nghiên cứu phát nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê 1% bao gồm tuổi tổ chức TCVM (AGE), tỷ lệ nợ vốn chủ sỡ hữu (DER), quy mô tổ chức tài vi mơ (LNSIZE), chi phí cho người vay (CPB) lợi tức danh mục cho vay danh nghĩa (YIELD) ảnh hưởng đáng kể đến khả bền vững hoạt động tổ chức tài vi mơ Mặt khác, số lượng khách hàng vay tích cực (LNNUM) tỷ lệ chi phí hoạt động (OER) biến số có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng tiêu cực đáng kể đến khả tự vững tài tổ chức tài TCVM Việt Nam Nghiên cứu đề nghị giải pháp nhằm tăng cường bền vững hoạt động bền vững tài tổ chức TCVM Việt Nam bao gồm tăng hạn mức khoản vay để giảm chi phí hoạt động, tăng danh mục cho vay gộp từ việc tăng số lượng người vay có sàng lọc, bên cạnh sử dụng tài sản ngắn hạn để tạo doanh thu tài tiền mặt để tăng lợi tức danh mục cho vay gộp tìm cách phục vụ người vay với chi phí thấp Cuối cùng, họ nên tăng giá trị tổng tài sản họ Từ khóa: Bền vững hoạt động, bền vững tài chính, Tài vi mơ ii Summary The form of development of microfinance institutions is an important initiative, a major contributor to poverty reduction, especially in developing countries Through appropriate financial services, MFIs have approached the poor and low-income people effectively For long-term operation, microfinance institutions in Vietnam are facing how to achieve operational sustainability and financial sustainability The study uses Pooled OLS, FEM, REM regression models to analyze the factors affecting financial sustainability and sustainability of Vietnamese microfinance institutions Mechanisms to limit information asymmetry and other factors are considered and evaluated to influence the sustainable and financially sustainable indicators of 35 microfinance institutions in Vietnam in the period 2006-2015 The study has found factors that have a statistically significant impact of 1% including the age of microfinance institutions (AGE), the debt to equity ratio (DER), the size of microfinance institutions (LNSIZE), cost per borrower (CPB) and real gross portfolio yield (YIELD) significantly affect the sustainability of microfinance institutions On the other hand, the number of active borrowers (LNNUM) and the operating cost ratio (OER) are statistically significant variables and a significant negative impact on the financial self-sufficiency of organizations microfinance in Vietnam The study proposes solutions to strengthen the operational sustainability and financial sustainability of microfinance institutions in Vietnam including increasing loan limits to reduce operating costs, increasing the pool of loan portfolio from Increasing the number of refinanced borrowers, besides being able to use short-term assets to generate cash financial income to increase the gross loan portfolio income and find ways to serve borrowers at low cost possible Finally, they should increase the value of their total assets Keywords: Operational sustainability, financial sustainability, microfinance ii Phân tích yếu tố tác động đến bền vững hoạt động bền vững tài TCTCVM bán thức Việt Nam CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tổ chức tài vi mơ khái niệm khơng giới lĩnh vực tài Việt Nam khái niệm chưa phổ biến Theo định nghĩa Ngân hàng phát triển châu Á năm 2000 “tổ chức tài vi mơ dạng doanh nghiệp xã hội đặc biệt với mục tiêu hoạt động cung cấp dịch vụ tài nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp doanh nghiệp siêu nhỏ” Trong đó, theo luật doanh nghiệp vừa nhỏ năm 2017 doanh nghiệp siêu nhỏ quy định với số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng q 10 người tổng doanh thu năm không 10 tỷ đồng tổng nguồn vốn không tỷ đồng năm Hiện nay, Ngân hàng thương mại (NHTM) nhanh chóng chiếm lấy thị phần phân khúc doanh nghiệp Cịn nhóm khách hàng nghèo, khách hàng có nguồn thu nhập thấp NHTM chưa sâu vào khai thác Nguyên nhân đối tượng khơng có tài sản chấp Bên cạnh đó, họ không nắm đầy đủ thông tin khoản tín dụng khơng có chứng từ để cung cấp theo yêu cầu ngân hàng Vậy TCTCVM lại cấp tín dụng cho nhóm đối tượng này, vai trị TCTCVM đây? TCTCVM ngồi vai trị trung gian tài cịn có vai trị trung gian xã hội giúp người nghèo, người có thu nhập thấp có cơng ăn việc làm tạo thu nhập cải thiện sống Qua đó, ta thấy đời tổ chức tài vi mơ có ý nghĩa to lớn, đặc biệt đóng góp cho phát triển nước Việt Nam nói riêng quốc gia phát triển khác giới Điểm thể rõ ràng thông qua nghiên cứu hay thực nghiệm tiếng nhiều quốc gia Bangladesh (Grameen Bank), Phillipines (CARD Bank), Indonesia (Bank Rakyat Indonesia) Ở Việt Nam, tổ chức TCVM thường phân loại theo ba khu vực: khu vực thức, khu vực phi thức khu vự bán thức Tính đến tháng 3/2015 Việt Nam có 50 tổ chức TCVM hoạt động số có tổ chức Người thực hiện: Trần Thị Ly - 1583402010040 Trang Phân tích yếu tố tác động đến bền vững hoạt động bền vững tài TCTCVM bán thức Việt Nam TCVM thức ngân hàng nhà nước phê chuẩn, lại tổ chức tài vi mơ bán thức chưa nhà nước cấp phép Sự tồn TCTCVM bán thức Việt Nam xuất phát từ dự án, chương trình xã hội với mục tiêu phát triển cung cấp dịch vụ tài vi mơ Hiện nay, phát triển mạng lưới tổ chức ngày cảng mở rộng nhằm hỗ trợ người nghèo cách sáng tạo, kịp thời Do đó, để tổ chức phát triển bền lâu nghiệp phục vụ cho người nghèo phát triển bền vững họ nên nghiên cứu đo lường Thêm nữa, nguồn vốn tổ chức chủ yếu tài trợ đối tác, nhà tài trợ, quỹ nước nước Trong trình hoạt động hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, TCTCVM cần thiết xem xét đánh giá kỹ lưỡng yếu tố Bài nghiên cứu xác định yếu tố có tác động đến mức độ bền vững TCVM bán thức bao gồm: bền vững hoạt động (OSS) bền vững tài (FSS) Đây số hợp lý mà tổ chức TCVM sử dụng để đo lường hầu hết tổ chức TCVM hoạt động dựa nguồn vốn cung cấp từ nhà tài trợ Vậy khơng cịn nguồn tài trợ tổ chức TCVM hoạt động để tồn tại? Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều nghiên cứu liên quan đến đề tài năm gần Ở Việt Nam có vài nghiên cứu quan trọng nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam (VMFWG) hay Citi Bank sử dụng phân tích định tính TCVM kết hợp kết thực nghiệm để đánh giá tác động TCVM với vấn đề giảm nghèo Trong thời gian gần có số cơng bố quốc tế có liên quan đến TCVM thực theo hướng phân tích định tính đưa nhân tố định tới việc người dân vùng nông thơn tiếp cận với nguồn tín dụng Tuy nhiên, hướng nghiên cứu hoàn toàn khác nghiên cứu chưa đề cập trước đó: sử dụng phương pháp định lượng để xác định yếu tố tác động đến tính bền vững TCVM Việt Nam Nếu tổ chức TCVM nâng cao tính bền vững hoạt động bền vững tài tảng để người nghèo tiếp cận với nguồn tín dụng bền vững khơng phải nguồn tín dụng Người thực hiện: Trần Thị Ly - 1583402010040 Trang Phân tích yếu tố tác động đến bền vững hoạt động bền vững tài TCTCVM bán thức Việt Nam Kết hồi quy cho tỷ lệ chi phí hoạt động cho thấy mối tương quan âm đáng kể để xác định khả tự vững tài tổ chức TCVM Việt Nam Do đó, dựa kết hồi quy, chúng tơi khơng bác bỏ giả thuyết có mối quan hệ đáng kể tỷ lệ chi phí hoạt động tổ chức TCVM khả tự cung cấp tài mức ý nghĩa 1% Điều cho thấy bền vững tài tổ chức tài vi mơ phụ thuộc vào tỷ lệ chi phí hoạt động họ Do đó, phát phù hợp với nghiên cứu Nyamsogoro (2010) Giả thuyết 8: danh mục đầu tư rủi ro > 30 ngày có tác động ngược chiều đến FSS tổ chức TCVM Việt Nam Danh mục đầu tư rủi ro cho thấy tổ chức TCVM có hiệu việc thu nợ Danh mục đầu tư có rủi ro cao cho thấy tỷ lệ trả nợ thấp, dấu hiệu MFI không hiệu Nói cách đơn giản, danh mục đầu tư cao với tỷ lệ rủi ro hạn chế thu nhập có từ hoạt động Tài vi mơ số tiền cho vay giảm Điều dẫn đến việc phân bổ tín dụng cuối việc cung cấp liên tục dịch vụ cho vay chất lượng bị ảnh hưởng có tác động tiêu cực đến bền vững tài tổ chức TCVM Tuy nhiên kết hồi quy cho thấy hệ số chiều ý nghĩa thống kê đến khả bền vững tài Phát khơng phù hợp với phát thực nghiệm trước Nyamsogoro (2010) Ông cho thấy có mối quan hệ ngược chiều danh mục đầu tư có nguy với tính bền vững tài Do đó, chúng tơi bác bỏ giả thuyết ban đầu việc giảm đáng kể danh mục đầu tư rủi ro (30) ngày có tác động tích cực đến tính bền vững tài Giả thuyết 9: tỷ lệ danh mục cho vay gộp tổng tài sản có tác động chiều với FSS tổ chức TCVM Việt Nam Danh mục cho vay gộp yếu tố dự báo không đáng kể việc xác định khả tự vững tài Các phát cho thấy danh mục cho vay gộp tổng tỷ lệ tài sản biến số không đáng kể ảnh hưởng đến khả tự cung cấp tài Người thực hiện: Trần Thị Ly - 1583402010040 Trang 60 Phân tích yếu tố tác động đến bền vững hoạt động bền vững tài TCTCVM bán thức Việt Nam tổ chức TCVM Việt Nam Tuy nhiên, phát cull cộng (2005) tiết lộ tỷ lệ cho vay tài sản có ý nghĩa tích cực liên quan đến biện pháp bền vững tài Do đó, dựa kết hồi quy, chấp nhận giả thuyết đưa có mối quan hệ chiều tổng danh mục cho vay để tổng tài sản tự vững tài Giả thuyết 10: Số dư cho vay trung bình người vay có tác động chiều với OSS tổ chức TCVM Việt Nam Kết hồi quy cho thấy biến danh mục cho trung bình có tác động chiều với OSS tổ chức TCVM Việt Nam khơng có liên quan chặt chẽ, khơng có ý nghĩa mặt thống kê Biến đo cách chia tổng danh mục cho vay số người vay Giá trị biến tăng lên danh mục cho vay gộp tăng, điều khác không đổi Kết ngược với nghiên cứu trước Adongo (2006); Gregoire Tuya (2006); Gonzalez (2007); Nyamsogoro (2010) Những phát nhà nghiên cứu kết luận danh mục cho vay trung bình có ảnh hưởng đến OSS cách tích cực đáng kể Nghiên cứu thực phân tích tác động chi phí người vay OSS kết CPB có tác động tiêu cực đến OSS Do đó, chi phí tối thiểu tổ chức TCVM xử lý quản lý khoản vay lớn với số lượng người vay Hay nói cách khác để bền vững hoạt động TCTCVM Việt Nam gia tăng số dư cho vay bình qn thơng qua việc điều chỉnh giảm PAR chi phí người vay Người thực hiện: Trần Thị Ly - 1583402010040 Trang 61 Phân tích yếu tố tác động đến bền vững hoạt động bền vững tài TCTCVM bán thức Việt Nam Bảng 4.7 Tổng hợp kết hồi quy giả thuyết nghiên cứu STT Tên biến Tên biến Giả thuyết Biến phụ thuộc OSS Giả Kết thuyết Biến phụ hồi thuộc quy FSS (REM) Chấp nhận/bác bỏ giả thuyết Lợi tức danh mục cho vay danh nghĩa YIELD + + + Chấp nhận Kích cỡ MFIs LnSIZE + Không kỳ vọng _ Bác bỏ Chi phí trung bình người vay LnCPB _ _ _ Chấp nhận Tỷ số chi phí hoạt động OER Không kỳ vọng _ _ Chấp nhận Cơ cấu vốn DER _ Không kỳ vọng _ Chấp nhận Tuổi TCTCVM AGE + + + Chấp nhận Khoản vay trung bình LnALBPB + Khơng kỳ vọng + Chấp nhận Số người vay LnNUM + _ Bác bỏ Danh mục rủi ro PAR _ + Bác bỏ 10 GLPTAit GLPTA + + Chấp nhận Không kỳ vọng Không kỳ vọng Không kỳ vọng Người thực hiện: Trần Thị Ly - 1583402010040 Trang 62 Phân tích yếu tố tác động đến bền vững hoạt động bền vững tài TCTCVM bán thức Việt Nam CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Để xác định yếu tố có ảnh hưởng đến OSS FSS, tác giả đưa giả thuyết lợi tức danh mục cho vay gộp, quy mô tổ chức TCVM, tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu, chi phí cho người vay, tuổi tổ chức MFIs số dư trung bình người vay biến dự báo có ý nghĩa thống kê việc xác định khả tính bền vững hoạt động Tương tự, nghiên cứu đưa giả thuyết lợi tức danh mục cho vay gộp, chi phí cho người vay, tuổi MFI, danh mục rủi ro vốn đầu tư, cấu trúc tài (GLP/tổng tài sản), số lượng người vay hoạt động tỷ lệ chi phí hoạt động biến dự báo có ý nghĩa thống kê việc xác định khả bền vững tài Với mục tiêu nghiên cứu: xem xét yếu tố tác động đến bền vững hoạt động bền vững tài TCTCVM Việt Nam Nghiên cứu ứng dụng mơ hình hồi quy Pooled OLS, FEM, REM, sau lựa chọn mơ hình phù hợp để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến bền vững hoạt động bền vững tài TCTCVM mở Việt Nam Nghiên cứu phát nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê 1% bao gồm tuổi tổ chức TCVM (AGE), tỷ lệ nợ vốn chủ sỡ hữu (DER), quy mơ tổ chức tài vi mơ (LNSIZE), chi phí cho người vay(CPB) lợi tức danh mục cho vay danh nghĩa(YIELD) ảnh hưởng đáng kể đến khả tự vững hoạt động tổ chức TCVM Mặt khác, số lượng khách hàng vay tích cực (LNNUM) tỷ lệ chi phí hoạt động (OER) biến số có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng tiêu cực đáng kể đến khả tự vững tài tổ chức tài TCVM Việt Nam Kết quy mô tìm thấy hỗ trợ Bogan cộng (2007); Hartarska Nadolnyak (2007); Kyereboah-Coleman Osie (2008); Mersland storm (2009) Phát lợi tức danh mục cho vay gộp với khả tự cung cấp tài hoạt động hỗ trợ phát Woller Shcreiner Người thực hiện: Trần Thị Ly - 1583402010040 Trang 63 Phân tích yếu tố tác động đến bền vững hoạt động bền vững tài TCTCVM bán thức Việt Nam (2002) Rombrugge cộng (2007); Nyamsogoro (2010) Tương tự, việc tìm kiếm chi phí cho người vay hỗ trợ Christian nkk (1995); Woller Shcreiner (2002); Cull cộng (2007); Dissanayake (2012) Hơn nữa, giá trị tương quan chi phí cho người vay, với khả tự vững hoạt động khả tự vững tài chính, thay đổi biến dự đốn góp phần tiêu cực vào thay đổi tính bền vững hoạt động bền vững tài đáng kể Hơn nữa, giá trị tương quan tỷ lệ nợ vốn chủ sỡ hữu lợi tức danh mục cho vay danh nghĩa với khả tự cung cấp hoạt động cho thấy thay đổi biến dự báo đóng góp tích cực vào thay đổi khả tự vững hoạt động Cuối cùng, giá trị tương quan tỷ lệ chi phí hoạt động với khả tự cung cấp tài cho thấy thay đổi biến dự đốn đóng góp tích cực vào thay đổi khả tự vững tài cách đáng kể Đánh giá yếu tố tác động đến bền vững hoạt động Tuổi tổ chức TCVM, chi phí cho người vay, tỷ lệ nợ vốn chủ sỡ hữu, quy mô TCTCVM lợi tức danh mục cho vay danh nghĩa biến có ý nghĩa thống kê định khả tự vững hoạt động tổ chức TCVM Việt Nam Số dư trung bình người vay TCTCVM biến khơng có ý nghĩa thống kê định đến tự vững hoạt động Đánh giá yếu tố tác động đến bền vững tài Tỷ lệ chi phí hoạt động số lượng người biến có ý nghĩa thống kê tác động đến bền vững tài tổ chức TCVM Việt Nam Tuổi TCTCVM, chi phí trung bình người vay, lợi tức danh mục cho vay danh nghĩa, danh mục rủi ro vốn đầu tư (30 ngày), tỷ lệ danh mục cho vay gộp tổng tài sản, tỷ lệ chi phí hoạt động biến khơng có ý nghĩa thống kê định đến tính bền vững tài tổ chức TCVM Việt Nam Người thực hiện: Trần Thị Ly - 1583402010040 Trang 64 Phân tích yếu tố tác động đến bền vững hoạt động bền vững tài TCTCVM bán thức Việt Nam Tóm lại, dựa phát trên, đưa kết luận sau: Các TCTCVM Việt Nam bền vững hoạt động bền vững tài Các TCTCVM Việt Nam non trẻ thời gian họ hoạt động Quy mô khoản vay mà tổ chức TCVM Việt Nam cấp tín dụng tương đối nhỏ Các TCTCVM Việt Nam kiểm sốt tốt chi phí cho người vay 5.2 KIẾN NGHỊ Dựa điểm phát từ nghiên cứu, em xin đề xuất điểm mà em nghĩ có ý nghĩa tổ chức TCVM Việt Nam xem xét thực điều chỉnh cho phù hợp với Việt Nam, đẩy mạnh bền vững hoạt động bền vững tài a Các TCTCVM nên tăng khoản vay trung bình nhằm giảm chi phí hoạt động Chúng ta thấy TCTCVM Việt Nam quản lý khoản vay nhỏ Nhưng việc quản lý khoản vay nhỏ làm tăng chi phí hoạt động Tăng khoản vay trung bình tăng hiệu hoạt động Việt Nam giúp giảm chi phí người vay Do đó, TCTCVM nên tăng hạn mức khoản vay Điểm cho thấy quy mô TCTCVM có ý nghĩa tác động đến tự vững hoạt động; đó, TCTCVM nên tăng giá trị tổng tài sản họ b Sử dụng tài sản ngắn hạn để tạo doanh thu tăng lợi tức danh mục cho vay gộp Các TCTCVM sử dụng tài sản ngắn hạn đến mức tối đa để tạo thêm thu nhập từ tiền mặt tài Khả tự vững tài đạt tổ chức tài vi mơ sử dụng tài sản ngắn hạn họ để tạo doanh thu tài tiền mặt để tăng lợi suất danh mục cho vay gộp vì, lợi tức danh mục cho vay gộp cho thấy khả TCTCVM để sử dụng Người thực hiện: Trần Thị Ly - 1583402010040 Trang 65 Phân tích yếu tố tác động đến bền vững hoạt động bền vững tài TCTCVM bán thức Việt Nam tài sản ngắn hạn để tạo doanh thu tài tiền mặt Do đó, TCTCVM sử dụng tài sản ngắn hạn mình, tạo doanh thu tài cao hơn, điều ngược lại gây tính bền vững cao TCTCVM nên sử dụng tài nguyên đến mức tối đa để tăng doanh thu tài dạng lợi ích, phí, hình phạt hoa hồng từ danh mục cho vay gộp Như thảo luận phát này, sản lượng danh mục cho vay gộp (GLP) biến dự báo tương đối mạnh tính bền vững hoạt động tài Do đó, nhấn mạnh lớn nên đưa việc nâng cao suất c Các TCTCVM nên tăng danh mục cho vay gộp để tăng quy mô cho vay mà họ cho vay người vay giảm chi phí cho người vay theo tỷ lệ tương ứng với số tiền họ cho vay Tự vững tài đạt tổ chức TCTCVM có khả tự cung cấp tài chính, việc cung cấp dịch vụ tài dài hạn có cản trở phải dựa vào quỹ nhà tài trợ Thông thường, tự cung cấp tài nên trang trải chi phí vốn: giá trị thực vốn chủ sở hữu lạm phát Theo Berne, MFI khơng đạt điều đó, cuối vốn chủ sở hữu bị giảm thua lỗ phải bồi thường khoản tài trợ Do đó, để có đủ khả tài chính, tổ chức tài vi mơ nên tăng danh mục cho vay gộp từ việc tăng số lượng người vay Việc tăng kèm số lượng kèm với đa dạng hóa danh mục dịch vụ để đảm bảo chất lượng hiệu phù hợp với đối tượng Điều cần thiết để hưởng lợi từ quy mơ kinh tế Điều có nghĩa chi phí cho người vay giảm số lượng người vay tăng lên, tổng chi phí phân bổ tổng số người vay Vì nghiên cứu cho thấy chi phí cho người vay có tác động tiêu cực số lượng người vay tiêu cực có tác động tích cực đến khả tự cung cấp tài Điểm tương thích với thực trạng tổ chức TCVM Việt Nam phân khúc người nghèo người có thu nhập thấp tương đối cao Người thực hiện: Trần Thị Ly - 1583402010040 Trang 66 Phân tích yếu tố tác động đến bền vững hoạt động bền vững tài TCTCVM bán thức Việt Nam c Các TCTCVM nên giảm chi phí người vay Các TCTCVM nên giảm chi phí cho người vay (có thể cách tăng số lượng người vay) Vai trị giảm chi phí việc cải thiện khả tự vững hoạt động nghiên cứu Do đó, tổ chức MFI nên cố gắng giảm chi phí cho người vay xuống mức tối thiểu làm giảm chi phí hoạt động chung Bên cạnh đó, TCTCVM nên sử dụng cơng nghệ tài theo xu hướng để cải thiện quy trình cho vay d Khuyến khích sáng kiến, kịch thương mại hóa nhằm cải thiện hiệu hoạt động TCTCVM Khả tự vững tài tự vững hoạt động có ý nghĩa TCTCVM cụ thể áp dụng kịch thương mại hóa sáng kiến tài vi mơ Nói cách khác, thêm giải pháp dựa thị trường cho tài vi mơ Và nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận tự vững tài tự vững hoạt động có ý nghĩa việc thương mại hóa tài vi mơ Vì thực tế, khoản trợ cấp trợ cấp cao không cho phép TCTCVM đạt khả tự vững nêu Việc thương mại hóa hỗ trợ tổ chức TCVM việc nâng cao hiệu hoạt động, thu hút nguồn vốn từ nhà đầu tư để từ loại bỏ dần nguồn vốn tài trợ e Đa dạng hóa dịch vụ tài vi mơ Tổ chức tài vi mơ hoạt động hiệu việc hỗ trợ người có thu nhập thấp, người nghèo kèm với phát triển bền vững khơng thể dựa vào vốn vay mà bên cạnh vốn vay nhiều hoạt động tiết kiệm, quan tâm nâng cao lực thành viên Bên cạnh đó, cần thiết kế sản phẩm theo nhu cầu thuận tiện cho thành viên Mỗi tổ chức TCVM cần phải cân hiệu kinh tế hiệu xã hội, thực tốt nguyên tắc bảo vệ khách hàng Người thực hiện: Trần Thị Ly - 1583402010040 Trang 67 Phân tích yếu tố tác động đến bền vững hoạt động bền vững tài TCTCVM bán thức Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Adongo, J and Stork, C (2005): “Factors Influencing the Financial Sustainability of Selected Microfinance Institutions in Namibia”, NEPRU Research Report No 38, ISSN 1026-9258 Anne-Lucie Lafourcade, Jennifer Isern, Patricia Mwangi, and Matthew Brown (2005), “Overview of the Outreach and Financial Performance of Microfinance Institutions in Africa” Annim, S K (2012) Microfinance efficiency: Trade-offs and complementarities between the objectives of microfinance institutions and their performance perspectives European Journal of Development Research, 24(5), 788-807 http://dx.doi.org/10.1057/ejdr.2011.60 Arnone, M., Pellegrini, C B., Messa, A., Pellegrini, L., & Sironi, E (2012) Microfinance institutions in Africa, Asia, and Latin America: An empirical analysis of operational efficiency, institutional context and costs International Journal of Economic Policy in Emerging Economies, 5(3), 255-271 http://dx.doi.org/10.1504/ IJEPEE.2012.051366 Ayayi AG, Sene M (2010) What drives microfinance institution's financial sustainability The Journal of Developing Areas 44: 303-324 Bassem, B S (2008) Efficiency of microfinance institutions in the mediterranean: An application of DEA Transition Studies Review, 15(2), 343-354 http://dx.doi.org/10.1007/s11300-008-0012-7 Befekadu B Kereta (2007),” Outreach and Financial Performance Analysis of Microfinance Institutions in Ethiopia”, National Bank of Ethiopia Bogan V, Johnson W, Mhlanga N (2007) Does Capital Structure Affect the Financial Sustainability of Microfinance Institutions? Cornell University 454:1-28 Người thực hiện: Trần Thị Ly - 1583402010040 Trang 68 Phân tích yếu tố tác động đến bền vững hoạt động bền vững tài TCTCVM bán thức Việt Nam Borbora, G K S S (2011) Is Microfinance Outreach Sustainable? A Case of Microfinance Institution Model in India Paper presented at the Second European Research Conference on Microfinance 10 Cull R, Demirgỹỗ-Kunt A, Morduch J (2007) Financial performance and outreach: a global analysis of leading microbanks The Economic Journal 117: F107-F133 11 Dissanayake (2012), “The Determinants of Operational Self Sufficiency: An Empirical Analysis of Sri Lankan Microfinance Institutions”, University of Kelaniya 12 Gary Woller and Mark Schreiner (2002), “Poverty lending, financial selfsufficiency, and the six aspects of outreach” 13 Gebremichael BZ (2013) Efficiency, outreach and sustainability of Ethiopian microfinance institutions Doctoral Dissertation, Andhra University, India 14 Gopal Kumar Sarma (2011) Is Microfinance Outreach Sustainable? A Case of Microfinance Institution Model in India 15 Gregoire, J R., & Ramírez, T O (2006) Cost efficiency of microfinance institutions in Peru: A stochastic frontier approach Latin American Business Review, 7(2), 41-70 http://dx.doi.org/10.1300/J140v07n02_03 16 Gujarati D.N., (2008), “Basic Econometrics‟, 4th Edition, McGrow-Hill, 2008 17 Gutiérrez-Nieto, B., Serrano-Cinca, C., & Mar Molinero, C (2007) Microfinance institutions and efficiency Omega, 35(2), 131-142 http://dx.doi.org/10.1016/j.omega.2005.04.001 18 Gutiérrez-Nieto, B., Serrano-Cinca, C., & Mar Molinero, C (2009) Social efficiency in microfinance institutions Journal of the Operational Research Society, 60(1), 104-119 http://dx.doi.org/10.1057/ palgrave.jors.2602527 19 Haile selass.T (2001), “Financial sustainability of Ethiopian micro finance, the case of PEACE and SFPI”, MA thesis Century University Người thực hiện: Trần Thị Ly - 1583402010040 Trang 69 Phân tích yếu tố tác động đến bền vững hoạt động bền vững tài TCTCVM bán thức Việt Nam 20 Hartarska, V., & Mersland, R (2012) Which Governance Mechanisms Promote Efficiency in Reaching Poor Clients? Evidence from Rated Microfinance Institutions European Financial Management, 18(2), 218-239 http://dx.doi.org/10.1111/j.1468-036X.2009.00524.x 21 Hartarska, V., Shen, X., & Mersland, R (2013) Scale economies and input price elasticities in microfinance institutions Journal of Banking and Finance, 37(1), 118-131 http://dx.doi.org/10.1016/j.jbankfin.2012.08 004 22 Hermes, N., Lensink, R., & Meesters, A (2009) Financial development and the efficiency of microfinance institutions 23 Hermes, N., Lensink, R., & Meesters, A (2011) Outreach and Efficiency of Microfinance Institutions World Development, 39(6), 938-948 http://dx.doi.org/10.1016/j.worlddev.2009.10.018 24 Hudon, M., & Traca, D (2011) On the Efficiency Effects of Subsidies in Microfinance: An Empirical Inquiry World Development, 39(6), 966-973 http://dx.doi.org/10.1016/j.worlddev.2009.10.017 25 J Jordan Pollinger, John Outhwaite, and Hector Cordero-Guzmán, 2007, “The Question of Sustainability for Microfinance Institutions”, Journal of Small Business Management, 2007 45(1) 26 Kar AK (2010) Sustainability and Mission Drift in Microfinance: Empirical Studieson Mutual Exclusion of Double Bottom Lines Helsinki: Hanken School of Economics 27 Kinde, B A (2012) Financial Sustainability of Microfinance Institutions (MFIs) in Ethiopia European Journal of Business and Management, 4(15), 10 28 Kyereboah Coleman, Anthony, (2007), “The impact of capital structure on the performance of microfinance institutions”, The Journal of Risk Finance, 8:1, 56-71 Người thực hiện: Trần Thị Ly - 1583402010040 Trang 70 Phân tích yếu tố tác động đến bền vững hoạt động bền vững tài TCTCVM bán thức Việt Nam 29 Ledgerwood, J (1999), “Microfinance Handbook: An Institutional and Financial Perspective”, World Bank, Washington D.C.: World Bank, Sustainable Banking with the Poor Project 30 Letenah Ejigu (2009), “Performance analysis of a sample microfinance institutions of Ethiopia”, International NGO Journal Vol (5), pp 287-298, May, 2009 31 Lincolin Arsyad (2005), “An assessment of performance and sustainability of microfinance institutions: a case study of village credit institutions in gianyar, bali, Indonesia” 32 Martínez-González, A (2008) Technical Efficiency Of Microfinance Institutions: Evidence From Mexico The Ohio State University 33 Michael Tucker and Gerard Miles, “Financial Performance of Microfinance Institutions”, Journal of Microfinance Volume Number 34 Mubarek Sani Husen, 2008, “Sustainability of Ethiopian Microfinance Institutions; the Case of Omo Micro Finance Institation, (Omfi) Sidama Microfinance Institution, (Smfi) and Addis Credit and Saving Institution (Adcsi)”Addis Ababa University 35 Nadiya M (2011), “An inside View of the Factors Affecting the operational selfsufficiency of Indian Microfinance institutions: A mixed method enquiry”, Oikos Foundation for Economy and Ecology 36 Niels Hermes & Robert Lensink, 2007 "Impact of microfinance: a critical survey," ULB Institutional Repository 2013/14196, ULB Universite Libre de Bruxelles 37 Nyamsogoro GD (2010) Financial sustainability of rural microfinance institutions (MFIs) in Tanzania Doctoral dissertation, University of Greenwich 38 Randhawa B and Gallardo J (2003) “Microfinance Regulation in Tanzania: Implications for sustainability.” Người thực hiện: Trần Thị Ly - 1583402010040 Trang 71 Phân tích yếu tố tác động đến bền vững hoạt động bền vững tài TCTCVM bán thức Việt Nam 39 Rahman MA, Mazlan AR (2014) Determinants of Financial Sustainability of Microfinance Institutions in Bangladesh International Journal of Economics and Finance 6: p107 40 Schafer K, Fukasawa Y (2011) Factors Determining the Operational SelfSufficiency among Microfinance Institutions Advances in Business Research 2: 171-178 41 Tehulu TA (2013) Determinants of financial sustainability of microfinance institutions in East Africa European Journal of Business and Management 5: 152-158 42 Thapa, G (2007) Sustainability and Governance of MFIs Rome: International Fund for Agricultural Development 43 Valentina Hartarska and Denis Nadolnyak (2007), “Do regulated microfinance institutions achieve better sustainability and outreach? Cross-country evidence”, Applied Economics, 2007, 39, 1207–1222 44 Vicki Bogan, Willene Johnson, and Nomathemba Mhlanga (2007), “Does Capital Structure Affect the Financial Sustainability of Microfinance Institutions?” 45 Vinelli, Andres (2002) “Financial Sustainability in U.S Organizations,” in Replicating Microfinance in the United States Eds J H Carr and Z Y Tong Washington, DC: Woodrow Wilson Center Press, 137–165 46 Woldeyes, M T (2012) Determinants of Operational and Financial SelfSufficiency: An Empirical Evidence of Ethiopian Microfinance Institutions Addis Ababa University 47 Woller G, Schreiner M (2002) Poverty lending, financial self-sufficiency, and the six aspects of outreach Disc Paper, Ohio 48 Zeller M & Meyer R.L (Eds.) (2002) “The Triangle of Microfinance: Financial Sustainability, Outreach, and Impact”; International Food Policy Research Institute Baltimore, U.S Người thực hiện: Trần Thị Ly - 1583402010040 Trang 72 Phân tích yếu tố tác động đến bền vững hoạt động bền vững tài TCTCVM bán thức Việt Nam 49 Nguyễn Kim Anh Lê Thanh Tâm (2013),Mức độ bền vững tổ chức TCVM Việt Nam: thực trạng số khuyến nghị, nhà xuất giao thông vận tải, Hà Nội 50 CGAP, Financial analysis for microfinance institutions, 2014 51 Mixmarket (2015) Retrieved from http://www.mixmarket.org/mfi/grameen-bank 52 Tổng cục Thống kê (2005-2015) Thông tin trang web tiêu phát triển kinh tế chung từ 2005 đến 2012, www.gso.gov.vn Người thực hiện: Trần Thị Ly - 1583402010040 Trang 73 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ LY PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BỀN VỮNG HOẠT ĐỘNG VÀ BỀN VỮNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ BÁN CHÍNH THỨC Ở VI? ??T... sau: (i) Các nhân tố tác động đến bền vững hoạt động tổ chức tài vi mơ bán thức? (ii) Các nhân tố tác động đến bền vững tài tài vi mơ bán thức? 1.4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên... Phân tích yếu tố tác động đến bền vững hoạt động bền vững tài TCTCVM bán thức Vi? ??t Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM Phần bao gồm sở lý thuyết tài vi mơ, bền vững tài vi

Ngày đăng: 16/11/2020, 18:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w