1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG TỚI BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM

164 721 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 5,44 MB

Nội dung

Các yếu tố xã hội QUYẾT ĐỊNH GIỚI THIỆU BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Việt Nam Kết nghiên cứu từ 2012 đến 2015 VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Các yếu tố xã hội QUYẾT ĐỊNH BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Việt Nam Kết nghiên cứu từ 2012 đến 2015 Được tài trợ Hà Nội 2015 CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM LỜI TỰA CỦA NGÀI HUGH BORROWMAN ĐẠI SỨ AUSTRALIA TẠI VIỆT NAM Việt Nam ghi nhận tiến đáng kể nỗ lực nâng cao vị tăng cường hội cho phụ nữ hầu hết lĩnh vực sống Ngoài xã hội, phụ nữ đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế đảm trách vị trí quan trọng trường bên cạnh nam giới Trong gia đình, phụ nữ tạo điều kiện để có sức khoẻ tốt học vấn cao so với thập kỷ trước Tuy nhiên, bất bình đẳng giới tồn tại, đặc biệt vấn đề mấu chốt cho việc cải thiện sống phụ nữ Tỉ lệ phụ nữ giữ vị trí lãnh đạo tất cấp thấp nam giới, cấp địa phương; phụ nữ gặp nhiều rào cản văn hoá quan hệ thăng tiến nghiệp; phụ nữ chiếm phần nhỏ số người đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tài sản Ở đất nước mà tỉ lệ tử vong bà mẹ ngày giảm xuống, thu nhập bình quân trình độ học vấn phụ nữ ngày nâng cao, tiến số lĩnh vực lại diễn chậm chạp vậy? Cuộc nghiên cứu “Các yếu tố xã hội định bất bình đẳng giới Việt Nam” Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS) thực cố gắng để trả lời câu hỏi Đây nghiên cứu toàn diện Việt Nam nhằm vượt phạm vi số liệu thống kê định lượng phụ nữ nam giới để làm sáng tỏ lý giải yếu tố văn hoá xã hội chi phối sống họ Đại sứ quán Australia, với Quỹ Ford Oxfam Novib vui mừng hỗ trợ ISDS thực nghiên cứu Kết nghiên cứu cung cấp thông tin tổng thể quan trọng sống phụ nữ Việt Nam vùng miền khác nước – dõi theo họ thông qua tác động từ gia đình trường học, đến mối quan hệ công việc đời sống riêng tư vai trò người vợ người mẹ Một chủ đề đậm nét báo cáo khiến ấn tượng “hy sinh” người phụ nữ để làm tròn gọi “thiên chức” chăm sóc cho gia đình trì êm ấm nhà Tuy nhiên, xuất chứng tích cực cho thấy phụ nữ nam giới định chia sẻ công việc gia đình, hệ trẻ Những xu hướng chắn tiếp tục mở rộng để mang lại nhiều thay đổi tốt đẹp tương lai Chúng tin tưởng kết nghiên cứu đóng góp vào sở khoa học cho sách hành động để thúc đẩy bình đẳng giới tiến phụ nữ Việt Nam Chúng khuyến khích bạn tham gia với đối tác nghiên cứu nỗ lực chung LỜI CẢM ƠN Báo cáo dựa nghiên cứu ‘Các yếu tố xã hội định bất bình đẳng giới Việt Nam’ Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội thực từ 2012-2015 Dự án nghiên cứu hoàn thành thiếu hỗ trợ từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Đầu tiên, muốn bày tỏ biết ơn tới Quỹ Ford, tổ chức Oxfarm Novib Chính phủ Ôxtrâylia hỗ trợ tài hào phóng cho dự án Xin cảm ơn hỗ trợ khuyến khích cán Đại sứ quán Ôxtrâylia Việt Nam: bà Wendy Conway Lamb, Bí thư Thứ nhất; bà Mia Urbano, Chuyên gia Khu vực Phát triển Xã hội; bà Doãn Thu Nga, Quản lý Chương trình cao cấp Giới Xã hội Dân - Bộ phận Hợp tác phát triển; bà Nguyễn Thu Hằng, Quản lý Chương trình cao cấp - Bộ phận Phát triển Nguồn Nhân lực Chúng muốn gửi lời cảm ơn tới 8424 nam giới phụ nữ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Thái Bình, Phú Thọ, Lâm Đồng, Bình Thuận, Vĩnh Long Tây Ninh, Hưng Yên, Long An, tham gia tích cực họ vào khảo sát Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới chuyên gia, đồng nghiệp bạn bè Thành phố Hồ Chí Minh giành nhiều thời gian để chia sẻ với suy nghĩ sâu sắc trải nghiệm họ vấn đề giới cộm Việt Nam Đó chị Thái Thị Ngọc Dư, Lê Thị Hạnh, Trần Thị Kim Xuyến, Nguyễn Thị Hồng Xoan, Trần Phi Phượng, Mai Thị Việt Thắng, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Nguyễn Thị Nhận, Trương Đào Cẩm Nhung, Phạm Ngọc Diệu Trang, Nguyễn Thị Diệu Sương, Huỳnh Cẩm Tiên, Lê Tiểu My, Nguyễn Thị Diễm My, Hà Thị Liên, Nguyễn Thị Bích Hồng, Đỗ Thị Thanh Thuỷ, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Trần Thị Bích Liên, Phạm Thị Thuỳ Trang, Nguyễn Thị Hồng Cúc, anh Bùi Thế Cường, Phạm Thanh Vân, Đào Quốc Toàn, Lưu Đình Tuân, Lưu Trọng Bình, Nguyễn Đức Tường, Khuất Năng Văn Phạm Viêm Phương Cuối cùng, muốn bày tỏ lời cảm ơn đặc biệt tới nhóm nghiên cứu tham gia thu thập số liệu địa bàn giúp đỡ làm số liệu nhập số liệu Hà Nội, tháng năm 2015 Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM LỜI TỰA CỦA NGÀI HUGH BORROWMAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT BÁO CÁO GIỚI THIỆU 15 Bối cảnh 16 Khung lý thuyết 16 Giới thiết chế xã hội 18 Các mối quan hệ giới bất bình đẳng giới xã hội việt nam đương đại 20 Phương pháp nghiên cứu 20 Bộ công cụ khảo sát 21 Chọn mẫu Thu thập số liệu 21 Phương pháp phân tích 23 Thách thức hạn chế nghiên cứu VẤN ĐỀ GIỚI TRONG CƠ CẤU NGHỀ NGHIỆP VÀ VIỆC LÀM 42 Những vấn đề giới 49 Khác biệt giới trong nghề nghiệp quyền lợi hưởng việc làm thời gian làm việc 44 Khác biệt giới 49 Khác biệt giới tham gia lãnh đạo/ tham gia bảo hiểm quản lý xã hội 46 Khác biệt giới lựa 50 Khác biệt giới chọn nghề nghiệp tham gia bảo hiểm công việc Y tế 48 Khác biệt giới 51 Khác biệt giới điều kiện hội việc làm Tuyển dụng Và thăng tiến CHƯƠNG 2 CHƯƠNG CHƯƠNG MỤC LỤC CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA QUẦN THỂ NGHIÊN CỨU BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIÁO DỤC 25 25 25 25 27 27 27 27 30 31 Cơ cấu giới Cơ cấu tuổi Dân tộc Học vấn Tôn giáo Tình trạng hôn nhân Cơ cấu việc làm Cơ cấu hộ gia đình mô hình chung sống Điều kiện sống Sở hữu tài sản 53 Khác biệt giới thu nhập 54 Vấn đề giới quan niệm hội lực làm việc 54 Quan niệm lực làm việc nam giới phụ nữ 58 Quan niệm hội việc làm phụ nữ nam giới 34 Kế hoạch/ kỳ vọng giáo dục 34 Lý không tiếp tục học 35 Đầu tư gia đình cho giáo dục 35 Hầu hết gia đình có quan tâm bình đẳng nhu cầu giáo dục trai gái 36 Quan điểm giới giáo dục 37 Phụ nữ có định kiến nhiều nam giới việc học tập phụ nữ 38 Tuổi trẻ có định kiến 39 Học vấn có tác động tích cực quan niệm giới nam nữ CHƯƠNG CHƯƠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG QUAN HỆ HÔN NHÂN PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ RA QUYẾT ĐỊNH 63 Hôn nhân 63 Hôn nhân giá trị quan trọng phụ nữ nam giới việt nam 64 Hôn nhân chủ yếu xuất phát từ tình yêu cá nhân định 65 Phụ nữ chủ động ly hôn nhiều chủ yếu mối quan hệ giới bất bình đẳng 67 Mô hình định cư hội chăm sóc cha mẹ 67 Định cư bên chồng mô hình chung sống phổ biến 70 Quan hệ cha mẹ với trai gái 70 Con trai ưa thích 72 Chiến lược biện pháp áp dụng để sinh trai 76 Con trai chia nhiều tài sản 78 Quan niệm giá trị vai trò giới liên quan đến trai gái 80 Tên phụ nữ gia phả - từ “nữ nhân ngoại tộc” đến “vinh dự dòng họ” 82 Các yếu tố tác động đến thực hành sinh theo ý muốn phân chia tài sản cho 86 Đời sống tinh dục vợ chồng 90 Kế hoạch hóa gia đình 92 Bạo hành gia đình 97 Các yếu tố tác động đến quan hệ giới tình dục 104 Phân công lao động nam giới phụ nữ sản xuất kinh tế 104 Phân công lao động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp 104 Phân công lao động chăn nuôi đánh bắt thuỷ hải sản 105 Phân công lao động sản xuất công nghiệp/thủ công nghiệp/kinh doanh/ dịch vụ 106 Phân công lao động việc nhà 108 Phân công lao động nuôi dạy 110 Thái độ phân công lao động gia đình 112 Quyết định phân công lao động gia đình 115 Nhận thức giới phân công lao động gia đình BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG THAM GIA XÃ HỘI VÀ CHÍNH TRỊ 122 Gia nhập Đảng cộng sản việt nam 124 Tham gia quyền địa phương 128 Tham gia vào tổ chức trị – xã hội 132 Tham gia tổ chức xã hội 133 Tham gia vào hoạt động cộng đồng 133 Tham gia hoạt động giải trí 134 Các rào cản tham gia 136 Nhận thức giới thái độ khả lãnh đạo tham nam giới phụ nữ CHƯƠNG 10 CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG MỤC LỤC KIẾN THỨC VỀ PHÁP LUẬT CỦA NAM GIỚI VÀ PHỤ NỮ KẾT LUẬN 142 Luật hôn nhân gia đình 143 Luật binh đẳng giới 145 Luật phòng chống bạo lực gia đình 148 Kết luận 151 Kết luận cuối 153 Khuyến nghị 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM BẢNG 2.1 Đặc điểm nhân (T 26) 2.2 Cơ cấu hộ gia đình (T 28) 2.3 Những hộ gia đình? (T 28) 2.4 Phân bố hộ gia đình theo vùng miền (T 29) 2.5 Điều kiện sống (T 30) 2.6 Sở hữu tài sản nam giới phụ nữ (% người trả lời) (T 31) BIỂU ĐỒ 2.1 Mô hình sống thay đổi theo thời gian (T 29) 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 BẢNG Tỷ lệ kết hôn tình trạng hôn nhân (T 63) Lý kết hôn người định hôn nhân (T 64) Tình trạng hôn nhân phụ nữ nam giới theo độ tuổi số người kết hôn (T 65) Tỷ lệ ly hôn/ly thân lý (T 66) Chăm sóc hỗ trợ cha mẹ (T 68) 5.6 So sánh hỗ trợ cho cha mẹ hai bên (T 69) 5.7 Số sinh sống (T 70) 5.8 Tỷ số giới tính con: số trai/tổng số (T 71) 5.9 Các biện pháp sinh trai (T 72) CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG MỤC LỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ CHƯƠNG BẢNG 3.1 Lý không tiếp tục học (T 34) 3.2 Đầu tư gia đình cho giáo dục (T 35) 3.3 Quan điểm giới giáo dục nam nữ (T 37) 3.4 Thái độ giáo dục nam nữ chia theo giới tính (T 38) 3.5 Tỷ lệ nam nữ thuộc nhóm Định kiến Ít định kiến theo nhóm tuổi (T 39) BIỂU ĐỒ 3.1 Tỷ lệ chọn vấn đề gia đình lý không học nhóm nam nhóm nữ (T 35) 5.10 “Con con”, (T 74) 5.11 Lý trai/con gái ưa thích (T 74) 5.12 Quan niệm giá trị vai trò giới (T 79) 5.13 Tên ghi gia phả (T 81) 5.14 Các yếu tố tác động đến nhận thức giới, thực hành sinh theo ý muốn kế hoạch phân chia gia sản cho (T 83) BIỂU ĐỒ 5.1 Người yêu cầu ly hôn (T 66) 5.2 Tình hình phân chia dự định phân chia tài sản cho (T 76) BẢNG 4.1 Tỷ lệ việc làm theo giới theo khu vực nông thôn - đô thị (T 39) 4.2 Tỷ lệ phụ nữ nam giới giữ cương vị quản lý theo qui mô nhân viên (T 44) 4.3 Lý lựa chọn công việc nam giới phụ nữ theo ngành nghề (T 47) 4.4 Tỷ lệ việc làm theo giới theo độ tuổi (T 47) 4.5 Tỷ lệ nam giới phụ nữ làm việc lĩnh vực kinh tế khác (T 48) 4.6 Việc làm theo lĩnh vực làm việc theo giới (T 48) 4.7 Điều kiện cam kết với chủ lao động (T 49) 4.8 Tỷ lệ phụ nữ nam giới tham gia bảo hiểm y tế theo khu vực kinh tế (T 50) 4.9 Các hội thăng tiến nghề nghiệp – theo giới theo nhóm tuổi (T 51) 4.10 Các hội thăng tiến nghề nghiệp – theo giới theo khu vực nông thôn - đô thị (T 52) 4.11 Các hội thăng tiến nghề nghiệp – theo giới theo nhóm dân tộc (T 52) 4.12 Thu nhập trung bình theo giới đồng Việt Nam (T 53) 4.13 Mức độ định kiến lực làm việc phụ nữ nam giới (T 56) 4.14 Mức độ định kiến giới lực làm việc phụ nữ nam giới theo nhóm tuổi (T 57) 4.15 Mức độ định kiến giới lực làm việc phụ nữ nam giới theo trình độ văn hóa (T 58) 4.16 Mức độ định kiến giới lực làm việc phụ nữ nam giới theo khu vực sống vùng miền (T 58) 4.17 Mức độ định kiến giới hội việc làm phụ nữ nam giới (T 59) 4.18 Mức độ định kiến giới hội việc làm phụ nữ nam giới theo nhóm tuổi (T 59) 4.19 Định kiến hội việc làm phụ nữ nam giới theo vùng miền khu vực sống (T 59) 4.20 Định kiến hội việc làm phụ nữ nam giới theo trình độ học vấn (T 60) BIỂU ĐỒ 4.1 Tỷ lệ nam giới phụ nữ theo ngành nghề (T 43) 4.2 Tỷ lệ nam giới phụ nữ theo lĩnh vực kinh tế nhóm dân tộc (T 43) 4.3 Tỷ lệ nam giới phụ nữ theo qui mô nhân viên họ quản lý theo trình độ học vấn (T 45) 4.4 Tỷ lệ nam giới phụ nữ có bảo hiểm xã hội theo lĩnh vực kinh tế (T 49) 4.5 Tỷ lệ phụ nữ nam giới tham gia bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế theo khu vực nông thôn - đô thị (T 50) 4.6 Các hội thăng tiến nghề nghiệp – theo giới theo khu vực kinh tế nhà nước tư nhân (T 53) 4.7 Tỷ lệ phụ nữ nam giới theo nhóm thu nhập theo lĩnh vực làm việc (T 54) BẢNG 6.1 Tần suất quan hệ tình dục nhóm kết hôn (T 86) 6.2 Đánh giá đời sống tình dục nhóm kết hôn có quan hệ tình dục 12 tháng qua (T 88) 6.3 Quan niệm tình dục phụ nữ nam giới (T 89) 6.4 Sử dụng biện pháp tránh thai (T 90) 6.5 Khác biệt sử dụng biện pháp tránh thai theo tuổi học vấn (T 91) 6.6 Bạo hành gia đình (T 93) 6.7 Bị vợ/chồng kiểm soát (T 96) 6.8 Tác động yếu tố nhân khẩu-xã hội bình đẳng giới đời sống tình dục nam nữ (T 99) BIỂU ĐỒ 6.1 Người định sử dụng biện pháp tránh thai (T 91) BẢNG 7.1 Phân công lao động nam nữ nông nghiệp (T 104) 7.2 Phân công lao động nam nữ chăn nuôi/đánh bắt thủy hải sản (T 105) 7.3 Phân công lao động nam nữ sản xuất kinh doanh (T 105) 7.4 Phân công lao động làm việc nhà (T 106) 7.5 Phân công lao động chăm sóc, dạy dỗ (T 109) 7.6 Quyết định phân công lao động gia đình (T 114) 7.7 Quan niệm vai trò người vợ người chồng gia đình (T 117) 7.8 Khuôn mẫu giới truyền thống (T 117) 7.9 Quan niệm khuôn mẫu giới việc nhà (T 117) 7.10 Quan niệm công việc gia đình thích hợp cho nam hay nữ gia đình (T 118) BIỂU ĐỒ 7.1 Số lượng việc nhà nam giới phụ nữ thực (T 108) 7.2 Chăm sóc nuôi dạy theo giới theo nhóm tuổi (T 109) 7.3 Nam nữ làm việc nhà (T 110) 7.4 Công việc nhà thường làm nhỏ đến năm 18 tuổi theo giới theo nhóm tuổi (T 111) 7.5 Ai người định gia đình (T 113) 7.6 % phụ nữ nam giới đồng ý vai trò người vợ người chồng gia đình (T 116) 7.7 Quan niệm nam giới phụ nữ ủng hộ khuôn mẫu giới truyền thống phân công lao động gia đình (T 119) CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG MỤC LỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG 8.1 Tỷ lệ Đảng viên (T 123) 8.2 Sự tham gia quyền địa phương (T 124) 8.3 Tham gia quyền địa phương (T 126) 8.4 Vị trí làm việc quyền địa phương (T 127) 8.5 Tham gia tổ chức trị - xã hội (T 129) 8.6 Tham gia tổ chức trị - xã hội phân theo giới nhóm tuổi (T 129) 8.7 Vị trí tổ chức trị - xã hội (T 130) 8.8 Mức độ tham gia tổ chức trị - xã hội (T 131) 8.9 Tham gia tổ chức xã hội (T 132) 8.10 Trở ngại tham gia tổ chức trị - xã hội (T 135) 8.11 Các trở ngại tham gia tổ chức xã hội (T 135) 8.12 Trở ngại tham gia hoạt động cộng đồng (T 136) 8.13 Nhận thức lực lãnh đạo phụ nữ nam giới (T 137) 8.14 Nhận thức lực tham gia trị phụ nữ (T 138) BIỂU ĐỒ 8.1 Tỷ lệ nam nữ tham gia quyền địa phương theo nhóm tuổi (T 125) 8.2 Tham gia hoạt động cộng đồng (T 133) 8.3 Tham gia hoạt động thu nhập thông tin (T 133) 8.4 Hoạt động chăm sóc sức khỏe, thể dục thể thao theo giới (T 134) BẢNG 9.1 Hiểu biết Luật Hôn nhân Gia đình (T 142) 9.2 Hiểu biết Luật Bình đẳng Giới (T 144) 9.3 Hiểu biết Luật Phòng chống Bạo lực Gia đình (T 145) BIỂU ĐỒ 9.1 Tỷ lệ nam giới phụ nữ nắm rõ nội dung Luật Hôn nhân Gia đình theo nhóm tuổi (T 143) 9.2 Tỷ lệ nam giới phụ nữ nắm rõ nội dung Luật Bình đẳng Giới theo vùng miền (T 144) 9.3 Tỷ lệ nam giới phụ nữ nắm rõ nội dung Luật Bình đẳng Giới theo trình độ học vấn (T 144) 9.4 Tỷ lệ nam giới phụ nữ nắm rõ nội dung luật Phòng chống Bạo lực Gia đình theo nhóm tuổi (T 146) 9.5 Tỷ lệ nam giới phụ nữ nắm rõ nội dung Luật Phòng chống Bạo lực gia đình theo trình độ học vấn (T 146) 10 CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM TÓM TẮT BÁO CÁO Bình đẳng giới Việt Nam cải thiện đáng kể nhờ cam kết mạnh mẽ Chính phủ, nỗ lực tổ chức xã hội, thay đổi cố gắng nam giới phụ nữ Việt Nam vài thập kỷ vừa qua Ở nhiều lĩnh vực, khoảng cách nam giới phụ nữ thu hẹp lại Phụ nữ khỏe mạnh hơn, có học vấn tốt hơn, vững vàng kinh tế trị Phụ nữ ngày tham gia nhiều trình định gia đình xã hội Tuy thành tựu chưa đáp ứng mong đợi Chính phủ nhân dân Việt Nam Báo cáo gần Chính phủ kết thực Chương trình quốc gia Bình đẳng giới giai đoạn năm năm, từ 2011-2015 thừa nhận tiến bình đẳng giới Việt Nam chậm chạp, trì trệ, chí thụt lùi số lĩnh vực (MOLISA, 2015) Theo Báo cáo Khoảng cách Giới Toàn cầu năm 2014, Việt Nam tụt hạng từ thứ 42 năm 2007 xuống 76 năm 2014 (Diễn đàn Kinh tế Thế Giới, 2014) Thực trạng đặt số câu hỏi quan trọng: Đâu nguyên nhân khiến cho tiến bình đẳng giới diễn chậm, chí thụt lùi? Làm để giải thách thức gỡ bỏ rào cản nỗ lực Chính phủ nhân dân Việt Nam để thu hẹp khoảng cách hai giới? Đã có không nghiên cứu thực vòng hai chục năm gần nhằm trả lời cho câu hỏi Kết nghiên cứu mang lại hiểu biết sâu sắc trải nghiệm nhận thức giới người nghiên cứu sử dụng để xây dựng can thiệp nhằm giảm bất bình đẳng giới ban hành số luật Luật Hôn nhân Gia đình, Luật Bình đẳng giới Luật Phòng chống Bạo lực Gia đình Tuy nhiên thông tin thu thập chủ yếu từ nghiên cứu định tính, thiếu thông tin nghiên cứu định lượng với quy mô khái quát hoá Cuộc nghiên cứu khảo sát “Các yếu tố xã hội định bất bình đẳng giới Việt Nam” trình bày báo cáo cố gắng đóng góp vào nỗ lực chung nhằm trả lời cho câu hỏi Mục đích chung nghiên cứu tìm hiểu chiều cạnh, chất yếu tố định tình trạng bất bình đẳng giới Việt Nam Các mục tiêu cụ thể nghiên cứu bao gồm: Mô tả thực hành giới nhận thức giới Việt Nam; Tìm hiểu yếu tố góp phần tạo nên tình trạng bất bình đẳng giới Việt Nam; Xây dựng khuyến nghị nhằm cải thiện sách chương trình can thiệp nhằm thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam Cuộc nghiên cứu Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội thực từ 2012 đến 2015 với hỗ trợ Quỹ Ford, tổ chức Oxfam Novib, Chính phủ Ôxtrâylia Cuộc nghiên cứu bao gồm điều tra chọn mẫu mang tính đại diện quốc gia với 4212 nam giới 4212 phụ nữ độ tuổi 18-65 tỉnh, thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Thái Bình, Phú Thọ, Lâm Đồng, Bình Thuận, Vĩnh Long and Tây Ninh nghiên cứu định tính thực Hà Nội, Hưng Yên, thành phố Hồ Chí Minh Long An 150 CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM Những quan niệm truyền thống cứng nhắc giá trị vai trò nam giới phụ nữ phát nguyên nhân bất bình đẳng giới Việt Nam Trong tác động từ khía cạnh khác quan niệm lâu đời giảm dần theo thời gian giá trị vai trò chăm sóc gia đình gắn cho người phụ nữ tiếp tục trì cách vững tư tưởng hành vi nam giới phụ nữ Việt Nam tầng lớp xã hội Giá trị ăn sâu tâm thức phụ nữ nên nhiều trường hợp họ sẵn sàng hy sinh hạnh phúc tiến để thực vai trò Tuy nhiên, nghiên cứu phát thấy quan niệm vai trò chủ chốt phụ nữ chăm sóc gia đình không giống khu vực khác đất nước tác động yếu tố văn hoá vùng miền Quan niệm thay đổi với cải thiện trình độ học vấn tác động gương tích cực Vai trò chăm sóc Phụ nữ gia đình Bà Tôn Nữ Thị Ninh, lời đề tựa cho “Dấn thân (Lean In)” Sheryl Sanberg viết: “Ở Việt Nam, việc kiên định gìn giữ gọi “những phẩm chất vai trò truyền thống dường khiến người phụ nữ nhiều trường hợp trở thành tin lâu đài mạ vàng họ” Nhận xét bà Tôn Nữ Thị Ninh thực phù hợp với phát điều tra Thông qua phân tích chương trước, hình ảnh phụ nữ Việt Nam bắt đầu lên khung cứng nhắc thái độ quan điểm giới truyền thống mà định đoạt gắn vai trò chăm sóc gia đình cho người phụ nữ Nhập tâm sâu sắc vai trò này, người phụ nữ Việt Nam không đảm đương công việc nội trợ gia đình cha mẹ đẻ trước kết hôn, mà tiếp tục gánh trách nhiệm nhà chồng sau kết hôn gia đình hạt nhân Vai trò chăm sóc gia đình giới hoá thể chế hóa củng cố hệ thống xã hội quan trọng khác để đảm bảo phụ nữ Việt Nam tiếp tục khuôn vào vai trò chuẩn mực Giáo dục Ở Việt Nam, phụ nữ có trình độ giáo dục thấp đáng kể so với nam giới Phụ nữ thường bị gián đoạn học tập khó khăn tài chính, nghĩa vụ công việc nhà, mang thai chăm sóc trẻ em Những rào cản giáo dục gắn liền với vai trò chăm sóc gia đình họ Vì quan niệm việc chăm sóc gia đình không đòi hỏi trình độ học vấn cao nên phụ nữ có xu hướng không theo đuổi học hành để tập trung thực vai trò chăm sóc gia đình Điều bao gồm việc hỗ trợ thành viên gia đình, đặc biệt nam giới, họ gặp tình khó khăn Phụ nữ Việt Nam nhập tâm quan niệm để trì hòa hợp gia đình phụ nữ nên có trình độ học vấn thấp so với chồng họ Sở hữu tài sản Việc sở hữu đồng sở hữu tài sản giá trị gia đình đóng vai trò quan trọng việc cân mối quan hệ quyền lực hai giới khả thương thuyết gia đình Tuy nhiên, gần nửa số phụ nữ không sở hữu đất thổ cư có 1/5 số phụ nữ sở hữu nhà đất thổ cư, nửa số nam KẾT LUẬN Những quan niệm truyền thống cứng nhắc giá trị vai trò nam giới phụ nữ phát nguyên nhân bất bình đẳng giới Việt Nam giới người sở hữu đất thổ cư nhà Nam giới thường sở hữu tài sản có giá trị nhất, bao gồm sở sản xuất phương tiện giao thông Tham gia lực lượng lao động Vai trò chăm sóc gia đình phụ nữ ảnh hưởng đến tham gia họ vào lực lượng lao động Mặc dù phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động nam giới, có đến phần năm phụ nữ không làm việc thời điểm khảo sát nói lý họ không làm phải chăm sóc gia đình, có 2% nam giới nêu lý tương tự Hơn nữa, tham gia vào lực lượng lao động, phụ nữ có xu hướng làm việc đồng ruộng doanh nghiệp nhỏ gia đình, làm việc khu vực không thức Hệ họ phải người tự trả bảo hiểm xã hội y tế Điều dẫn tới tỷ lệ phụ nữ làm việc lĩnh vực đóng bảo hiểm y tế bảo hiểm xã hội thấp, có nghĩa họ không hưởng quyền lợi ích phúc lợi an sinh xã hội Trong công việc, phụ nữ có xu hướng thực nhiều công việc phản ánh vai trò chăm sóc gia đình họ Những công việc đòi hỏi phụ nữ phải thực vai trò chăm lo tài sản thể họ quản gia Ví dụ, phụ nữ quản lý tài chính, chăm sóc vật nuôi (chuẩn bị thức ăn cho ăn), vệ sinh chuồng trại Phụ nữ có hội thăng tiến hay tham dự khoá đào tạo hay hội nghị, phần tính chất công việc họ Hôn nhân gia đình Trong thiết chế gia trưởng phụ hệ vốn ảnh hưởng sâu sắc đến hành vi văn hóa xã hội Việt Nam đương đại, phụ nữ, với vai trò chăm sóc gia đình, chuyển từ gia đình sang gia đình khác thông qua hôn nhân Phụ nữ kết hôn độ tuổi trẻ nam giới định họ có nhiều khả chịu ảnh hưởng cha mẹ Sau kết hôn, phụ nữ thường chuyển sinh sống với gia đình nhà chồng họ Quả vậy, 60% phụ nữ có chồng sống với gia đình nhà chồng sau kết hôn Cả thể chất lẫn ý thức hệ, họ trở thành phần gia đình nhà chồng Kết người phụ nữ chăm sóc hỗ trợ cho cha mẹ chồng cha mẹ đẻ Đồng thời, nam giới hỗ trợ cha mẹ nhiều nên cha mẹ vợ nhận hỗ trợ đáng kể so với cha mẹ chồng Điều phản ánh thực tế người phụ nữ coi phần gia đình cha mẹ đẻ nam giới Điều thể rõ gia phả gia đình, gái liệt kê trai Phụ nữ nhập tâm mô hình chung sống tin gia đình chồng nhà họ Khi trưởng thành kết hôn, phụ nữ tiếp tục muốn sống với trai với gái Đời sống tình dục Vai trò chăm sóc gia đình phụ nữ bao gồm đời sống tình dục Theo chuẩn mực văn hóa truyền thống mà tiếp tục tồn ngày nay, phụ nữ Việt Nam giáo dục để đáp ứng nhu cầu tình dục chồng Nói cách khác, phụ nữ dạy ‘thiên chức’ chăm sóc đòi hỏi họ phải đặt nhu cầu tình dục chồng cao nhu cầu thân Điều phản ánh kết khảo sát cho thấy phụ nữ Việt Nam kết hôn thường chủ động quan hệ tình dục họ thoả mãn tình dục nam giới Tuy vậy, phụ nữ lại đồng 151 152 CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM thời phải chịu trách nhiệm việc sử dụng biện pháp tránh thai phần lớn người trả lời cho biết định sử dụng biện pháp tránh thai hai vợ chồng thực Rốt lại thân người phụ nữ nhập tâm tiêu chuẩn đạo đức khắt khe tình dục phụ nữ Bạo lực gia đình Vì phụ nữ coi người chăm sóc gia đình, chủ hộ, người coi có vai trò trụ cột gia đình, thực tế người phụ nữ xem thành viên “tạm thời” gia đình sau “người đến” gia đình nhà chồng (hoặc chuyển từ gia đình sang gia đình khác), nên nhiều phụ nữ tôn trọng nam giới Trong số người khảo sát, gần 7% phụ nữ kết hôn cho biết họ bị bạo hành gia đình 12 tháng qua Hơn phần tư phụ nữ có chồng cho biết họ bị chồng chửi mắng, xúc phạm Nói chung, mức độ mà phụ nữ bị bạo hành kể thể chất lời nói, cao đáng kể so với nam giới Đáng lưu ý, có 13% phụ nữ kết hôn cho biết họ trải nghiệm hành vi quan hệ tình dục không mong muốn sống hôn nhân vòng 12 tháng trước điều tra, có khoảng 10% phụ nữ ly hôn cho biết bạo lực gia đình lý dẫn đến ly hôn Phân công lao động định gia đình Gia đình không gian chủ yếu mà người phụ nữ làm việc trải nghiệm vai trò chăm sóc, điều phản ánh kết khảo sát Các nhiệm vụ chủ yếu người chăm sóc gia đình chăm sóc nhu cầu thành viên gia đình hỗ trợ người chồng, công việc định liên quan đến dòng dõi gia đình mối quan hệ xã hội lại coi trách nhiệm chủ hộ, mà hầu hết trường hợp thường người chồng Trong số người khảo sát, phụ nữ đảm đương phần lớn công việc gia đình, bao gồm việc quản lý tài chính, nấu ăn, mua sắm đồ dùng hàng ngày, dọn dẹp, vệ sinh nuôi dạy cái, với nhiệm vụ khác Điều tương tự kết nghiên cứu trước công việc gia đình (Knodel, Lợi, Jayakody, & Huy, 2005; Teerawichitchainan, Knodel, Lợi, & Huy, 2010) Ngược lại, phụ nữ đóng vai trò hạn chế công việc liên quan đến dòng dõi gia đình quan hệ với bên ngoài, chẳng hạn quan hệ với quan quyền địa phương Vai trò giới truyền thống khuôn mẫu giới truyền thống tồn phổ biến quan niệm nhiều người giai tầng xã hội Nhiều phụ nữ nam giới tin người chồng trụ cột gia đình người định vấn đề quan trọng gia đình Nhiều phụ nữ nam giới tin thiên chức phụ nữ chăm sóc thành viên gia đình Thật vậy, nam giới phụ nữ báo cáo tham gia bình đẳng việc định hầu hết vấn đề gia đình, hầu hết gia đình lại cho biết nam giới người có tiếng nói sau trường hợp quan trọng liên quan tới nhà, đất mua sắm tài sản đắt tiền, phụ nữ chịu trách nhiệm vấn đề tới sống hàng ngày Tuy vậy, xu hướng bình đẳng giới phân công lao động định gia đình ngày rõ nét hơn, đặc biệt nhóm nam giới phụ nữ trẻ tuổi, có học vấn cao KẾT LUẬN Ưa thích trai Vì phụ nữ thuộc gia đình nhà chồng chăm sóc cha mẹ chồng, nên ngạc nhiên gia đình ưa thích trai Con trai thường lại với cha mẹ mang lại lợi ích cho gia đình cách đưa người để chăm sóc bổ sung vào nguồn nhân lực lao động gia đình Sự ưa thích trai, nhiên, tượng phức tạp, câu trả lời khác phản ánh thực khác Trong phần khảo sát thái độ, nam giới phụ nữ thể thái độ giới khẳng định vai trò nam giới phụ nữ việc nối dõi tông đường Tuy nhiên, phần tư phụ nữ nam giới muốn có trai, tỷ lệ nhỏ đáng kể muốn có gái Tuy nhiên, thực hành, có 3% số người khảo sát thừa nhận họ sử dụng biện pháp cụ thể để đảm bảo đời đứa trai Mặc dù thực tế “sự ưa thích trai” để ngỏ cho tranh luận, phụ nữ nhập tâm chuẩn mực giới quy định có trai nối dõi tông đường Phụ nữ có lẽ ưa thích trai trai có tiềm để hỗ trợ tài nhiều gái Khi gái ưa thích, tiềm họ việc hỗ trợ tinh thần tình cảm cho cha mẹ Do vậy, phụ nữ thường nêu nhu cầu hỗ trợ tình cảm lý cho việc họ ưa thích gái Về kế hoạch thừa kế, phụ nữ có xu hướng ủng hộ trai gái Họ nói kế hoạch mà họ lựa chọn dựa mong muốn thân, nhiên kết không thật rõ ràng phụ nữ có mức độ hiểu biết tương đối thấp luật hôn nhân gia đình, bình đẳng giới Nói cách khác, nhiều phụ nữ đơn giản họ định khác Tham gia trị hoạt động xã hội Đối với phụ nữ Việt Nam, việc chăm sóc gia đình vai trò khác họ hạn chế khả họ tham gia vào hoạt động bên gia đình Thật vậy, so với nam giới phụ nữ thường có tỉ lệ cao cho biết vấn đề gia đình rào cản việc tham gia vào tổ chức trị, xã hội cộng đồng Trong số người khảo sát, phụ nữ có xu hướng tham gia hoạt động trị, xã hội cộng đồng, tham gia quyền địa phương Hơn nữa, phụ nữ giữ vị trí lãnh đạo quyền địa phương Đây phần thực tế rằng, phụ nữ tự tin vào lực định họ, họ nhập tâm quan niệm giới truyền thống vị trí lãnh đạo phù hợp với nam giới KẾT LUẬN CUỐI CÙNG Gia đình, không gian hoạt động chủ yếu phụ nữ, đặt trở ngại lớn cho phát triển phụ nữ giáo dục, tham gia lực lượng lao động, tham gia trị - xã hội, chí đời sống tình dục đời sống gia đình Là người chăm sóc gia đình, phụ nữ hội để tham gia đầy đủ học tập, nghiệp, hoạt động xã hội trị Là người chăm sóc gia đình, phụ nữ thường có xu hướng từ bỏ vai trò lãnh đạo mà chấp nhận vai trò chăm sóc hỗ trợ cho chồng, con, thành viên gia đình hai bên Trong chăm sóc hỗ trợ bao gồm việc ưu tiên thỏa mãn nhu cầu tình dục chồng hy sinh hài lòng thân Vì vậy, kết luận cấu trúc thiết chế xã hội khác Việt 153 154 CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM Nam có liên quan đến giới, gia đình, giáo dục, lao động, hệ thống pháp luật, thực tế hạn chế phụ nữ Việt nam thông qua việc phó mặc cho họ gánh nặng công việc gia đình Xã hội Việt Nam nói chung muốn lao động gia đình cung cấp miễn phí phụ nữ, với trả giá sức khỏe, hạnh phúc phát triển người phụ nữ KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ Để giải bất bình đẳng giới Việt Nam, điều quan trọng cần giải phóng phụ nữ khỏi nhiệm vụ triền miên chăm sóc cho gia đình mà không làm ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình Các can thiệp sách cần: Thay đổi quan niệm truyền thống cứng nhắc giá trị vai trò phụ nữ Điều bao gồm loạt chương trình hoạt động giáo dục nhắm tới nhóm dân số khác nhau: - Giáo dục công chúng nhằm thay đổi quan niệm giới truyền thống trói chặt người phụ nữ vào vai trò chăm sóc quan niệm chăm sóc thuộc tính người, nam giới phụ nữ có khả đảm đương vai trò Giáo dục công chúng cần thúc đẩy giá trị trai gái nhằm giảm thiểu ưa thích trai xóa bỏ thực hành lựa chọn giới tính sinh - Xây dựng chương trình đặc thù dành cho phụ nữ, nhằm: i) giúp họ nhận thức giá trị cốt lõi họ không giới hạn vai trò chăm sóc; ii) thúc tính tự chủ đoán phụ nữ để họ tham gia tích cực vào đời sống kinh tế xã hội; iii) khuyến khích phụ nữ nắm lấy vai trò lãnh đạo, gia đình xã hội; - Thúc đẩy vai trò chăm sóc nam giới thông qua chiến dịch nâng cao nhận thức công việc nội trợ trách nhiệm nam giới Tổ chức loạt chương trình truyền thông tương tác với gương điển hình tích cực nhằm tạo động lực cho nam giới làm việc nhà tạo niềm tin nam giới - - đảm đương vai trò tốt phụ nữ Lồng ghép vào chương trình tư vấn tiền hôn nhân cho nam giới phụ nữ trẻ hoạt động nâng cao nhận thức việc chia sẻ bình đẳng công việc nhà, kể kế hoạch hóa gia đình chăm sóc sức khỏe sinh sản, nói không với bạo lực gia đình tìm hiểu luật liên quan tới gia đình Giáo dục trẻ em chia sẻ việc nhà cách bình đẳng trang bị cho em trai em gái kỹ làm việc nhà từ lứa tuổi nhỏ thông qua chương trình giáo dục thức giáo dục gia đình Tăng cường thực thi luật liên quan tới bình đẳng giới phụ nữ, bao gồm: - Xây dựng chương trình giáo dục sáng tạo tương tác luật liên quan tới vấn đề giới, bao gồm Luật Bình đẳng Giới, Luật Hôn nhân Gia đình, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình luật khác nhằm nâng cao hiểu biết công chúng quyền pháp lý nghĩa vụ nam giới phụ nữ gia đình xã hội Ví dụ, người dân cần nhận thức công việc nội trợ gia đình người vợ/hoặc chồng làm coi lao động có thu nhập qui định Luật Hôn nhân Gia đình 2014 - Thúc đẩy thực tốt luật Đất đai 2013 nhằm đảm bảo phụ nữ có tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Thúc đẩy thực tốt Luật Dân quyền thừa kế nhằm đảm bảo việc phân chia tài sản gia đình cách bình đẳng, đặc biệt nhà đất biện pháp nâng cao vị quyền kinh tế phụ nữ 155 156 CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM Sẽ bình đẳng giới nam giới tiếp tục từ chối chia sẻ việc nhà, độc quyền định bạo hành với phụ nữ - Áp dụng chế độ cho nam giới nghỉ chăm sóc vợ sinh lĩnh vực nhà nước lĩnh vực kinh tế tư nhân Cải thiện độ bao phủ hệ thống phúc lợi xã hội an sinh xã hội cho phụ nữ nam giới làm việc khu vực tư nhân, nông nghiệp phi thức, nhằm đảm bảo tiếp cận họ đến quyền lợi ích, đặc biệt quyền lợi ích phụ nữ liên quan đến sức khỏe sinh sản Cải thiện dịch vụ xã hội nhằm giảm gánh nặng việc nhà - Cùng với chương trình giáo dục thúc đẩy chia sẻ công việc gia đình, việc quan trọng khác cần làm để hỗ trợ gia đình cung cấp dịch vụ đầy đủ có chất lượng chăm sóc trẻ em, chăm sóc sức khỏe chăm sóc người già Xây dựng triển khai sách thúc đẩy tiếp cận phụ nữ tới hội phát triển nghiệp thông qua đào tạo chuyên môn - Phụ nữ có hội thăng tiến hay đào tạo/tập huấn tham dự hội nghị, hội thảo, phần họ phải đảm đương vai trò chăm sóc gia đình Các sách chiến lược mang tính nhạy cảm giới cần xây dựng nhằm đảm bảo cho phụ nữ tiếp cận tới hội khuyến khích phụ nữ nắm lấy hội để phát triển Tiếp tục nghiên cứu - Việt Nam trải qua trình biến đổi xã hội nhanh chóng, bao gồm biến đổi mối quan hệ giới Do đó, cần phải có chứng cập nhật từ nghiên cứu để cung cấp thông tin cho việc xây dựng luật pháp sách tăng cường thực thi pháp luật cách kịp thời - Bên cạnh cần có nghiên cứu để ghi nhận thực hành giới bình đẳng diễn nhiều lĩnh vực khác nhiều vùng miền khác đất nước - Cho đến nay, hầu hết nỗ lực hướng tới phụ nữ ý đến nam giới Tuy nhiên bình đẳng giới không đạt nam giới tiếp tục từ chối chia sẻ trách nhiệm công việc nhà, tiếp tục chiếm ưu việc định cấp độ xã hội gia đình, thực hành vi bạo lực với người phụ nữ Do vậy, nghiên cứu nam giới nam tính cần thiết nhằm giúp xây dựng sách can thiệp tổng thể nhằm thúc đẩy hành vi thái độ tích cực nam giới, góp phần thu hẹp khoảng cách giới, tiến tới bình đẳng giới hạnh phúc nam giới phụ nữ TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Butler, J (1990) Gender trouble: feminism and the subversion of identity New York: Routledge Connel, R & Pearse, R (2015) Gender: Short Introduction Third edition UK: Polity Connell, R (1987) Gender and Power: Society, the Person, and Sexual Politics Stanford: Stanford University Press Delphy, C (1993) Rethinking sex and gender Women’s Studies International Forum 16(1): 1-9 Fenstermaker, S & West, C (2002) Doing Gender, Doing Difference: Inequality, Power, and Institutional Change New York: Routledge Gammeltoft, T (2014) Haunting Images: A Cultural Account of Selective Reproduction in Viet Nam University of California Press, Berkeley Gammeltoft, T (2002) Being Sepecial for Somebody: Urban Sexualities in Contemporary Vietnam Asian journal of social science, 30 (3), 476-492 Gammeltoft, T M (1998) Women’s Bodies, Women’s Worries: Health and Family Planning in Vietnamese Rural Commune Richmond: Nordic Institute of Asian Studies/Curzon Goffman, E (1977) The arrangement between the sexes Theory in Society 4(3): 301-331 Goodkind, D (1995) Rising gender inequality in Vietnam since reunification Pacific Affairs, 342-359 Heeringa, S G., West, B T., & Berglund, P A (2010) Applied survey data analysis CRC Press Higgins, R (2015) It is my job to make him care? Middle-calss women and gender inequality in Ho Chi Minh city In Anthropolocy of Work Review 36(2), 74 -86 Hirschman, C., & Loi, V M (1996) Family and household structure in Viet Nam: Some glimpses from a recent survey Pacific Affairs, 229-249 Hirschman, C., & Minh, N H (2002) Tradition and change in Vietnamese family structure in the Red River Delta Journal of Marriage and Family, 64(4), 1063-1079 Korinek, K (2004) Maternal employment during northern Viet Nam’s era of market reform Social Forces, 83(2), 791-822 Knodel, J., Loi, V M., Jayakody, R., & Huy, V T (2005) Gender roles in the family: Change and stability in Viet Nam Asian Population Studies, 1(1), 69-92 Long, L D., Truitt, A., & Anh, D N (2000) Changing gender relations in Viet Nams post Doi Moi era Martin, P Y (2004) Gender as social institution Social forces, 82(4), 1249-1273 Ngo, Thi Ngan Binh (2004) The Confucian Four Feminine Virtues (tu duc): The Old Versus the New – Ke thua Versus Phat huy In Rydstrom, H & Dummond, L (ed.) Gender Practices in 157 158 CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM Contemporary Viet Nam Singapore: NUS Nguyen, T Q T & Simkin, K (2015) Gender discrimination in Viet Nam: the role of personal face Journal of Gender Studies, DOI: 10.1080/09589236.2015.1095083 Nguyen-vo, T H (2004) The class sense of bodies: women garment workers consume body products in and around Ho Chi Minh city In Rydstrom, H & Dummond, L (ed.) Gender Practices in Contemporary Viet Nam Singapore: NUS Phan Thu Hiền (2005) Cưỡng tình dục hôn nhân vùng nông thôn Quảng Trị Trong Chuyên san Giới, Tình dục & Sức khoẻ tình dục thuộc Dự án ENCOURAGEs Công ty Tư vấn Đầu tư Y tế Xuất Quach, T T (2008) Femininity and sexual agency among young unmarried women in Hanoi Culture, Health & Sexuality Vol 10 Suplement, S151-S162 Schilt, K (2010) Just One of the Guys Chicago: University of Chicago Press Social Institution & Gender Index (2013) Viet Nam, Retrieved at Nov 2nd, 2014, http:// genderindex.org/country/viet-nam Schuler, S R., Anh, H T., Ha, V S., Minh, T H., Mai, B T T., & Thien, P V (2006) Constructions of gender in Viet Nam: in pursuit of the ‘Three Criteria’ Culture, health & sexuality, 8(5), 383-394 StataCorp 2013 Stata Statistical Software: Release 13 College Station, TX: StataCorp LP Teerawichitchainan, B., Knodel, J., Loi, V M., & Huy, V T (2010) The gender division of household labor in Viet Nam: Cohort trends and regional variations Journal of Comparative Family Studies, 57-85 Tran, N A (2004) What’s women’s work? Male negotiation and gender reproduction in the Vietnamese garment industry In Rydstrom, H & Dummond, L (ed.) Gender Practices in Contemporary Viet Nam Singapore: NUS Ungar, E (2000) Re-gendering Viet Nam: from 14 militant to market socialism Women in Asia: Tradition, Modernity, and Globalisation, 291 Vũ Song Hà (2005) Sự im lặng phụ nữ hoà thuận gia đình: thái độ hành vi tình dục phụ nữ nông thôn có gia đình Trong Chuyên san Giới, Tình dục & Sức khoẻ tình dục thuộc Dự án ENCOURAGEs Công ty Tư vấn Đầu tư Y tế Xuất West C & Zimmerman, D (1987) Doing gender Gender & Society 1(2): 125-151 Werner, J (2004) Managing womanhood in the family: gendered subjectivities and the State in the Red River Delta in Viet Nam In Rydstrom, H & Dummond, L (ed.) Gender Practices in Contemporary Viet Nam Singapore: NUS Werner, J & Belanger,D (2002) Introduction: Gender and Viet Nam Studies In Werner, J & Belanger, D (ed) Gender, Houesehold, State: Đổi in Việt Nam New York: Southeast Asia Program, Cornell University 159 Phụ nữ thường lựa chọn cách im lặng họ sợ họ nói họ nhiều 52.78% nam giới sở hữu nhà đất thổ cư so với 21.29% phụ nữ Nhiều người cho phụ nữ có học vấn cao có vị trí xã hội cao ổn định hạnh phúc gia đình đe dọa Ở miền Bắc có trai nối dõi thờ cúng miền Nam, gái đảm đương hai vai trò tổ tiên, Cuộc khảo sát thực với 4212 nam giới 4212 phụ nữ độ tuổi từ chín tỉnh/thành phố Việt Nam 18 đến 65 Sẽ bình đẳng giới nam giới Độ tuổi trẻ, học vấn cao có thái độ tích cực bình đẳng giới đào tạo nghề nghiệp tiếp tục từ chối chia sẻ việc nhà, độc quyền định bạo hành với phụ nữ “Nam giới thường không thích yêu/kết hôn với phụ nữ có trình độ cao mình” Tỷ lệ phụ nữ làm nông/lâm/ngư nghiệp so với tỷ lệ nam giới cao hẳn đánh giá thấp khả năng/năng lực thân Nhiều phụ nữ Để giải bất bình đẳng giới Việt Nam, can thiệp sách cần thay đổi quan niệm truyền thống cứng nhắc giá trị vai trò phụ nữ 160 MỘT SỐ ẤN PHẨM CỦA ISDS Giới, tình dục sức khoẻ tình dục HIV 161 Người khuyết tật Di cư bảo trợ xã hội Các yếu tố xã hội QUYẾT ĐỊNH BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Việt Nam Hội Luật gia Việt Nam Nhà xuất Hồng Đức Địa chỉ: 65 Tràng Thi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc@yahoo.com Điện thoại : 04.3 9260024 Fax :04.3 9260031 NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Chịu trách nhiệm xuất - Giám đốc: Bùi Việt Bắc Chịu trách nhiệm nội dung - Tổng biên tập: Lý Bá Toàn - Chỉ đạo biên tập: Khuất Duy Kim Hải - Biên tập: Nguyễn Khắc Oánh VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Nhóm nghiên cứu: Khuất Thu Hồng , Nguyễn Thị Vân Anh ,Nguyễn Thị Phương Thảo, Trần Giang Linh, Vũ Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Ngọc Hường, Trịnh Thị Ngọc Diệp Nguyễn Hương Ngọc Quỳnh Trợ lý: Đỗ Mai Quỳnh Liên, Hà Thị Thoan, Vũ Thị Thanh Nhàn Thiết kế: Hoàng Hải Vương In 300 cuốn, khổ 21cm x 27cm, Tại : Địa chỉ: Số XNĐKXB: Số QĐXB NXB: In xong nộp lưu chiểu năm: 2016 Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế (ISBN) ISBN) VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS) tổ chức phi lợi nhuận, phi phủ, trực thuộc Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) ISDS thành lập ngày 27 tháng năm 2002 theo Quyết định 486/TC-LHH Đến nay, ISDS trở thành quan nghiên cứu có uy tín Việt Nam chất lượng công việc cam kết ứng dụng kiến thức khoa học vào việc giải vấn đề quốc gia – vừa cung cấp kiến thức vừa tạo ảnh hưởng dẫn đến thay đổi tích cực Tầm nhìn ISDS Việt Nam không đói nghèo, có tham gia người dân rộng rãi người dân vào định, chiến lược chương trình phát triển đất nước, công xã hội Hành trình đến tương lai Tác giả: Nguyễn Thị Tường Uyên w w w i s d s o r g v n

Ngày đăng: 03/09/2016, 21:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w