1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Quy trinh xử lý an toàn lao động

21 74 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1 Người có liên quan phải nghiên cứu và thực hiện đúng các nội dung của quy định này.

  • 2 Nội dung trong quy định này có hiệu lực thi hành như sự chỉ đạo của Lãnh đạo Công ty.

  • 3 Mỗi đơn vị chỉ được phân phối 01 bản (có đóng dấu kiểm soát), các bản sao không có giá trị sử dụng và cần phải loại bỏ. Khi các đơn vị có nhu cầu phân phối thêm tài liệu phải đề nghị với Phòng Hành chính nhân sự để có bản đóng dấu kiểm soát.

  • NƠI NHẬN

  • PHÒNG QUẢN LÝ DỰ ÁN

  • PHÒNG KINH TẾ KẾ HOẠCH

  • PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ

  • PHÒNG QUẢN LÝ XÂY LẮP

  • PHÒNG KẾ TOÁN

  • PHÒNG KINH DOANH

  • CÁC BAN ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN

  • CÁC BAN CHỈ HUY CÔNG TRÌNH

  • THEO DÕI NỘI DUNG SỬA ĐỔI

  • Lần sửa đổi

  • Ngày sửa đổi

  • Nội dung và hạng mục sửa đổi

Nội dung

CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HUY HỒNG QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ ATLĐ QT.XLSC.01 Người có liên quan phải nghiên cứu thực nội dung quy định Nội dung quy định có hiệu lực thi hành đạo Lãnh đạo Công ty Mỗi đơn vị phân phối 01 (có đóng dấu kiểm sốt), khơng có giá trị sử dụng cần phải loại bỏ Khi đơn vị có nhu cầu phân phối thêm tài liệu phải đề nghị với Phịng Hành nhân để có đóng dấu kiểm sốt NƠI NHẬN □ PHÒNG QUẢN LÝ DỰ ÁN □ □ □ □ □ □ □ PHỊNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ PHỊNG KẾ TỐN PHÒNG KINH DOANH CÁC BAN ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN CÁC BAN CHỈ HUY CƠNG TRÌNH □ □ □ □ □ □ □ □ PHÒNG KINH TẾ KẾ HOẠCH PHÒNG QUẢN LÝ XÂY LẮP THEO DÕI NỘI DUNG SỬA ĐỔI Lần sửa đổi Ngày sửa đổi Nội dung hạng mục sửa đổi Mục đích - Quy trình đưa quy định thống việc xử lý cố tai nạn lao động thi công công trường, danh bạ điện thoại khẩn cấp, kế hoạch ứng cứu khẩn cấp, phân định trách nhiệm cụ thể cho cá nhân liên quan để giúp công tác sơ cấp cứu nạn nhân, điều tra, xử lý tai nạn nhanh chóng, xác kịp thời Phạm vi áp dụng Áp dụng cho tất phận Công ty CP Đầu tư Thương mại Quốc tế Huy Hoàng Tài liệu liên quan - Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành - Luật số 84/2015/QH13 ngày 25/06/2015 An toàn, vệ sinh lao động; - Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn, vệ sinh lao động Định nghĩa từ viết tắt Công ty Công ty CP Đầu tư Thương mại Quốc tế Huy Hồng Nơi làm việc Bất kỳ vị trí thực tế mà hoạt động liên quan đến cơng việc thực kiểm sốt Cơng ty ATLĐ An tồn lao động ATVSV An toàn vệ sinh viên TNLĐ Tai nạn lao động tai nạn xảy tác động yếu tố nguy hiểm, độc hại lao động gây tổn thương cho phận, chức thể Người lao động gây tử vong trình lao động gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động kể thời gian khác theo quy định Bộ luật lao động như: nghỉ giải lao, ăn ca, ăn bồi dưỡng vật, vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho bú, vệ sinh, thời gian chuẩn bị, kết thúc công việc nơi làm việc Những trường hợp sau coi tai nạn lao động: Tai nạn xảy Người lao động từ nơi đến nơi làm việc, từ nơi làm việc nơi vào thời gian địa điểm hợp lý (trên tuyến đường thường xuyên hàng ngày) tai nạn nguyên nhân khách quan thiên tai, hỏa hoạn trường hợp rủi ro khác gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động Tai nạn lao động chết Người bị tai nạn chết nơi xảy tai nạn: chết người (Mức 1) đường cấp cứu; chết thời gian cấp cứu; chết thời gian điều trị; chết tái phát vết thương tai nạn lao động gây Tai nạn lao động nặng Người bị tai nạn bị chấn thương (Mức 2) quy định mục 5.3 Tai nạn lao động nhẹ Người bị tai nạn không thuộc loại tai nạn lao động nói (Mức 3) Sự cố lao động Tất trường hợp tổn thất mát móc, thiết bị, tài sản người Công ty CP Đầu tư Thương mại Quốc tế Huy Hoàng Sự cố bị Tất trường hợp cố không gây thương tích, bệnh tật hay chết người Sự cố mơi trường Tất trường hợp ảnh hưởng đến yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Sự cố Sự cố liên quan đến an toàn môi trường Nội dung ST T Lưu đồ Trách nhiệm Diễn giải nội dung Tài liệu/biểu mẫu -Khi phát TNLĐ, người phát phải báo cho ATVSV/trưởng đơn vị/nhân viên y tế/phụ trách ATLĐ -Phụ trách ATLĐ thông báo đến thành viên Người phát đoàn điều tra TNLĐ hiện; An toàn để tiến hành điều tra, xử lý vệ sinh viên; TNLĐ An tồn lao động; Trưởng -Trưởng đơn vị có trách nhiệm ổn định tình hình, đơn vị đạo việc cứu hộ nạn nhân ngăn chặn rủi ro xảy Phát thông báo TNLĐ - ATVSV có trách nhiệm hỗ trợ trưởng đơn vị xử lý tình khẩn cấp ghi nhận sơ lược Phiếu khai báo tai trường để thông tin lại cho nạn lao động đoàn điều tra nắm bắt (Biểu mẫu 1) việc kịp thời - Trong trường hợp TNLĐ gây chết người làm từ hai người bị tai nạn nặng trở lên: phụ trách ATLĐ có trách nhiệm báo cáo cho Thanh tra Sở LĐ-TBXH, quan công an nơi xảy TNLĐ (xin ý kiến đạo Ban TGĐ trước khai báo) -Tai nạn nhẹ: nhân viên y tế kết hợp với đội sơ cấp cứu tiến hành chăm sóc cho nạn nhân công ty -Tai nạn nặng: nhân viên y tế sơ cứu cho nạn nhân đồng thời phối hợp với phụ trách ATLĐ, đội sơ cấp cứu chuyển nạn nhân đến bệnh viện để điều trị Chăm sóc cho nạn nhân Trưởng đơn vị, -Sau nạn nhân xuất viện, phụ trách ATLĐ ATVSV, chuyển toàn hồ sơ ATLĐ, Y tế TNLĐ, hồ sơ bệnh án cho Phòng Nhân để tiến hành làm thủ tục theo quy định Lưu ý: Trong trình cứu hộ nạn nhân ngăn chặn rủi ro mà làm ảnh hưởng, xáo trộn đến trường vụ TNLĐ phải ghi nhận lại việc/chụp ảnh trước thực Xem xét trường – Ghi nhận việc ATVSV; -Phụ trách ATLĐ phối hợp ATLĐ; Trưởng với ATVSV, trưởng đơn vị đơn vị xem xét trường ghi lại diễn biến việc Lưu ý: Trong trường hợp ca đêm phụ trách ATLĐ vắng mặt, ATVSV phải nắm bắt tình hình báo cáo lại cho phụ trách ATLĐ nội dung việc Điều tra nguyên nhân -Đoàn điều tra TNLĐ kết hợp với ATVSV, trưởng đơn vị tiến hành điều tra nguyên nhân, diễn biến vụ tai nạn -Đối với TNLĐ nặng (chết người), đoàn điều tra phối hợp với quan chức để tiến hành điều tra (Đồn điều tra có trách nhiệm cung cấp thơng tin, chứng có u cầu quan chức năng) -Sau có thống thành viên đoàn điều tra trưởng đơn vị xảy tai nạn, đoàn điều tra tiến hành lập “Biên điều tra TNLĐ” -Đoàn điều tra tổ chức họp lập Biên họp công bố biên điều tra tai nạn lao động” hoàn thành điều tra Xử lý hậu - Biên lấy lời khai (Biểu mẫu 2) - Quyết định thành lập đoàn điều tra (Biểu mẫu 3) - Biên điều tra tai nạn lao động (Biểu mẫu 4) - Biên họp công bố biên điều tra tai nạn lao động (Biểu mẫu 5) Đoàn điều tra -Gửi biên kết TNLĐ; ATLĐ, điều tra đến bên có liên Trưởng đơn vị quan -Đối với TNLĐ chết người: phụ trách ATLĐ chịu trách nhiệm phối hợp với trưởng đơn vị để xử lý hậu yêu cầu Biên điều tra TNLĐ quan chức lập Thống kê - báo cáo Sau ngày làm việc kể từ công bố Biên điều tra TNLĐ Bộ phận ATLĐ phải thống kê tai nạn vào Sổ thống kê tai nạn lao động -Hàng tháng phận ATLĐ lập báo cáo số vụ TNLĐ xảy tháng gửi Ban giám đốc Lưu hồ sơ Hồ sơ TNLĐ chết người phải lưu giữ thời gian -Sổ thống TNLĐ kê (Biểu mẫu 6) - Báo cáo tổng hợp tình hình TNLĐ (Biểu mẫu 7) Các đơn vị liên 10 năm quan -Hồ sơ TNLĐ khác lưu giữ người bị tai nạn nghỉ hưu 5.2 Một số quy định điều tra, xử lý TNLĐ - Quy định thời gian điều tra nguyên nhân lập biên TNLĐ: + Không 02 ngày làm việc tai nạn lao động nhẹ; + Không 05 ngày làm việc tai nạn lao động nặng; + Không 15 ngày làm việc tai nạn lao động làm từ hai người bị tai nạn nặng trở lên; + Không 20 ngày làm việc vụ tai nạn lao động chết người Không 40 ngày làm việc tai nạn lao động cần phải giám định kỹ thuật giám định pháp y - Đội sơ cấp cứu có trách nhiệm sơ cứu nạn nhân trường hợp khẩn cấp mà cán y tế chưa có mặt kịp thời - Trưởng đơn vị phải tạo điều kiện cho người chứng kiến hỗ trợ công tác điều tra xác định nguyên nhân - Người làm chứng phải mô tả thực tế việc, không phép che giấu thật - Quy định trình tự điều tra ngun nhân: đồn điều tra khẩn trương đến nơi xảy tai nạn lao động, tiến hành điều tra, lập biên theo trình tự sau: + Xem xét trường; + Thu thập vật chứng, tài liệu liên quan; + Lấy lời khai nạn nhân, nhân chứng người có liên quan; + Phân tích thơng tin, chứng để đưa kết luận; + Kết luận vào biên điều tra TNLĐ; + Công bố biên điều tra TNLĐ 5.3 STT Danh mục chấn thương xếp vào loại tai nạn lao động nặng: Bộ phận bị tổn thương Đầu, mặt, cổ Biểu tổn thương -Các chấn thương sọ não hở kín; dập não; máu tụ sọ; vỡ sợ; bị lột da đầu; -Tổn thương đồng tử mắt; vỡ dập xương sọ; vỡ xương hàm mặt; tổn thương phần mềm rộng mặt; -Bị thương vào cổ, tác hại đến quản thực quản 2 Ngực, bụng -Tổn thương lồng ngực tác hại đến quan bên trong; hội chứng chèn ép trung thất, dập lồng ngực hay lồng ngực bị ép nặng - Gãy xương sườn; tổn thương phần mềm rộng bụng; bị thương dập mạnh bụng tác hại tới quan bên trong; thủng/vỡ tạng ổ bụng - Đụng, dập, ảnh hưởng tới vận động xương sống, vỡ, trật xương sống; vỡ xương chậu; tổn thương xương chậu ảnh hưởng lớn tới vận động thân chi - Tổn thương quan sinh dục Phần chi - Tổn thương xương, thần kinh, mạch máu ảnh hưởng tới vận động chi trên; tổn thương phần mềm rộng khắp chi trên; tổn thương vai, cánh tay, bàn tay, cổ tay làm hại đến gân; dập, gãy, vỡ nát xương đòn, bả vai, cánh tay, cẳng tay, cổ tay, bàn tay, đốt ngón tay; trật, trẹo khớp xương Phần chi -Chấn thương chi gây tổn thương mạch máu, thần kinh, xương ảnh hưởng tới vận động chi - Bị thương rộng khắp chi dưới; - Gẫy dập xương hông, khớp hông, đùi, đầu gối, ống, cổ chân, bàn chân ngón Bỏng - Bỏng độ 3; - Bỏng nhiệt rộng khắp độ 2, độ 3; - Bỏng nặng hóa chất độ 2, độ 3; - Bỏng điện nặng; - Bị bỏng lạnh độ 3; - Bị bỏng lạnh rộng khắp độ 2, độ Nhiễm độc mức độ nặng -Oxit cacbon: bị ngất, mê sảng, rối loạn dinh dưỡng da, sưng phổi, trạng thái người bàng hoàng, tâm lý mệt mỏi, uể oải, suy giảm trí nhớ, có biến đổi rõ rệt phận tuần hồn - Oxit nito: hình thức sưng phổi hồn tồn, biến chứng khơng biến chứng thành viêm phế quản; - Hydro sunfua: kích thích mạnh, trạng thái động kinh, sưng phổi, mê sảng - Oxit cacbonic nồng độ cao: ngừng thở, sau thở chậm chạp, chảy máu mũi, miệng ruột, suy nhược, ngất - Nhiễm độc cấp loại hóa chất bảo vệ thực vật - Các loại hóa chất độc khác thuộc danh mục phải khai báo, đăng ký 5.4 Danh mục số điện thoại cần liên lạc xảy TNLĐ STT Họ tên Nguyễn Tiến Long Đoàn Duy Dân Hoàng Ngọc Thỏa Khuất Hữu Chín Biểu mẫu áp dụng Chức danh Trình độ chun mơn Trưởng ban An ĐH, Chứng toàn an toàn N2 Chứng an Nhân viên toàn N2 CD điện, chứng Nhân viên AT Nhân viên Chứng an toàn N2 Ghi Chú DĐ: 0978196525 DĐ: 0974221203 DĐ: 0983030166 DĐ: 0909 271 971 BIỂU MẪU MẪU KHAI BÁO TAI NẠN LAO ĐỘNG (Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ) CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN (NẾU CÓ) CƠ SỞ XẢY RA TAI NẠN LAO ĐỘNG Địa chỉ: …………………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ……, ngày … tháng … năm…… Điện thoại/Fax: …………………… Email: ……………………………… KHAI BÁO TAI NẠN LAO ĐỘNG - Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội …1… - Công an huyện …2… Kính gửi: Thơng tin vụ tai nạn: - Thời gian xảy tai nạn: … phút ngày tháng năm …; - Nơi xảy tai nạn: ……………………………………………………………………………… - Tóm tắt diễn biến/ hậu vụ tai nạn: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thông tin nạn nhân: TT … NGƯỜI KHAI BÁO (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ) _ Ghi tên đơn vị hành cấp tỉnh Ghi tên đơn vị hành cấp huyện Ghi tên mã số nghề nghiệp theo danh Mục nghề nghiệp Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định Luật Thống kê BIỂU MẪU MẪU BIÊN BẢN LẤY LỜI KHAI (Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ) ĐỒN ĐIỀU TRA TNLĐ …….1…… - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: ………./ BIÊN BẢN LẤY LỜI KHAI Hồi ngày tháng năm Tại ………………………………………………………………………………………………………… Tôi: ……………………………………………; Chức vụ:……………………………………………… ông/bà: ………………………………….; Chức vụ:………………………………………………… Tiến hành lấy lời khai của: Ông/bà: …………………………………………………………………………………………………….; Tên gọi khác: ……………………………………………………………………………………………… Sinh ngày tháng năm tại:…………………………………………………………………………… Nơi đăng ký thường trú:……………………………………………………………………… Chỗ ở:…………………………………………………………………………………………………… Nghề nghiệp: …………………………………………………………………………………………… Làm việc tại:……………………………………………………………………………………………… Giấy chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu, cước công dân) số ………………, cấp ngày tháng năm …… Nơi cấp: ……… Mối quan hệ với người bị tai nạn: …………………………………………………………………… Tư cách người khai: Người bị nạn/ người biết việc/ người có liên quan đến vụ tai nạn lao động Ơng/bà ……………………………… giải thích quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật ký tên xác nhận đây: HỎI VÀ ĐÁP …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Việc lấy lời khai kết thúc hồi ngày tháng năm Biên đọc lại cho người khai nghe, công nhận ký tên xác nhận NGƯỜI KHAI (Ký, ghi rõ họ tên) ĐẠI DIỆN NGƯỜI LẤY LỜI KHAI (Ký, ghi rõ họ tên) _ Ghi Trung ương ghi tên đơn vị hành cấp tỉnh tên sở BIỂU MẪU MẪU QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP ĐOÀN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG CẤP CƠ SỞ (Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ) TÊN CƠ SỞ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: /QĐ-ĐTTNLĐ …………., ngày … tháng … năm …… QUYẾT ĐỊNH V/v thành lập Đoàn Điều tra tai nạn lao động CHỨC DANH CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Căn Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi Tiết thi hành số Điều Luật An toàn, vệ sinh lao động; Theo đề nghị ……., QUYẾT ĐỊNH: Điều Thành lập đoàn Điều tra tai nạn lao động của1 …………………………… Gồm ơng, bà có tên đây: Họ tên ……………………………, Chức danh ………………… , Trưởng đoàn; Họ tên ……………………………, Chức danh ………………… , Thành viên; Điều Đoàn Điều tra tai nạn lao động có trách nhiệm tiến hành Điều tra vụ tai nạn lao động xảy ……………… hồi phút, ngày tháng năm Điều Các Ơng, Bà có tên Điều 1, cá nhân có liên quan đến vụ tai nạn lao động chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 3; - Lưu: VT Ghi tên sở NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) BIỂU MẪU MẪU BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG CỦA ĐOÀN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG CẤP CƠ SỞ (Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ) (Tên sở) Số: ………./ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ……, ngày … tháng … năm …… BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG …………1… (Nhẹ nặng) ………… Cơ sở để xảy tai nạn lao động: - Tên sở: …………………………………………………………………………………………… - Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………… thuộc tỉnh/thành phố: ………………………………………………………………………………… - Số điện thoại, Fax, E-mail: ………………………………………………………………………… - Lĩnh vực hoạt động kinh tế sở: …….2…………………………………………………… - Tổng số lao động (quy mô sản xuất sở): ………………………………………………… - Loại hình sở: ………… 3………………………………………………………………………… - Tên, địa quan quản lý cấp trực tiếp (nếu có): …………………………………… Thành phần đồn Điều tra (họ tên, đơn vị cơng tác, chức vụ người): ………………………………………………………………………………………………………… Tham dự Điều tra (họ tên, đơn vị công tác, chức vụ người): ………………………………………………………………………………………………………… Sơ lược lý lịch người bị nạn: - Họ tên: ………………………………………… … ; Giới tính: …………………… Nam/Nữ; - Ngày, tháng, năm sinh: …………………………………………………………………………… - Quê quán: ………………………………………………………………………………………… - Nơi thường trú: …………………………………………………………………………………… - Hoàn cảnh gia đình (bố, mẹ đẻ, vợ chồng, con): ……………………………………… - Nơi làm việc (tên tổ/phân xưởng tên, địa sở): ………………………………… - Nghề nghiệp: ………….4………………………………………………………………………… - Thời gian làm việc cho người sử dụng lao động: ……………….(năm) - Tuổi nghề: …………………(năm); Bậc thợ (nếu có): …………………………………… - Loại lao động: Có hợp đồng lao động: ……… 5……… / Khơng có hợp đồng - Đã huấn luyện ATVSLĐ: ……………… có/ khơng Thơng tin vụ tai nạn: - Ngày, xảy tai nạn: Vào hồi phút, ngày tháng năm ; - Nơi xảy tai nạn: ……………………………………………………………………………… - Thời gian bắt đầu làm việc: …………………………………………………………………… - Số làm việc tai nạn xảy ra: phút Diễn biến vụ tai nạn:………………………………………………………………………… Nguyên nhân gây tai nạn: (trong phải xác định rõ tai nạn lao động xảy nguyên nhân sau: lỗi người sử dụng lao động; lỗi người lao động; lỗi người sử dụng lao động người lao động; nguyên nhân khác không lỗi người sử dụng lao động người lao động) Kết luận vụ tai nạn: (phải xác định rõ vụ tai nạn trường hợp sau: tai nạn lao động; tai nạn hưởng trợ cấp theo quy định Khoản Điều 39 Luật an toàn, vệ sinh lao động; tai nạn lao động) Kết luận người có lỗi, đề nghị hình thức xử lý: ………………………… 10 Biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao động tương tự tái diễn: - Nội dung cơng việc: ……………………………………………………………………………… - Người có trách nhiệm thi hành: ………………………………………………………………… - Thời gian hoàn thành: …………………………………………………………………………… 11 Tình trạng thương tích: - Vị trí vết thương: ……………………………………………………………………………………… - Mức độ tổn thương: …………………………………………………………………………………… 12 Nơi Điều trị biện pháp xử lý ban đầu: …………………………………………… 13 Thiệt hại tai nạn lao động chi phí thực hiện: - Chi phí người sử dụng lao động trả (nếu có): Tổng số: …………………đồng, đó: + Chi phí y tế: ………………… đồng; + Trả lương thời gian Điều trị: …………………đồng; + Bồi thường trợ cấp: ………………… đồng; - Thiệt hại tài sản/thiết bị: ………………….đồng CÁC THÀNH VIÊN KHÁC CỦA ĐOÀN ĐIỀU TRA (Ký, ghi rõ họ tên) TRƯỞNG ĐOÀN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG (Người sử dụng lao động người ủy quyền văn bản) (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu (nếu có) NHỮNG NGƯỜI THAM DỰ ĐIỀU TRA (Ký, ghi rõ họ tên) _ Căn danh Mục yếu tố gây chấn thương Ghi tên ngành, mã ngành theo Hệ thống ngành kinh tế Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định Luật Thống kê Ghi tên, mã số theo danh Mục mã số đơn vị kinh tế, hành nghiệp theo quy định pháp luật hành báo cáo thống kê 4 Ghi tên mã số nghề nghiệp theo danh Mục nghề nghiệp Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định Luật Thống kê Ghi rõ: Không xác định thời hạn; Xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng; Theo mùa, vụ theo công việc định thời hạn 12 tháng BIỂU MẪU MẪU BIÊN BẢN CUỘC HỌP CÔNG BỐ BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG (Ban hành kèm theo Thông tư số 01/2017/TT-BQP ngày 04 tháng 01 năm 2017) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Ðộc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN CUỘC HỌP CÔNG BỐ BIÊN BẢN ÐIỀU TRA TAI NẠN LAO ÐỘNG Vào lúc phút, ngày tháng năm Tại Đoàn điều tra tai nạn lao động tổ chức tiến hành họp công bố biên điều tra 1 vụ tai nạn lao động Thành phần tham dự họp gồm có: Đồn điều tra tai nạn lao động: [1] Cơ sở để xảy tai nạn lao động: [2] Cơ quan quản lý cấp (nếu có): Cơ sở (hoặc cá nhân) có liên quan: [3] II Nội dung họp Cuộc họp kết thúc vào lúc phút ngày, biên đọc lại cho thành phần dự họp nghe ký tên đây./ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRƯỞNG ĐOÀN (ký, ghi rõ họ tên đóng dấu (nếu có)) (ký, ghi rõ họ tên) THÀNH VIÊN ĐOÀN ĐIỀU TRA (ký, ghi rõ họ tên) CƠ SỞ (HOẶC CÁ NHÂN) CÓ LIÊN QUAN KHÁC THAM DỰ HỌP (ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI GHI BIÊN BẢN (ký, ghi rõ họ tên) [1] Ghi họ tên, chức vụ, quan người [2] Ghi họ tên, chức vụ : + Người sử dụng lao động (chủ sở) người ủy quyền; + Ðại diện Cơng đồn người tập thể người lao động chọn cử; 21 Ghi rõ họ tên nạn nhân, người biết việc, người có liên quan đến vụ tai nạn lao động 18 Quy trình xử lý cố An tồn lao động BIỂU MẪU Mẫu Sổ thống kê tai nạn lao động doanh nghiệp SỔ THỐNG KÊ TAI NẠN LAO ÐỘNG THÁNG nguời; nữ: người Ghi Bị thương Nhẹ Nơi làm việc (tổ/phân xưởng) Tình trạng thương tích Nặng Giới tính Khác Chết Họ tên Sản xuất điện Cơ khí chế tạo Giờ/Ngày/ Số làm việc tai nạn xảy TT Nghề nghiệp Xây dựng, SX xi măng Năm sinh - Ngành nghề kinh doanh chính: Khai thác khoáng sản Nơi xảy tai nạn lao động - Tên sở: - Cơ quan quản lý cấp : - Tổng số lao động doanh nghiệp: 10 11 Ghi theo danh mục nghề nghiệp hành Tổng cục Thống kê ban hành Quyết định số 1019/QÐ-TCTK ngày 12/11/2008, thống ghi cấp Ngày ban hành: 02/5/2017 18 12 Quy trình xử lý cố An tồn lao động 19 Tổng số Ngày ban hành: 02/5/2017 19 20 Quy trình xử lý cố An toàn lao động BIỂU MẪU MẪU BÁO CÁO TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG CẤP CƠ SỞ (6 THÁNG HOẶC CẢ NĂM) (Kèm theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ) Đơn vị báo cáo: (ghi tên sở) Mã huyện, quận1: Địa chỉ: BÁO CÁO TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG Kỳ báo cáo (6 tháng năm) năm Ngày báo cáo: ……………… Thuộc loại hình sở 2(doanh nghiệp): …………… Mã loại hình sở: Đơn vị nhận báo cáo: Sở Lao động - Thương binh Xã hội Lĩnh vực sản xuất sở: ………3………………….Mã lĩnh vực: Tổng số lao động sở: ………… người, nữ: ………… người Tổng quỹ lương: ………… triệu đồng I Tình hình chung tai nạn lao động Tên tiêu thống kê 1 Tai nạn lao động 1.1 Phân theo nguyên nhân xảy TNLĐ4 a Do người sử dụng lao động Khơng có thiết bị an tồn thiết bị khơng đảm bảo an tồn Khơng có phương tiện bảo vệ cá nhân phương tiện bảo vệ cá nhân không tốt Tổ chức lao động chưa hợp lý Chưa huấn luyện huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động chưa đầy đủ Khơng có quy trình an tồn biện pháp làm việc an toàn Điều kiện làm việc không tốt b Do người lao động Vi phạm nội quy, quy trình, quy chuẩn, biện pháp làm việc an tồn Khơng sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân c Khách quan khó tránh/Nguyên nhân chưa kể đến Phân theo yếu tố gây chấn thương5 … 1.3 Phân theo nghề nghiệp6 Tai nạn hưởng trợ cấp theo quy định Khoản Điều 39 Luật ATVSLĐ Tổng số (3=1+2) Ngày ban hành: 02/5/2017 20 Quy trình xử lý cố An tồn lao động 21 II Thiệt hại tai nạn lao động Tổng số ngày nghỉ tai nạn lao động (kể ngày nghỉ chế độ) ĐẠI DIỆN NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ, đóng dấu) _ Ghi mã số theo Danh Mục đơn vị hành Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định Luật Thống kê Ghi tên, mã số theo danh Mục mã số đơn vị kinh tế, hành nghiệp theo quy định pháp luật hành báo cáo thống kê Ghi tên ngành, mã ngành theo Hệ thống ngành kinh tế Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định Luật Thống kê Ghi 01 nguyên nhân gây tai nạn lao động Ghi tên mã số theo danh Mục yếu tố gây chấn thương Ghi tên mã số nghề nghiệp theo danh Mục nghề nghiệp Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định Luật Thống kê Ngày ban hành: 02/5/2017 21 ... kê ban hành Quy? ??t định số 1019 /QÐ-TCTK ngày 12/11/2008, thống ghi cấp Ngày ban hành: 02/5/ 2017 18 12 Quy trình xử lý cố An tồn lao động 19 Tổng số Ngày ban hành: 02/5/ 2017 19 20 Quy trình xử lý. .. tai nạn lao động xảy nguyên nhân sau: lỗi người sử dụng lao động; lỗi người lao động; lỗi người sử dụng lao động người lao động; nguyên nhân khác không lỗi người sử dụng lao động người lao động) ... (3=1+2) Ngày ban hành: 02/5/ 2017 20 Quy trình xử lý cố An tồn lao động 21 II Thiệt hại tai nạn lao động Tổng số ngày nghỉ tai nạn lao động (kể ngày nghỉ chế độ) ĐẠI DIỆN NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG (Ký,

Ngày đăng: 15/11/2020, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w